Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề: Phân tích cuộc đối thoại giữa hai nhân vật hồn Trương ba và Đế Thích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.74 KB, 4 trang )

Đề: Phân tích cuộc đối thoại giữa hai nhân vật Hồn Trương Ba và Đế Thích.
(Tài liệu có thể có nhiều sai sót về lỗi chính tả.)
Bài làm
Nguyễn Khải từng nhận định: "Giá trị của một tác phẩm nghệ thuật trước hết là ở giá trị tư tưởng
của nó. Nhưng là tư tưởng đã được rung lên ở các cung bậc của tình cảm, chứ khơng phải là cái tư
tưởng nằm thẳng đơ trên trang giấy”. Vận dụng những gì có được trong một tinh thần giàu triết lí nhân
sinh và nhân văn sâu sắc, Lưu Quang đã đại diện cho tiếng nói con người, bày tỏ những khát vọng về ý
nghĩa đích thực của cuộc sống “Làm người quý giá thật những được sống đúng là chính mình, sống
trọn vẹn những giá trị mình vốn có và theo đuổi cịn q giá hơn” thơng qua một tác phẩm kịch đặc
sắc “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” được sáng tác vào năm 1981. Tác phẩm chính là bi kịch của cuộc
sống đầy nghiệt ngã và đau đớn, khi sự sống của bản thân bị tước mất đi thay vào đó là phải sống
trong một cuộc đời của người khác với những mặt trái đầy rẫy những cái xấu, cái dung tục. Cũng vì lẽ
đó, con người đã phải tranh để giành lại chính mình, được sống là mình tồn vẹn và đơi khi cái chết
chính là bước lựa chọn tốt đẹp của con người. Tiêu biểu cho mục đích và khát vọng sống đó trong tác
phẩm kịch này chính là nhân vật Trương Ba qua đoạn đối thoại với Đế Thích - một thần tiên những có
quan niệm sống hời hợt, quan liêu.
“Hồn Trương Ba, da hàng thịt” ra mắt công chúng vào năm 1984, là một trong những vở kịch đặc
sắc nhất của Lưu Quang Vũ. Tác phẩm được ra đời dựa trên cốt truyện văn học dân gian Việt Nam
đương thời, ông đã xây dựng thành một vở kịch nói hiện đại trong đó đặt ra nhiều ý nghĩa mới mẻ và
có giá trị tư tưởng sâu sắc, đoạn trích nằm ở cảnh VII của vở kịch cũng chính là lúc xung đột kịch lên
tới đỉnh điểm và mọi nút thắt đều được tháo gỡ.
Trước những lí lẽ của xác hàng thịt về những nhu cầu mang tỉnh bản năng của con người và sự xua
đuổi, căm hận của gia đình, người thân, Trương Ba đã cảm thấy thực tại bản thân mình tuyệt vọng,
đau khổ và lâm vào bế tắc. Ơng khơng cịn sự lựa chọn nào khác. sự dứt khốt khẳng định "Khơng cần
đến cái đời sống do mày mang lại. Không cần!”. Ở Trương Ba, dường như đã có sự đấu tranh trong
tâm hồn, sự đấu tranh để giành giật lại bản ngã tốt đẹp của mình. Ơng khơng muốn mình phải sống
trong một thân xác dung tục và thơ lỗ, cũng chỉ vì phải tồn tại trong nó, mà một linh hồn cao khiết như
ơng đã bị cái xấu tha hóa và nhiễm độc làm cho mất đi những gì mà ơng lúc sống ông đã gây dựng.
Từ những điều đó, Trương Ba chỉ cịn một cách duy nhất là giải thốt bản thân và lựa chọn cho mình
một cuộc sống độc lập, tồn vẹn và được là chính mình, tất cả đã dẫn đến hành động châm hương gọi
Đế Thích.


Đế Thích xuất hiện trước vẻ nhợt nhạt của hồn Trương Ba. Sự nhợt nhạt đó khơng phải là những
buồn tẻ một cuộc sống vơ vị mà đó là đại diện cho những đau khổ, đuối lý và bất lực của ông trước
nghịch cảnh trớ trêu của cuộc đời, điều đó đã khiến ơng đưa ra quyết định ngay chính lúc bế tắc này.
“Tơi không thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt được nữa, không thể được!”, thực sự hồn Trương Ba
đã rất mệt mỏi, đau khổ và chính ơng cũng cảm thấy sự tuyệt vọng trong tâm hồn mình. Cuộc sống
trước kia của ông như một tấm gương phẳng phân chiếu những cái tốt đẹp và thành cao của cuộc đời
thì giờ đây, tấm gương trong sáng đó đã vỡ vụn thành từng mảnh và chính bản thân Trương Ba cũng
vơ tình giảm đẹp phải và khắc sâu lên trái tim một vết thương làm cho nó trở nên đau đớn xé tan cõi
lịng. Ơng đã khẳng định mạnh mẽ và lên ước mong của mình, khơng thể nào tồn tại được môi trong
những thứ vốn đi đã không phải là của ông. Thế nhưng, người đọc lại càng thêm chua xót, cảm thông
cho hồn Trương Ba và phẫn uất trước thái độ ung dung, xem mọi thứ hiện tại chỉ là chuyện bình
thường của Đế Thích. Chỉ bằng một từ "chắc" cũng đã nói lên trong suy nghĩ của Đế Thích về một
cuộc sống vơ thường, nó khơng có ý nghĩa gì cả, đối với ơng chỉ nghĩ nghĩa vụ và bổn phận hiện tại là
giúp thiên đình sửa sai và tìm cách để Trường Ba được sống. Lưu Quang Vũ đã dẫn người đọc vào
sâu trong nỗi lòng của Trương Ba, vào những gì mà Trương Ba đã phải đối mặt khi phải sống trong


xác anh hàng thịt để từ đó, ta lại thêm thấu hiểu được tình cảnh trớ trêu đã khiến cho Trương Ba sống
cũng chẳng bằng chết, sống một cuộc sống “gị bó” như ép buộc, gần chặt Trương Ba vào trong một
nhà tù giam hãm ước mong và khát vọng về cuộc sống được là chính mình.
Trương Ba thực tại chỉ muốn được tách ra khỏi cái thân xác hàng thịt tầm thường. thô lỗ, “không
thể sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo”. Nhận định và mong muốn của Trương Ba là đúng
đắn khi bày tỏ nỗi đau đớn và dẫn vật trái tim của mình. Thể xác con người là một thể hài hòa thống
nhất giữa cái vật chất bên ngoài và cái tinh thần bên trong. Đúng vậy, một linh hồn cao khiết và thành
cao như Trường Ba lại phải chấp nhận cảnh sống nhỏ, sống chắp và vào một thân xác phàm tục lại là
điều khơng thể, cho dù là thể nào đi nữa thì điều đó cũng sẽ khơng bao giờ xảy ra. Cuộc sống là phải
sống đúng, là chính mình mới là một cuộc sống có ý nghĩa đích thực, muốn được là tơi “tồn vẹn” là
khát vọng mà Trương Ba hằng mơ ước. Chỉ mong sao không phải là cảnh sống trong một thân xác
khơng phải là của mình cịn lại như thế nào ơng cũng đều chấp nhận và có thể Trương Ba sẽ bước đến
sự lựa chọn cuối cùng - chính là cái chết.

Với những gì Trương Ba đã bày tỏ và thể hiện ước mong. Đế Thích lại phủ nhận và đưa ra quan
điểm gỡ rối cho những gì đã xảy ra. Thể ông ngỡ tất cả mọi người đều được là mình tồn vẹn cả ư!",
sự sống của con người đều nằm trong lòng bàn tay của đẳng tạo hóa, khơng gì có thể làm khó được
Đế Thích từ việc cho Trương Ba nhập vào thân xác anh hàng thịt. Nhưng khơng phải bao giờ cũng có
thể làm được hết thảy những chuyện lớn và nhỏ ở chốn trần gian đầy bi thương và chua xót này. Đế
Thích tại nhấn mạnh vào quan điểm về ý nghĩa cuộc sống của một bậc làm thánh làm thẩm như ông.
"Trên trời dưới đất đều thể cả", Ông đã cố gắng để Trương Ba tồn tại qua những lí lẽ và dẫn chứng
mang tính thuyết phục mạnh mẽ, cuộc sống này vốn đã khơng được tồn vẹn, đầu chỉ phải chốn
dương trần đầy ải những sự bất công và đau khổ mà trên thiên dùng nơi mà bậc giác ngộ đã trải qua
q trình hồn thiện nhân cách gian nan cũng khơng được sống là chính mình và cũng có lúc ép mình
vào khn phép của một thiên chức tiên thánh. Đối với Đế Thích, người sống trên đời này một nhiệm
vụ duy nhất chính niềm vui, niềm hạnh phúc của cuộc đời.
Trước những lẽ không thể nào từ chối của Đế Thích về quan niệm sống chỉ là tồn tại" nhất thời.
Trương Ba khơng vì mà chấp nhận, ở ơng một niềm tin, vẫn cố gắng đấu tranh, đưa ra những gì chứng
minh quan của Thích là hồn tồn sai cả, là khơng đúng nghĩa thực của cuộc hành trình làm người.
Cuộc sống mà chỉ dựa vào "của cải, đồ đạc" của người là chuyện khơng nên, vì những thứ tạo thì
khơng có nghĩa và giá trị trong cuộc sống, đó quả đáng điều khơng nên, và thế, sống trong một thân
xác của anh hàng thịt lại nghịch là trái với quy luật của tự nhiên, trời đất. Trương Ba đã vạch mặt thật
sự của Đế Thích, chỉ rõ thái sống quan liêu, hời hợt vô tâm của người đáng lẽ được thần dân tơn kính
"Ơng chỉ nghĩ đơn giản cho tôi sống, sống như thế nào cần biết". Niềm tin vào bậc làm tiên của đường
như bị rạn vỡ, ông đắng cay, đau xót thực tại đến với ông thật trớ “chẳng cần biết", sự lực và nỗi uất ức
đã được dồn nén vào trong cụm Thích chỉ giúp Trương Ba được tồn nhưng lại không biết nào Ba sống
trở như mình ngày trước. Đảng thật đó chính là những đại diện niệm sống hời hợt, vô của bậc uy quyền
chỉ nghĩ đến lợi ích bản mà người khác trong xã hội đương thời. Qua những nhận định về quan niệm
sống Trương Ba, Lưu Quang Vũ muốn hướng người đọc đến ánh sáng của sự tồn thiện, sẽ có thể
nhìn nhận một cách đúng đắn trau dồi cho mình cách sống đúng, với lẽ tự nhiên, lòng tốt hời sẽ khó
thể mang lại nghĩa và hạnh phúc người khác. Vì đó khi giúp và tương trợ lẫn nhau, con người nên hành
bằng tấm lòng, chỉ lòng thương người sự chân thành mới có thể những cái xấu, bạo tàn trên đường
hồn thiện nhân cách
Trương Ba vẫn khơng từ bị, không chịu khuất phục trước giống của đời đầy nghịch cảnh, éo le. Ông

muốn trao trả lại thân xác cho anh hàng thấu hiểu những vợ của anh ta đang cảm nhận, thân của
chồng mình người khác cướp mất, sẽ thành một nỗi đau, dẫn vật, sẽ khiến lòng như gì thắt chặt trong
trái tim của người đàn bà ơng đồng thái độ sống đúng, sống vì hạnh phúc của thân và của người chính
tâm hồn cao khiết của ln định một chân hiển nhiên mãi mãi, chỉ thân xác hàng thịt sẽ phù hợp với
linh hồn anh hàng thịt, hòa thuận được với anh ta, chúng sinh ra để sống với nhau.”


Thế rồi, một biến cố đã xảy ra, như một tác động mạnh mẽ, là nguồn đột khởi làm thay đổi hoàn
cảnh thực tại sang một diễn biến khác. Trong làng, "có tiếng khóc ra", đó khơng thể nào khác chính là
cụ Tị - đứa con trai độc nhất của chị Lụa, là bạn thân của Cái Gái, vừa mới lên mười đứa bé đã qua đời
một cách đáng thương. Cũng chẳng hiểu nguyên do, thật tỉnh Đế Thích giãi bày mọi chuyện có thể là
sự tắc trách của Nam Tào hay đó có thể là lệnh của Tây Vương Mẫu. Từ những điều đó, đã chứng
minh và tố cáo mạnh mẽ những con người uy quyền trong xã hội lợi dụng thiên chức của mình để làm
những điều mình thích, gây ra tai họa và nỗi đau, mất đi hạnh phúc của số phận con người. Trong suy
nghĩ sai lại càng thêm sai của Đế Thích, lại có ý muốn đưa linh hồn Trung Ba nhập vào xác cụ Ti.
Xuyên suốt cả đoạn hội thoại, người đọc lại dễ dàng nhận ra trong lời nói và lí lẽ của Đế Thích đều xuất
hiện và lặp đi lặp lại mãi từ "chắc". Từ "chắc" là từ ngữ dùng để chỉ suy nghĩ và dự đoán của bản thân
một việc nào đó có thể hoặc nó cũng sẽ khơng thể sẽ xảy ra trong tương lai gần. Một phần, qua từ
"chắc" cho thấy ở Đế Thích cũng chưa dám khẳng định quan niệm sống của mình. chỉ dám mơ hồ, chỉ
biết “sai đâu sửa đó" mà khơng nghĩ đến hậu quả sau này mang đến cho nhân loại những đau khổ, uất
ức và cũng cực như thế nào.
Đối với Trương Ba đứng trước sự lựa chọn bất ngờ khi Đế Thích lại đề nghị ông nhập vào xác cu Tị
một đứa bé mới lên mười. Trương Ba nghĩ ngợi, có lẽ hiện tại cuộc sống đã quá đủ cho một người đã
trải qua sáu mươi năm hoàn thiện bản thân để đạt được linh hồn ở trạng thái thanh cao, ông đã nhận
thấy việc nhập vào xác cu Tị có nhiều nghịch lý và nó sẽ có những hậu quả khơn lường mà ơng khơng
tài nào đốn trước được, bao nhiêu cơ sự rắc rối sẽ khiến cho cuộc sống này càng thêm lâm vào hoàn
cảnh bế tắc. Và đối diện với hiện thực đầy nghiệt ngã này. Trương Ba đã chỉ ra những nguyên do và
mặt mâu thuẫn vô cùng sâu sắc trước khoảnh khắc bước vào lựa chọn cuối cùng, nếu nhập vào cu Tị
"tôi vẫn phải sống" và tồn tại giữa đám người "hậu sinh". Đó là những suy nghĩ của Trương Ba, và chắc
chắn đó sẽ chính là tương lai sau này khi Trường Ba đối mặt khi lựa chọn việc nhập vào cu Tị Đế Thích

chẳng nghĩ đến tương lai mà chỉ nghĩ cho hiện thực, một sự thật phũ phàng về trách nhiệm của ông
tam
Cuộc sống đã đến bước đường cùng, con người cũng sẽ khó có thể làm được gì khi số mệnh đã an
bài tất cả. Trương Ba đã làm một việc có ý nghĩa cho đời, là cầu xin Để Thích giúp cụ Tỉ được sống lại,
được trở lại làm người. Vì đối với ông, cụ Tị là đánh bé ngoan, làm việc gì và tại sao mà nó phải chết?
Nếu như ở truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ", "một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám
đen lại" của A Phủ, nó đã trở thành liều thuốc tinh thần chữa khỏi và giúp Mị lấy lại, nhận thức được
cuộc sống hiện thực, nhận thức được không gian, thời gian và nhằm khẳng định A Phủ tại sao phải
chết, làm người tốt tại sao lại phải chịu nghịch cảnh ngang trái của cuộc đời. tất cả đã khẳng định cái
đúng, cái tốt đẹp sẽ chẳng bao giờ phải chịu khuất phục và gục ngã trước uy quyền. Còn đến với nhân
vật Trương Ba, ông đã không những hi sinh ước mơ nhỏ nhoi của cá nhân mình, ước mơ được sống,
được quay trở lại làm mình tồn vẹn, được làm những gì mình thích mà thay vào đó ông mong muốn
và có khát vọng mãnh liệt vào niềm tin, sự hồi sinh của cu Tị - một thiên thần đáng để hưởng một
cuộc sống trọn vẹn và có ý nghĩa.
Trương Ba cảm thấy được nhẹ hẳn lịng mình, lúc bấy giờ Trung Ba mới cảm nhận được mình mới
sống thực sự là cuộc sống của mình. Ơng đã hi sinh quyển lợi và cuộc sống của mình để giúp người
khác có thể thay ơng tiếp tục hành trình hoàn thiện bản thân. Trước giây phút cuối cùng. Trương Ba đã
để lại một bài học vô cùng quý giá cho tất cả mọi người, "Có những cái sai khơng thể sửa được. Chấp
và gượng ép chỉ càng làm sai thêm. Chỉ có cách là đừng bao giờ sai nữa hoặc sửa sai bằng một việc
làm đúng". Trương Ba đã thực sự chấp nhận cái chết, ông chọn cái chết khơng phải là vì ơng muốn từ
bỏ cuộc sống, con người ai cũng luôn khao khát được sống, nhưng sống mà khơng là chính mình thì
sự tồn tại cũng chỉ gây ra tai họa cho người khác. Vì thế, Trương Ba đã thực hiện được mong muốn
của minh "Tôi muốn được là tơi tồn vẹn" được giải thốt bản thân mình trả lại cho đời những gì vốn dĩ
nó thuộc về. Cịn Đế Thích, sự tồn tại của Trương Ba chỉ nhằm một mục đích đơn giản là để chứng
minh ông là tiên cờ. Nhưng nào ngờ, cũng vì lối sống ích kỷ và trách nhiệm hời hợt, vơ tâm của bậc uy


quyền trong trời đất đã gây ra tại họa cho con người, khiến họ từ một con người có tâm hồn và cốt
cách thanh cao bị tha hóa và nhiễm độc trước những điều phàm tục, thô lỗ của cuộc đời.
Bằng cách xây dựng tình huống kịch độc đáo, sáng tạo dựa trên cốt truyện văn học dân gian cùng

với nghệ thuật độc thoại nội tâm đặc sắc, Lưu Quang Vũ đã góp phần trong việc giúp Trương Ba nhân vật đại diện cho những con người bị cướp mất đi sự sống, được bày tỏ tiếng nói, tiếng lịng và
những quan điểm, nhận định trước cuộc đời. Khẳng định quan niệm sống đúng, một cuộc sống đích
thực là khi được là mình tồn vẹn, con người là một thể thống nhất, khơng có một linh hồn cao khiết
nào có thể tồn tại được trong một xác thịt phim tục. Trương Ba đã chỉ ra cái sai, quan niệm sống hời
hợt của bậc làm tiền, làm thánh khi không làm trịn được nghĩa vụ của mình và cũng chính Trương Ba
sẽ tác động. làm thay đổi quan niệm sống hời hợt và quan liêu của De Thich.
Qua đoạn đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích trong tác phẩm kịch trường "Hồn Trương Ba,
da hàng thịt". Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm tới người đọc thông điệp vừa trực tiếp vừa gián tiếp, vừa
mạnh mẽ, vừa quyết liệt, vừa kín đáo, sâu sắc về cuộc đời " được sống làm người thật quý giá nhưng
được sống đúng là mình, phải sống trọn vẹn những giá trị minh có và theo đuổi còn quý giá hơn ngàn
lần". Sự sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi con người sống tự nhiên hồi hịa giữa thể xác lẫn tâm hồn.
Con người phải luôn biết trau dồi, đấu tranh với những nghịch cảnh, với chính bản thân minh. Chống lại
sự dung tục để hướng tới hoàn thiện nhân cách và sống một cuộc sống cho ra một con người. Đoạn
hội thoại cũng đã đại diện cho hoàn cảnh thực tại khi xã hội đương thời chạy theo đồng tiền, vật chất
mà đánh mất đi bản tỉnh lương thiện và thanh cao của mình, khơng vì cái lợi trước mắt mà có lịng tốt
hời hợt khiến người khác vào hoàn cảnh bế tắc, khốn cùng. Vì thế, đoạn trích đang thể hiện được
những giá trị hiện thực hiện tại lại có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, là hành trang để con người noi theo và
đủ mạnh mẽ, niềm tin vững chắc bước vào cuộc đời, bước vào hành trình làm người.



×