Tải bản đầy đủ (.pptx) (71 trang)

Chuyên đề 9 XÂY DỰNG, QUẢN LÝ LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ VÀ LỰC LƯỢNG DỰ BỊ DỘNG VIÊN TRONG TÌNH HÌNH MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.9 KB, 71 trang )

Chuyên đề
XÂY DỰNG, QUẢN LÝ LỰC
LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ VÀ
LỰC LƯỢNG DỰ BỊ ĐỘNG
VIÊN TRONG TÌNH HÌNH MỚI


I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Khái niệm


a) Dân quân tự vệ

 Dân quân tự vệ là lực lượng vũ trang quần chúng
khơng thốt ly sản xuất, cơng tác; là lực lượng bảo
vệ Đảng, chính quyền, tính mạng, tài sản của nhân
dân, tài sản của Nhà nước ở địa phương, cơ sở; sẵn
sàng chiến đấu, chiến đấu, phục vụ chiến đấu, làm
nịng cốt cùng tồn dân đánh giặc ở địa phương, cơ
sở khi có chiến tranh; tham gia xây dựng nền quốc
phịng tồn dân, khu vực phịng thủ, phòng thủ
dân sự, bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật
tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội
phạm.


Trong đó, được tổ chức ở địa
phương gọi là dân quân; được tổ
chức ở cơ quan nhà nước, tổ chức
chính trị, tố chức chính trị - xã hội,
đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế


(sau đây gọi chung là cơ quan, tổ
chức) gọi là tự vệ.


b) Lực lượng dự bị động viên
 Lực lượng dự bị động viên bao gồm quân nhân dự
bị và phương tiện kỹ thuật dự bị được đăng ký,
quản lý và sắp xếp vào đơn vị dự bị động viên đe
sẵn sàng bố sung cho lực lượng thường trực của
Quân đội nhân dân.
 Quân nhân dự bị bao gồm: Sĩ quan dự bị, quân
nhân chuyên nghiệp dự bị và hạ sĩ quan, binh sĩ dự
bị được đăng ký theo quy định của Luật Sĩ quan
Quân đội nhân dân Việt Nam, Luật Qn nhân
chun nghiệp, cơng nhân và viên chức quốc
phịng, Luật Nghĩa vụ quân sự.


 Phương tiện kỹ thuật dự bị là tài sản của cơ
quan, tổ chức, công dân Việt Nam, bao gồm
phương tiện giao thông cơ giới đường bộ,
phương tiện đường thủy, phương tiện đường
không dân dụng, phương tiện xây dựng cầu
đường, phương tiện xây dựng cơng trình,
phương tiện xếp dỡ hàng hóa, phương tiện
thơng tin liên lạc, thiết bị vật tư y tế và một số
loại phương tiện, thiết bị khác được đăng ký
theo yêu cầu biên chế của Quân đội nhân dân.



Đơn vị dự bị động viên là tổ chức
quân sự gồm phần lớn hoặc toàn bộ là
quân nhân dự bị và phương tiện kỹ
thuật dự bị trong kế hoạch bổ sung
cho lực lượng thường trực của Quân
đội nhân dân; có tố chức, biên chế
chưa hoàn chỉnh hoặc chưa tổ chức
trong thời bình, nhưng có kế hoạch
động viên, bổ sung trong thời chiến
khi có lệnh động viên.


c) Xây dựng, quản lý lực lượng dân quân
tự vệ và lực lượng dự bị động viên
 Xây dựng, quản lý lực lượng dân quân tự vệ
và lực lượng dự bị động viên là hoạt động
lãnh đạo, chỉ đạo, chỉ huy, quản lý, điều hành
về xây dựng, quản lý lực lượng, vũ khí trang
bị, phương tiện; huấn luyện, diễn tập và bảo
đảm cho dân quân tự vệ và lực lượng dự bị
động viên góp phần tạo nên sức mạnh tống
họp, sằn sàng huy động, sử dụng để đối phó
thắng lợi với các tình huống xảy ra.


2. Đặc điểm, yêu cầu xây dựng, quản lý lực
lượng dân quân tự vệ và lực lượng dự bị động
viên



a) Đặc điểm
- Xây dựng, quản lý lực lượng dân
quân tự vệ và lực lượng dự bị động
viên trong điều kiện các địa phương
đang trong q trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa.


- Xây dựng, quản lý lực lượng dân
quân tự vệ và lực lượng dự bị động
viên trong điều kiện nền kinh tế thị
trường, định hướng xã hội chủ nghĩa
và hội nhập quốc tế sâu rộng


- Xây dựng, quản lý lực lượng dân
quân tự vệ và lực lượng dự bị động
viên là cả quá trình lâu dài, liên tục,
toàn diện, đồng bộ, liên quan đến các
sở, ban, ngành và toàn dân ở địa
phương.


b) Yêu cầu

 Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN, sự thống lĩnh của
Chủ tịch nước, sự quản lý thống nhất của Chính phủ, trực
tiếp là sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy đảng, chính quyền
địa phương, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, sự chỉ huy
cao nhất của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, sự chỉ huy của

Tổng Tham mưu trưởng Quân đội NDVN, người chỉ huy
đơn vị quan đội.
 Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ và lực lượng dự bị
động viên hùng hậu, có chất lượng tổng hợp toàn diện, khả
năng sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu cao và được quản lý
chặt chẽ.
 Phù hợp với đặc điểm tình hình, điều kiện kinh tế - xã hội,
nhiệm vụ quốc phòng, an ninh của từng địa phương, cơ sở.


 Gắn xây dựng, quản lý, huy động lực lượng,
phương tiện kỹ thuật với hoạt động nhằm
nâng cao hiệu quả xây dựng, đáp ứng yêu
cầu, nhiệm vụ quốc phòng, quân sự ở địa
phương, cơ sở.
 Phát huy dân chủ, thực hiện tốt phương
châm: “Dân bàn, dân cử, dân chăm lo”.
 Ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công
nghệ trong xây dựng, quản lý lực lượng dân
quân tự vệ và lực lượng dự bị động viên.


II. NỘI DUNG XÂY DỰNG, QUẢN LÝ
LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỤ VỆ VÀ LỰC
LƯỢNG DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN

1. Xây dựng, quản lý lực lượng
dân quân tự vệ



a) Xây dựng tổ chức biên chế đơn vị dân quân

tự vệ
 Xây dựng tổ chức dân quân tự vệ, phải đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng, an ninh gắn với
địa bàn và nhiệm vụ của địa phương, cơ quan,
tổ chức; thuận tiện cho lãnh đạo, chỉ đạo, chỉ
huy, quản lý và phù hợp với tình hình, điều
kiện kinh tế - xã hội của từng địa phương, cơ
quan, tổ chức.
 Đơn vị dân quân tự vệ gồm: Tổ, tiểu đội, khẩu
đội, trung đội, đại đội, hải đội, tiểu đoàn, hải
đoàn.


b) Quy mô tổ chức dân quân tự vệ
- Quy mơ tổ chức dân qn tự vệ thời bình
 Cấp thôn: Tổ chức từ 1 đến 3 tổ hoặc 1 đến 2
tiểu đội hoặc 1 trung đội dân quân tại chỗ.
 Cấp xã: Tổ chức từ 1 đến 3 trung đội dân
quân cơ động; 1 đến 2 khẩu đội cối 60mm; 1
đến 2 tổ hoặc tiểu đội dân quân trinh sát,
thơng tin, cơng binh, phịng hố, y tế theo
phương án tác chiến khu vực phòng thủ cấp
huyện.


 Cấp xã ven biển, đảo tổ chức thêm 1 đến
2 tiểu đội hoặc trung đội dân quân biển;
cấp xã trọng điểm về quốc phịng có thể

tổ chức tiểu đội hoặc trung đội dân
quân thường trực.


 Cấp huyện: Tổ chức 1 đến 2 trung đội hoặc đại đội dân
quân tự vệ cơ động; 1 đến 2 trung đội dân qn tự vệ phịng
khơng, pháo binh hoặc hơn; có thể tổ chức trung đội thiếu hoặc
trung đội dân quân thường trực.
 Cấp tỉnh: Tổ chức từ 1 đến 3 đại đội dân qn tự vệ phịngkhơng;
từ 1 đến 3 đại đội dân quân tự vệ pháo binh; cấp tỉnh ven biển tổ
chức hải đội dân quân thường trực.
 Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp: Tổ chức 1 đến 3 tiểu
đội, 1 đến 3 trung đội hoặc đại đội, tiểu đoàn tự vệ; tổ chức đại đội
pháo phịng khơng, pháo binh; cơ quan, tổ chức có phương tiện
hoạt động trên biển tổ chức 1 đến 3 tiểu đội, 1 đến 3 trung đội
hoặc hải đội, hải đoàn tự vệ.
- Mở rộng lực lượng dân quân tự vệ khi thực hiện lệnh động viên cục
bộ, tổng động viên.
 Khi thực hiện lệnh tổng động viên, lực lượng dân quân tự vệ ở
trạng thái sẵn sàng chiến đấu toàn bộ. Quy mô mở rộng lực lượng
dân quân tự vệ như sau:


 Trạng thái sẵn sàng chiến đấu cao: Cấp xã,
thôn: Mở rộng từ 2 đến 3 lần hoặc hơn; Cấp
huyện, tỉnh: Mở rộng từ 2 đến 3 lần hoặc
hơn. Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tùy
theo quân số hiện có để mở rộng lực lượng
tự vệ cho phù hợp.
 Trạng thái sẵn sàng chiến đấu tồn bộ: Cấp

xã, thơn: Mở rộng từ 3 đến 5 lần hoặc hơn;
Cấp huyện, tỉnh: Mở rộng từ 2 đến 4 lần
hoặc hơn. Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp
tùy theo quân số hiện có để mở rộng lực
lượng tự vệ cho phù hợp.



×