Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Phân tích và dự báo tài chính của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát giai đoạn 2019 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.83 KB, 44 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TỐN – KIỂM TỐN
----------

BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ
MƠN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Phân tích và dự báo tài chính của
Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hịa Phát
giai đoạn 2019 - 2021

Sinh viên thực hiện
Giảng viên hướng dẫn

: NGUYỄN HÀ ANH
: TS. Trần Thế Nữ

Mã sinh viên
Lớp
Mã học phần

ThS. Đinh Thị Quỳnh Anh
: 20050570
: QH-2020-E Kế toán CLC 01
: FIB 3015

Hà Nội, tháng 01 năm 2023


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Trần Thế Nữ và cô Nguyễn


Quỳnh Anh trong quá trình tìm hiểu và học tập bộ mơn Phân tích tài chính, em đã
nhận được sự giảng dạy và hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của hai cơ. Các cơ đã
giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay và bổ ích. Từ những kiến thức mà thầy/ cơ
truyền đạt, em xin trình bày lại những gì mình đã tìm hiểu về vấn đề: Phân tích tình
hình tài chính của Cơng ty cổ phần tập đồn Hịa Phát gửi đến cơ.
Tuy nhiên, kiến thức về bộ mơn Phân tích tài chính của em vẫn cịn những hạn chế
nhất định. Do đó, khơng tránh khỏi những thiếu sót trong q trình hồn thành bài tiểu
luận này. Mong cơ xem và góp ý để bài tập lớn của em được hồn thiện hơn.
Kính chúc cơ hạnh phúc và thành cơng hơn nữa trong sự nghiệp “trồng người”.
Kính chúc cô luôn dồi dào sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều thế hệ học trị đến những
bến bờ tri thức.
Em xin chân thành cảm ơn!

1


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐỒN HỊA PHÁT

4

1.1 Lịch sử hình thành và thơng tin chung

4

1.1.1 Lịch sử hình thành

4

1.1.2 Thơng tin chung


4

1.1.3 Tầm nhìn và sứ mệnh

5

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐỒN
HỊA PHÁT

5

2.1 Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh

6

2.2 Mơ hình SWOT

7

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐỒN HỊA
PHÁT (HPG) DƯỚI GĨC ĐỘ NHÀ QUẢN TRỊ

9

3.1 Phân tích doanh thu - lợi nhuận

10

3.2 Phân tích chi phí


12

3.3 Phân tích nguồn vốn

14

3.4 Phân tích tài sản

15

CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH DỊNG TIỀN

18

4.1 Dịng tiền từ hoạt động kinh doanh

19

4.2 Dòng tiền từ hoạt động đầu tư

21

4.3 Dòng tiền từ hoạt động tài chính

23

CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
5.1 Nhóm tỷ số khả năng thanh tốn


25
26

5.1.1 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

26

5.1.2 Hệ số khả năng thanh toán nhanh

27

5.1.3 Hệ số khả năng thanh toán tức thời

28

5.2 Nhóm tỷ số hiệu quả hoạt động
5.2.1 Nhóm chỉ số vòng quay khoản phải thu

28
29
2


5.2.2 Số vòng quay hàng tồn kho

29

5.2.3 Số vòng quay tổng tài sản

30


5.3 Khả năng sinh lời

32

5.3.1 Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở
hữu (ROE)

32

5.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

33

5.3.3 Lợi nhuận trước thuế, khấu hao và lãi vay (EBITDA)

34

5.4 Các chỉ tiêu địn bẩy tài chính

35

5.4.1 Hệ số nợ/ Tổng tài sản

35

5.4.2 Hệ số nợ /vốn chủ sở hữu (D/E)

36


5.4.3 Hệ số tài trợ:

37

5.4.4 Tỷ lệ Nợ dài hạn/vốn chủ sở hữu:

37

5.4.5 Thu nhập ròng trên cổ phiếu thường (EPS)

38

CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT, ĐỀ XUẤT
6.1 Trả lời các câu hỏi

38
39

6.1.1 Đặc điểm nổi bật của tài sản và nguồn vốn

39

6.1.2 Khả năng tạo tiền từ hoạt động kinh doanh

39

6.1.3 Khả năng thanh toán nợ đến hạn

39


6.1.4 Khả năng sinh lời của công ty

40

CHƯƠNG 7: DỰ ĐỐN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA HỒ PHÁT TRONG
CÁC NĂM TỚI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

40

7.1 Dự đốn tình hình tài chính của Hồ Phát

41

7.2 Đề xuất, kiến nghị

42

TÀI LIỆU THAM KHẢO

42

3


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐỒN HỊA PHÁT
1.1 Lịch sử hình thành và thơng tin chung
1.1.1 Lịch sử hình thành
-

Tên Tiếng Việt: Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hịa Phát ( Hoa Phat Group Joint

Stock Company)

-

Hòa Phát là Tập đồn sản xuất cơng nghiệp hàng đầu Việt Nam.

-

Tháng 8/1992: Khởi đầu từ một Công ty chuyên buôn bán các loại máy xây
dựng từ, Hòa Phát lần lượt mở rộng sang các lĩnh vực khác như Nội thất, ống
thép, thép xây dựng, điện lạnh, bất động sản và nông nghiệp.

-

Ngày 15/11/2007: Hịa Phát chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trường
chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG.

-

Năm 2016-2019: Tiếp tục thành lập thêm các Công ty thành viên

-

Tháng 12/2020: Tập đồn Hịa Phát tái cơ cấu mơ hình hoạt động với việc ra
đời các Tổng cơng ty phụ trách từng lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn.

-

Mã chứng khốn: HPG


-

Sàn niêm yết: HOSE

1.1.2 Thơng tin chung
Hịa Phát là Tập đồn sản xuất cơng nghiệp hàng đầu Việt Nam. Khởi đầu từ
một Công ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ tháng 8/1992, Hòa Phát lần
lượt mở rộng sang các lĩnh vực khác như Nội thất, ống thép, thép xây dựng, điện lạnh,
bất động sản và nơng nghiệp
Hiện nay, Tập đồn hoạt động trong 05 lĩnh vực: Gang thép (thép xây dựng,
thép cuộn cán nóng) - Sản phẩm thép (gồm Ống thép, tôn mạ, thép rút dây, thép dự
ứng lực) - Nông nghiệp - Bất động sản – Điện máy gia dụng. Sản xuất thép là lĩnh vực
cốt lõi chiếm tỷ trọng 90% doanh thu và lợi nhuận tồn Tập đồn. Với cơng suất 8
triệu tấn thép thơ/năm, Hịa Phát là doanh nghiệp sản xuất thép lớn nhất khu vực Đơng
Nam Á
Tập đồn Hịa Phát giữ thị phần số 1 Việt Nam về thép xây dựng, ống thép và
thịt bị Úc. Hiện nay, Tập đồn Hịa Phát nằm trong Top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn
nhất Việt Nam, Top 10 DN lợi nhuận tốt nhất, Top 5 DN niêm yết có vốn điều lệ lớn
4


nhất thị trường chứng khốn Việt Nam. Vốn hóa thị trường của HPG đạt 11 tỷ đô la
Mỹ, nằm trong top 15 cơng ty thép có mức vốn hóa lớn nhất trong ngành thép thế giới.
1.1.3 Tầm nhìn và sứ mệnh
Tầm nhìn: trở thành tập đồn sản xuất cơng nghiệp với chất lượng dẫn đầu,
trong đó thép là lĩnh vực cốt lõi
Sứ mệnh: Cung cấp sản phẩm dẫn đầu, góp phần nâng cao chất lượng cuộc
sống, đạt được sự tin yêu của khách hàng
* Vốn điều lệ:
-


Ngày 25/02/2015: Tăng vốn điều lệ lên 4,886 tỷ đồng.

-

Ngày 26/04/2017: Tăng vốn điều lệ lên 12,642,554,170,000 đồng.

-

Ngày 10/07/2018: Tăng vốn điều lệ lên 21,239,071,660,000 đồng.

-

Ngày 04/07/2019: Tăng vốn điều lệ lên 27,610,741,150,000 đồng.

-

Ngày 01/09/2020: Tăng vốn điều lệ lên 33,132,826,590,000 đồng.

-

Ngày 30/06/2021: Tăng vốn điều lệ lên 44,729,227,060,000 đồng.

Ngày 21/6/2021, Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HOSE) đã chấp thuận
niêm yết bổ sung gần 1,16 tỷ cổ phiếu HPG để trả cổ tức năm 2020 cho cổ đơng của
Cơng ty Tập đồn Hịa Phát. Điều này đồng nghĩa vốn điều lệ của Hòa Phát cũng tăng
tương ứng thêm 11.596 tỷ đồng, từ 33.313 tỷ lên 44.729 tỷ đồng, trở thành doanh
nghiệp có vốn điều lệ lớn nhất và có nhiều cổ phiếu lưu hành nhất trên thị trường
chứng khoán Việt Nam. Như vậy, sau 14 năm niêm yết trên sàn HOSE, vốn điều lệ
của Hòa Phát hiện nay cao gấp 33,8 lần so với thời điểm mới lên sàn năm 2007. Vốn

hóa của HPG trên thị trường chứng khoán hiện đạt trên 10 tỷ USD, nằm trong Top 5
mã cổ phiếu vốn hóa lớn nhất thị trường.

5


CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA
TẬP ĐỒN HỊA PHÁT
2.1 Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh
Mơ hình 5 áp lực lượng cạnh tranh của Michael Porter ( Porter's Five Forces)
là một mơ hình xác định và phân tích năm lực lượng cạnh tranh trong mọi ngành cơng
nghiệp và giúp xác định điểm yếu và điểm mạnh của ngành. Mơ hình này đã trở thành
một trong những cơng cụ chiến lược kinh doanh phổ biến nhất và được đánh giá cao. 5
Áp lực được nói đến trong mơ hình áp dụng với tập đồn Hịa Phát bao gồm:
-

ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRONG NGÀNH
Đối thủ của Tập đồn Hịa Phát ta có thể thấy đối với ngành thép thì có Thép

Việt - Đức, Tơn Hoa Sen Phương Nam, Thái Nguyên-Tisco, Vinakyoei, Thép Việt -Ý,
Thép Đình Vũ, CTCP Thép Việt. Đó là các doanh nghiệp có năng lực và ngành nghề
kinh doanh tương đồng, có năng lực tài chính và thiết bị có khả năng cạnh tranh cao
với Tập đồn. Các đối thủ này đều là các doanh nghiệp có truyền thống trong ngành
thép, trong thời gian qua với đặc điểm nền kinh tế Việt Nam, các doanh nghiệp này
đều tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách: mở rộng quy mô hoạt động,
tăng cường đầu tư máy móc thiết bị, tăng cường đào tạo, nâng cao hiệu quả quản trị
kinh doanh. Tuy nhiên, Hịa Phát lại khơng phải chỉ tập trung vào ngành thép mà cịn
có các sản phẩm từ thép như máy xây dựng, điện lạnh, nội thất hoặc các dự án trong
lĩnh vực xây dựng cơ bản vì vậy so với các đối thủ đây cũng là một lợi thế và giảm
thiểu rủi ro của Tập đoàn.

-

SỰ CẠNH TRANH CỦA ĐỐI THỦ TIỀM NĂNG
Sự ra đời của các nhà máy phôi thép, cán thép lớn đi vào hoạt động như công

ty TNHH thép đặc biệt Thắng Lợi; CTCP thép Việt Ý, nhà máy thép cán nguội
POSCO Vũng Tàu- Việt Nam; CTCP Thép Việt; chưa kể các dự án thép ngoài quy
hoạch làm cho sự cạnh tranh và thách thức trong ngành thép gay gắt hơn.
-

SỰ CẠNH TRANH CỦA CÁC SẢN PHẨM THAY THẾ
Các sản phẩm thay thế ở đây là thép nhập khẩu từ Trung Quốc, Malaysia,

Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan còn đối với các sản phẩm sản xuất từ thép thì hầu như
khơng có sản phẩm cạnh tranh bởi chiếm thị phần số 1 về nội thất, máy xây dựng,
6


riêng đối với điện lạnh mặc dù có nhiều tên tuổi lớn trên thế giới, kỹ năng tiên tiến
cạnh tranh nhưng bù lại thì điện lạnh Hịa Phát có tỷ lệ nội địa hóa cao vì vừa túi tiền
người tiêu dùng bậc trung
-

SỰ CẠNH TRANH CỦA NHÀ CUNG ỨNG
Đối với tập đồn Hịa Phát giảm bớt được sự cạnh tranh của nhà cung ứng bởi

“quy mơ và quy trình sản xuất khép kín”, sản phẩm đầu ra của ngành này trong tập
đoàn lại là sản phẩm đầu vào của ngành kia. Tuy nhiên với sự bất ổn của động ngoại tệ
nhất là đồng nhân dân tệ, USD và lãi suất ngân hàng đối với nội tệ cũng ảnh hưởng
đến một số nhà cung ứng trong và ngoài nước của Tập đồn, gây một số khó khăn nhất

thời trong giai đoạn hiện nay.
-

SỰ CẠNH TRANH CỦA KHÁCH HÀNG
Khách hàng ngày càng có nhiều sản phẩm để chọn lựa về giá cả, chất lượng,

mẫu mã, dịch vụ sau bán hàng cũng như các điều kiện khác tốt hơn. Nhưng đối với sản
phẩm của tập đoàn với độ bao phủ rộng khắp và thường xuyên nên vẫn được khách
hàng đón nhận và cạnh tranh khơng cao
2.2 Mơ hình SWOT
Điểm mạnh

Điểm yếu

- Giữ thị phần số 1 Việt Nam về thép xây - Bất động sản: HPG triển khai đầu tư
dựng, ống thép và là doanh nghiệp Việt vào lĩnh vực bất động sản khá muộn và
Nam duy nhất sản xuất được thép cuộn phân khúc bất động sản của Hịa Phát là
cán nóng

chung cư cao cấp nên mặc dù có vị thế

- Tài chính ổn định

đẹp, chi phí sản xuất thấp nhưng trong

- Hệ thống phân phối thép rộng khắp cả
nước
- Hoạt động Marketing đổi mới và đa
dạng


tình hình thắt chặt tiền tệ và nhu cầu
phân khúc này không lớn sẽ khiến sản
phẩm tiêu thụ chậm.
- Chưa tối ưu được chi phí nguyên liệu
đầu vào: Hiện nay, Hòa Phát vẫn chưa

- Đầu tư và ứng dụng những công nghệ thể giữ mức giá nguyên liệu đầu vào ở
tiên tiến, hiện đại nhất trong hoạt động mức thấp nhất. Theo đó, thương hiệu
sản xuất tạo ra những sản phẩm chất
7


lượng cao

này còn phụ thuộc vào diễn biến của thị

- Tối ưu hóa cơng nghệ bảo vệ mơi trường khiến cho nguồn thu chưa được
tối đa hóa.
trường
- Đội ngũ lãnh đạo có kinh nghiệm, sáng - Rủi ro dư cung: Với việc tập trung mở
rộng quy mô sản xuất ngày càng lớn có
tạo, trình độ chun mơn tốt
- Sản phẩm đa dạng phù hợp với thị yếu
của người tiêu dùng

Cơ hội

thể khiến Hịa Phát rơi vào tình cảnh dư
cung


Thách thức

- Nền kinh tế hội nhập: Kể từ khi gia - Sự cạnh tranh gay gắt trong ngành
nhập WTO, chính phủ Việt Nam luôn thép: Trong ngành thép, đối thủ của Tập
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong đồn Hịa Phát có Thép Việt – Đức, Tơn
và ngồi nước hợp tác phát triển. Qua Hoa Sen Phương Nam, Thái Nguyênđó, mở ra nhiều cơ hội giúp doanh Tisco, Vinakyoei, Thép Việt –Ý, Thép
nghiệp thu hút nguồn vốn từ ngoài nước Đình Vũ, CTCP Thép Việt. Đó là các
nhằm mở rộng kinh doanh, gia tăng xuất doanh nghiệp có năng lực và ngành
nhập khẩu ngành thép

nghề kinh doanh tương đồng, có năng

- Nắm bắt cơ hội từ các hiệp định thương lực tài chính và thiết bị có khả năng
cạnh tranh cao với Tập đoàn
mại tự do (FTA) như CPTPP, EVFTA
- Tiềm năng thị trường lớn: Có thể nhận - Giá nguyên vật liệu trên thế giới tăng
thấy trong vài năm trở lại đây thị trường mạnh, xung đột Nga – Ukraine diễn
thép Việt Nam đang trở nên sôi động biến phức tạp khiến cho giá than luyện
hơn bao giờ hết, một phần là do tác động coke tăng 100-200 USD/tấn
từ các dự án xây dựng ngày càng nhiều. - Chính sách Zero COVID của Trung
Trong năm 2022, theo ước tính thị Quốc khiến cho nhu cầu thép và sản
trường thép nội địa tăng trưởng tới 20%, xuất thép giảm: Trong bối cảnh Trung
tạo cơ hội cho các doanh nghiệp trong Quốc vẫn theo đuổi chính sách Zero
ngành cùng nhau phát triển

COVID, nhiều thành phố bị phong tỏa
khiến hoạt động xây dựng tê liệt, nhu
8



- Thời gian qua, Nhà nước đã cởi mở, tạo cầu tiêu thụ thép lao dốc. Khơng khí ảm
điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận các đạm bao trùm, các cơ sở luyện thép hầu
nguồn nguyên liệu để ổn định sản xuất, như khơng thể tạo ra lợi nhuận
quy trình kiểm sốt nhập khẩu đã có - Rào cản gia nhập thị trường khác:
nhiều cải thiện theo hướng thuận lợi hơn Thép vẫn luôn là ngành quan trọng trên
cho doanh nghiệp

thế giới với tốc độ tăng trưởng đáng
kinh ngạc. Tuy nhiên, rất nhiều nước
hiện nay vẫn còn đặt nhiều rào cản gia
nhập nhằm bảo vệ doanh nghiệp nội địa.
Điều này khiến các doanh nghiệp Việt
Nam gặp khó khăn khi tiếp cận các thị
trường khác

9


CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐỒN HỊA
PHÁT (HPG) DƯỚI GĨC ĐỘ NHÀ QUẢN TRỊ
3.1 Phân tích doanh thu - lợi nhuận
Bảng 3. 1: Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị: nghìn tỷ đồng
STT
1

Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng và

2019


2020

2021

64.677.906

91.279.041

150.865.359

1.019.713

1.160.538

1.185.569

63.658.192

90.118.503

149.679.789

52.472.820

71.214.453

108.571.380

11.185.372


18.904.049

41.108.409

471.053

1.004.789

3.071.440

1.181.675

2.837.406

3.731.542

936.710

2.191.680

2.525.823

(1.431.313)

1.964.631

4.465.302

cung cấp dịch vụ

2

Các khoản giảm trừ doanh
thu

3

Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ

4

Giá vốn hàng bán và dịch
vụ cung cấp

5

Lợi nhuận gộp

7

Doanh thu từ hoạt động tài
chính

8

Chi phí tài chính
Chi phí lãi vay

9


Lãi/ lỗ từ cơng ty liên kết

10

Chi phí bán hàng

873.333

1.090.795

2.120.068

11

Chi phí quản lý doanh

569.005

690.298

1.324.261

nghiệp
10


12

Lợi nhuận thuần từ hoạt


9.030.979

15.292.303

37.008.443

động kinh doanh
13

Thu nhập khác

657.680

654.081

796.666

14

Chi phí khác

591.998

589.418

748.331

15


Lợi nhuận khác

65.682

64.662

48.334

16

Lợi nhuận kế tốn trước

9.096.662

15.356.966

37.056.777

1.603.307

1.784.567

2.855.306

(84.894)

66.234

(319.483)


7.578.248

13.506.164

34.520.954

7.527.442

13.450.300

34.520.954

2,074

2,728

7,166

thuế
17

Chi phí thuế TNDN hiện
hành

18

Chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp hỗn lại

19


Lợi nhuận sau thuế
TNDN

20

Lợi nhuận sau thuế của cổ
đông của công ty mẹ

21

Lãi cơ bản trên cổ phiếu

Nguồn: Tác giả tổng hợp
* Nhận xét:
Trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do đại dịch Covid-19, Hịa
Phát đã có một năm “ngược dịng” thành cơng rực rỡ khi tất cả các chỉ tiêu sản xuất
kinh doanh đều vượt xa so với kế hoạch đề ra. Lũy kế cả năm 2020, Tập đoàn đạt
doanh thu 91.279 tỷ đồng, tăng 41% so với năm 2019 là 64 tỷ. Với mức lợi nhuận kỷ
lục trong quý 4, Hòa Phát lần đầu tiên ghi nhận tới 4.660 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế,
gấp 2,42 lần cùng kỳ năm trước. Cả năm 2020, Hòa Phát đạt 13.506 tỷ đồng lợi nhuận
sau thuế, tăng 78% so với cùng kỳ. Với kết quả sản xuất kinh doanh khả quan, Tập
11


đồn đã đóng góp 7.295 tỷ đồng vào ngân sách Nhà nước, tăng 10% so với 2019, đồng
thời tích cực thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
Lũy kế năm 2021, Tập đồn Hịa Phát ghi nhận doanh thu 150.865 tỷ đồng,
tăng 65% so với năm 2020 và lợi nhuận sau thuế lần đầu cán mốc 34.520 tỷ đồng,
vượt 92% kế hoạch năm và tăng 1,56 lần với năm trước. Xuất khẩu đóng góp quan

trọng cho sản lượng năm 2021 với 2,6 triệu tấn sản phẩm các loại, gấp đôi so với cùng
kỳ. Việc đẩy mạnh xuất khẩu giúp Hịa Phát đa dạng hóa thị trường tiêu thụ trong khi
thị trường trong nước bị ảnh hưởng do đại dịch Covid 19, đồng thời góp phần thu
ngoại tệ và cân bằng cán cân thương mại của Việt Nam. Với kết quả trên, Hòa Phát
tiếp tục giữ thị phần số 1 Việt Nam về thép xây dựng, ống thép, lần lượt là 32,6% và
24,7%. Tơn Hịa Phát nằm trong Top 5 nhà sản xuất lớn nhất với 8%. Hòa Phát cũng là
doanh nghiệp Việt Nam duy nhất sản xuất được HRC.
Như vậy, doanh thu tăng cho thấy doanh nghiệp có điều kiện thực hiện tốt
chức năng nhiệm vụ của mình và là điều kiện để đạt được mục đích kinh doanh mà
doanh nghiệp đề ra đồng thời giúp cho doanh nghiệp tăng thu nhập nhằm tái mở rộng
và cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên.
3.2 Phân tích chi phí
So sánh
So sánh 2020/2019

2021/2020

Tỷ lệ tăng
Chỉ tiêu

2019

2020

2021

Tiền

giảm


Chi phí

Tỷ lệ tăng
Tiền

giảm

894,1

tài chính 1,181,675

2,837,406

3,731,542

1,655,730

140,12

35

31,51

Trong
đó: Chi
phí lãi
vay

334,1
936,710


2,191,680

2,525,823

1,254,970

133,98

42

15,25

Chi phí
bán
hàng

1,029,
873,333

1,090,795

2,120,068

217,461

24,90

272


94,36
12


Chi phí
quản lý
doanh

633,9

nghiệp

569,005

690,298

1,324,261

121,292

21,32

Chi phí

63

91,84

158,9


khác

591,988

589,418

748,331

-2,570,095

-0,43

13

26,96

* Nhận xét:
Nhìn chung các loại chi phí của Hịa Phát tăng dần theo các năm, trong đó chi phí tài
chính chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí, điều này là hồn tồn phù hợp với
một công ty trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Đối với chi phí tài chính, cho đến năm
2021, khoản chi phí này tăng gấp ba lần so với năm 2019, trong đó chi phí lãi vay
chiếm từ 1 - 1,5 lần tổng chi phí. Điều này chứng tỏ rằng Hòa Phát sử dụng chủ yếu là
vốn vay để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Chi phí bán hàng
và chi phí quản lý doanh nghiệp đến năm 2021 tăng đáng kể, gần từ 2 - 2,5 lần so với
năm 2019, điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty vẫn đang phát triển,
cơng ty cần chi nhiều hơn để duy trì bộ máy vận hành, các thiết bị máy móc, nguyên
liệu đầu vào, tiền lương… để phục vụ cho hoạt động sản xuất. Chi phí khác của HPG
trong giai đoạn 2019 - 2021 có sự biến động nhẹ, chi phí này có xu hướng giảm nhẹ ở
năm 2020, khoảng 1% và tăng lại ở 1,3 lần vào năm 2021.
3.3 Phân tích nguồn vốn

Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021
Chỉ

Chỉ tiêu

Số tiền

Chỉ tiêu

NGUỒN VỐN

101.776.030

NỢ PHẢI TRẢ

53.989.393

53,0

NỢ NGẮN HẠN

26.984.198

7.507.198

Số tiền


100,0 131.511.424

tiêu

Số tiền

Chỉ tiêu

100,0 178.236.422

100,0

72.291.648

54,97 87.455.796

49,07

49,98

51.975.217

71,90 73.459.315

84,00

27,8

10.915.752


15,10 23.729.142

32,30

Phải trả người bán
ngắn hạn

13


Vay ngắn hạn

16.837.653

22,2

36.798.465

56,80 43.747.643

59,55

NỢ DÀI HẠN

27.005.195

50,02

20.316.430


28,10 13.996.480

16,00

6.652.492

24,6

2.637.987

Vay dài hạn

19.842.009

73,5

VỐN CHỦ SỞ HỮU

47.786.636

Vốn cổ phần

Phải trả người bán dài
hạn

12,98

-


-

17.343.247

85,37 13.464.931

96,20

47,0

59.219.786

45,03 90.780.625.

50,93

27.610.741

57,8

33.132.826

55,95 44.729.227

49,27

3.211.560

6,7


3.211.560

2,44

3.221.560

3,55

923.641

1,9

928.641

0,71

923.549

1,02

Thặng dư vốn cổ
phần
Quỹ đầu tư phát triển
* Nhận xét:
Theo nguồn vốn hình thành
Chia theo nguồn hình thành, vốn của Tập đồn Hịa Phát gồm nguồn vốn chủ sở hữu
và nợ phải trả. Trong đó:
-Năm 2020, nguồn vốn chủ sở hữu (là phần vốn do chủ sở hữu doanh nghiệp bỏ
ra qua hình thức góp vốn, vốn cổ phần…) đạt 59.219.786.306.111 VNĐ vào năm
2021, tăng 23,9% so với năm 2019

-Nợ phải trả của Hòa Phát trong năm 2020 đạt 72.291.648.082.726 VNĐ vào,
tăng 18.302.254.126.521 tương đương 33,9% so với năm 2019
➔ Trong năm 2020, mặc dù ảnh hưởng trầm trọng của đại dịch đến nền kinh tế,
nhưng Hoà Phát vẫn tăng trưởng Vốn chủ sở hữu và Hệ số nợ phải trả cũng
tăng nhưng nhờ doanh thu và lợi nhuận sau thuế thu được ở mức kỷ lục thì cuối
năm 2020, đầu năm 2021 khu liên hợp gang thép Hòa Phát Dung Quất chính
thức hoạt động đồng bộ cả 2 giai đoạn. Điều này cho phép Tập đoàn đặt mục
tiêu tăng trưởng cao hơn năm trước.
- Trong năm 2021, cơ cấu tài chính của Tập đồn được duy trì ở mức ổn định. Vốn chủ
sở hữu tăng 53%, từ 59.220 tỷ đồng lên 90.780 tỷ đồng đến từ dòng lợi nhuận làm ra
trong năm.
14


- Số tiền nợ phải trả vẫn còn cao và tăng lên vào năm 2021 là 87.445 tỷ đồng chiếm
49.07% tổng nguồn vốn. Tổng tài sản tăng lên trong khi nợ phải trả giảm xuống dẫn
tới việc tỷ trọng của nợ trong cơ cấu nguồn vốn giảm còn 49%, mức thấp nhất kể từ
đầu năm 2019 trở lại đây.
Trong nợ phải trả ta thấy khoản nợ ngắn hạn là khoản nợ phải trả chủ yếu với tỷ
trọng 49,98% ở năm 2019 đến năm 2021 là gần 80%. Nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn như
vậy là một rủi ro lớn đối với cơng ty trong vấn để thanh tốn. Nếu Cơng ty khơng có
biện pháp thu hồi nợ đọng và trả các khoản đến hạn thì cơng ty sẽ gặp rất nhiều rủi ro,
khó khăn về tài chính.

3.4 Phân tích tài sản

STT

Chỉ tiêu


2019

2020

2021

1

Tổng tài sản

101.776.030

131.511.424

178.236.422

2

Tài sản ngắn

30.436.936

56.747.258

94.154.859

4.544.900

13.696.099


22.471.375

1.374.340

8.126.992

18.236.152

3.561.397

6.124.790

7.662.680

19,411,922

26.286.822

41.134.493

hạn
3

Tiền và các
khoản tương
đương tiền

4

Đầu tư tài

chính ngắn hạn

5

Các khoản
phải thu ngắn
hạn

6

Hàng tồn kho

15


7

Tài sản ngắn

1.544.376

2.512.553

3.650.156

71.339.031

74.764.176

84.081.562


27.717

305.165

809.234

31.249.493

65.561.657

69.280.841

576.616

564.296

548.210

37.435.320

6.247.213

9.698.699

45.794

171.085

6.715


2.004.150

1.914.757

3.737.859

hạn khác
8

Tài sản dài
hạn

9

Các khoản
phải thu dài
hạn

10

Tài sản cố định

11

Bất động sản
đầu tư

12


Tài sản dở
dang dài hạn

13

Đầu tư tài
chính dài hạn

14

Tài sản dài hạn
khác

* Nhận xét:
- Tổng tài sản của Tập đoàn năm 2020 tăng gần 30% so với 2019. Trong đó, tài sản dài
hạn vẫn chiếm phần lớn khi tăng thêm 3.425 tỷ đồng, đạt mức 74.764 tỷ đồng. Quá
trình đầu tư vào tài sản cố định vẫn được Tập đoàn ghi nhận bổ sung tài sản khi các dự
án lớn hoàn thành. Năm 2020 ghi nhận sự tăng mạnh của tài sản ngắn hạn lên tới
26.310 tỷ đồng, tương ứng tăng 86% so với cùng kỳ 2019. Sự tăng mạnh này là để bổ
sung vốn lưu động, nâng quy mơ sản xuất lên tầm vóc mới. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn
tăng lên chủ yếu là do có sự tăng lên ở Tiền và các khoản tương đương tiền và các
khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp. Tính đến cuối năm 2020, cơ cấu tài
16


sản tiến dần về thế cân bằng. Tài sản ngắn hạn chiếm 43%, tài sản dài hạn chiếm 57%.
Nguyên nhân làm tài sản dài hạn của doanh nghiệp tăng lên là do có sự giảm đi của
Tài sản dở dang dài hạn - cụ thể là xây dựng cơ bản dở dang, chứng tỏ trong năm
2020, Hịa Phát đã hồn thành được một số dự án xây dựng mới hoặc sửa chữa, cải
tạo, mở rộng hay trang bị lại kĩ thuật cơng trình. Điều này đã khiến cho tài sản cố định

tăng lên.
- Tổng tài sản của Tập đoàn tăng mạnh trong năm 2021, tăng gần 36% so với 2020.
Trong đó, tài sản dài hạn vẫn chiếm phần lớn khi tăng thêm 9.318 tỷ đồng, đạt mức
84.082 tỷ đồng, qua đó thấy được q trình đầu tư vào tài sản cố định vẫn được Tập
đoàn ghi nhận bổ sung tài sản khi các dự án lớn hoàn thành. Năm 2021 ghi nhận sự
tăng mạnh của tài sản ngắn hạn lên tới 37.408 tỷ đồng, tương ứng tăng 66% so với
cùng kỳ 2020. Sự tăng mạnh này là để bổ sung vốn lưu động khởi đầu cho quy mô sản
xuất hiệu quả thuần từ hoạt động kinh doanh khơng tính chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp, lãi vay và dịng khấu hao tăng đột biến so với năm trước.
- Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản ngắn hạn. Tuy nhiên, Hịa
Phát là một cơng ty làm việc trong ngành sản xuất vật liệu thì lượng hàng tồn kho cao
là điều hợp lý.Tài sản cố định là một yếu tố chiếm tỷ trọng cao trong tài sản dài hạn,
theo sau đó là tài sản dở dang dài hạn. Trong đó, tài sản cố định bao gồm các xí
nghiệp, nhà máy, phân xưởng sản xuất,.....

17


CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH DỊNG TIỀN
4.1 Dịng tiền từ hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu

2021

2020

2019

26.720.913.303.108


11.587.249.912.974

7.715.168.694.116

52.552.570.657.494

24.430.880.318.560

15.240.771.350.293

43.302.459.541.234

20.179.137.919.264

11.684.122.082.039

9.250.111.116.260

4.251.742.399.296

3.556.649.268.254

) (12.843.630.405.586)

(7.525.602.656.177)

(20.802.567.067.514) (10.524.092.287.177)

(5.429.233.710.387)


Dòng tiền từ hoạt
động kinh doanh
Dòng tiền vào
Thu tiền từ
khách hàng
Thu khác từ
hoạt động kinh
doanh

(25.831.657.354.386
Dòng tiền ra
Chi trả người
bán
Chi trả khác

(2.244.553.151.597)

(766.844.200.523)

(614.059.234.438)

(2.784.537.135.275)

(1.552.693.917.886)

(1.482.309.711.352)

kinh doanh

303,94%


126,70%

380,26%

Tỷ trọng dòng

597,76%

267,13%

751,19%

Chi trả lãi vay
và thuế
Tỷ trọng lưu
chuyển tiền từ
hoạt động

tiền thu từ
hoạt động
18


kinh doanh
Tỷ trọng dòng
tiền chi từ
hoạt động
kinh doanh


293,82%

140,44%

370,92%

* Nhận xét:
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của Hòa Phát tiếp tục tăng trưởng lên 7,7
nghìn tỷ vào năm 2019 và lên 11,5 nghìn tỷ vào năm 2020; 26,7 nghìn tỷ vào năm
2021. Đây là những kết quả khá tốt cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy
nhiên, ở góc độ tỷ trọng dòng tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh, chỉ tiêu này đã giảm
từ 380,26% năm 2019 xuống 126,7% năm 2020 và sẽ tăng trở lại lên 303,94% vào
năm 2021.
Sự sụt giảm này là do dòng tiền từ hoạt động kinh doanh và dòng tiền từ hoạt
động tài chính trong năm 2020 đều tăng trưởng mạnh khiến tổng dịng tiền tăng từ 2
nghìn tỷ (2019) lên 9 nghìn tỷ (2020). Năm 2021, dịng tiền từ hoạt động tài chính
giảm mạnh dẫn đến tỷ lệ này tăng lên.
Tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh của Hồ Phát đạt những con
số ấn tượng khi dịng tiền thu từ kinh doanh lần lượt lớn hơn tổng lưu chuyển tiền 75
lần; 26 lần; 59 lần vào 2019-2021. Hoạt động giúp Hồ Phát thu được lượng lớn dịng
tiền là hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm khoảng 98% tổng doanh thu,
ngoài ra việc cho thuê bất động sản đầu tư, thu bán bất động sản cũng giúp Hoà Phát
thu lại số tiền lớn trong thời gian dịch bệnh Covid 19.

4.2 Dòng tiền từ hoạt động đầu tư
Năm

2021

2020


2019

19



×