Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Phân tích môi trường ngành kinh doanh (môi trường vi mô)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.04 KB, 8 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

BÀI THUYẾT TRÌNH
Đề tài: HÃY TRÌNH BÀY Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN TÍCH
MƠI TRƯỜNG NGÀNH KINH DOANH (MƠI TRƯỜNG VI
MƠ). ĐỂ CĨ CHIẾN LƯỢC THAM GIA VÀO MỘT NGÀNH
KINH DOANH MỚI CẦN CHÚ TRỌNG PHÂN TÍCH NHỮNG
VẤN ĐỀ GÌ TRONG MƠI TRƯỜNG NGÀNH KINH DOANH?
MƠN: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
Nhóm 8


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
***
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM
Nhóm: 8
Lớp:
Giảng viên:
Thời gian làm việc: Từ 23/04/2021 đến 04/05/2021
Thành viên nhóm:
1.
2.
3.
4.
5.
Nội dung cơng việc chính:


Ngày 23/04/2021, họp bàn phân cơng chia cơng việc:
TÊN THÀNH VIÊN



1.
2.
3.
4.
5.




CƠNG VIỆC

MỨC ĐỘ HỒN
THÀNH CƠNG VIỆC
100%
100%
100%
100%
100%

Tổng hợp, làm Word
Khái niệm, đặc điểm
Làm PPT, biên bản
Phân tích các yếu tố
Kết luận, ý nghĩa
Ngày 01/05/2021, tổng hợp thông tin lại.
Ngày 02/05/2021, hoàn tất Word.
Ngày 04/05/2021, hoàn tất PPT, lập biên bản làm việc nhóm.

Nhận xét về nhóm:

 Ưu điểm:
 Nhóm phối hợp ăn ý.
 Phân chia cơng việc hợp lí.
 Xử lí thơng tin nhanh chóng.
 Khuyết điểm: Khơng thống nhất được thời gian.
TP.HCM, ngày 04 tháng 05 năm 2021
Người lập biên bản

1


2


HÃY TRÌNH BÀY Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG NGÀNH
KINH DOANH (MƠI TRƯỜNG VI MƠ). ĐỂ CĨ CHIẾN LƯỢC THAM GIA
VÀO MỘT NGÀNH KINH DOANH MỚI CẦN CHÚ TRỌNG PHÂN TÍCH
NHỮNG VẤN ĐỀ GÌ TRONG MƠI TRƯỜNG NGÀNH KINH DOANH?
1. Khái niệm, đặc điểm
* Khái niệm
Môi trường vi mơ là mơi trường chứa các nhân tố có mối liên hệ trực tiếp, chặt chẽ
và tác động qua lại với nhau. Các nhân tố đó đều có khả năng ảnh hưởng đến năng lực và
kết quả hoạt động Marketing của 1 doanh nghiệp.
Môi trường vi mô gồm các yêu tố, lực lượng, thể chế… Nằm bên ngoài tổ chức
mà nhà quản trị khó kiểm sốt được,nhưng chúng có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động
và kết quả của tổ chức.
* Đặc điểm
Các yếu tố thuộc môi trường vi mô thường tác động trực tiếp đến hoạt động và kết
quả hoạt động của tổ chức.
Các yếu tố thuộc môi trường vi mô tác động độc lộc lên tổ chức.

Mỗi tổ chức dường như chỉ có một mơi trường vi mơ đặc thù.
2. Các yêu tố cơ bản
a. Các đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh là những cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp đang cạnh tranh với
công ty của mình trong một lĩnh vực ngành nghề của kinh doanh ví dụ: Đối thủ cạnh
tranh của Highlands coffee là các thương hiệu lớn như Starbucks, The coffee house…
Khi phân tích yếu tố đối thủ cạnh tranh thì nên phân tích các yêu tố sau: Các đối
thủ cạnh tranh trong ngành của mình là ai? Mức độ cạnh tranh của đối thủ đó đối với bản
thân mỗi doanh nghiệp như thế nào?
Từ đó để xác định các cơ hội đe dọa cho bản thân mỗi doanh nghiệp, bởi lẽ đối thủ
cạnh tranh quyết định đến tính chất, mức độ cạnh tranh cũng như các biện pháp dành lại
thế cạnh tranh.
Ngoài ra nhà quản trị chiến lược cần phân tích: Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe
dọa, năng lực, mục tiêu, chiến lược cạnh tranh để xây dựng lợi thế cạnh tranh cho mình.
Để xem xét mức độ cạnh tranh trong các doanh nghiệp cần đánh giá 3 yếu tố là:
 Quan hệ giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành.
 Nhu cầu của thị trường.
 Điều kiện để 1 DN rút lui khỏi thị trường ngành.
3


b. Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các DN hiện chưa cạnh tranh trong cùng 1 ngành
nhưng có khả năng cạnh tranh nếu họ lựa chọn và quyết định gia nhập ngành.
Để 1 đối thủ tiềm ẩn gia nhập ngành thì cần có những điều kiện tiên quyết là:
 Ngành đó phải có sức hấp dẫn (có 5 đặc điểm):
 Sản phẩm khác biệt và rào cản xâm nhập cao.
 Người mua có qui mơ nhỏ.
 Nhiều nhà cung cấp.
 Có ít sp thay thế.

 Sản phẩm có chi phí thay thế cao.
 Những rào cản gia nhập ngành là cao hay thấp:
 Lợi thế nhờ qui mô.
 Sự trung thành với thương hiệu.
 Vốn (vốn gia nhập ngành là cao hay là thấp).
 Khả năng thâm nhập kênh phối hợp.
 Chính sách của chính phủ.
c. Các nhà cung cấp
Thế mạnh của nhà cung cấp thể hiện trong các trường hợp sau:
 Sản phẩm họ cung cấp khơng có hoặc rất ít lợi sp thay thế.
 Khi doanh nghiệp với tư cách là người mua không phải là khách hàng quan
trọng.
 Sản phẩm của nhà cung cấp có tính đặc thù, người mua khơng có khả năng
lựa chọn.
 Nhà cung cấp có thể hội nhập ngành kinh doanh của doanh nghiệp.
 Nhà cung cấp được coi quan trọng khi người mua phải gánh chịu một chi
phí lớn trong truờng hợp muốn thay đổi nhà cung cấp.
d. Các sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế là những sản phẩm có thể thỏa mãn cùng 1 nhu cầu so với sản
phẩm hiện tại của doanh nghiệp đem lại cho người tiêu dùng những tính năng lợi ích
tương đương với sp mà doanh nghiệp đang kinh doanh.
45% sp thay thế là những sản phẩm có tính chất tương tự nhau, cùng có khả năng
đáp ứng nhu cầu giống nhau của khách hàng.
55% khi giá của sp chính tăng hoặc tồn tại ở mức cao sẽ khuyến khích người tiêu
dùng sử dụng sản phẩm thay thế có giá cả thấp hơn or hợp lí hơn và ngược lại.
4


e. Khách hàng
Khách hàng có những đặc điểm:

 Khách hàng là 1 số ít và có quy mơ lớn.
 Sản phẩm có giá trị lớn đối với khách hàng.
 Sản phẩm khơng có sự khác biệt.
 Sản phẩm đa dạng cho khách hàng lựa chọn.
 Khách hàng có đầy đủ thông tin về thị trường.
 Khách hàng mua 1 lượng lớn sản phẩm.
Vậy để đạt sự tín nhiệm của khách hàng, doanh nghiệp phải xác định rõ các vấn đề
sau đây:
 Xác định rõ khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm năng của doanh nghệp.
 Xác định nhu cầu và hành vi mua hàng của khách hàng bằng cách phân tích
đặc tính của khách hàng thơng qua các yếu tố: Địa lý, xã hội…
 Hoặc phân tích thái độ của khách hàng qua các yếu tố: về tâm lí (thói quen,
sở thích, văn hóa…) yếu tố mang tính hành vi tiêu dùng (tìm kiếm lợi ích,
mức độ sử dụng…).
3. Phân tích CTCP Vinamilk
Vậy để hiểu rõ hơn về việc phân tích mơi trường vi mơ thì ví dụ sau đây sẽ nêu rõ
về việc phân tích mơi trường vi mơ công ty cổ phần Vinamilk.
a. Đối thủ cạnh tranh
Tên các đối thủ
Điểm mạnh
Các công ty sữa trong nước - Hiểu rõ được văn hóa tiêu
(TH Truemilk, Ba Vì)
dùng của người dân.
- Công nghệ sản xuất khá
hiện đại.
- Chất lượng sản phẩm cao.
- Giá cả hợp lý.

Dutch Lady


Điểm yếu
- Chưa tạo được thương
hiệu mạnh.
- Sản phẩm chưa đa dạng.
- Thiếu kinh nghiệm quản
lí.
- Tầm nhìn cịn hạn chế.
- Hệ thống phân phối cịn
hạn chế.
- Thương hiệu mạnh, có uy - Chưa tự chủ được nguồn
tín.
cung ngun liệu.
- Cơng nghệ sx hiện đại.
- Chất lượng chưa ổn định.
- Hệ thống phân phối rộng. - Chưa có thị phần lớn tại
- Giá cả hợp lí.
phân khúc sữa bột.
5


- Sản phẩm đa dạng.
Các cơng ty sữa nước ngồi - Thương hiệu mạnh.
(Nestle,
About,
Mead - Chất lượng sp tốt.
Johnson…)
- Có nguồn vốn mạnh.
- Kênh phân phối lớn.
- Cơng nhân có tay nghề
cao.


- Chưa hiểu rõ thị trường
mới.
- Chưa vượt qua được rào
cản văn hóa chính trị.
- Giá cả cao.
- Tất cả các sp phải nhập
khẩu.

b. Khách hàng
Có 2 loại khách hàng:
 Khách hàng lẻ: các khách hàng cá nhân.
 Nhà Phân phối:
 Siêu thị
 Đại lý
Áp lực khách hàng và nhà phân phối:
 Vị thế mặc cả: Khách hàng có thể so sánh sản phẩm cùng loại để từ đó tạo
áp lực về giá đối với nhà sản xuất.
 Số lượng người mua ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu.
 Tính đặc trưng của nhãn hiệu hàng hóa.
 Tính nhạy cảm đối với giá.
 Sự khác biệt hóa sp.
c. Người cung cấp
Vinamilk đã hạn chế được áp lực từ phía nhà cung cấp Vinamilk có thể tự chủ
được nguồn nguyên liệu sữa tươi, chỉ phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu bột.
d. Đối thủ tiềm ẩn
Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn.
 Sức hấp dẫn của ngành.
 Thị trường sữa nước được đánh giá là thị trường có nhiều tiềm năng.
 Thị trường sữa trong nươc có thể tiếp tục duy trì được tốc độ tăng trưởng

cao trong những năm tới.
 Vì vậy ngành sữa hiện nay được rất nhiều DN quan tâm.
e. Sản phẩm thay thế
 Khả năng thay thế sp của nhà cung cấp.
 Khả năng thay thế sp của người tiêu dùng.
6


* Lợi thế cạnh tranh của Vinamilk:
 Trang bị các thiết bị và công nghệ sản xuất đạt chuẩn quốc tế.
 Quan hệ bền vững với các nhà cung cấp, đảm bảo nguồn sữa đáng tin cậy.
 Danh mục sp đa dạng và mạnh.
 Mạng lưới phân phối và bán hàng rộng.
* Chiến lược phát triển của Vinamilk:
 Củng cố, xây dựng và phát triển một hệ thống các thương hiệu cực mạnh.
 Phát triển thương hiệu Vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng có uy tín
khoa học và đang tin cậy nhất với mọi người dân Việt.
 Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh qua thị trường của các mặt hàng nước
giải khát.
 Củng cố hệ thống và chất lượng phân phối.
 Khai thác sức mạnh và uy tín của thương hiệu Vinamilk.
 Phát triển nguồn nguyên liệu.
 Biến đối thủ cạnh tranh thành đối tác.
4. Kết luận
* Ý nghĩa của việc phân tích mơi trường vi mơ:
 Mơi trường vi mô là một bộ phận của môi trường kinh doanh.
 Môi trường vi mô là môi trường kinh doanh của từng doanh nghiệp, nó ảnh
hưởng mạnh và trực tiếp, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong
ngành kinh doanh.
* Để có chiến lược tham gia vào một ngành kinh doanh mới cần chú trọng phân

tích:
1. Ý tưởng kinh doanh.
2. Đặt ra mục tiêu kinh doanh và những thành quả cần đạt được.
3. Nghiên cứu và phân tích thị trường.
4. Phân tích điểm yếu, điểm mạnh, cơ hội và nguy cơ.
5. Xác lập mơ hình tổ chức kinh doanh.
6. Lên kế hoạch marketing.
7. Lập kế hoạch vận hành.

7



×