Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

seminar ô nhiễm môi trường đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 38 trang )


Thực hiện: Nhóm 3

Võ Diệu Phước

Nguyễn Thanh Thảo

Hữu Giang

Danh Văn Hải

Thạch Thuyền

Giả Văn Thân

Nguyễn Thanh Đoàn

Trần Văn Hiền
2
N"I DUNG
Thực trạng ô nhiễm đất
I
Nguyên nhân ô nhiễm đất
II
Hậu quả ô nhiễm đất
III
Biện pháp phòng chống và xử lí
IV
Tình hình ô nhiễm đất ở Bạc Liêu
V
Câu hỏi


VII
Tài liệu tham khảo
VI
1.1. Hiện trạng suy giảm chất lượng tài nguyên đất thế
giới

Khoảng 2/3 diện tích đất nông nghiệp trên thế giới đã bị suy thoái
nghiêm trọng trong 50 năm qua.

Trung bình đất đai trên thế giới bị xói mòn 1,8 - 3,4 tấn/ha/năm.

Khoảng 30% diện tích trái đất nằm trong vùng khô hạn và bán
khô hạn đang bị hoang mạc hoá đe doạ và hàng năm có khoảng 6
triệu ha đất bị hoang mạc hoá.
I. Hiện trạng ô nhiễm đất
1.2. Tài nguyên đất Việt Nam

Diện tích Việt Nam là 33.168.855 ha, đứng thứ 59 trong
hơn 200 nước trên thế giới. Trong đó, đất bạc màu gần 3
triệu ha, đất trơ sỏi đá 5,76 triệu ha, đất mặn 0,91 triệu ha.

Từ năm 1978 đến nay, 130.000 ha bị lấy cho thủy lợi,
63.000 ha cho phát triển giao thông, 21 ha cho các khu công
nghiệp.
1.3. Hiện trạng suy giảm chất lượng tài nguyên đất
Việt Nam
- Xói mòn, rửa trôi, suy kiệt dinh dưỡng đất, hoang hóa (Ninh Thuận,
Bình Thuận) và khô hạn.
-
Mặn hóa, phèn hóa khoảng 3 triệu ha (đồng bằng sông Hồng, đồng

bằng sông Cửu Long), bạc màu khoảng 0.5 triệu ha ở đồng bằng ven
biển miền trung.
-
Xuất hiện nhiều độc tố hại cây trồng.
-
Ngập úng, lũ lụt, lầy hóa với diện tích khoảng 1.4 triệu ha.
- Nguồn gốc phát sinh:
+ Nguồn gốc tự nhiên
+ Nguồn gốc nhân tạo
- Tác nhân gây ô nhiễm:
+ Ô nhiễm đất do tác nhân hóa học.
+ Ô nhiễm đất do tác nhân sinh học.
+ Ô nhiễm đất do tác nhân vật lý.
II. Nguyên nhân ô nhiễm đất
- Núi lửa, ngập úng, đất bị mặn do xâm nhập
thủy triều…
2.1. Nguồn gốc tự nhiên
- Ô nhiễm đất do chất thải sinh hoạt.
- Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp.
- Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp.
2.2. Nguồn gốc nhân tạo
Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp và sinh hoạt
- Chất thải xây dựng.
2.2. Nguồn gốc nhân tạo
- Các loại bình điện: 93% tổng số lượng Hg, khoảng
45% số lượng C
- Sắt phế liệu: 40% Pb, 30% Cu, 10% Cr.
- Chất thải mịn( <20mm): Chứa 43% Cu, 20% Pb,
12%Ni.
- Chất dẻo: 38% Cd, 25% Ni.

2.3. Chất thải kim loại:
2.4. Chất thải khí
2.4. Chất thải hóa học và hữu cơ
Kim loại Hàm lượng(ppm)
Ascenic 0,2-12
Cadmium 50-170
Chlomium 62-243
Cobalt 0-9
Đồng 4-79
Chì 7-92
Nicken 7-32
Selenium 0-4,5
Vândium 20-180
2.5. Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp
Các tạp chất trong phân superphotphate
Loại nông dược Thời gian bán phân
hủy(năm)
Hợp chất kim loại nặng 10-30
Clo hữu cơ( 666, DDT) 2-4
Thuốc trừ cỏ 1-2
2,4 D và 2,4,5 T 0,4
Thuốc trừ sâu dạng lân hữu

0,02-0,2
Thời gian tồn lưu trong đất của một số nông dược
Năm N P K NPK Tổng
1990 425,4 105,7 29,2 62,3 560,3
2000 1332,0 501,0 450,0 180,0 2283,0
2005 1155,1 554,1 354,4 115,9 2063,6
2007 1357,5 551,2 516,5 179,7 2425,2

Đơn vị: nghìn tấn
Lượng phân bón vô cơ sử dụng ở nước ta
qua các năm
(cục trồng trọt năm 2008)
III. Hậu quả ô nhiễm đất

- Thay đổi thành phần, tính chất của đất, đất
chua phèn
Làm giảm đa dạng sinh học, phá hủy sự phát triển của
thảm thực vật, đất bạc màu, mất cân bằng oxi trong đất
gây bất lợi cho cây trồng.
III. Hậu quả ô nhiễm đất

III. Hậu quả ô nhiễm đất

Nhiệt độ đất ấm hơn, mực nước biển dâng cao
III. Hậu quả ô nhiễm đất

Làm chết rừng ngập mặn, hoa màu, ruộng lúa
Đất truyền dịch bệnh cho con người
IV. Biện pháp phòng chống và xử lí ô nhiễm
môi trường đất
- Không bón phân tươi cho cây trồng. Hạn chế việc sử
dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật quá liều.
4.1. Trường hợp phòng chống ô nhiễm đất.
- Sử dụng đất phải bảo vệ được đời sống các sinh vật
sống trong đất.
IV. Biện pháp phòng chống và xử lí ô nhiễm
môi trường đất
4.1. Trường hợp phòng chống ô nhiễm đất.

- Xử lí rác ở đô thị phải phân loại
IV. Biện pháp phòng chống và xử lí ô nhiễm
môi trường đất
4.1. Trường hợp phòng chống ô nhiễm đất.
IV. Biện pháp phòng chống và xử lí ô nhiễm
môi trường đất
4.1. Trường hợp phòng chống ô nhiễm đất.
- Xử lí nước thải, khí thải công nghiệp, chất
độc hại, chất phóng xạ xử lí riêng.
IV. Biện pháp phòng chống và xử lí ô nhiễm
môi trường đất
4.1. Trường hợp phòng chống ô nhiễm đất.
- Chống xói mòn.
4.2. Trường hợp xử lí đất ô nhiễm
IV. Biện pháp chống ô nhiễm môi trường đất
-
Xử lí tại chổ: Làm bay hơi, phương
pháp phân hủy sinh học.
- Xử lí đất bị ô nhiễm sau khi đã bốc khỏi vị
trí: phương pháp nhiệt, phương pháp chiết hóa
học, phương pháp bốc và chôn lấp.

×