Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Tóm tắt kiến thức thi tnthpt 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 65 trang )

TĨM TẮT KIẾN THỨC
ƠN THI TNTHPT 2023

MƠN HĨA HỌC
GV: DƯƠNG MINH TÚ


DANH MỤC CÁC CHUYÊN ĐỀ
LỚP

11

12

CHUYÊN ĐỀ
Chuyên đề 1: Khái niệm cơ bản và công thức thường dùng
Chuyên đề 2: Sự điện li
Chuyên đề 3: Nitơ – photpho – cacbon – silic
Chuyên đề 4: Đại cương hóa hữu cơ – hiđrocacbon
Chuyên đề 5: Ancol – phenol – anđehit – axitcacboxylic
Chuyên đề 6: Este – chất béo
Chuyên đề 7: Cacbohiđrat
Chuyên đề 8: Amin – amino axit – protein
Chuyên đề 9: Polime
Chuyên đề 10: Tổng hợp hóa hữu cơ
Chuyên đề 11: Đại cương kim loại
Chuyên đề 12: Kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ – nhôm
Chuyên đề 13: Sắt – crom và một số kim loại khác
Chuyên đề 14: Nhận biết – Hóa học với mơi trường
Chun đề 15: Tổng hợp hóa vô cơ


Trang 2

TRANG
3
5
8
14
21
29
32
34
38
40
44
48
53
56
60


CHUYÊN ĐỀ 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ
CÔNG THỨC THƯỜNG DÙNG
1. Một số khái niệm cơ bản trong hóa học
Nguyên tử
Nguyên tố
Đơn chất
Hợp chất
Phân tử
- Vô cùng nhỏ, - Tập hợp các - Chỉ gồm 1 - Gồm 2 hay - Đại diện cho
trung hòa điện (P = nguyên tử có cùng nguyên tố.

nhiều nguyên tố. chất, gồm các
E)
số proton.
nguyên tử liên kết
với nhau.
Nguyên tử khối: H = 1, He = 4, C = 12, N = 14, O= 16, F = 19, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, P = 31,
S = 32, K = 39, Ca = 40, Cr = 52, Mn = 55, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, Ba = 137.
2. Hóa trị - cơng thức hóa học
Kim loại
Phi kim
Nhóm nguyên tố
OH, NO3 (nitrat), NO2
Hóa trị I
Li, Na, K, Ag, …
H, F, Cl, Br, I.
(nitrit), NH4 (amoni),
HSO3, HSO4.
SO4 (sunfat), SO3
Hóa trị II Cịn lại (Ca, Ba, Mg, Zn,…)
O
(sunfit), CO3 (cacbonat),
HPO4.
Hóa trị III Al, Au.
PO4 (photphat).
Nhiều hóa
Fe (II, III); Cu (I, II); Sn (II,
C (II, IV); N (I, II, III,
trị
IV); Pb (II, IV), Cr (II, III, VI). IV, V); S (II, IV, VI).
3. Công thức sử dụng trong giải tốn Hóa học

(a) Cơng thức tính số mol
1. Khối lượng chất
2. Thể tích khí
3. Nồng độ mol
m
M

Cơng
thức

n=

Ý nghĩa

m: khối lượng chất (g)
M: khối lượng mol (g/mol).

(b) Nồng độ dung dịch
1. Nồng độ mol
Công
thức
Ý nghĩa

CM =

n
V

CM: nồng độ mol của dd
(mol/l hay M)

V: thể tích dung dịch (l)

n=

V
22, 4

n: số mol
V: thể tích khí ở đktc (l)

n = CM .V
CM: nồng độ mol của dd (mol/l hay M)
V: thể tích dung dịch (l)

2. Nồng độ phần trăm
C% =

mct
.100%
mdd

mct: khối lượng chất tan (g)
mdd: khối lượng dung dịch (g)

(c) Tỉ khối hơi của khí A so với khí B d A/B =

3. Khối lượng riêng
D=

mdd

Vdd

D: khối lượng riêng của dd (g/ml).
Vdd: thể tích dung dịch (ml)

MA
, MA, MB là khối lượng mol của A và B
MB

4. Dãy hoạt động hóa học của kim loại
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb (H) Cu Hg Ag Pt Au
Khi Bà Con Nào May Áo Záp Sắt Nên Sang Phố Hỏi Cửa Hàng Á Phi Âu
(1) Dãy hoạt động hóa học sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại.
(2) Các kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường.
(3) Các kim loại trước H tác dụng được với axit HCl, H2SO4 loãng.
(4) Từ Mg trở đi, kim loại mạnh đẩy được kim loại yếu ra khỏi muối.
5. Một số định luật bảo toàn
Trang 3


ĐLBT khối lượng

m

chÊt ph¶n øng

= ms¶ n phÈm

ĐLBT electron


n

e nh­êng

6. Tính chất hóa học của các chất
KIM LOẠI
(1) PƯ với phi kim.
- Với oxi ⟶ Oxit kim loại.
VD: 2Cu + O2 ⟶ 2CuO
- Với phi kim khác ⟶ Muối.
VD: Fe + Cl2 ⟶ FeCl3
(2) PƯ với axit ⟶ Muối + H2.
VD: Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2
(3) PƯ với nước ⟶ Bazơ + H2.
VD: 2Na + 2H2O ⟶ 2NaOH + H2
(4) PƯ với dung dịch muối.
VD: Fe + CuSO4 ⟶ Cu + FeSO4
(5) PƯ với dung dịch kiềm.
VD: 2Al + 2NaOH + 2H2O ⟶ 2NaAlO2 + 3H2
OXIT BAZƠ
(1) PƯ với nước ⟶ Bazơ.
VD: Na2O + H2O ⟶ 2NaOH
(2) PƯ với oxit axit ⟶ Muối.
VD: CaO + CO2 ⟶ CaCO3
(3) PƯ với axit ⟶ Muối + H2O.
VD: CuO + 2HCl ⟶ 2CuCl2 + H2O
AXIT
(1) Đổi màu q tím ⟶ đỏ.
(2) PƯ với axit
- HCl/ H2SO4 loãng + KL ⟶ Muối + H2.

- HNO3/H2SO4 đặc ⟶ Muối + sp khử + H2O.
(3) PƯ với oxit bazơ ⟶ Muối + H2O.
(4) PƯ với bazơ ⟶ Muối + H2O.
(5) PƯ với muối ⟶ Muối mới + axit mới

= n e nhËn

ĐLBT điện tích

n

®iƯn tÝch(+)

= n ®iƯn tÝch(-)

PHI KIM
(1) PƯ kim loại ⟶ Muối/ Oxit
(2) PƯ với O2 ⟶ Oxit phi kim.
VD: C + O2 ⟶ CO2
(3) PƯ với H2 ⟶ Khí.
VD: C + 2H2 ⟶ CH4
(4) C, H2 + Oxit KL ⟶ KL + CO, H2O.
VD: H2 + CuO ⟶ Cu + H2O
MUỐI
(1) PƯ kim loại ⟶ Muối mới + KL mới.
(2) PƯ với axit ⟶ Muối mới + axit mới.
(3) PƯ với bazơ ⟶ Muối mới + bazơ mới.
(4) PƯ với muối ⟶ 2 muối mới
OXIT AXIT
(1) PƯ với nước ⟶ Axit.

VD: SO3 + H2O ⟶ H2SO4
(2) PƯ với oxit bazơ ⟶ Muối.
VD: CaO + CO2 ⟶ CaCO3
(3) PƯ với bazơ ⟶ Muối + H2O.
VD: CO2 + 2NaOH⟶Na2CO3+ H2O
BAZƠ
(1) Đổi màu quì tím ⟶ xanh, phenolphtalein
⟶ hồng.
(2) PƯ với oxit axit ⟶ Muối + H2O.
(3) PƯ với axit ⟶ Muối + H2O.
(4) PƯ với muối ⟶ Muối mới + bazơ mới.
(5) Bị nhiệt phân ⟶ Oxit KL + H2O.

Trang 4


CHUYÊN ĐỀ 2: SỰ ĐIỆN LI
A – LÝ THUYẾT
I. SỰ ĐIỆN LI – PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI
1. Sự điện li.
- Chất điện li là những chất khi tan trong nước (hoặc nóng chảy) phân li ra ion. Dung dịch chất điện li dẫn
điện. Chất điện li bao gồm: Axit, bazơ và muối.
- Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước ra ion.
2. Phân loại
- Phân loại chất điện li
Chất điện li mạnh
Chất điện li yếu
Chất không điện li
- Axit mạnh: HNO3, H2SO4, - Axit yếu: H2S, HF, CH3COOH, - Không phải axit, bazơ, muối:
HClO4, HCl, HBr, HI, …

H2SO3, H2CO3, HClO, HNO2 …
SO2, Cl2, C6H12O6 (glucozơ),
- Bazơ mạnh: NaOH, KOH, - Bazơ yếu: Mg(OH)2, Al(OH)3, …
C12H22O11 (saccarozơ), C2H5OH
Ca(OH)2, Ba(OH)2, …
- H2O.
(rượu etylic), …
- Hầu hết các muối.
3. Phương trình điện li

⎯⎯
→ ”.
- Chất điện li mạnh dùng “ ⎯⎯
→ ”; chất điện li yếu dùng “ ⎯

- Axit → H+ + anion gốc axit; Bazơ → Cation KL + OH-; Muối → Cation KL + anion gốc axit
II. SỰ ĐIỆN LI CỦA H2O. Ph CỦA DUNG DỊCH
1. Tích số ion của nước: Ở 25 oC, trong dung dịch lỗng ta ln có: K H2O = [OH-].[H+] = 10-14.
 [H+] = [OH-] = 10-7M: Mơi trường trung tính (pH = 7).
 [H+] > [OH-] hay [H+] > 10-7M: Môi trường axit (pH < 7).
 [H+] < [OH-] hay [H+] < 10-7M: Môi trường bazơ (pH > 7).
2. pH và pOH
- Ph hoặc Poh là chỉ số đánh giá mức độ axit hay bazơ của dung dịch lỗng (có nồng độ < 0,1M).
- Biểu thức tính: pH = -lg[H+]; pOH = -lg[OH-]; pH + pOH = 14.
- pH và môi trường của dung dịch:

III. AXIT – BAZƠ – MUỐI
1. Các quan điểm axit - bazơ
Quan điểm của A-rê-ni-ut
Quan điểm của Bronstêt

Axit: là chất khi tan trong nước phân li ra H+.
Axit: là chất nhường proton (H+).
Bazơ: là chất khi tan trong nước phân li ra OH-.
Bazơ: là chất nhận proton.
Hiđroxit lưỡng tính: là chất khi tan trong nước vừa Chất lưỡng tính: là chất vừa có khả năng nhường,
phân li ra H+, vừa phân li ra OH-.
vừa có khả năng nhận proton.

2. Axit – bazơ – chất lưỡng tính theo Bronstet

Trang 5


Axit
Bazơ
(nhường proton hay H+)
(nhường proton hay H+)
- Axit cũ: HCl, HNO3, H2SO4, … - Bazơ cũ: NaOH, KOH, …
- Cation kim loại của bazơ yếu: - Gốc axit của axit yếu khơng
Mg2+, Al3+, Fe2+, … và NH4+.
cịn H: CO32-, SO32-, S2-, …
- Gốc axit của axit mạnh: HSO4

Chất lưỡng tính
(Vừa nhường, vừa nhận H+)
- Oxit, hiđroxit lưỡng tính: Al2O3,
Al(OH)3, ZnO, …
- Gốc axit của axit trung bình và yếu
cịn H: HCO3-, HSO3-, HS-, H2PO4-,
HPO42-, …

- Muối tạo thành từ axit yếu và bazơ
yếu (NH4)2CO3, …
- H2O.
3. Muối: là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc NH4+) và anion gốc axit.
Muối trung hòa
Muối axit
Muối khác
- Gốc axit khơng cịn H có khả
- Gốc axit cịn H có khả năng - Muối ngậm nước: CuSO4.5H2O;
+
năng phân li ra H .
phân li ra H+.
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, …
VD: NaCl, K2SO4, BaCO3, …
VD: NaHCO3, KHSO4, …
- Muối hỗn tạp: CaOCl2, …
Một số muối có khả năng tham gia phản ứng thủy phân tạo ra môi trường axit hoặc bazơ.
- Muối tạo bởi axit mạnh + bazơ yếu thủy phân cho môi trường axit: AlCl3, Fe(NO3)2, NH4Cl …
- Muối tạo bởi axit yếu + bazơ mạnh thủy phân cho môi trường bazơ: Na2CO3, K2SO3, …
- Muối tạo bởi axit mạnh + bazơ mạnh khơng bị thủy phân, mơi trường trung tính: NaCl, HNO3, …
- Muối tạo bởi axit yếu + bazơ yếu thủy phân cho môi trường axit hoặc bazơ tùy trường hợp.
IV. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
1. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
- Bản chất của phản ứng trao đổi trong dung dịch là phản ứng giữa các ion.
- Các ion trong dung dịch phản ứng với nhau khi chúng kết hợp với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất
sau:  chất kết tủa.
 chất điện li yếu.
 chất khí.
2. Phương trình ion thu gọn
- Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.

- Cách viết phương trình ion rút gọn:
 Các chất điện li mạnh phân li thành ion.
 Các chất kết tủa, chất điện li yếu, chất khí, kim loại, phi kim, oxit giữ nguyên.
 Lược bỏ các ion giống nhau ở trước và sau phản ứng (theo số lượng).
QUI TẮC XÁC ĐỊNH HỢP CHẤT TAN – CHẤT KẾT TỦA
1. Tất cả các hợp chất chứa Na+, K+, NH4+ đều tan.
2. Tất cả các hợp chất chứa NO3- đều tan.
Hợp
3. Hầu hết các muối axit đều tan.
chất tan
4. Hầu hết các muối của halogen (Cl-, Br-, I-) đều tan trừ muối của Ag+ và Pb2+.
5. Đa số các muối chứa SO42- đều tan trừ muối của Ca2+, Ba2+, Pb2+ và Ag+.
6. Đa số các bazơ đều không tan trừ một số bazơ như LiOH, NaOH, KOH, Ba(OH)2,
Hợp
Ca(OH)2.
chất kết
7. Đa số các muối chứa SO32-, CO32-, PO43- đều không tan trừ muối của Na+, K+, NH4+
tủa
8. Đa số các muối chứa S2- đều kết tủa trừ muối của các kim loại mạnh hơn Zn.

B – CÁC DẠNG BÀI TẬP
DẠNG 1: BÀI TOÁN VỀ pH CỦA DUNG DỊCH
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Tích số ion của nước: Ở 25 C, trong dung dịch lỗng ta ln có: K H2O = [OH-].[H+] = 10-14.
o

2. pH và pOH: pH = -lg[H+]; pOH = -lg[OH-]; pH + pOH = 14.
3. Các bước tính pH của dung dịch
B1: Tính [H+] hoặc [OH-] trong dung dịch
B2: Tính pH = -lg[H+] hoặc pOH = -lg[OH] ⇒ pH = 14 – pOH

4. Pha loãng dung dịch

Trang 6


- Khi pha loãng dung dịch axit ra 10a lần thì pH tăng a đơn vị.
- Khi pha lỗng dung dịch bazơ ra 10a lần thì pH giảm a đơn vị.

DẠNG 2: BÀI TỐN MUỐI NHƠM TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
- Khi nhỏ từ từ dung dịch kiềm (OH-) vào muối nhơm (Al3+) thì ban đầu phản ứng tạo kết tủa, sau
đó nếu OH- dư thì kết tủa sẽ bị hịa tan:
PTHH: (1) Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓
(2) Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O
- Bài toán đồ thị:
Dáng của đồ thị: Tam giác lệch phải

 Khi phản ứng thu được lượng kết tủa nhỏ hơn lượng kết tủa cực đại thì có 2 giá trị của OH
n − = 3n 
thỏa mãn  OH min

n OH− max = 4n Al3+ − n 
DẠNG 3: BÀI TỐN SỬ DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
- Định luật bảo tồn điện tích: Tổng điện tích trong một dung dịch ln bằng 0.
- Hệ quả áp dụng:  n ®tÝch(+) = n ®tÝch(-) (mol điện tích = số mol x điện tích)
- Một dung dịch tồn tại khi các ion trong dung dịch không phản ứng với nhau và thỏa mãn định luật
bảo tồn điện tích.
- Định luật BTKL: mmuối =  m ion
- Khi đun nóng hoặc cơ cạn muối HCO3- thì muối HCO3- bị nhiệt phân:

t
→ CO32- + CO2 + H2O
2HCO3- ⎯⎯
⇒ Khi tính khối lượng muối thì thay khối lượng HCO3- bằng khối lượng CO32-.
o

Trang 7


CHUYÊN ĐỀ 3: NITƠ – PHOTPHO – CACBON – SILIC
A. NITƠ VÀ HỢP CHẤT
I. Khái quát về nhóm nitơ
- Thuộc nhóm VA trong bảng tuần hồn gồm các ngun tố: N, P, As, Sb, Bi.
- Cấu hình electron ns2np3.
- Số oxi hóa trong hợp chất: -3, +3, +5. Riêng nitơ cịn có +1, +2, +4.
II. Nitơ và hợp chất

1. Tính chất vật lí
NH3: Khí, mùi khai, tan rất tốt trong nước.
N2: Khí khơng màu, nhẹ hơn khơng khí.
N2O: Khí khơng màu, nặng hơn khơng khí
NO: Khí khơng màu, dễ hóa nâu ngồi khơng khí
⎯⎯
→ HNO2 + HNO3
NO2: Khí màu nâu đỏ, tan trong nước tạo thành 2 axit: 2NO2 + H2O ⎯

HNO3: Chất lỏng khơng màu, để trong khơng khí có màu vàng nhạt.
2. Tính chất hóa học
Nitơ (N2)
Amoniac (NH3)

1. Tính oxi hóa
1. Tính bazơ
2. Tính khử
2. Tính khử
3. Khả năng tạo phức
+
Muối amoni (NH4 )
Muối nitrat (NO3-)
1. Tác dụng với bazơ
1. Tính oxi hóa trong MT axit
2. Bị nhiệt phân
2. Bị nhiệt phân
Axit nitric (HNO3)
Điều chế
to
1. Tính axit
→ N2 + H2O
1. N2: NH4NO2 ⎯⎯
2. Tính oxi hóa
+
2. NH3: NH4 + OH → NH3 + H2O
3. HNO3:

→ Na2SO4 + HNO3
NaNO3(r) + H2SO4 (đ) ⎯⎯
to

+ O2
+ O2
NO2 + O2

NH3 ⎯⎯⎯
→ NO ⎯⎯⎯
→ NO2 ⎯⎯⎯⎯
→ HNO3

B. PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT
I. Photpho
1. Khái qt về photpho và hợp chất

2. Tính chất hóa học của photpho
(a) Tính oxi hóa: Tác dụng với chất khử như kim loại → photphua kim loại.
(b) Tính khử: Tác dụng với chất oxi hóa như O2, Cl2, S, … và hợp chất có tính oxi hóa: HNO3,
H2SO4 đặc, KNO3, KClO3, …
3. Trạng thái tự nhiên và điều chế
Trang 8


- Có trong quặng photphorit: Ca3(PO4)2 và quặng apatit: 3Ca3(PO4)2.CaF2.
t
→ 3CaSiO3 + 2P + 5CO
- Điều chế: Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C ⎯⎯
II. Axit photphoric và muối photphat
1. Tính chất hóa học của axit photphoric
- Axit photphoric là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình.
- Khi tác dụng với dung dịch kiềm có thể tạo thành 3 loại muối:
o

T=

n OH−


T≤1

1
T=2

2
T≥3

H2PO4-

H2PO4- và HPO42-

HPO42-

HPO42- và
PO43-

PO43-

n H3PO4

Sản phẩm muối

2. Điều chế axit photphoric
t
→ H3PO4 + 5NO2 + H2O
- Trong PTN: P + 5HNO3 (đặc) ⎯⎯

- Trong CN:
o

t
→ 2H3PO4 + 3CaSO4
+ Từ quặng photphorit hoặc quặng apatit: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 (đặc) ⎯⎯
o

+ O ,t
+H O
+ Từ photpho: P ⎯⎯⎯
→ P2 O5 ⎯⎯⎯
→ H3 PO4
3. Sự chuyển hóa giữa axit photphoric và muối photphat
o

2

2







OH
OH
OH
⎯⎯⎯

⎯⎯⎯
⎯⎯⎯
→ H2PO4‒ ⎯⎯
→ HPO42‒ ⎯⎯
→ PO43‒
H3PO4 ⎯⎯



H+
H+
H+

4. Nhận biết ion photphat (PO43-)
- Dùng AgNO3: Ag+ + PO43- → Ag3PO4↓ màu vàng
III. Phân bón hóa học
Phân đạm
Phân lân
- Cung cấp N dưới dạng
- Cung cấp P dưới dạng
+
NH4 , NO3 .
PO43-, HPO42-, H2PO4-.
VD: NH4Cl, (NH4)2SO4,
VD: supephotpht đơn:
NH4NO3, (NH2)2CO (đạm Ca(H2PO4)2, CaSO4;
ure)
supephotphat kép:
Ca(H2PO4)2.
Độ dinh dưỡng = %mN


Độ dinh dưỡng =
%m P2O5

Trang 9

Phân kali
- Cung cấp K dưới
dạng K+.
VD: KCl, K2SO4,
...

Độ dinh dưỡng =
%m K2 O

Phân bón khác
- Cung câp đồng thời
N, P, K.
VD: NPK
(NH4)2HPO4, KNO3
Amophot
(NH4)2HPO4,
NH4H2PO4.


C. CACBON – SILIC VÀ HỢP CHẤT
I. Đơn chất cacbon, silic
Cacbon (C)
Silic (Si)
2 2 2

2 2 6 2 2
Cấu hình e
1s 2s 2p
1s 2s 2p 3s 3p
Tính chất Có 3 Kim cương (rất cứng, không màu, Silic tinh thể và silic vơ định hình.
vật lý
dạng khơng dẫn nhiệt, điện; cấu trúc tứ diện).
thù Than chì (mềm, xám đen, ánh kim, dẫn
hình điện khá tốt; cấu trúc lớp)
Tính chất

Fuleren (C60, C70 có dạng ống hoặc cầu)
- Tính khử
- Tính khử
to
Si + 2F2 →SiF4 silic tetraflorua
C + O2 ⎯⎯→ CO2 (oxi thiếu)

⎯⎯→ 2CO
t
C + 4HNO3đặc ⎯⎯→ CO2 + 4NO2 + 2H2O
to

CO2 + C

o

- Tính oxi hóa
C + 2H2 ⎯⎯→
⎯ CH4

t o , xt

4Al + 3C ⎯⎯→ Al4C3
nhơm cacbua
Từ các chất có trong tự nhiên
t

Điều chế

o

Si + O2 ⎯⎯→ SiO2
Si
+
2NaOH
→Na2SiO3+2H2↑
- Tính oxi hóa
to

Axit
cacbonic
Muối
cacbonat
Silic
đioxit

CO

-


H2CO3 -

magie silixua
Phịng TN: SiO2 + Mg
Cơng nghiệp: SiO2 + C

Khí, bền, độc
Là một oxit không tạo muối.
Là chất khử mạnh

-

Dễ tan
Tác dụng với axit, bazơ
Nhiệt phân

SiO2

-

Không tan trong nước
Tan chậm trong kiềm đặc
Tan trong dd HF

Axit
Silixic

H2SiO3

Muối

Silicat

SiO32-

Điều chế
- PTN: CaCO3 + HCl
- CN: nhiệt phân CaCO3
C + O2
PTN: HCOOH/ H2SO4 đặc.
CN: C + H2O
C+ CO2

Kém bền
CO2 + H2O
Phân li 2 nấc
Tạo được 2 loại muối (cacbonat và
hiđrocacbonat)

2-

CO3

t
⎯⎯→
Mg2Si
o

2Mg + Si

II. Hợp chất của cacbon, silic

Tên
CTHH
Tính chất
- Khí, nặng hơn KK.
Cacbon
CO2 - Là một oxit axit
đioxit
- Tính oxi hóa yếu
Cacbon
monoxit

silic đioxit
+
H 2O

Là axit rất yếu (< H2CO3)
Dạng keo, khơng tan trong nước
Chỉ có muối của kim loại kiềm tan được.
Thủy tinh lỏng: dd Na2SiO3, K2SiO3 đặc

D. CÁC DẠNG BÀI TẬP
DẠNG 1: BÀI TOÁN TỔNG HỢP AMONIAC
Trang 10

Có trong tự nhiên (cát, thạch
anh...)


LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
⎯⎯⎯

→ 2NH3
- PƯ: N2 + 3H2 ⎯⎯

xt,t o

- Hiệu suất phản ứng: H%(chÊt p­) =

n pư
n bđầu

.100%;H%(sản phẩm) =

n thực tế thuđược
n lí thuyết (tính theo PT)

.100%.

1
3
n khí gi ả m ;n H2 (PƯ) = n khÝ gi ¶ m .
2
2
DẠNG 2: BÀI TỐN VỀ TÍNH CHẤT CỦA NH3 VÀ MUỐI AMONI
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Amoniac (NH3)
- Tính bazơ: Tác dụng với axit
- Tính khử: Tác dụng với phi kim (Cl2, O2, …) và oxit kim loại.
2. Muối amoni (NH4+)
- Tác dụng với bazơ: NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
- PƯ nhiệt phân:

to
→ NH3↑ + axit
+ Với các muối gốc axit không có tính oxi hóa: NH4Cl, (NH4)2CO3, … ⎯⎯
- n N2 (P¦) =

t
→ N2, NO + …
+ Với các muối gốc axit có tính oxi hóa: NH4NO3, NH4NO2, (NH4)2SO4, … ⎯⎯
DẠNG 3: BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HNO3
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
- PƯ: KL + HNO3 → Muối nitrat
+
sp khử
+
H2O
(trừ Au, Pt)
(KL hóa trị max) (NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3)
- Chú ý: Al, Fe, Cr thụ động, không phản ứng với HNO3 đặc nguội
- ĐLBT e:  n e nh­êng =  n e nhËn
o

Số e trao đổi (a)
n NO - = a.n sp khö

NO2
1
n NO2

n HNO3


2n NO2

3

NO
3

3n NO

N2O
8
8n N2 O

N2
10
10n N2

NH4NO3
8
8n NH4 NO3

4n NO

10n N2 O

12n N2

10n NH4 NO3

DẠNG 4: BÀI TOÁN HỢP CHẤT TÁC DỤNG VỚI HNO3

LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
+ O2
+ HNO3
- Quá trình: Fe ⎯⎯⎯
→ Fe, FeO, Fe2 O3 , Fe3O 4 ⎯⎯⎯
→ Fe(NO3 )3 + NO
- Phương pháp: Qui đổi và bảo toàn electron.
Chú ý: n NO − (muèi) = 2n O(oxit) + n NO2 + 3n NO + 8n N2O + 10n N2 + 8n NH 4 NO3
3

n HNO3 = 2n O(oxit) + 2n NO2 + 4n NO + 10n N2O + 12n N2 + 10n NH4NO3

DẠNG 5: BÀI TOÁN VỀ TÍNH OXI HĨA CỦA MUỐI NITRAT
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
- Trong mơi trường axit, muối nitrat có tính oxi hóa tương tự HNO3.
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
- Phương pháp: Sử dụng PT ion rút gọn, bảo toàn electron, phương pháp ion – electron.
DẠNG 6: BÀI TOÁN NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Kim loại
K, Na, Ba, Ca
Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, Cu
Ag, Hg, Au
Sản
→ Oxit kim loại + NO2 + O2
→ Muối nitrit + O2
→ Kim loại + NO2 + O2
phẩm
(SOH cao nhất)
DẠNG 7: BÀI TOÁN P2O5, H3PO4 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM

LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Trang 11


T=

n OH−
n H3PO4

Sản phẩm muối

T≤1

1
T=2

2
T≥3

H2PO4-

H2PO4- và HPO42-

HPO42-

HPO42- và
PO43-


PO43-

DẠNG 8: BÀI TOÁN CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
n −
T = OH
T≤1
1n CO2
Sản phẩm

HCO3(CO2 dư nếu T < 1)

HCO3- và CO32-

T≥2
CO32(OH- dư nếu T > 2)

- Bài toán đồ thị:
(1) Cho từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
Dáng của đồ thị: Hình tam giác vuông cân.

(2) Cho từ từ CO2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2.
Dáng của đồ thị: Hình thang cân

Khi phản ứng tạo ra lượng kết tủa nhỏ hơn kết tủa cực đại thì có 2 giá trị của CO2 đều thỏa mãn:
n CO2 min = n 

n CO2 max = n OH− − n 


Trang 12


DẠNG 9: BÀI TOÁN CO, H2 KHỬ OXIT KIM LOẠI
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

→ Kim loại + CO2
CO + Oxit KL (< Al) ⎯⎯
to

B/chất:
CO + O(oxit) → CO2
n O(oxit) = n COp ­ = n CO2 sinh ra
Ta có
m rắ n gi ả m = m Oxit m KL = m O(oxit)

→ Kim loại + H2O
H2 + Oxit KL (< Al) ⎯⎯
to

B/chất:
H2 + O(oxit) → H2O
n O(oxit) = n H2p ­ = n H2O sinh ra
Ta có
m rắ n gi ả m = m Oxit m KL = m O(oxit)

n O(oxit) = n H2 p ­ + n COp ­ = n CO2 sinh ra + n H2Osinh ra
❖ Nếu cả CO và H2 cùng kh oxit kim loi thỡ
m rắ n gi ả m = m Oxit − m KL = m O(oxit)

DẠNG 10: BÀI TOÁN MUỐI CACBONAT TÁC DỤNG VỚI AXIT
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
+ Nếu cho từ từ axit (H+) vào muối cacbonat (CO32-) thì PƯ xảy ra theo thứ tự:
PTHH:
(1) CO32- + H+ → HCO3(2) HCO3- + H+ → CO2↑ + H2O
+ Nếu cho từ từ muối cacbonat (CO32-) vào axit (H+) thì PƯ tạo ln khí CO2
PTHH: CO32- + 2H+ → CO2↑ + H2O
+ Nếu nhỏ từ từ axit (H+) vào hỗn hợp muối cacbonat (CO32-) và hiđrocacbonat (HCO3-) thì H+ tác
dụng với CO32- trước tạo ra HCO3-, nếu H+ dư sẽ phản ứng tiếp với HCO3- trong dung dịch.
+ Nếu trộn đồng thời axit (H+) với hỗn hợp muối cacbonat (CO32-) và hiđrocacbonat (HCO3-) thì
axit (H+) sẽ phản ứng đồng thời với CO32- và HCO3- theo đúng tỉ lệ CO32- và HCO3- ban đầu.

Trang 13


CHUYÊN ĐỀ 4: ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ – HIĐROCACBON
A. ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ
I. Khái niệm, phân loại
1. Khái niệm: Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon trừ: oxit cacbon, muối cacbonat, hợp chất
xianua, hợp chất cacbua.
2. Phân loại: Gồm hiđrocacbon (chỉ chứa C, H) và dẫn xuất của hiđrocacbon (gồm C, H và các nguyên
tố khác).
II. Phân tích nguyên tố
1. Phân tích định tính: Nhằm xác định nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ.
Nguyên tắc: Chuyển hợp chất hữu cơ thành hợp chất đơn giản sau đó nhận biết bằng các phản ứng đặc
trưng.

2. Phân tích định lượng: Nhằm xác định tỉ lệ khối lượng (hàm lượng) các nguyên tố trong hợp chất
hữu cơ.
Nguyên tắc: Chuyển hợp chất hữu cơ thành hợp chất đơn giản sau đó dùng các phản ứng đặc trưng để

xác định và tính hàm lượng các ngun tố theo cơng thức:
m
%m = nguyªn tè .100%
m hỵp chÊt

III. Cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ
1. Công thức tổng quát: Cho biết thành phần nguyên tố.
2. Công thức đơn giản: Cho biết tỉ lệ số nguyên tử mỗi nguyên tố.
- Giả sử hợp chất hữu cơ có cơng thức tổng qt: CxHyOzNt
+ Dựa vào hàm lượng các nguyên tố: x : y : z : t =

%C %H %O %N
:
:
:
12
1
16 14

+ Dựa vào số mol các nguyên tố: x : y : z : t = n C : n H : n O : n N
3. Công thức phân tử: Cho biết số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố.
IV. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
1. Thuyết cấu tạo

Trang 14


a. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ
tự nhất định. Thứ tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó sẽ tạo ra
một hợp chất khác.

— Hóa trị các nguyên tố thường gặp trong Hóa hữu cơ
Cacbon: 4
Hiđro: 1
Oxi: 2 Nitơ: 3 Halogen: 1
VD: Ứng với cơng thức C2H6O có 2 cơng thức: ete: CH3OCH3, ancol etylic: C2H5OH có tính chất
khác nhau.
b. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị 4. Nguyên tử cacbon khơng những có thể liên
kết với ngun tử nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau thành mạch cacbon.
VD: Mạch vòng, mạch hở (mạch thẳng - mạch nhánh).
c. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học.
VD: CH4 là chất khí, dễ cháy. CCl4 là chất lỏng, khơng cháy.
2. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ

Trang 15


B. HIĐROCACBON

Trang 16


Trang 17


❖ CÁC DẠNG BÀI TẬP
DẠNG 1: THIẾT LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
Dạng 2.1 Thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ dựa vào hàm lượng các nguyên tố
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
✧ Bài tốn: Cho hợp chất hữu cơ X có hàm lượng các nguyên tố là %mC; %mH; %mO; … Phân
tử khối của X là MX. Xác định công thức phân tử của X.

✧ Phương pháp:

- Bước 1: Gọi công thức của X là: CxHyOzNt. Từ tỉ lệ nguyên tử các nguyên tố ⇒ CTĐG
%m C %m H %m O %m N
x:y:z:t =
:
:
:
12
1
16
14
- Bước 2: Từ CTĐG và phân tử khối ⇒ hệ số n ⇒ CTPT của X.
Chú ý: %mC + %mH + %mO + %mN = 100%
Dạng 2.2 Thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ dựa vào phản ứng cháy
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
✧ Bài toán: Đốt cháy hợp chất hữu cơ X thu được lượng CO2 và H2O. Phân tử khối của X là MX.
Tìm công thức phân tử của X.
y z
y
t
to
→ xCO2 + H 2O + N 2
PTPƯ cháy: Cx H y Oz N t + (x + − )O2 ⎯⎯
4 2
2
2
✧ Phương pháp:
– Bước 1: Gọi cơng thức của X là CxHyOzNt. Tính số mol các sản phẩm cháy ⇒ số mol mỗi nguyên
tố.

– Bước 2: Tính tỉ lệ giữa các nguyên tử ⇒CTĐG. x : y : z : t = nC : nH : nO : nN
– Bước 3: Từ CTĐG và phân tử khối ⇒ hệ số n ⇒ CTPT của hợp chất.
Chú ý: 1. Nếu đốt cháy hchc X thu được CO2, H2O ⇒ X chứa C, H và có thể chứa O.
2. n C = n CO ; n H = 2n H O ; n N = 2n N .
2

2

2

3. Dẫn CO2, H2O, N2 qua bình (1) đựng H2SO4, P2O5, CuSO4, CaCl2; bình (2) đựng Ca(OH)2,
NaOH.
⇒ mbình (1) tăng = mH O ; mbình (2) tăng = mCO
4. Dẫn CO2, H2O, N2 qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2.
⇒ mbình tăng = mCO + mH O ; mdd tăng = mCO + mH O − m ; mdd giảm = m − (mCO + mH O )
5. Trong cùng điều kiện áp suất, to thì tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ về số mol.
Dạng 2.3 Thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ thông qua biện luận
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
✧ Bài tốn: Cho hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử MX. Tìm cơng thức phân tử của X.
Hoặc đốt cháy hợp chất hữu cơ X, cho ít (thiếu) dữ kiện. Tìm cơng thức phân tử của X.
✧Phương pháp:
– Bước 1: Gọi công thức của X là CxHyOz (thường X chỉ chứa C, H; C, H, O hoặc C, H, N).
– Bước 2: Dựa vào đề bài lập phương trình chứa x, y, z. Giải phương trình nghiệm nguyên tìm x,
y, z.
– Bước 3: Dựa vào dữ kiện (nếu có), suy ra nghiệm phù hợp.
Chú ý: 1. Trong các hợp chất hữu cơ chứa C, H, O thì số H luôn là số chẵn và y ≤ 2x + 2
2. Bài tốn có thể có nhiều nghiệm.
3. Trong cơng thức đơn giản, số nguyên tử mỗi nguyên tố là nhỏ nhất có thể.
DẠNG 2: BÀI TỐN VỀ PHẢN ỨNG THẾ
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

as
- Tổng quát: CnH2n+2 + aX2 ⎯⎯
→ CnH2n+2-aXa + aHX (X = Cl, Br)
1:a
2

2

2

2

2

2

as
Nếu thế mono: CnH2n+2 + X2 ⎯⎯
→ CnH2n+1X + HX
1:1
- Axit HX sinh ra có thể được trung hịa bởi bazơ: HX + NaOH → NaX + H2O

Trang 18

2

2


- Nếu phản ứng cùng tỉ lệ mà có nhiều sản phẩm thế thì %mX trong mỗi sản phẩm thế là như nhau

và mdẫn xuất =  m s¶ n phÈm thÕ .
DẠNG 3: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG TÁCH (TÁCH H2 VÀ CRACKING)
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
xt,t
→ CnH2n+2-2k + kH2
- Phản ứng tách H2: CnH2n+2 ⎯⎯⎯
o

xt,t
→ CmH2m+2 + CqH2q (n = m + q)
- Phản ứng cracking: CnH2n+2 ⎯⎯⎯
- Phương pháp: BTKL: mT = mS ⇔ nT. M T = nS. M S
o

Chú ý: nkhí tăng = n H2 = k.nankan ph ¶ n øng ; nếu k = 1 (tạo anken) ⇒ nkhí tăng = nankan phản ứng.
xt,t
→ Hỗn hợp Y
- Cơng thức tính nhanh hiệu suất phản ứng tách: Hỗn hợp ankan X ⎯⎯⎯
M

H% =  X − 1  .100% ( M X ,M Y là khối lượng mol trung bình của X, Y)
 MY

DẠNG 4: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG CHÁY ANKAN
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
o

- Phản ứng đốt cháy: CnH2n+2 +

3n + 1

to
→ nCO2 + (n +1)H2O
O2 ⎯⎯
2

3
Chú ý: Khi đốt cháy ankan ta ln có: n H2O  nCO2 ; n O2  n CO2 và ngược lại.
2
- n ankan = n H2O − n CO2 .

- BTKL: mankan + m O2 = m CO2 + m H2O
- BTNT (C) n C = n CO2  Sè C =

n CO2

(H) n H = 2n H2 O  Sè H =

;

n ankan

2n H2 O
n ankan

(O) 2n O2 = 2n CO2 + n H2 O

DẠNG 5: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG CỘNG H2, Br2
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Ni,t
- PƯ tổng quát: CnH2n+2-2k + kH2 ⎯⎯⎯

→ CnH2n+2
o

Ni,t
CnH2n+2-2k + kBr2 ⎯⎯⎯
→ CnH2n+2-2kBr2k
- Bảo toàn liên kết π: mol liên kết π = n lk  = k(n Br2 + n H2 )
o

- Với phản ứng cộng H2; BTKL: mT = mS ⇔ n T .M T = n S .MS
nkhí giảm = n H2 ph¶ n øng
DẠNG 6: BÀI TỐN VỀ PHẢN ỨNG THẾ CỦA ANK – 1 – IN
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
t
→ CnH2n-2-xAgx↓ + xNH4NO3 (x là số H linh động)
- TQ: CnH2n-2 + xAgNO3 + xNH3 ⎯⎯
o

t
→ CnH2n-3Ag↓ + NH4NO3
CnH2n-2 + AgNO3 + NH3 ⎯⎯
o

t
→ RC≡CAg↓ + NH4NO3
RC≡CH + AgNO3 + NH3 ⎯⎯
o

t
→ CAg≡CAg↓+ 2NH4NO3

THĐB: CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 ⎯⎯
C2Ag2 + 2HCl → C2H2 + 2AgCl↓
DẠNG 7: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY HIĐROCACBON KHÔNG NO
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
3n
to
→ nCO2 + nH2O ⇒ n CO2 = n H2O
- PƯ đốt cháy anken: CnH2n +
O2 ⎯⎯
2
3n − 1
to
→ nCO2 + (n-1)H2O
- PƯ đốt cháy ankađien và ankin: CnH2n-2 +
O2 ⎯⎯
2
⇒ nankađien, ankin = n CO2 − n H2 O
o

Trang 19


- TQ: CnH2n-2k +

n − n H2 O
3n − k
to
→ nCO2 + (n-k)H2O ⇒ n C n H2 n+2−2 k = CO2
O2 ⎯⎯
k −1

2

Trang 20


CHUYÊN ĐỀ 5: ANCOL – PHENOL – ANĐEHIT - AXIT
A. ANCOL
I. Khái niệm, công thức, tên gọi, đồng phân.
1. Khái niệm: Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với cacbon no.
- Nhóm OH được gọi là nhóm hiđroxyl.
2. Cơng thức: R(OH)a hoặc CnH2n+2-2kOa (a là số nhóm OH, n là số cacbon, n ≥ a ≥ 1)
Ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1OH hoặc CnH2n+2O (n ≥ 1).
3. Tên gọi: Tên thông thường = Ancol + tên gốc hidrocacbon + ic

Tên thay thế (IUPAC) = Tên hiđrocacbon tương ứng + vị trí OH + ol
(Đánh số cacbon mạch chính từ phía gần nhóm OH nhất)
4. Đồng phân: Ancol có đồng phân về mạch cacbon, đồng phân về vị trí nhóm OH.
5. Bậc của ancol = bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với nhóm OH
(Bậc của nguyên tử C = số nguyên tử C liên kết trực tiếp với C đó)
6. Độ ancol là số ml ancol etylic nguyên chất có trong 100 ml dung dịch ancol và H2O

§é rượu =

VC2 H5OH nguyên chất
Vdd r ượu

.100%

MT S ANCOL THNG GẶP
CTPT

(số đồng phân)
CH4O (1)
C2H6O (1)
C3H8O (2)

C4H10O (4)

Đồng phân ancol

Tên thông thường

Tên IUPAC

Bậc ancol

CH3OH
CH3–CH2OH
CH3–CH2–CH2OH
CH3–CH(OH) – CH3
CH3–CH2–CH2-CH2OH
CH3–CH2–CH(OH)–CH3
CH3–CH(CH3)–CH2OH

ancol metylic
ancol etylic
ancol propylic
ancol isopropylic
ancol butylic
ancol sec-butylic
ancol isobutylic


metanol
etanol
propan – 1 – ol
propan – 2 – ol
butan – 1 – ol
butan – 2 – ol
2–metylpropan–1–ol

1
1
1
2
1
2
2

CH3–C(CH3)2–OH
CH2=CH – CH2OH
C6H5 – CH2OH
C2H4(OH)2
C3H5(OH)3

ancol tert-butylic
ancol anlylic
ancol benzylic
etylen glicol
glixerol

2–metylpropan–2–ol

propenol
phenylmetanol
etan – 1,2 – điol
propan – 1,2,3 – triol

3
1
1
1,1
1,2,1

C3H5OH (1)
C7H8O (1)
C2H6O2 (1)
C3H8O3 (1)
II. Tính chất vật lí
- Liên kết hiđro: Là lực hút tĩnh điện giữa H linh động (mang điện +) với phi kim điển hình như F, O, N (mang
điện âm). Các chất chứa liên kết H – F, H – O, H – N thì có liên kết hiđro.
- Giữa các ancol có liên kết hiđro liên phân tử làm tăng nhiệt độ sơi nên ancol có nhiệt độ sơi cao hơn so với
hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete có cùng số nguyên tử cacbon.
- Các ancol từ C1 đến C3 tan vô hạn trong nước do tạo liên kết hiđro với nước.

III. Tính chất hóa học
a

1. Phản ứng thế với KL kiềm Na, K: R(OH)a+ aNa → R(ONa)a+ H2
2

CH3OH + Na → CH3ONa + ½ H2 ; C2H4–(OH)2 + 2Na → C2H4–(ONa)2 + H2
Chú ý: Phản ứng này dùng để nhận biết ancol do có hiện tượng sủi bọt khí.

2. Phản ứng riêng của ancol đa chức
- Các ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm OH cạnh nhau có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo phức
chất mà xanh lam thẫm.
- Bản chất của phản ứng là 1 nguyên tử H trong ancol bị thay thế bởi Cu trong Cu(OH)2:
2C2H4(OH)2 + Cu(OH)2 → [C2H4(OH)O]2Cu + 2H2O
etylen glicol
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 →
[C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O

Trang 21


glixerol
(kết tủa xanh lam) (phức tan, xanh lam thẫm)
Phản ứng này dùng để nhận biết ancol đa chức có ít nhất 2OH cạnh nhau.
t
→ RXa + aH2O
R(OH)a + aHX ⎯⎯
o

3. Phản ứng với axit vô cơ:

t
→ CH3Cl + H2O
CH3OH + HCl ⎯⎯
o

4. Phản ứng tách nước
2
4

→ R-O-R’ + H2O
(a) Tách nước tạo ete (đk: H2SO4 đặc, 140o C): ROH + ROH
140o C

H SO đặc

n(n + 1)
ete.
2

Chỳ ý: Cho n ancol đơn chức tách nước sẽ tạo tối đa

H 2 SO4 đặc
CnH2n+ H2O
CnH2n+1OH
170 o C

(b) Tỏch nc to anken (đk: H2SO4 đặc, 170o C):
CH3 CH
CH2 CH
H
OH

CH
H

CH3

SPC


H2SO4 d
170 0C

CH2 CH
SPP

CH

CH3 + H2O

but-2-en

CH2 CH3 + H2O
but-1-en

Quy tác tách Zaixep: Khi tách H2O từ ancol thì OH sẽ tách ưu tiên với H của C bên cạnh có bậc cao hơn.
5. Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn
- Các ancol bị oxi hóa khơng hồn tồn bởi CuO khi đun nóng.
+ Ancol bậc 1 bị oxi hóa thành anđehit (RCHO)
t
→ R–CHO + Cu + H2O
R–CH2OH + CuO ⎯⎯
o

t
→ CH3- CHO + Cu + H2O
CH3-CH2OH + CuO ⎯⎯
+ Ancol bậc 2 bị oxi hóa thành xeton ( R-CO-R’)
o


t
→ R– CO – R’ + Cu + H2O
R – CH(OH) – R’ + CuO ⎯⎯
+ Ancol bậc 3 khơng bị oxi hóa bởi CuO, to.
6. Phản ứng cháy (oxi hóa hồn tồn)
o

TQ: CnH2n+2-2kOa +

3n+1−k−a
2

t
→ nCO2 + (n+1-k)H2O
O2 ⎯⎯
o

- Đối với ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+2O +

3n
t
→ nCO2 + (n+1)H2O
O2 ⎯⎯
2
o

IV. Điều chế
1. Điều chế etanol (C2H5OH) trong công nghiệp
+


H
→ C2H5OH
- Cộng H2O vào etilen: CH2=CH2 + H2O ⎯⎯
+

H
→ n C6H12O6
- Lên men tinh bột (C6H10O5)n + nH2O ⎯⎯
men r­ỵu
C6H12O6 ⎯⎯⎯⎯
→ 2C2H5 –OH + 2CO2

2. Điều chế metanol (CH3OH) trong công nghiệp
Cu, t
2CH4 + O2 ⎯⎯⎯
→ 2CH3 – OH
o

xt,t
→ CH3 – OH
CO + 2H2 ⎯⎯⎯
o

V. Một số phản ứng đặc biệt:
xt,t
→ CH2=CH–CH=CH2+ H2O + H2
- Điều chế buta-1,3-đien: 2C2H5OH ⎯⎯⎯
o

men giÊm

- Lên men giấm: C2H5OH + O2 ⎯⎯⎯⎯
→ CH3COOH + H2O

B. PHENOL
1. Khái niệm
- Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm hiđroxyl (OH) liên kết trực tiếp với
nguyên tử C của vòng benzen.
- Nếu OH gắn vào mạch nhánh của vịng thơm thì hợp chất đó là ancol thơm không phải phenol.
Trang 22


2. Tính chất vật lí
- Phenol (C6H5OH) là chất rắn khơng màu, ít tan trong nước lạnh, tan tốt trong etanol, ete, …
- Phenol độc, nhiệt độ sôi cao do có liên kết hiđro.
II. Tính chất hóa học
Phenol có tính axit yếu và tính chất của vịng thơm
1. Tính axit yếu
- Khơng làm đổi màu q tím.
- Tác dụng với kim loại như Na, K: C6H5OH + Na → C6H5ONa + ½ H2↑
- Tác dụng với bazơ kiềm như NaOH, KOH: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Phản ứng trên chứng minh phenol có tính axit mạnh hơn ancol do có vịng benzen hút e làm tăng lực
axit.
2. Tính chất của vòng thơm: Phản ứng thế làm mất màu dung dịch brom
- Do có nhóm OH đẩy e vào vịng benzen, làm tăng khả năng thế của vòng benzen nên phenol có khả
năng làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường, tạo kết tủa trắng:
C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3(OH)↓ trắng + 3HBr
III. Điều chế
- Phương pháp cũ: Đi từ clobenzen: C6H5Cl → C6H5ONa → C6H5OH
- Phương pháp hiện đại: Oxi hóa cumen (C6H5 – CH(CH3)2) thu được đồng thời phenol và axeton
C. ANĐEHIT

I. Khái niệm, công thức, tên gọi, đồng phân
1. Khái niệm: Anđehit là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm CHO liên kết trực tiếp với nguyên
tử C hoặc nguyên tử H.
- Nhóm –CHO được gọi là nhóm cacbanđehit.
2. Cơng thức:
R(CHO)a hoặc CnH2n+2-2kOa (a là số nhóm CHO).
- Anđehit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1CHO (n ≥ 0) hoặc CmH2mO (m ≥ 1).
3. Tên gọi: Tên thông thường gọi theo nguồn gốc lịch sử.
Tên thay thế (IUPAC): Tên hiđrocacbon t/ứng + al
4. Đồng phân: Anđehit có đồng phân về mạch cacbon.
MỘT SỐ ANĐEHIT THƯỜNG GẶP
Anđehit
Tên IUPAC
Tên thông thường
HCHO
metanal
anđehit fomic (fomanđehit)
CH3CHO
etanal
anđehit axetic (axetanđehit)
CH3CH2CHO
propanal
anđehit propionic (propionanđehit)
CH2=CH-CHO
propenal
anđehit acrylic
CH2=C(CH3)-CHO 2-metylpropanal anđehit metacrylic
C6H5CHO
phenylmetanal
anđehit benzoic (benzanđehit)

(CHO)2
etanđial
anđehit oxalic
II. Tính chất vật lí

Trang 23


- HCHO và CH3CHO là các chất khí khơng màu, tan tốt trong nước và các dung môi hữu cơ. Dung
dịch HCHO 40% trong nước được gọi là fomalin hay focmon dùng để ngâm xác động vật.
- Anđehit có nhiệt độ sơi cao hơn hiđrocacbon có cùng số C do phân tử phân cực nhưng lại thấp hơn
so với ancol có cùng số C do khơng có liên kết hiđro với nhau.
III. Tính chất hóa học
- Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

→ ancol bậc 1.
1. Tính oxi hóa: Phản ứng cộng H2 ⎯⎯⎯
Ni, t o

→ R(CH2OH)a
R(CHO)a + aH2 ⎯⎯⎯
Ni, t o

→ CH3-CH2-OH
CH3-CHO + H2 ⎯⎯⎯
Ni, t o

2. Tính khử
(a) Phản ứng với dung dịch Br2 (mất màu dung dịch Br2).
RCHO + Br2 + H2O → RCOOH + 2HBr

CH3-CHO + Br2 + H2O → CH3-COOH + 2HBr
(b) Phản ứng với AgNO3/NH3 (phản ứng tráng bạc)

→ RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓
RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O ⎯⎯
to

→ CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓
CH3-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O ⎯⎯
Chú ý: Mỗi nhóm CHO tráng gương cho 2Ag, riêng HCHO tráng gương cho 4Ag.
to

→ (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag↓
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O ⎯⎯
- o
Ngoài ra, anđehit còn phản ứng với Cu(OH)2/OH , t tạo kết tủa đỏ gạch Cu2O, phản ứng làm mất màu
dung dịch KMnO4.
3. Phản ứng cháy
3n − 1
to
→ nCO2 + nH2O
- Anđehit no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO +
O2 ⎯⎯
2
Khi đốt cháy anđehit no, đơn chức, mạch hở  n H2O = n CO2
to

IV. Điều chế
1. Điều chế HCHO


→ HCHO + Cu + H2O
- Oxi hóa CH3OH: CH3OH + CuO ⎯⎯
to

→ CH3CHO + H2O
CH3OH + O2 ⎯⎯⎯⎯
Ag,600 o C

→ HCHO + H2O
- Oxi hóa CH4:
CH4 + O2 ⎯⎯⎯
2. Điều chế CH3-CHO
xt, t o

→ CH3CHO + Cu + H2O
- Oxi hóa C2H5OH: C2H5OH + CuO ⎯⎯
to

PdCl 2 , CuCl 2
→ CH3-CHO
- Oxi hóa C2H4: CH2=CH2 + ½ O2 ⎯⎯⎯⎯⎯

D. AXIT CACBOXYLIC
I. Khái niệm, công thức, tên gọi, đồng phân:
1. Khái niệm: Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COOH liên kết trực tiếp với
nguyên tử C hoặc nguyên tử H.
- Nhóm –COOH được gọi là nhóm cacboxyl.
2. Cơng thức:
R(COOH)a hoặc CnH2n+2-2kO2a (a là số nhóm COOH)
Axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1COOH (n ≥ 0) hoặc CmH2mO2 (m ≥ 1).

3. Tên gọi:
Tên thông thường: giống tên thông thường anđehit (thay anđehit = axit)
Tên thay thế (IUPAC) = axit + tên hidrocacbon t/ứng + oic
4. Đồng phân: Axit có đồng phân về mạch cacbon.
Trang 24


MỘT SỐ AXIT CACBOXYLIC THƯỜNG GẶP
Anđehit
Tên IUPAC
Tên thông thường
HCOOH
axit metanoic
axit fomic
CH3COOH
axit etanoic
axit axetic
CH3CH2COOH
axit propanoic
axit propionic
CH2=CH-COOH
axit propenoic
axit acrylic
CH2=C(CH3)-COOH axit 2-metylpropanoic
axit metacrylic
C6H5COOH
axit phenylmetanoic
axit benzoic
(COOH)2
axit etanđioic

axit oxalic
II. Tính chất vật lí:
- Là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường.
- Nhiệt độ sôi cao hơn hiđrocacbon, ancol, ete, anđehit có cùng số nguyên tử C do axit cacboxylic có
liên kết hiđro bền vững.
III. Tính chất hóa học:
1. Tính axit
(a) Đổi màu q tím thành đỏ.
(b) Tác dụng với KL mạnh ⎯⎯
→ Muối + H2
R(COOH)a + aNa →

R(COONa)a +

𝑎
2

CH3COOH + Na →

H2
CH3COONa + ½ H2

(c) Tác dụng với bazơ ⎯⎯
→ muối + H2O
R(COOH)a + aNaOH → R(COONa)a + a H2O
(COOH)2 + 2 NaOH → (COONa)2 + 2H2O
(d) Tác dụng với muối ⎯⎯
→ muối mới + axit mới
R(COOH)a + aNaHCO3 → R(COONa)a + aCO2 + aH2O
CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O

2. Phản ng vi ancol (P este húa)
RCOOH +
axit cacboxylic

H SO đặc, t o

2
4
RCOOR
ROH
ancol
este

+ H2 O

H SO đặc, t o

2
4
C2H5COOCH3 + H2O
C2H5COOH + CH3OH ⎯⎯⎯⎯⎯
3. Phản ứng của gốc hiđrocacbon
(a) Gốc no: có phản ứng thế với halogen (xúc tác là P)

P
R-CH2-COOH + Cl2 ⎯⎯
→ R-CHCl-COOH + HCl

P
CH3-CH2-COOH + Cl2 ⎯⎯

→ CH3-CHCl-COOH + HCl
- Riêng axit fomic (HCOOH) có nhóm CHO nên có tính chất giống anđehit: có phản ứng tráng bạc,
làm mất màu dung dịch nước brom, ….

→ (NH4)2CO3 + NH4NO3 + 2Ag↓
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O ⎯⎯
(b) Gốc khơng no: có phản ứng cộng; trùng hợp …

→ CH3-CH2-COOH
CH2=CH-COOH + H2 ⎯⎯⎯
Ni, t o

n CH2

CH
COOH

xt, p, to

CH2 CH
COOH

n

(c) Gốc thơm: có phản ứng thế ở vịng thơm (COOH là nhóm thế loại 2)

Trang 25



×