Mẫu số PC17
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
______________________
Số (17): ……
PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY CỦA CƠ SỞ
Tên cơ sở : Cửa hàng sữa bỉm Thanh Thanh
Địa chỉ : Khu 6, Xã Tiêu Sơn , Huyện Đoan Hùng , Tỉnh Phú Thọ
Điện thoại: 0973590465
Cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp:..............................................................................
Điện thoại:....................................................................................................................
Cơ quan Công an được phân công thực hiện nhiệm vụ chữa cháy: Công An Xã Tiêu Sơn.
Điện thoại:...................................................................................................................
SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TỔNG THỂ(2)
A. ĐẶC ĐIỂM CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CHỮA CHÁY
I. VỊ TRÍ CƠ SỞ/KHU DÂN CƯ:(3)
Cửa hàng sữa bỉm thanh thanh nằm ở khu 6, xã Tiêu Sơn, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú
Thọ, cách trung tâm huyện Đoan Hùng 8Km, cách lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp gần nhất
(thị xã phú thọ) 25km.
- Phía Đơng giáp: Đồi
- Phía Tây giáp : Đường QL 2
- Phía Nam giáp: Nhà dân
- Phía Bắc giáp: Nhà dân
II. GIAO THƠNG PHỤC VỤ CHỮA CHÁY:(4)
Cơ sở nằm sát đường Quốc lộ 2 nên rất thuận tiện về giao thông. Trong cơ sở và xung
quanh cơ sở có khoảng cách rộng và thơng thống, nếu xảy ra cháy lớn thì xe chữa cháy có thể
tiếp cận một cách dễ dàng.
Vị trí từ cơ sở đến các cơng trình xung quanh đảm bảo khoảng cách an toàn về PCCC.
III. NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ CHỮA CHÁY:(5)
TT
Nguồn nước
I
1
II
1
...
Bên trong:
Téc nước
Bên ngồi:
Giếng nước
Trữ lượng (m3) hoặc
Vị trí, khoảng
Những điểm cần
lưu lượng (1/s)
cách nguồn nước
lưu ý
01 téc 1.500L
Phía sau cơ sở
Dễ lấy
Phía trước cơ sở
Cấp qua máy bơm
IV. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ SỞ :
- Cơ sở được xây dựng nhà cấp 4 , 1 tầng, tường bao bằng gạch, mái lợp tơn có trần chống
nóng, có diện tích 55m2.
- Tồn bộ diện tích bên trong cơ sở bày bán hàng hóa.
- Cơ sở có 1 lối thốt hiểm phía sau tiếp giáp với đồi trồng cây.
- Trong cơ sở thường xuyên có 01 người là chủ cơ sở kinh doanh, 01 xe mô tô để làm
phương tiện đi lại.
V. TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM NGUY HIỂM VỀ CHÁY, NỔ, ĐỘC:(6)
- Tính chất hoạt động: Cửa hàng bán sữa bỉm.
- Số người thường xuyên có mặt: 01 người.
- Đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ của các chất cháy chủ yếu:
Cơ sở được bố trí với cơng năng kinh doanh bán hàng với chất cháy chủ yếu là: bìa cát
tơng, nhựa, giấy, bao bì, thiết bị điện.... và một số vật liệu dễ cháy khác. Khi xảy ra cháy bất kỳ
một vị trí nào tại bộ phận của cơ sở thì ngọn lửa sẽ nhanh chóng lan ra tồn bộ diện tích của khu
vực bị cháy với vận tốc lan truyền cháy khoảng 1m/phút và cháy lan sang bộ phận xung quanh
với nhiều hình thức khác nhau với vận tốc cháy lan truyền trung bình khoảng 1 m/phút và cháy ra
tồn bộ cơ sở. Nếu khơng được khống chế kịp thời thì đám cháy phát triển nhanh và mạnh, cháy
lan sang các khu vực xung quanh tạo thành đám cháy lớn và rất phức tạp. Cháy lớn tạo thành các
cột khói cao và nhiệt độ của đám cháy tăng nhanh, dẫn đến việc phá huỷ các cấu kiện xây dựng
chủ yếu của cơng trình làm sụp đổ và mất khả năng ngăn cháy, dẫn đến cháy lan tới các cơng
trình kề đó. Khói từ đám cháy sẽ lan toả ra tồn bộ khối tích của khu vực cháy và cả khu vực lân
cận, gây ra rất nhiều khó khăn cho việc cứu người bị nạn, cứu tài sản và công tác tổ chức chữa
cháy.
Đặc điểm một số chất cháy:
* Chất cháy là gỗ: Gỗ là vật liệu thường thấy ở trong các đám cháy, là hỗn hợp của nhiều
chất, có cấu trúc và tính chất khác nhau, hợp phần cơ bản của gỗ là bán xenluloza, xenluloza và
licnhin. Xenluloza là các pơlixaccarit cao phân tử có cơng thức thảo nghiệm là ( C6H10O5)n
- Bán xenluloza là hỗn hợp của pentôzan ( C5H8O4), Hécxôzan ( C6H10O5) và
poliuronit.
- Về thành phần nguyên tố, gỗ chứa xấp xỉ 50% cacbon xấp xỉ 6% hiđro và xấp xỉ 40%
ôxi. Độ rỗng của các chất chiếm khoảng 50- 70% thể tích của nó. Những chất tham gia vào các
thành phần của gỗ có cầu trúc khác nhau và độ bền nhiệt khác nhau. Khảo sát sự bền nhiệt của
gỗ, có thể phân chia sự phân hủy nhiệt của gỗ ra thành 1 số giai đoạn đặc trưng sau:
+ Khi nung nóng đến 120 - 150oC: kết thúc q trình làm khơ gỗ, nghĩa là kết thúc quá
trình tách nước vật lý.
+ Khi nung nóng đến 150 - 180 oC xảy ra sự tách ẩm nội và ẩm liên kết hóa học cùng với
sự phân hủy thành phần kém bền nhiệt của gỗ.
+ Khi nung nóng đến nhiệt độ 250 oC xảy ra sự phân hủy của gỗ chủ yếu là bán
xenlulơza, làm thốt các chất khí như: CO, CH4, H2,CO2, H2O. Hỗn hợp khí tạo thành này có
khả năng bốc cháy bởi nguồn bốc cháy. Tương tự chất lỏng nhiệt độ này có thể coi là nhiệt độ
bốc cháy của gỗ.
+ Ở nhiệt độ 500- 550 oC tốc độ phân hủy của gỗ giảm mạnh, sự thoát chất bốc thực tế
coi như dừng lại. Ở nhiệt độ 600 oC sự phân hủy nhiệt của gỗ thành sản phẩm khí và tro được kết
thúc.
- Một số thông số cháy của gỗ:
+ Nhiệt lượng cháy thấp của gỗ : ~ 15000 kj/kg
+ Vận tốc cháy theo bề mặt : 0,5-0,55 cm/ph
+ Vận tốc cháy theo chiều sâu : 0,2-0,5 cm/ph
+ Vận tốc cháy khối lượng của gỗ : 7-8 (g/m2 .s)
- Gỗ cháy là q trình cháy khơng hồn tồn, than tạo ra có thể cháy âm ỷ bên trong
khơng thành ngọn lửa. Sản phẩm cháy của gỗ là CO2, H2O, và CO.
* Các sản phẩm từ giấy, bìa cát tơng :
- Giấy, bìa cát tơng là loại chất dễ cháy có nguồn gốc từ xenlulo, được chế biến qua nhiều
công đoạn của q trình cơng nghệ sản xuất.
- Giấy, bìa cát tơng có một số tính chất nguy hiểm cháy : T0 tbc là 1840C , vận tốc cháy
là 27,8 kg/m2h, vận tốc cháy lan từ 0,3 – 0,4 m/ph. Khi cháy giấy, bìa cát tơng tạo ra 0,833 m3
CO2, 0,73 m3 SO2 , 0,69 m3 H2O, 3,12 m3 N2 . Nhiệt lượng cháy thấp của giấy, bìa cát tơng
phụ thuộc vào thời gian và nguồn nhiệt tác động.
- Giấy, bìa cát tơng có khả năng hấp thụ nhiệt tốt hơn bức xa nhiệt dẫn đến khả năng dưới
tác động nhiệt của đám cháy, giấy nhanh chóng tích đủ nhiệt tới nhiệt độ bốc cháy.
- Khi cháy giấy, bìa cát tơng tạo ra sản phẩm cháy là tro, cặn trên bề mặt giấy. Những lớp
tro, cặn này khơng có tính chất bám dính trên bề mặt giấy, nó dễ dàng bị q trình đối lưu khơng
khí cuốn đi và tạo ra bề mặt trống của giấy dẫn tới quá trình giấy cháy sẽ dễ dàng thuận lợi hơn.
- Từ những điều này càng làm tăng sự nguy hiểm đối với người bị nạn trong đám cháy
cũng như với người tham gia quá trình chữa cháy.
* Nhựa tổng hợp và các chế phẩm từ polyme:
- Các sản phẩm chủ yếu từ nhựa trong cơ sở dưới các dạng như : bàn ghế nhựa, xô chậu,
các đường ống kỹ thuật, hệ thống dây dẫn điện, máy vi tính, đồ điện tử…
+ Nhựa tổng hợp là những chất polyme được điều chế bằng các phản ứng trùng hợp. Dưới
tác dụng của nhiệt độ cao trong đám cháy polymer sẽ bị cháy và phát sinh ra nhiều loại khói và
khí khác nhau.
+ Sản phẩm của các polyme có nhiều khí độc như : CO, CL , HCL, anđehit (- CHO).
+ Ngồi ra thì khả năng cháy của các loại nhựa còn phụ thuộc vào các chất phụ gia trong
thành phần nhựa ( chất độn ). Nếu chất độn này là chất dễ cháy thì nó sẽ làm tăng tính chất cháy
của nhưah và ngược lại. Vì sản phẩm cháy của nhựa có nhiều tính chất độc hại nên khi xảy ra
cháy sẽ gây rất nhiều khó khăn, nguy hiểm cho sự thốt nạn cũng như cơng tác tổ chức cứu chữa
của đám cháy.
VI. TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG CHỮA CHÁY TẠI CHỖ:
1. Tổ chức lực lượng:(7)
- Đội PCCC cơ sở: Không
- Số lượng đội viên người. Chủ cơ sở là người trực tiếp chỉ huy chữa cháy tại chỗ đã được
huấn luyện nghiệp vụ về chữa cháy.
- Họ và tên người chỉ huy đội PCCC cơ sở/dân phòng:
- Số điện thoại:
2. Tổ chức thường trực chữa cháy:
- Số người thường trực trong giờ làm việc: 01 người.
- Số người thường trực ngoài giờ làm việc: 01 người.
VII. PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY TẠI CHỖ:(8)
STT
1
Đơn vị
Chủng loại phương tiện chữa cháy
tính
Bình chữa cháy xách tay MT3
chiếc
Số lượng
Vị trí bố trí
01
Gần cửa ra vào
Ghi chú
Ngồi ra có các phương tiện chữa cháy thơ sơ : chăn chiên, xô, chậu, vời bơm nước…
B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY
I. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CHÁY PHỨC TẠP NHẤT:
1. Giả định tình huống cháy phức tạp nhất:(9)
- Thời gian xảy ra: Hồi 19 giờ 00, ngày x, tháng y, năm z.
- Nơi xuất phát cháy: Nơi chứa sản phẩm sữa, bỉm ở gần lối ra vào
- Chất cháy chủ yếu: bìa cát tơng, nhựa vỏ bình, bỉm.
- Ngun nhân : Do chập, đoản mạch điện.
- Thời gian cháy tự do: 05 phút.
- Quy mơ, diện tích đám cháy đến thời điểm triển khai lực lượng chữa cháy tại chỗ: 20m2,
đám cháy lan rộng và đang bắt đầu cháy ra toàn bộ cơ sở.
- Những yếu tố tác động đến việc chữa cháy : thời tiết nóng bức với nhiệt độ cao, nhiều
khói độc hại.
2. Tổ chức triển khai chữa cháy: (10)
a. Lực lượng, phương tiện cần huy động:
- Phương tiện: 01 bình chữa cháy và các phương tiện chữa cháy thô sơ như: Chăn chiên,
xơ, chậu, vịi bơm nước.
- Lực lượng chữa cháy:
+ Phịng CSPCCC&CNCH Cơng an tỉnh Phú Thọ: Do phịng CSPCCC Cơng an tỉnh bố
trí.
+ Cơng an huyện Đoan Hùng : Do Cơng an huyện Đoan Hùng bố trí.
+ Cơng an xã Tiêu Sơn.
+ Đội dân phòng
+ Trạm y tế xã Tiêu Sơn ( tổ chức sơ cứu người bị nạn).
+ Lực lượng khác : Lực lượng chữa cháy của các cơ sở, doanh nghiệp đã được tập huấn
phòng cháy chữa cháy ở gần cơ sở.
b. Nhiệm vụ cụ thể:
- Lực lượng tại chỗ :
Người phát hiện đám cháy đầu tiên phải nhanh chóng báo động cho mọi người biết và báo
cho lực lượng Cảnh sát PCCC (qua sđt 114) và báo cho công an xã Tiêu Sơn.
Dùng các phương tiện chữa cháy tại chỗ để khống chế , ngăn chặn đám cháy phát triển và
chống cháy lan. Di chuyển các vật dụng dễ cháy, tài sản để chống cháy lan và thiệt hại.
- Công an xã Tiêu Sơn:
Báo cáo công an huyện Đoan Hùng đề nghị tăng cường phương tiện, lực lượng chữa cháy,
đề xuất phương án chữa cháy và triển khai công tác chữa cháy theo quy định.
- Công an huyện Đoan Hùng:
Do chỉ huy chữa cháy của công an huyện Đoan Hùng điều hành, triển khai công tác chữa
cháy và hoạt động chuyên môn theo quy định.
- Lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp:
Do chỉ huy chữa cháy của lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp điều hành, triển khai công
tác chữa cháy và hoạt động chuyên môn theo quy định.
- Lực lượng y tế : Tổ chức sơ cứu, cấp cứu người bị nạn.
Chỉ huy lực lượng chữa cháy taijh chỗ báo cáo nhanh về tình hình vụ cháy cho chỉ huy
chữa cháy của cơng an huyện hoặc chỉ huy chữa cháy của phịng CSPCCC&CNCH Cơng an tỉnh
Phú Thọ ( lực lượng nào đến trước thì báo cáo trước ); thực hiện mệnh lệnh do chỉ huy chữa cháy
giao phó. Phối hợp với lực lượng Cơng an tổ chức bảo vệ hiện trường phục vụ công tác khám
nghiệm hiện trường và điều tra nguyên nhân vụ cháy.
3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy: (11)
II. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG CHÁY ĐẶC TRƯNG: (12)
1. Tình huống 1:
- Thời gian xảy ra cháy: Vào 21 giờ 30 phút.
- Điểm xuất phát cháy: khu vực để hàng cạnh cửa ra vào.
- Nguyên nhân xảy ra cháy: Do chập điện.
- Chất cháy: nhựa, bao bì cát tông... và một số vật liệu dễ cháy khác.
- Thời gian cháy tự do: Giả định thời gian cháy tự do khoảng 03 phút.
- Quy mơ, diện tích đám cháy: Thời gian đầu đám cháy chỉ diễn ra với diện tích khoảng 4
m2 ; nếu khơng được chữa cháy kịp thời thì sau đó khói độc từ đám cháy lan ra tồn bộ cơ sở và
ngọn lửa có khả năng cháy lan sang các khu vực cơ sở liền kề.
- Dự kiến xuất hiện các yếu tố gây ảnh hưởng tác động lớn tới việc chữa cháy như
(Nhiệt đô cao, khói khí độc, sụp đổ cơng trình..v..v.):
+ Nhiệt độ cao: Nhiệt độ trong đám cháy tăng nhanh do khu vực xẩy ra cháy tập trung
nhiều số lượng chất cháy và đa dạng chất cháy.
+ Khói khí độc: Khói, khí độc và các sản phẩm cháy khác nhanh chóng lan tỏa trong khu
vực cháy; ngay khi Cơ sở được mở cửa để tổ chức chữa cháy thì khói, khí độc, sản phẩm cháy
khác sẽ nhanh chóng bao trùm tồn bộ cơ sở.
+ Sụp đổ cơng trình: Đám cháy ban đầu gây sụp đổ các vách tôn. Nếu đám cháy phát triển
lớn ra tồn bộ cơ sở thì khả năng sụp đổ các tường ngăn và biến dạng các kết cấu chịu lực rất
nhanh; khả năng gây sụp đổ toàn bộ cơ sở hồn tồn có thể.
- Dự kiến vị trí và số lượng người bị kẹt hoặc bị nạn trong khu vực cháy: Khơng có người
bị kẹt lại trong khu vực cháy do thời gian xẩy ra cháy số người làm việc đã gần như nghỉ toàn bộ.
2. Tổ chức triển khai chữa cháy:
- Nhiệm vụ của chỉ huy chữa cháy: Tổ chức chỉ huy các lực lượng cơ sở triển khai chữa
cháy tại chỗ; Phối hợp với lực lượng Cảnh sát PC&CC tham gia các hoạt động cứu chữa và giải
quyết vụ cháy.
- Nhiệm vụ của người báo cháy: Báo động cho mọi người biết khu vực xảy ra cháy (có
thể bằng kẻng, bằng hơ hốn..vv), sau đó nhanh chóng điện thoại báo cháy qua số 114 báo rõ địa
chỉ tại cơ sở (số nhà, khu, đường, phường, quận, quy mô đám cháy, chất cháy) số điện thoại báo
cháy.
- Nhiệm vụ của người cắt điện: Cắt điện toàn bộ cơ sở hoặc cả khu vực và kiểm tra lại
xem còn điện hay không?
- Nhiệm vụ của người cứu nạn: Hướng dẫn cho mọi người hãy bình tĩnh suy xét, nhanh
chóng di chuyển hết ra bên ngoài khu vực cháy theo lối cửa chính. Nếu ai đó gặp khó khăn trong
q trình di chuyển hãy nhanh chóng bằng mọi cách đưa họ ra khỏi khu vực nguy hiểm. Trong
trường hợp khu vực cửa, lối di chuyển có nhiều khói thì hướng dẫn cho mọi người sử dụng khăn
ẩm, khẩu trang ẩm bịt vào mũi để thở và hạ thấp trọng tâm khi di chuyển hoặc bò.
- Nhiệm vụ của người di chuyển tài sản: Nhanh chóng tập trung lực lượng vào việc di
chuyển tài sản có giá trị ở gần đám cháy ra khỏi khu vực nguy hiểm. Việc di chuyển tài sản phải
thực hiện ở những vị trí gần với ngọn lửa trước, sau đó mới đến các vị trí ở xa. Tài sản khi di
chuyển được ra bên ngoài phải để gọn vào một một vị trí nhất định (trong hoặc ngồi cơ sở) và cử
người trơng coi tránh mất mát.
- Nhiệm vụ của người triển khai các biện pháp dập tắt đám cháy, chống cháy lan: Sử dụng
ngay số phương tiện chữa cháy tại chỗ (bình chữa cháy xách tay MT3 …) để phun vào đám cháy
nhằm nhanh chóng dập tắt ngọn lửa. Nên phun chất chữa cháy vào nơi ngọn lửa đang lan mạnh
nhất để ngăn chặn cháy lan đợi lực lượng chuyên nghiệp đến. Có thể phun trực tiếp lên tồn bộ
diện tích cháy, đám cháy sẽ nhanh chóng được khống chế và dập tắt nếu diện tích đám cháy cịn
nhỏ. Nên tập trung ngay một lượng phương tiện chữa cháy tại chỗ về gần đám cháy, làm sao để
đảm bảo cho việc phun chất chữa cháy vào đám cháy được liên tục thì mới có hiệu quả. Tránh
tình trạng phun chất chữa cháy khơng liên tục vào đám cháy ngọn lửa sẽ bùng phát trở lại dẫn tới
hiệu quả chữa cháy không cao.
- Nhiệm vụ của người đón tiếp lực lượng được cấp có thẩm quyền huy động đến
chữa cháy: Ra đón và hướng dẫn cho xe chữa cháy nhanh chóng tiếp cận vị trí cần
thiết, đồng thời thông báo nguồn nước cho lực lượng CS PC&CC biết.
- Nhiệm vụ đảm bảo hậu cần và thực hiện các hoạt động phục vụ chữa cháy khác:
Trong q trình cứu chữa phải ln đảm bảo lương thực, thực phẩm cho lực lượng chữa
cháy làm việc với đám cháy lâu dài và thuốc men phục vụ cứu thương. Tiến hành sơ cứu các nạn
nhân bị thương và đưa đi cấp cứu.
- Nhiệm vụ bảo vệ hiện trường khắc phục hậu quả vụ cháy: Sau khi đám cháy được dập
tắt cơ sở phải cử người phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành bảo vệ hiện trường vụ cháy
và phối hợp với các cơ quan chức năng trong công tác giải quyết vụ cháy.
3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy:
2. Tình huống 2:
- Thời gian xảy ra cháy: Vào 09 giờ 30 phút, ngày x tháng y năm z
- Điểm xuất phát cháy: khu vực để hàng phía sau.
- Nguyên nhân xảy ra cháy: Do lửa trần.
- Chất cháy: nhựa, bao bì cát tơng... và một số vật liệu dễ cháy khác.
- Thời gian cháy tự do: Giả định thời gian cháy tự do khoảng 03 phút.
- Quy mô, diện tích đám cháy: Thời gian đầu đám cháy chỉ diễn ra với diện tích khoảng 2
m2 ; nếu khơng được chữa cháy kịp thời thì sau đó khói độc từ đám cháy lan ra toàn bộ cơ sở và
ngọn lửa có khả năng cháy lan sang các khu vực cơ sở liền kề.
- Dự kiến xuất hiện các yếu tố gây ảnh hưởng tác động lớn tới việc chữa cháy như
(Nhiệt đơ cao, khói khí độc, sụp đổ cơng trình..v..v.):
+ Nhiệt độ cao: Nhiệt độ trong đám cháy tăng nhanh do khu vực xẩy ra cháy tập trung
nhiều số lượng chất cháy và đa dạng chất cháy.
+ Khói khí độc: Khói, khí độc và các sản phẩm cháy khác nhanh chóng lan tỏa trong khu
vực cháy; ngay khi Cơ sở được mở cửa để tổ chức chữa cháy thì khói, khí độc, sản phẩm cháy
khác sẽ nhanh chóng bao trùm tồn bộ cơ sở.
+ Sụp đổ cơng trình: Đám cháy ban đầu gây sụp đổ các vách tôn. Nếu đám cháy phát triển
lớn ra tồn bộ cơ sở thì khả năng sụp đổ các tường ngăn và biến dạng các kết cấu chịu lực rất
nhanh; khả năng gây sụp đổ tồn bộ cơ sở hồn tồn có thể.
- Dự kiến vị trí và số lượng người bị kẹt hoặc bị nạn trong khu vực cháy: Khơng có người
bị kẹt lại trong khu vực.
2. Tổ chức triển khai chữa cháy:
- Nhiệm vụ của chỉ huy chữa cháy: Tổ chức chỉ huy các lực lượng cơ sở triển khai chữa
cháy tại chỗ; Phối hợp với lực lượng Cảnh sát PC&CC tham gia các hoạt động cứu chữa và giải
quyết vụ cháy.
- Nhiệm vụ của người báo cháy: Báo động cho mọi người biết khu vực xảy ra cháy (có
thể bằng kẻng, bằng hơ hốn..vv), sau đó nhanh chóng điện thoại báo cháy qua số 114 báo rõ địa
chỉ tại cơ sở (số nhà, khu, đường, phường, quận, quy mô đám cháy, chất cháy) số điện thoại báo
cháy.
- Nhiệm vụ của người cắt điện: Cắt điện toàn bộ cơ sở hoặc cả khu vực và kiểm tra lại
xem còn điện hay không?
- Nhiệm vụ của người cứu nạn: Hướng dẫn cho mọi người hãy bình tĩnh suy xét, nhanh
chóng di chuyển hết ra bên ngoài khu vực cháy theo lối cửa chính. Nếu ai đó gặp khó khăn trong
q trình di chuyển hãy nhanh chóng bằng mọi cách đưa họ ra khỏi khu vực nguy hiểm. Trong
trường hợp khu vực cửa, lối di chuyển có nhiều khói thì hướng dẫn cho mọi người sử dụng khăn
ẩm, khẩu trang ẩm bịt vào mũi để thở và hạ thấp trọng tâm khi di chuyển hoặc bò.
- Nhiệm vụ của người di chuyển tài sản: Nhanh chóng tập trung lực lượng vào việc di
chuyển tài sản có giá trị ở gần đám cháy ra khỏi khu vực nguy hiểm. Việc di chuyển tài sản phải
thực hiện ở những vị trí gần với ngọn lửa trước, sau đó mới đến các vị trí ở xa. Tài sản khi di
chuyển được ra bên ngoài phải để gọn vào một một vị trí nhất định (trong hoặc ngồi cơ sở) và cử
người trơng coi tránh mất mát.
- Nhiệm vụ của người triển khai các biện pháp dập tắt đám cháy, chống cháy lan: Sử dụng
ngay số phương tiện chữa cháy tại chỗ (bình chữa cháy xách tay MT3 …) để phun vào đám cháy
nhằm nhanh chóng dập tắt ngọn lửa. Nên thao tác phun chất chữa cháy vào nơi ngọn lửa đang lan
mạnh nhất để ngăn chặn cháy lan đợi lực lượng chuyên nghiệp đến. Có thể phun trực tiếp lên
tồn bộ diện tích cháy, đám cháy sẽ nhanh chóng được khống chế và dập tắt nếu diện tích đám
cháy cịn nhỏ. Nên tập trung ngay một lượng phương tiện chữa cháy tại chỗ về gần đám cháy,
làm sao để đảm bảo cho việc phun chất chữa cháy vào đám cháy được liên tục thì mới có hiệu
quả. Tránh tình trạng phun chất chữa cháy khơng liên tục vào đám cháy ngọn lửa sẽ bùng phát trở
lại dẫn tới hiệu quả chữa cháy không cao.
- Nhiệm vụ của người đón tiếp lực lượng được cấp có thẩm quyền huy động đến
chữa cháy: Ra đón và hướng dẫn cho xe chữa cháy nhanh chóng tiếp cận vị trí cần
thiết, đồng thời thơng báo nguồn nước cho lực lượng CS PC&CC biết.
- Nhiệm vụ đảm bảo hậu cần và thực hiện các hoạt động phục vụ chữa cháy khác:
Trong quá trình cứu chữa phải luôn đảm bảo lương thực, thực phẩm cho lực lượng chữa
cháy làm việc với đám cháy lâu dài và thuốc men phục vụ cứu thương. Tiến hành sơ cứu các nạn
nhân bị thương và đưa đi cấp cứu.
- Nhiệm vụ bảo vệ hiện trường khắc phục hậu quả vụ cháy: Sau khi đám cháy được dập
tắt cơ sở phải cử người phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành bảo vệ hiện trường vụ cháy
và phối hợp với các cơ quan chức năng trong công tác giải quyết vụ cháy.
3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy:
C. BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY(13)
TT
Ngày, tháng,
năm
Nội dung bổ sung, chỉnh lý
Người xây dựng
Người phê duyệt
phương án ký
phương án ký
D. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY(14)
Ngày, tháng,
năm
Nội dung, hình thức Tình huống cháy Số người, phương
học tập, thực tập
giả định
tiện tham gia
Kết quả
(đạt/không
đạt)
Tiêu Sơn, ngày … tháng … năm ….
Tiêu Sơn, ngày …tháng.....năm 2023
NGƯỜI PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN
NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu nếu có)