Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TỔNG QUAN VỀ VỊ TRÍ CHUYÊN VIÊN PHÁP LÝ VÀ LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN BẢN THÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.47 KB, 6 trang )

ĐỀ TÀI:
TỔNG QUAN VỀ VỊ TRÍ CHUYÊN VIÊN PHÁP LÝ VÀ LỘ
TRÌNH PHÁT TRIỂN BẢN THÂN

1


MỤC LỤC
1, Tổng quan ……………………………...………………………………………………3
2, Mô tả địa vị pháp lý của ngành Chuyên viên pháp lý…………………………………..
4
3, Cơ hội của ngành Chuyên viên pháp lý………………………………………………...5
4, Rủi ro của ngành Chuyên viên pháp lý…………………………………………………5
5, Biện pháp phòng tránh rủi ro…………………………………………………………...6
6, Định hướng bản thân để phát triển trong công việc……………………………………6

2


1. Tổng quan
Pháp luật là công cụ quản lý nhà nước hữu hiệu và góp phần lành mạnh hố đời sống xã
hội, tạo môi trường thuận lợi để ý thức đạo đức phát triển, để cao các giá trị mới. Sự vận
hành các mối quan hệ giữa con người với nhau trong xã hội đều địi hỏi phải có những
quy luật đảm bảo sự tồn tại và công bằng. Khi đó, ngành luật là ngành khơng thể thiếu
bên trong của hệ thống pháp luật.
Kinh doanh, giáo dục, văn hố, cơng nghệ, khoa học và môi trường hay bất cứ lĩnh vực
nào cũng cần đến sự can thiệp về pháp luật. Do đó, ngành luật có cơ hội việc làm rộng
mở và nhiều triển vọng nghề nghiệp trong tương lai. Nhiều bạn trẻ ngày nay coi trọng và
thể hiện sự quan tâm nhiều hơn đến nghề Luật cũng như quan tâm đến các vị trí cơng
việc có thể đảm nhận sau khi ra trường và mức lương sau khi tốt nghiệp, đó chính là
những điều kiện tiên quyết để phát triển nghề nghiệp trong tương lai.


Khi theo học và nghiên cứu ngành Luật, chúng ta được cung cấp kiến thức sâu rộng trong
hầu hết các lĩnh vực về Luật. Sinh viên chuyên ngành Luật sẽ được trang bị những kiến
thức chuyên sâu về pháp luật, thực hành pháp luật, kiến thức chính trị và cả những kiến
thức xã hội, văn hoá, kinh tế có liên quan đến lĩnh vực pháp luật.
Sinh viên Luật được trang bị các kỹ năng hành nghề Luật nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội
như: soạn thảo văn bản pháp lý, hợp đồng, kỹ năng đàm phán, phân tích rủi ro pháp lý, kỹ
năng nghiên cứu, phân tích pháp luật, tư vấn pháp lý, kỹ năng tranh luận, kỹ năng vấn
đáp,… Sinh viên cũng sẽ được tích luỹ kinh nghiệm thực tế thông qua việc kiến tập, thực
tập tại các công ty luật, bộ phận tư vấn pháp luật doanh nghiệp, tịa án, văn phịng cơng
chứng, các cơ quan nhà nước như Thuế, các sở ban ngành… để tích luỹ những kinh
nghiệm từ thực tế.
Khi tốt nghiệp ngành Luật, chúng ta có thể đảm nhận nhiều vị trí công việc khác nhau tùy
vào năng lực, bề dày kinh nghiệm, kiến thức, ước mơ bản thân và những bằng cấp cũng
như thẻ hành nghề được kèm theo.
Trong rất nhiều vị trí cơng việc có liên quan đến luật pháp, dựa vào kiến thức của bản
thân đã và đang tích lũy xuyên suốt trong quá trình học tại giảng đường thì bản thân em
hướng bản thân đến vị trí cơng việc “chuyên viên pháp lý dự án” làm việc tại các Tập
đoàn, Doanh nghiệp vừa và nhỏ.

3


2. Mô tả địa vị pháp lý của ngành Chuyên viên pháp lý
Nhân viên/chuyên viên pháp lý được xem như bộ mặt, người “gác cổng” của Cơng ty vì
chun viên pháp lý là người phụ trách việc tham mưu với các Ban Lãnh đạo, các sở Ban
ngành nhằm đưa ra phương hướng kịp thời, chính xác về vấn đề pháp lý mà hiện Công ty
hiện đang mắc phải. Ở phương diện là người phụ trách song song đó Chuyên viên pháp lý
sẽ là người phụ trách kiểm tra tính pháp lý, mức độ rủi ro kèm theo chuẩn bị hồ sơ pháp
lý về trình tự, thủ tục khi có bất kỳ vấn đề nào phát sinh xảy ra thì nhanh chóng làm việc
theo chỉ đạo của Ban lãnh đạo dưới cương vị là cố vấn pháp luật.

Trọng trách lớn của một chuyên pháp lý là phải đảm nhận vai trò kiểm tra, xác thực thông
tin hệ thống nội bộ để đảm bảo những chính sách mà cơng ty đang triển phù hợp. Phối
hợp cùng Ban lãnh đạo giám sát triển khai công việc rõ ràng, cụ thể, minh bạch đảm bảo
tuân thủ pháp luật hiện hành.
Chuyên viên thay mặt/đại diện cho công ty để tiến hành trao đổi và đàm phán với đối tác,
sở ban ngành nhằm đưa ra hướng giải quyết vấn đề phù hợp với công việc theo chỉ đạo
của Ban lãnh đạo. Đại diện Công ty tham gia các tranh chấp dân sự, kinh doanh thương
mại, hình sự với tiêu chỉ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Công ty.
Soạn thảo hợp đồng công ty và các văn bản pháp lý. Tham gia vào việc soạn thảo các văn
bản pháp lý, tài liệu, các hợp đồng, thỏa thuận để đảm bảo tuyệt đối các quyền lợi hợp
pháp của công ty.
Chịu trách nhiệm về việc chuẩn bị các hồ sơ pháp lý cần thiết của công ty. Rà sốt, sửa
đổi, điều chỉnh, biên soạn, hồn thiện các văn bản, hồ sơ pháp lý, tài liệu giao dịch đảm
bảo mọi hoạt động được thực hiện theo đúng quy định của Luật Doanh nghiệp cũng như
các luật khác có liên quan do nhà nước ban hành.
Nghiên cứu về các quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động của công ty.
Chịu trách nhiệm nghiên cứu các nghị định, thơng tư, quy chế, luật,... có liên quan đến
các lĩnh vực mà công ty đang hoạt động. Sẵn sàng giải thích các thuật ngữ pháp lý cho
mọi thành viên trong cơng ty để đảm bảo quy trình hoạt động và thủ tục của công ty đều
hợp pháp.
Cập nhật nhanh chóng các quy định mới, các quy định sửa đổi trong pháp luật hiện hành.

4


3. Cơ hội của ngành Chuyên viên pháp lý
Thông qua các nhiệm vụ cần phụ trách trong vị trí chuyên viên pháp lý có thể thấy cơng
việc này là cơng việc có nhiều cơ hội cho bản thân nhằm nâng cao vị trí, thúc đẩy bản
thân phát triển thơng qua quá trình đàm phán, ngoại giao đặc biệt là tham mưu ý kiến
lãnh đạo nhằm bày tỏ quan điểm của cá nhân về các đề hiện nay công ty đã và đang gặp

phải.
Công việc chuyên viên pháp lý là công việc bản bản chất độc lập thơng qua đó bản thân
có thể học được rất nhiều kỹ năng quan trọng như kỹ năng đàm phán, thuyết trình, xây
dựng mối quan hệ. Bản thân có thể làm việc độc lập thơng qua đó thể hiện kiến thức, bề
dày kinh nghiệm và phẩm chất đối với lãnh đạo.
4. Rủi ro của ngành Chuyên viên pháp lý
Tuy nhiên có thể thấy trong mọi lĩnh vực làm việc hiện nay đều có những ưu điểm và
nhược điểm. Pháp lý công ty cũng thế, hơn hết đây là công việc mức độ nguy hiểm rất
cao vì những lý do sau:
– Rủi ro về những vấn đề pháp lý:
+ Khi có những quy định pháp luật mới mà doanh nghiệp chưa nắm bắt rõ.
+ Doanh nghiệp chưa kịp cập nhật những điểm mới, chưa áp dụng được vào thực tế.
– Tranh chấp khi có xung đột lợi ích giữa các cơng ty:
+ Xảy ra trong việc thực hiện các hợp đồng kinh tế.
+ Xảy ra vi phạm bản quyền, cạnh tranh.
+ Phát sinh nợ khó địi.
– Tranh chấp giữa nội bộ:
+ Từ hợp đồng lao động.
+ Xảy ra giữa Thành viên góp vốn và Cổ đơng góp vốn.
+ Xảy ra khi nhân viên lạm dụng chức vụ công việc và niềm tin để chiếm đoạt tài sản
công ty.
– Tranh chấp đối với cơ quan nhà nước:
+ Mâu thuẫn ở công tác quản lý, kê khai thuế, an sinh xã hội, vi phạm hành chính.
5


– Tổn thất do khơng nắm rõ các chính sách pháp luật, thủ tục hành chính như thuế, đầu
tư, xuất và nhập khẩu,…
5. Biện pháp phòng tránh rủi ro
Khi là một Pháp lý công ty cần phải đặc biệt lưu ý đến vấn đề về vấn đề tổ chức, hoạt

động kinh doanh, sản xuất theo đúng những quy định của pháp luật; Giảm thiểu các rủi ro
pháp lý thường gặp; Quản lý nội bộ và tham gia các giao dịch và ký kết hợp đồng đảm
bảo tuyệt đối các quy định về pháp lý.
Đảm bảo chắc chắn và tạo sự yên tâm trong các hoạt động, ngăn chặn và sẵn sàng xử lý
các tình huống khó, khắc phục được những hạn chế của đội ngũ pháp chế nội bộ. Ra
quyết định giao dịch hợp đồng nhanh chóng, chính xác để không bỏ lỡ cơ hội cho công
ty. Khi đàm phán các giao dịch quan trọng, bộ phận pháp lý giúp chủ doanh nghiệp
thương lượng các giao dịch có lợi nhất.
Bộ phận pháp lý phải luôn giữ phong thái tự tin, đảm bảo được tính chuyên nghiệp cho
doanh nghiệp. Đồng thời cần giúp doanh nghiệp xây dựng được một thương hiệu mạnh,
có đủ sức cạnh tranh và khơng những thế cịn phải phát triển một cách bền vững.
6. Định hướng bản thân để phát triển trong công việc.
Kế hoạch trong tương lai của em là trở thành một Chuyên viên pháp lý cho Doanh nghiệp
vừa và nhỏ.
Mục tiêu trước mắt để của cá nhân em là đạt được tấm bằng đại học chuyên ngành Luật
kinh doanh tại trường đại học mà em đang theo học: Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân.
Song song với đó, em cần rèn luyện nhiều hơn về các kỹ năng đàm phán và phân tích vấn
đề để đảm bảo khơng có kẽ hở trong pháp lý. Rèn luyện kĩ năng giao tiếp tự tin và linh
hoạt trong các tình huống khác nhau để xây dựng mối quan hệ với các đối tác bên ngoài,
đặc biệt là các cơ quan nhà nước. Đồng thời rèn luyện kỹ năng nắm bắt tình huống, giải
quyết vấn đề cũng như có trách nhiệm đối với cơng việc của mình.
Em sẽ tìm kiếm cơ hội để thực hành nếu có thể để tích luỹ thêm kinh nghiệm như tham
gia các khố thực tập tại các cơng ty hay văn phịng luật. Điều này giúp cá nhân em có
nhiều cơ hội để tiếp cận với vị trí cơng việc và với các công ty.

6




×