Tải bản đầy đủ (.pdf) (243 trang)

Dự báo quá trình đô thị hoá và định hướng chiến lược phát triển thành phố hà nội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá 2010 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.66 MB, 243 trang )

Bộ khoa học và công nghệ UBND thành phố Hà nội
chơng trình nckh cấp nhà nớc kx.09





BO CO TNG KT TI NHNH

D BO QU TRèNH ễ TH HO
V NH HNG CHIN LC PHT
TRIN TP. H NI THI K Y
MNH CNH-HH 2010-2020
CH NHIM TI NHNH: PGS.TS. Lấ HNG K
THUộC Đề tài NCKH cấp nhà nớc:
QA TRèNH ễ TH HO THNG LONG H NI, KINH NGHIM LCH S
V NH HNG QUY HOCH PHT TRIN ễ TH TRONG THI K
CễNG NGHIP HO HIN I HO T NC
m số kx.09.05

CH NHIM CHNG TRèNH: PGS.TS. Lấ HNG K







7058-4

07/01/2009





Hà nội, tháng 11 năm 2008

Bộ khoa học và công nghệ UBND thành phố Hà nội
chơng trình nckh cấp nhà nớc kx.09

Cơ quan thực hiện đề tài:
Trung tâm bảo vệ môi trờng
và quy hoạch phát triển bền vững
Centre for Environmental Protection and Sustainable
Development planning (CEPSD)

Nhóm nghiên cứu đề tài:
Ban Chủ nhiệm đề tài: 1. PGS. TS. Lê Hồng Kế, Chủ nhiệm
2. PGS. TS. Đỗ Đức Viêm, Phó Chủ nhiệm
3. PGS. Trần Hùng, Uỷ viên
4. Th.S. KTS. Lê Kiều Thanh, Uỷ viên Th ký
Các nhóm nghiên cứu: 1. PGS. TS. Lê Hồng Kế,
2. PGS. TS. Đỗ Đức Viêm,
3. PGS. Trần Hùng,
4. PGS. TS. Đỗ Hậu,
5. PGS.TS Doãn Minh Khôi
6. PGS. TS. Phạm Hùng Cờng
7. PGS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng
8. TS. Nghiêm Xuân Đạt
9. TS. Nguyễn Văn Than
10. TS. Đỗ Tú Lan
11. TS.Lơng Tú Quyên

12. TS. Nguyễn Thị Thanh Mai
13. TS. Đào Ngọc Nghiêm
14. KTS. Đào Ngọc Thức
Trợ lý đề tài : 15. Nguyễn Thị Tuyết Nga
Cùng nhiều cộng sự khác.




1

Vấn đề 4:


Dự báo quá trình đô thị hoá
và định hớng chiến lợc Phát triển
thành phố Hà nội thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH 2010-2020


4.1. Dự báo về đô thị hoá, chiến lợc phát triển trên thế giới , khu vực châu á, quốc
gia, vùng ĐBSH, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tác động đến quá trình đô thị
hoá, CNH và HĐH Việt nam và Hà nội trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế
thời kỳ 2010-2020.
4.1.1. Dự báo về đô thị hoá, chiến lợc phát triển trên thế giới và khu vực liên
quan đến Việt nam và Hà nội trong xu thế hội nhập khu vực và thế giới.
Do đặc điểm lịch sử, phải trải qua một giai đoạn dài của hai cuộc chiến tranh giữ
nớc giữa thể kỷ XX, trình độ phát triển kinh tế xã hội của nớc ta bị tụt hậu rất nhiều
so với tình hình phát triển chung trên thế giới cũng nh trong khu vực.
Từ giữa những năm 80 của thế kỷ XX, khi bắt đầu chính sách đổi mới, sự phát
triển kinh tế xã hội của đất nớc đã đạt đợc một bớc ngoặt quan trọng, chuyển hớng

nề kinh tế sang cơ chế thị trờng. Tốc độ tăng trởng kinh tế tăng với nhịp độ cao hơn
so với giai đoạn dài trớc đó. Mặc dù vậy, khoảng cách về mức độ phát triển so với thế
giới và khu vực vẫn còn khá lớn.
Là yếu tố gắn liền với tình hình phát triển kinh tế xã hội, mức độ đô thị hóa của
nớc ta trong một giai đoạn dài đã qua vẫn thuộc vào số các nớc phát triển chậm (nh
số liệu thống kê trong bảng 1, bảng 2).









2
Bảng 4.1.1: Tỷ lệ dân c đô thị của VN so với các khu vực trên thế giới (%)
khuvực
Nm
Việt
nam
Thế
giới
Châu

Châu
Phi
Châu
c
Châu

u
Châu
M latinh
1950 11.6 29.0 16.8 14.7 62.0 50.5 42.0
1955 13.1 30.8 18.2 16.5 64.3 53.4 45.5
1960 14.7 32.8 19.9 18.7 66.6 56.5 49.2
1965 16.4 34.7 21.5 21.2 68.8 59.7 53.2
1970 18.3 35.9 22.7 23.4 70.8 62.6 57.2
1975 18.8 37.2 24.0 25.4 71.5 65.6 61.2
1980 19.2 39.1 26.3 27.6 71.2 67.9 65.1
1985 19.6 41.0 29.0 29.7 70.5 69.3 68.1
1990 20.3 43.0 31.9 32.0 70.3 70.6 70.9
1995 22.2 44.8 34.4 34.2 70.3 71.2 73.2
2000 24.3 46.7 37.1 36.2 70.5 71.7 75.4
2005 26.4 48.7 39.8 38.3 70.8 72.2 77.4


Bảng 4.1.2. Tỷ lệ dân c đô thị của Việt Nam so với khu vực Châu á (%)


Khuvực

Năm

VN

ông Nam

Châu á


TQ

Hàn

Nhật
1950 11.6 15.4 16.8 13.0 21.4 34.9
1955 13.1 16.9 18.2 14.2 24.4 38.9
1960 14.7 18.5 19.9 16.0 27.7 43.1
1965 16.4 19.9 21.5 17.6 32.4 47.4
1970 18.3 21.3 22.7 17.4 40.7 53.2
1975 18.8 23.4 24.0 17.4 48.0 56.8
1980 19.2 25.6 26.3 19.6 56.7 59.6
1985 19.6 28.4 29.0 23.0 64.9 60.6
1990 20.3 31.6 31.9 27.4 73.8 63.1
1995 22.2 35.3 34.4 31.4 78.2 64.6
2000 24.3 39.6 37.1 35.8 79.6 65.2
2005 26.4 43.8 39.8 40.4 80.8 65.8

Cũng với những nguyên nhân nh đã nêu trên, trong khu vực đông nam á, mức
độ đô thị hóa và phát triển đô thị của nớc ta cũng chỉ ở mức độ khiêm tốn, chỉ trên
Lào và Cămpuchia (Nh số liệu thống kê ở bảng 3).







3
Bảng 4.1.3: Tỷ lệ dân c đô thị của Việt Nam so với khu vực Nam (%)


Nớc
Năm
VN Campuchia Lao Thailan
Indonêxia
Philipin Myanma
1950 11.6 10.2 7.2 16.5 12.4 27.1 16.2
1955 13.1 10.2 7.6 18.0 13.5 28.7 17.6
1960 14.7 10.3 7.9 19.7 14.6 30.3 19.2
1965 16.4 10.8 8.3 20.2 15.8 31.6 21.0
1970 18.3 11.7 9.6 20.9 17.1 33.0 22.8
1975 18.8 10.3 11.1 23.8 19.3 35.6 23.9
1980 19.2 12.4 12.4 26.8 22.1 37.5 24.0
1985 19.6 12.6 13.8 28.1 26.1 43.0 24.2
1990 20.3 12.6 15.4 29.4 30.6 48.8 24.9
1995 22.2 14.2 17.2 30.3 35.6 54.0 26.1
2000 24.3 16.9 18.9 31.1 42.0 58.5 28.0
2005 26.4 19.7 20.6 32.3 48.1 62.7 30.6

Từ những số liệu nêu trên, chúng ta có thể thấy rằng, thực tế phát triển kinh tế
xã hội trong mấy thập kỷ gần đây, kể từ sau khi đổi mới, đã tạo nên một bớc ngoặt
lớn trong lịch sử phát triển đô thị ở nớc ta vốn đã bị trì trệ nhiều năm do ảnh hởng
của chiến tranh kéo dài và cơ chế bao cấp tiếp sau đó.
Với những đánh giá trên cơ sở quan sát những chuyển biến trong bớc đầu đổi
mới, từ gần hai năm trớc đây, các nhà nghiên cứu nớc ngoài đã có những dự đoán về
nhịp độ đô thị hóa và phát triển đô thị của nớc ta trong tơng lai, trong tơng quan với
các nớc trên thế giới và trong khu vực đợc nêu ra trong mấy năm đầu của thế kỷ XXI
(nh trong các bảng 4, 5, 6).

Bảng 4.1.4. Dự báo tỷ lệ dân c đô thị của vn so với các khu vực trên thế giới (%)


khuvực
Nm
Việt
nam
Thế
giới
Châu

Châu
Phi
Châu
c
Châu
u
Châu
M latinh
2010 28.8 50.8 42.5 40.5 71.2 72.9 79.1
2015 31.6 52.9 45.3 42.8 71.7 73.9 80.6
2020 34.7 55.1 48.1 45.3 72.3 75.1 81.9
2025 38.1 57.5 51.1 47.9 73.0 76.6 83.1
2030 41.8 59.9 54.1 50.7 73.8 78.3 84.3


4
Bảng 4.1.5. Dự báo dân c đô thị của Việt Nam so với khu vực Châu á (%)

Khuvực
Năm
VN ông Nam

Châu á
TQ Hàn Nhật
2010 28.8 47.9 42.5 44.9 81.9 66.8
2015 31.6 51.6 45.3 49.2 83.1 68.2
2020 34.7 55.0 48.1 53.2 84.2 69.8
2025 38.1 58.1 51.1 56.9 85.2 71.7
2030 41.8 61.2 54.1 60.3 86.3 73.7

Bảng 4.1.6. Dự báo tỷ lệ dân c đô thị của vn so với khu vực Đông Nam á (%)

Nớc
Năm
VN Campuchia Lao Thailan
Indonêxia
Philipin Myanma
2010 28.8 22.8 22.6 34.0 53.7 66.4 33.9
2015 31.6 26.1 24.9 36.2 58.5 69.6 37.4
2020 34.7 29.6 27.6 38.9 62.6 72.3 41.0
2025 38.1 33.2 30.6 42.2 65.9 74.6 44.6
2030 41.8 37.0 34.0 45.8 68.9

48.4
Tuy nhiên, những dự báo nêu trên đợc đa ra trong lúc khả năng về hội nhập của
nền kinh tế Việt nam với thế giới còn cha có căn cứ để dự đoán một triển vọng cụ thể.
Với tác động của nhịp độ phát triển kinh tế xã hội nh hiện nay, và đặc biệt là
sau khi chúng ta đã gia nhập WTO, mặc dù thách thức sẽ là rất lớn, song sự kiện Việt
nam gia nhập vào WTO chắc chắn sẽ đánh đấu một bớc ngoặt quan trọng trong quá
trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Đơng nhiên, trong xu thế chung của cả
nớc nh đã nêu trên, Hà nội với vị trí là thủ đô của cả nớc chắc chắn cũng sẽ có bớc
chuyển biến mang tính nhảt vọt về phát triển kinh tế xã hội. Điều đó đơng nhiên sẽ

tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển đô thị của Hà nội, tạo cho Hà nội khả năng trở
thành một trong số ít các đô thị dẫn đầu trong cả nớc về đô thị hóa.
Vì vậy, chúng ta cũng có đủ căn cứ để dự báo chắc chắn rằng nhịp độ phát triển
đô thị của Hà nội sẽ có những bớc đột biến một lần nữa.

5
Để có đủ căn cứ cho những dự báo về nhịp độ phát triển đô thị hóa trong giai
đoạn đầu hội nhập, đợc đánh dấu bằng sự kiện Việt nam gia nhập WTO, chúng ta còn
phụ thuộc vào các dự báo cũng nh về chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của cả nớc,
nói chung, và của Thủ đô Hà nội, nói riêng. Đây là vấn đề còn quá mới, chắc rằng Nhà
nớc và các cơ quan hữu trách của Thủ đô còn cần thêm thời gian cũng nh những kinh
nghiệm thực tế của ít nhất là một vài năm, mới có thể đa ra những đánh giá, nhận định
và dự báo bớc đầu. Trên cơ sở đó, chúng ta mới có thể đa ra những ý kiến, những
quan điểm cụ thể về nhịp điệu đô thị hóa của Hà nội trong giai đoạn đầu của thời kỳ
hội nhập.
Trớc mắt, với chủ trơng hợp tác giữa Việt nam và Trung quốc trong chiến
lợc phát triển hành lang kinh tế từ Côn Minh, dọc theo sông Hồng tới Hà nội và ra cửa
biển Quảng ninh, chúng ta có cơ sở để dự báo một hành lang phát triển kinh tế mang
tầm khu vực sẽ là động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế xã hội của cả miền Bắc
nớc ta, trong đó, Hà nội với vị trí đô thị hạt nhân của toàn vùng, sẽ có bớc phát triển
mạnh mẽ. Xu thế này cũng phù hợp với định hớng chiến lợc của Hà nội phát triển
vơn về phía biển (sẽ đợc đề cập ở phần sau), tạo nên những thuận lợi cho xu thế phát
triển chung của toàn vùng.
4.1.2. Những dự báo về đô thị hoá, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội vùng đồng
bằng sông Hồng có tác động đến quá trình đô thị hoá và phát triển thủ đô Hà nội.
Là thủ đô của cả nớc, đồng thời, Hà nội là đô thị hạt nhân số một của cả miền
Bắc đất nớc, đơng nhiên nó có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với cả khu vực Miền Bắc,
nói chung, và vùng đồng bằng sông Hồng, khu vực trọng tâm phát triển nông nghiệp và
đang từng bớc đa dạng hóa trong phát triển kinh tế xã hội, nói chung.
Mối liên hệ gắn kết giữa Hà nội với các tỉnh đồng bằng sông Hồng, một mạt,

nhằm đảm bảo về an toàn lơng thực cho thủ đô, là nguồn cung cấp nhân lực quan
trọng cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của thủ đô; mặt khác, đây lại là đô thị hạt
nhân, có ảnh hởng mạnh mẽ cả về khoa học kỹ thuật, về văn hóa xã hội đối với sự
phát triển mạng lới đô thị trong vùng đồng bằng sông Hồng cũng nh đối với cả miền
Bắc.
Đây là mối liên kết hai chiều, đòi hỏi sự phối hợp hài hòa từ hai phía: thủ đô Hà
nội và các đơn vị hành chính trong vùng Châu thổ sông Hồng, nói riêng, và cả miền
Bắc, nói chung.
4.1.3. Các dự báo chủ yếu về Chiến lợc Phát triển kinh tế xã hội quốc gia và Vùng
kinh tế trọng điểm có tác động đến đô thị hoá và phát triển thủ đô Hà nội.

6
Để đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế xã hội ở từng vùng trong cả nớc, trong
mấy thập kỷ vừa qua, kể từ sau khi đổi mới, chúng ta đã hình thành các vùng kinh tế
trọng điểm làm nòng cốt cho sự phát triển của mỗi vùng. Trong đó, Bắc bộ đợc coi là
một vùng kinh tế đợc quan tâm phát triển (nh đã phân tích ở phần trên).
Chiến lợc hình thành tam giác tăng trởng trọng điểm phía bắc: Hà nội - Hải
phòng - Quảng ninh trở thành một động lực phát triển mạnh mẽ cho các đô thị trong
vùng. Trong đó, Hà nội là đô thị hạt nhân số một của Tam giác tăng trởng này.
Ngoài ra, với vị thế là thủ đô của cả nớc, chiến lợc phát triển mạnh quan hệ
kinh tế với Trung quốc, đặc biệt là các tỉnh phía nam Trung quốc, đang tạo nên sự phát
triển của trục quốc lộ số 1 từ Hà nội lên biên giới phía bắc (Hà nội - Lạng sơn). Định
hớng này sẽ tạo động lực phát triển của các đô thị trên dọc tuyến quốc lộ này. Trong
đó, Hà nội là độ thị trọng yếu số một.
Với vị thế nh đã phân tích trên, Hà nội đẫ nêu lên một định hớng mang tính
chiến lợc là phát triển hớng ra phía biển. Đây có thể đợc xem nh một chủ trơng
đúng đắn, phát huy đợc những lợi thế vốn có của thủ đô trong điều kiện phát triển
kinh tế xã hội hiện nay; bởi lẽ mối tơng quan tác động qua lại giữa đô thị hạt nhân là
Hà nội và tam giác tăng trởng phía Bắc nh những phân tích nêu trên, chính là tiền
đề, làm căn cứ cho thủ đô Hà nội hình thành định hớng phát triển thủ đô hớng ra

biển. Chiến lợc này đang từng bớc hiện thực hóa thông qua việc nâng cấp quốc lộ số
5, quốc lộ số 18; kế hoạch triển khai đờng cao tốc Hà nội - Hải phòng.

4.3. Dự báo xu thế phát triển không gian kinh tế, không gian đô thị hoá, các loại mô
hình không gian chức năng đô thị chủ đạo, trong quá trình đô thị hoá, đẩy mạnh
CNH-HĐH thành phố Hà nội, 2010-2020.
4.3.1. Dự báo xu thế phát triển các loại mô hình không gian đô thị hoá vùng kinh
tế trọng điểm phía Bắc và vùng lân cận.
Với vị thế là thủ đô của cả nớc, với vị trí trung tâm của miền Bắc đất nớc, là
đầu mối quan trọng về giao thông đờng sắt, đờng bộ của khu vực miền Bắc, đã từ
lâu, Hà nội đợc coi nh một đô thị Trung tâm của khu vực phía Bắc của đất nớc ta.
Quá trình đô thị hóa của vùng đất Thăng long xa, trớc hết đợc hình thành
một cách tự phát, với những "phố phờng" gắn kết chặt chẽ với nhau. Trong đó, "phố"
là những nơi giao lu, buôn bán hàng hóa, còn "phờng" là những phờng hội nghề
nghiệp sản xuất ra hàng hóa theo phơng thức thủ công. Điểm dân c đô thị nh vậy
thờng đợc gọi là "kẻ chợ", phản ánh nội dung của từ "thị" trong chữ hán mà chúng ta
dùng trong từ "đô thị".

7
Từ khi vị trí thủ đô đợc xác định tại đây, quá trình đô thị hóa đợc đẩy mạnh
thêm một bớc. Điểm dân c đô thị Thăng long, do đó mà có thêm một nội dung mới:
nơi tọa lạc của cơ quan quyền lực điều hành xã hội phong kiến tập quyền của nớc Đại
Việt xa, nội dung của "đô" trong từ "đô thị".
Bắt đầu từ thời điểm này, điểm dân c đô thị Thăng long đợc hình thành bởi
hai bộ phận: "đô" và "thị". Hình thái không gian nh vậy khá phổ biến đối với các
điểm dân c đô thị quan trọng dới chế độ phong kiến ở nớc ta cũng nh nhiều nớc
khác. Hình thái không gian của phần "đô" của Thăng long chịu ảnh hởng t tởng xây
dựng đô thị của phong kiến Trung hoa, mà chúng ta còn thấy khá đầy đủ cả dấu vết và
nhiều công trình xây dựng.
4.3.2. Dự báo xu thế phát triển các loại mô hình không gian đô thị hoá vùng xung

quanh thủ đô Hà nội
Nhìn lại lịch sử phát triển đô thị của hà nội, có thể thấy rằng đến thời kỳ thuộc
Pháp, phần "đô" không còn mang nặng ý nghĩa về phòng thủ nh trớc đây, trong khi
phần "thị" vẫn giữ nguyên truyền thống vốn có (khu phố cổ của Hà nội hiện nay). Bên
cạnh đó, về phía nam của phần thị, để đáp ứng yêu cầu đô hộ, ngời Pháp tiếp tục
xây dựng khu vực mới theo lý luận quy hoạch đô thị hiện đại thời kỳ công nghiệp (khu
phố cũ của Hà nội hiện nay). Đây có thể coi nh một bớc ngoặt về sự phát triển hình
thái không gian và hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị của Hà nội.
Do đó, có thể thấy rằng hình thái không gian đô thị của Hà nội trong giai đoạn
này đã có một bớc phát triển đột biến đầu tiên do tác động của ngoại lực.
Tiếp đó là một quá trình kéo dài mấy thập kỷ khoảng giữa thế kỷ XX, sự phát
triển của Hà nội bị chững lại bởi hai cuộc chiến tranh giữ nớc.
Trong giai đoạn chiến tranh chống Pháp, cũng nh hầu hết các đô thị khác trong
cả nớc, Hà nội dới sự kiểm soát của ngời Pháp, song điều kiện có chiến tranh cũng
trở ngại nhiều cho sự phát triển đô thị.
Từ sau ngày Thủ đô đợc giải phóng (cuối năm 1954), mặc dù trong điều kiện
đất nớc còn bị chia cắt, song Hà nội vẫn giữ vai trò đô thị hạt nhân về phát triển kinh
tế xã hội của miền Bắc. Với sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên xô trớc đây, lần đầu
tiên chúng ta đã có một số khu vực đợc xây dựng theo quy hoạch, nh các khu nhà ở
Kim liên, Trung tự, khu công nghiệp Thợng đình. . . . Mặc dù quy mô còn rất khiêm
tốn, song đây đợc coi nh một dấu ấn trong lịch sử phát triển đô thị Hà nội, nói riêng,
và của cả nớc, nói chung.


8
Sau ngày thống nhất đất nớc, từ trong thực tế xây dựng trong điều kiện hòa
bình, chúng ta đã từng bớc nhận ra những bất cập của cơ chế bao cấp. Từ đó, đòi hỏi
phải có những thay đổi để đáp ứng yêu cầu phát triển.
Chính sách đổi mới, chuyển hớng nền kinh tế theo cơ chế thị trờng, đã tạo
nên một bớc ngoặt cho sự phát triển kinh tế xã hội của nớc ta. Sự "bung ra" một cách

tự phát của các thành phần kinh tế đã làm đa dạng hóa mọi hoạt động kinh tế xã hội
trong khắp mọi miền đất nớc, trong đó, Hà nội là một điển hình.
Trong những năm đầu thực hiện chính sách đổi mới, cơ chế thị trờng phát triển
tự phát một cách đột biến đã tạo nên tình trạng lộn xộn không kiểm soát đợc trong
hầu hết các hoạt động kinh tế xã hội. Hà nội cũng là một đô thị điển hình của tình
trạng nêu trên.
Thực trạng nêu trên đã tác động mạnh mẽ, tạo nên một sự "bùng nổ" về đô thị
hóa ở hầu khắp các đô thị trong cả nớc. Điển hình là hiện tợng triển khai các hoạt
động thơng mại, dịch vụ dới mọi hình thức dọc theo các tuyến giao thông lớn nhỏ.
Hiện tợng này đã tạo nên tình trạng lộn xộn trong xây dựng, cơi nới dọc theo các
tuyến đờng ở mọi nơi trong đô thị. Hà nội cũng là một thí dụ cụ thể.
Trớc thực tế nêu trên, chúng ta từ chỗ lúng túng, bị động, đã tiếp cận với các
chuyên gia từ các nớc phát triển, học hỏi kinh nghiệm quy hoạch xây dựng đô thị
trong điều kiện phát triển của cơ chế thị trờng, liên hệ với điều kiện cụ thể của đất
nớc, để từng bớc tháo gỡ những bất cập, tạo tiền đề cho công tác quy hoạch xây
dựng đô thị trong những năm tiếp theo.
Hà nội có thể coi là một đô thị thuộc loại hàng đầu trong hoạt động này.
Để có thể dự báo xu thế phát triển các loại mô hình không gian đô thị hoá vùng
xung quanh thủ đô Hà nội, trớc hết chúng ta cần phân tích những biến đổi đối với các
loại hình không gian này trong lòng Hà nội trớc tác động của cơ chế thị trờng trong
điều kiện phát triển hiện nay của Thủ đô.
Từ khi Nhà n
ớc ta chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế thị trờng, Hà nội cũng
đã xây dựng một số khu chung c cao tầng khang trang hơn, đáp ứng yêu cầu ngày
càng cao của ngời dân đô thị trong giai đoạn phát triển mới. Đối với các khu chung c
nhiều tầng xây dựng trớc đây, rõ ràng là đã ngày càng lộ rõ những bất cập, cần đợc
nghiên cứu giải quyết. Tuy nhiên, ngay cả đối với các khu chung c mới xây dựng gần
đây, có lẽ cũng cần có những tìm hiểu, đánh giá những mặt đợc và cha đợc, để từ
đó rút ra những kinh nghiệm cho công tác thiết kế quy hoạch xây dựng các khu chung
c trong giai đoạn tiếp theo.


9
Đối với các khu chung c nhiều tầng xây dựng trong nửa cuối thế kỷ trớc,
những bất cập nẩy sinh từ nhiều nguyên nhân khác nhau.
Về mặt kinh tế xã hội, tại thời điểm hình thành các khu chung c này, do trình
độ phát triển kinh tế xã hội nớc ta còn quá thấp, tiềm lực kinh tế còn quá nghèo nàn,
chúng ta đã buộc phải xây dựng những căn hộ với tiêu chuẩn diện tích ở chỉ có
6
M2
/ngời; mà khi phân phối vẫn còn nhiều trờng hợp hai gia đình phải ở chung một
căn hộ. Tình trạng cơi nới chủ yếu cũng do nguyên nhân này. Thêm vào đó, sự yếu
kém trong cơ chế quản lý cũng làm cho các khu chung c loại này càng thêm lộn xộn,
ảnh hởng xấu đến cảnh quan và môi trờng của khu chung c.
Về công tác quy hoạch, đây là những khu chung c đợc hình thành trong giai
đoạn nền kinh tế của chúng ta còn theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung cao độ, xã hội tổ
chức theo hình thức bao cấp. Cơ cấu quy hoạch các khu chung c này đợc tổ chức
theo mô hình "Tiểu khu nhà ở" trong lý thuyết quy hoạch của Liên xô trớc đây (hình
1). Theo đó, mỗi nhóm nhà có một nhà trẻ, cả tiểu khu có trờng tiểu học và các công
trình công cộng khác nh thơng mại, dịch vụ, bảo vệ sức khỏe . . . phục vụ yêu cầu
sinh hoạt hằng ngày. Các công trình công cộng này đều đợc tập trung vào một khu
vực gọi là "Trung tâm tiểu khu", cũng chính là trung tâm hình học của tiểu khu nhà ở,
với bán kính phục vụ phù hợp với yêu cầu đi bộ.

Hình 4.1.1: Mô hình cơ cấu tiểu khu nhà ở trong lý thuyết quy hoạch
của Liên Xô trớc đây.

Khi nền kinh tế nớc ta chuyển đổi sang cơ chế thị trờng, quy luật vận động
của nó đã tác động mạnh vào đời sống xã hội. Dọc theo các tuyến đờng giao thông
thuận lợi, các công trình xây dựng một tầng mọc lên và các nhà dân ở tầng một của nhà
ở nhiều tầng đã tự phát hình thành những cửa hàng buôn bán theo kiểu nh khu vực

phố phờng trớc đây. Sự hình thành các công trình thơng mại dịch vụ tự phát theo cơ

10
chế thị trờng nh vậy dọc theo đoạn đờng Lơng Đình Của, Hoàng Tích Trí . . .
trong khu Kim Liên có thể coi là một thí dụ điển hình.
Từ thực tế nêu trên có thể thấy, với quy luật hoạt động của cơ chế thị trờng, tác
động của các luồng giao thông đối với các công trình mang tính thơng mại dịch vụ là
hết sức rõ nét. Đối với các công trình công cộng mang tính phúc lợi xã hội, nh nhà
trẻ, trờng học, bảo vệ sức khỏe chịu tác động ít hơn.
Do đó, các khu chung c đợc quy hoạch xây dựng trong thời kỳ bao cấp trớc
đây, do không tính đến tác động của yếu tố kinh tế thị trờng, nên khi nền kinh tế chuyển
đổi sang cơ chế thị trờng, cơ cấu quy hoạch theo mô thức nh vậy đều bị phá vỡ.
Từ sau ngày đổi mới, tiếp cận với lý luận và thực tiễn quy hoạch các khu ở tại
đô thị các nớc phát triển kinh tế xã hội theo cơ chế thị trờng lâu đời, nh mô hình
đơn vị ở láng giềng (Neighbourhood unit) của Clarence Perry, với trờng tiểu học làm
hạt nhân (hình 2), chúng ta có thể thấy điểm khác nhau cơ bản của mô hình này so với
"Tiểu khu nhà ở" trớc đây chủ yếu là ở cách bố trí các loại công trình công cộng
mang tính thơng mại dịch vụ trong cơ cấu khu chung c.

Hình 4.1.2:
Đơn vị ở láng giềng (Neighbourhood unit) của Clarence Perry
với trờng tiểu học làm hạt nhân.
Mấy năm gần đây, để thích ứng với những tác động nêu trên của cơ chế thị
trờng, dọc theo các tuyến giao thông chủ yếu tại một số khu chung c nhiều tầng
trớc đây của Hà nội, một số nhà chung c nhiều tầng cũ đã đợc thay thế bởi chung
c cao tầng mới khang trang hơn, với tầng một (tầng trệt) làm cửa hàng (nh hai công
trình cao tầng mới xây dựng dọc theo đờng Phạm Ngọc Thạch tại khu chung c Kim
Liên). Mặc dù vậy, những công trình này không đủ để hình thành một cơ cấu mới, hợp
lý cho các khu chung c cũ.


11
Do đó, để cải tạo cơ cấu của các khu chung c nhiều tầng trớc đây, cần có
những nghiên cứu một cách toàn diện những vấn đề bất cập cả về mặt kinh tế xã hội
cũng nh về quy hoạch và quản lý. Trên cơ sở đó mới có thể có đợc những đánh giá
đồng bộ về mặt kiến trúc công trình, về cơ cấu quy hoạch, về hạ tầng kỹ thuật . . . để
việc cải tạo đạt hiệu quả cao cả về lý luận chuyên môn cũng nh về kinh tế xã hội;
tránh tình trạng chắp vá, chạy theo yêu cầu trớc mắt, nhng rất có thể sẽ lại lạc hậu
trong giai đoạn tiếp theo.
Đồng thời với việc cải tạo trong lòng thành phố, để đáp ứng yêu cầu phát triển
của thủ đô trong thời kỳ đổi mới, phần nổi trội hơn về khu ở cho thành phố là việc hình
thành một số khu chung c cao tầng tại các khu vực mở rộng của thành phố. Các khu
chung c cao tầng này thờng đợc gọi là các "khu đô thị mới".
Hình thái không gian của các khu đô thị mới này đợc thực hiện sau khi các nhà
nghiên cứu, thiết kế đã ít nhiều trải nghiệm những tác động thực tế của cơ chế thị
trờng ở nớc ta; đồng thời cũng đã có điều kiện tiếp cận với các lý luận cũng nh thực
tế xây dựng của nhiều đô thị thuộc các nớc phát triển, nơi mà nền kinh tế thị trờng
đã phát triển một cách có truyền thống. Cách bố trí quy hoạch của các khu đô thị mới
này thờng bao gồm một số lợng tơng đối lớn các công trình nhà ở cao tầng dọc theo
các đờng phố, với thiết kế không gian công cộng mang tính dịch vụ thơng mại ở tầng
một (tầng trệt). Bên trong ô phố thờng đợc bố trí những nhà ở thấp tầng hơn, dạng
biệt thự hay nhà ở dạng liền kề (hình 4.1.3).








Hình 4.1.3:Khu đô thị mới Định Công


12

H×nh 4.1.4.Phèi c¶nh Khu ®« thÞ míi §Þnh C«ng 2 -Hµ néi










H×nh 4.1.5. Khu ®« thÞ míi Mü §×nh 2 - Hµ néi


13
Các khu đô thị mới nh vậy ở Hà nội trong vòng những năm gần đây mới đang
bắt đầu có ngời ở. Qua thực tế sử dụng, trên các phơng tiện thông tin đại chúng cũng
đã lác đác có những ý kiến về vấn đề quản lý, về điều kiện phục vụ . . . , những vấn đề
mang tính xã hội là chủ yếu. Để có thể đánh giá về mặt kinh tế xã hội cũng nh về cơ
chế quản lý, có lẽ cũng còn cần có thời gian và công tác điều tra, tìm hiểu mới có đủ
căn cứ để đa ra những nhận xét thích đáng.
Mặt khác, cho tới nay, các cơ quan thiết kế cũng nh các tác giả của các đồ án
đã đợc thực thi cũng cha đa ra những mô hình mang tính phổ quát cho các cơ cấu
của các khu đô thị mới này.
Quan sát dới góc độ chuyên ngành quy hoạch, chúng ta có thể thấy, trong các
khu đô thị mới, vai trò của các nhà chung c cao tầng chiếm một vị trí quan trọng cả
trong sử dụng cũng nh trong hiệu quả về cảnh quan dọc theo các tuyến phố mới hình

thành. Phần không gian bên trong của ô phố với mật độ xây dựng thấp hơn, tỷ lệ cây
xanh lớn hơn đã góp phần tạo lập đợc điều kiện môi trờng vi khí hậu của các khu
vực này tốt hơn. Những yêu cầu mới nẩy sinh (nh chỗ đỗ xe) cũng đã đợc chú ý
đúng mức ngay từ khâu thiết kế quy hoạch và đợc thựchiện trong quá trình xây dựng.
Mặc dù vậy, để có thể có đợc những mô thức hợp lý cho cơ cấu các khu chung
c nhiều tầng và cao tầng trong đô thị, đáp ứng đợc yêu cầu thực tế về sử dụng và tập
quán của ngời dân, thiết nghĩ, chúng ta nên thông qua tổ chức của các hội chuyên
ngành, triển khai trao đổi theo những từng chủ đề có liên quan. Trên cơ sở đó đúc kết
để có thể đa ra những ý kiến phân tích đánh giá một cách thực tế, khách quan, tạo lập
những định hớng mang tính lý luận, làm cơ sở khoa học cho việc quy hoạch xây dựng
các khu chung c nhiều tầng và cao tầng cho các đô thị ở n
ớc ta.
Hình thái không gian của các khu đô thị mới nh đã phân tích trên, thuộc phần
đất đai phát triển mở rộng của nội thành Hà nội. Bớc phát triển về hình thái không gian
trong giai đoạn này có thể đợc xem nh một bớc chuyển biến về hình thái không gian
đô thị, trớc hiệu quả của sự phát triển kinh tế xã hội theo hớng thị trờng.
Ngoài sự phát triển mở rộng về mặt không gian đô thị ra phía ngoại thành nh đã
nêu trên, sự phát triển của Hà nội đã có một tác động khá mạnh mẽ về việc hình thành
các không gian đô thị, vơn ra phía bên ngoài, vợt ra ngoài phạm vi hành chính đô thị
Hà nội. Đây là một hiện tợng mới xuất hiện đối với Hà nội và vùng xung quanh.
Hiện tợng nêu trên có thể nhận biết khá rõ ràng, trớc hết dọc theo các tuyến
giao thông đối ngoại, nh phát triển về phía Hà đông (dọc theo đờng số 6), về phía
Yên viên Từ sơn Bắc ninh (dọc theo đờng số 1), về phía Trâu quỳ Nh quỳnh
(dọc theo đờng số 5). . . Đây là một quy luật trong quá trình phát triển mở rộng đô thị;

14
bởi lẽ giao thông là một yếu tố quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, nói chung,
và phát triển đô thị, nói riêng.
Với nhịp độ phát triển mạnh trong những năm gần đây, cho tới nay, dọc theo
đờng Hà nội Hà đông đã trở thành đờng phố liên tục, không còn cánh đồng ngăn

cách. Tiếp đó là Gia lâm Yên viên đợc nối liền và đang có xu hớng phát triển dọc
theo quốc lộ số một về phía Bắc ninh. Các khu vực xây dựng từ Gia lâm vơn dài theo
quốc lộ số 5 về phía Trâu quỳ, Phố Nối . . .
Hiện tợng nêu trên đang có xu hớng tiếp tục phát triển. Về mặt hình thái
không gian, với vai trò là đô thị hạt nhân trong vùng, Hà nội đang có xu thế phát triển
mở rộng nối liền với một số đô thị lân cận trong vùng, nh Hà đông, Yên viên . . . Xu
thế này sẽ tạo nên sự gắn kết không gian đô thị của Hà nội với các đô thị phụ cận, vốn
trớc đây phát triển độc lập. Nó sẽ tạo nên một phạm vi địa lý đô thị hóa rộng lớn xung
quanh Hà nội, vợt ra ngoài ranh giới hành chính hiện có của thủ đô, mà Hà nội giữ vai
trò là đô thị hạt nhân.
Hiện tợng nh vậy đã từng xuất hiện tại một số nớc có nền kinh tế thị trờng
phát triển, đợc các nhà chuyên môn gọi là Metropolitan Area, tạm gọi bằng tiếng
Việt là "vùng siêu đô thị"(*). Sự xuất hiện vùng siêu đô thị tại thủ đô trong giai đoạn
hiện nay có thể đợc coi nh một sự phát triển đột biến lần thứ hai của hình thái không
gian đô thị trong lịch sử phát triển đô thị của Hà nội.
Sự xuất hiện của vùng siêu đô thị, mà Hà nội là đô thị hạt nhân, có nguyên nhân
ban đầu từ sự bùng nổ về đô thị hóa do chính sách chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế
thị trờng, trong bối cảnh thế giới đang bớc sang giai đoạn toàn cầu hóa. Nó đã tạo
điều kiện cho sự thu hút đầu t nớc ngoài. Đầu t nớc ngoài đã tạo nên một nhịp độ
đô thị hóa mạnh hơn đối với Hà nội trong hơn một thập kỷ vừa qua. Đây cũng là một
nguyên nhân quan trọng tạo nên bớc ngoặt trong phát triển kinh tế của thủ đô.
Vì vậy, có thể thấy rằng nội lực và ngoại lực đều là những yếu tố quan trọng tác
động đến sự phát triển đột biến của hình thái không gian đô thị Hà nội trong giai đoạn
hiện nay.
Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới, vai trò của ngoại lực đã
chiếm vị trí chi phối. Do đó, những vấn đề về phát triển đối với vùng siêu đô thị này sẽ
không hoàn toàn giống nh trong trờng hợp của các nớc phát triển trong giữa thế kỷ
trớc; bởi lẽ các trờng hợp hình thành vùng siêu đô thị tại các nớc phát triển trớc
đây, tác động của nội lực giữ vai trò chủ yếu. Từ những phân tích nêu trên đòi hỏi
chúng ta phải có những nghiên cứu riêng biệt đối với hiện tợng này ở nớc ta, để đáp


15
ứng yêu cầu phát triển của Hà nội; đồng thời cũng đảm bảo phát triển hài hòa cho các
đô thị khác trong vùng.
Sự xuất hiện của vùng siêu đô thị tại khu vực thủ đô đợc ghi nhận lâ một bớc
phát triển mới trong lịch sử phát triển đô thị ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay.
Xa hơn nữa, với định hớng phát triển hành lang kinh tế mang tính khu vực
quốc tế Côn minh Hà nội Hải phòng Quảng ninh, xu thế đô thị hóa dọc theo
hớng Hà nội Hải phòng sẽ có nhịp độ cao hơn. Những chuyển biển nh vậy sẽ có
khả năng tạo điều kiện cho sự phát triển nối liền các đô thị dọc tuyến quốc lộ số 5 để
hình thành một giải không gian cực lớn, kéo dài từ Hà nội tới Hải phòng, mà trong
thuật ngữ chuyên môn có tên gọi là Megalopolis, tạm gọi bằng tiếng Việt là "giải siêu
đô thị"(**). Trong đó, các đô thị hạt nhân sẽ là Hà nội và Hải phòng.
Nét đặc thù lớn nhất của các hiện tợng nêu trên là sự hình thành một phạm vi
lãnh thổ đô thị hóa liên tục dới ảnh hởng của đô thị hạt nhân, vợt ra ngoài địa giới
hành chính của từng đô thị thành phần, để nối các đô thị này với nhau. Với quy mô cực
lớn của vùng siêu đô thị và giải siêu đô thị, các hoạt động đô thị sẽ hết sức phức tạp.
Mặt khác, việc quản lý điều hành các hoạt động kinh tế xã hội cũng nh các
hoạt động đô thị cũng gặp nhiều khó khăn. Bởi lẽ các hoạt động quản lý điều hành đối
với từng đô thị thành phần lại thuộc các đơn vị chính quyền ngang cấp khác nhau.

Chú thích:
(*)Trớc giai đoạn công nghiệp hóa, nhịp độ đô thị hóa thấp, các đô thị đã phát triển
độc lập với nhau. Bớc vào thời kỳ công nghiệp hóa cao, những khu vực có điều kiện thuận
lợi cho sự phát triển công nghiệp cũng là nơi thuận lợi về giao thông. Những khu vực nh vậy
cũng lại chính là nơi có mật độ đô thị dày đặc hơn. Các đô thị trong khu vực này tiếp tục phát
triển mở rộng dọc theo các tuyến giao thông i ngoi trng yu. Kt qu l sau mt thi
gian nht nh, chỳng nối liền với nhau và hình thành một vùng đô thị rất lớn mà các nhà
chuyên môn gọi là Metropolitan Area, tạm gọi bằng tiếng Việt là "vùng siêu đô thị". Khi đó,
những phần đất nông thôn nếu còn xen kẽ tồn tại, cũng chỉ còn mang chức năng nh những

mảng cây xanh tập trung cho một khu vực của vùng siêu đô thị mà thôi.
Sự hình thành các vùng siêu đô thị nêu trên đợc mô tả nh một sự phát triển gắn kết
với nhau ca các đô thị liền kề trong một khu vực có mật độ cao các điểm dân c đô thị,
trong điều kiện phát triển đặc biệt của những vùng công nghiệp hóa cao độ.
(**)Trong một số trờng hợp, các vùng siêu đô thị có những tuyến giao thông quan
trọng liên hệ với nhau tiếp tục phát triển mở rộng và nối liền lại thành những giải liên tục với
một khoảng cách rất lớn, nh: Tokyo Nagoya Osaka ở Nhật bản, Boston Washington . .
. ở Mỹ, từ những năm 50 của thế kỷ trớc. Hình thái đô thị này đợc nhà địa lý học ngời
Pháp Jean Gottmann (1915-1994) nghiên cứu trong những năm 50 của thế kỷ trớc và gọi
tên bằng thuật ngữ "Megalopolis", tạm gọi bằng tiếng Việt là "Giải siêu đô thị".
The term Megalopolis has even come to define something much more broadly found
than just the northeastern United States. The Oxford Dictionary of Geography defines the
term as "any many-centered, multi-city, urban area of more than 10 million inhabitants,
generally dominated by low-density settlement and complex networks of economic
specialization."

16
Source: Gottmann, Jean. Megalopolis: The Urbanized Northeastern Seaboard of the
United States. New York: The Twentieth Century Fund, 1961.
* Để khắc phục tình trạng nêu trên, chúng ta cần
Trong điều kiện cụ thể của nớc ta trong giai đoạn hiện nay, do những bất cập về các
cơ chế chính sách, nhiều vấn đề trong phát triển kinh tế xã hội nói chung, trong phát triển đô
thị, nói riêng, còn có những khó khăn đối với việc giải quyết những mối liên hệ hữu cơ về
hoạt động đô thị giữa các đơn vị hành chính liền kề.
Việc dự báo cho những công việc có liên quan đến xây dựng và phát triển không
gian đô thị trong cả khu vực, bao gồm một số đô thị hiện có, nhằm hạn chế tới mức
thấp nhất tình trạng bị động, khi hiện tợng này đang từng bớc trở thành hiện thực.
Vì vậy, ở tầm vĩ mô, vấn đề cần đợc nêu lên nh một dự báo mang tính chiến
lợc, để những ngời làm công tác quy hoạch xây dựng đô thị có những quan tâm đúng
mức, có sự phối hợp nghiên cứu giải quyết những vấn đề có liên quan. Về mặt chuyên

ngành quy hoạch và thiết kế đô thị, việc xuất hiện hình thái vùng siêu đô thị đòi hỏi
chung ta phải quan tâm đúng mức tới hệ thống kết cấu hạ tầng trong đô thị
Mặt khác cũng cần t vấn cho các cơ quan quản lý, điều hành xã hội hữu quan,
để có thể có những thể chế thích hợp, những biện pháp liên kết cần thiết, để hình thành
một cơ chế phối hợp giữa các đơn vị hành chính có liên quan, nhằm đảm bảo cho mọi
hoạt động quy hoạch, xây dựng và phát triển đô thị đợc triển khai thuận lợi.
Từ những phân tích nêu trên, chúng ta có thể thấy rằng, với vị trí của một đô thị
có lịch sử lâu đời, gắn bó mật thiết với quá trình đô thị hóa của cả nớc, tình hình đô
thị hóa và phát triển của Hà nội qua các thời kỳ lịch sử, luôn luôn gắn liền với quá trình
đô thị hóa và phát triển của đất nớc. Sự phát triển của điểm dân c đô thị Hà nội và
nhịp độ đô thị hóa của vùng Hà nội qua các thời kỳ lịch sử cũng gắn liền với những
thăng trầm lịch sử của cả nớc.
Để có thể phát triển ổn định, trong giai đoạn hiện nay cần có những biến đổi về
chất lợng cả trong phát triển kinh tế xã hội cũng nh trong xây dựng phát triển đô thị.








17
Chuyên đề 4.2
Dự báo chiến lợc phát triển kinh tế x hội, đánh giá
và khai thác các nguồn lực, dự báo phát triển dân số,
lao động, các dòng dịch c và kiểm soát, đề xuất các
tiêu chí trong quá trình đô thị hóa và phát triển
thành phố hà nội thời kỳ 2010 - 2020


4.2.1. Đề xuất các dự báo chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2020
Hà Nội phải thể hiện rõ đợc vị trí, vai trò đi đầu, làm động lực thúc đẩy, lôi kéo
các tỉnh, thành phố trong vùng và cả nớc phát triển. Trên cơ sở dự báo những yếu tố
thuận lợi, khó khăn của Thủ đô, sau khi tính toán các phơng án thể hiện quan điểm,
mục đí#ch, yêu cầu phát triển, có thể dự báo phát triển kinh tế Thành phố theo 3
phơng án tơng ứng với 3 trạng thái thách thức lớn; vừa thuận lợi vừa khó khăn; thuận
lợi lớn.
Phơng án 1: Trong điều kiện có nhiều yếu tố không thuận lợi (bất ổn định về
chính trị, kinh tế, xã hội khu vực và thế giới, hoặc xảy ra dịch bệnh, thiên tai, xung đột
khu vực); giá một số mặt hàng thế giới diễn biến phức tạp, giá dầu ở mức cao, ảnh
hởng tiêu cực đến các ngành sản xuất; cải cách hành chính cha đáp ứng yêu cầu xã
hội, hiệu quả của #á# cơ chế, chính sách phát triển doanh nghiệp cha cao; thu hút các
nguồn lực cho phát triển kinh tế gặp khó khăn, đầu t nớc ngoài không đạt mục tiêu,
huy động vốn đầu t xã hội dới 40% GDP Thành phố; sức cạnh tranh của các doanh
nghiệp cha chuyển biến mạnh; ngành dịch vụ, đặc biệt các ngành trình đô cao, chẩt
lợng cao, cha phát triển bứt phá để trở thành ngành mũi nhọn. Dự kiến tăng trởng
GDP Thủ đô giai đoạn 2011-2020 là 11,0-12,0%/năm; trong đó# dịch vụ tăng 11,0-
12,0%/năm, công nghiệp-xây dựng tăng 10,5-11,5%/năm và nông nghiệp tăng 1,5-
2,0%/năm.
Bảng 4.2.1. Dự báo tốc độ tăng trởng GDP (PA 1)
Đơn vị: %/năm

2011-2015 2015-2020 2011-2020
GDP
11,3 11,7 11,0-12,0
+ Nông nghiệp 1,6 1,6 1,5-2,0
+ Công nghiệp - Xây dựng 10,8 11,2 10,5-11,5
+ Dịch vụ 11,8 12,2 11,0-12,0
Tỷ trọng tổng đầu t xã hội / GDP (%) 41 36 < 40

Hệ số ICOR 3,7 3,2


18
Theo phơng án này, giai đoạn 2011-2015 nhu cầu vốn đầu t trung bình
khoảng 110 nghìn tỷ đồng/năm (gấp 1,9 lần so với năm 2005); giai đoạn tiếp theo
2006-2010 là 220 nghìn tỷ đồng/năm (bằng 3 lần năm 2005). Nguồn vốn chủ động
trong nớc đạt mức trên 70%. Đây là phơng án "an toàn" trong điều kiện nền kinh tế
thế giới và khu vực còn nhiều biến động; khả năng thu hút vốn đầu t nớc ngoài thấp
dới 30% tổng vốn đầu t xã hội.
Theo phơng án này thì vị trí, vai trò của Hà Nội đợc duy trì, nhng không thể
hiện rõ vai trò đầu tầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của cả nớc; GDP
đầu ngời của Hà Nội năm 2015 tăng 2,3 lần, năm 2020 tăng 4 lần so với năm 2005;
khoảng cách chênh lệch với thành phố Hồ Chí Minh có khả năng nới rộng.
- Phơng án 2: Trong điều kiện môi trờng thế giới không có biến động lớn về
chính trị, kinh tế, xã hội, không xảy ra dịch bệnh, thiên tai lớn; Việt Nam tiếp tục phát
triển ổn định, đối phó khá tốt với các tác động tiêu cực trên thế giới; cải cách hành
chính, môi trờng đầu t có tiến bộ; các cơ chế chính sách phát triển doanh nghiệp
đồng bộ, minh bạch, phát huy hiệu quả. Thành phố có các biện pháp tăng cờng huy
động các nguồn lực xã hội, thu hút đầu t trong nớc và nớc ngoài chuyển biến tốt;
tổng đầu t xã hội đạt trên 40% GDP Thành phố. Dự kiến tăng trởng GDP Thủ đô giai
đoạn 2011-2020 đạt 11,5-12,5%/năm; trong đó dịch vụ tăng 11,5-12,5%/năm, công
nghiệp-xây dựng tăng 11,0-12,0%/năm và nông nghiệp 1,5-2,5%/năm.

4.2.2.Dự báo tốc độ tăng trởng GDP (PA 2)
Đơn vị: %/năm

2011-2015 2015-2020 2011-2020
GDP
11,5 12,5 11,5-12,5

+ Nông nghiệp 2,0 2,0 1,5-2,5
+ Công nghiệp - Xây dựng 11,0 11,6 11,0-12,0
+ Dịch vụ 12,0 13,3 11,5-12,5
Tỷ trọng tổng đầu t xã hội / GDP (%) 44 40 > 40
Hệ số ICOR 3,9 3,2

Phát triển theo phơng án 2 xây dựng trên giả thiết bối cảnh quốc tế và khu vực
tơng đối ổn định; kinh tế - xã hội Việt Nam phát triển thuận lợi. Tổng nhu cầu vốn
đầu t giai đoạn 2011-2015 khoảng 120 nghìn tỷ đồng/năm (gấp 2,3 lần năm 2005),
giai đoạn 2016-2020 là 250 nghìn tỷ đồng/năm (gấp 3,6 lần năm 2005); khả năng thu
hút vốn đầu t nớc ngoài khoảng 30-35% (xấp xỉ giai đoạn 1996-2000). Vị trí, vai trò
của Hà Nội sẽ đợc nâng lên, thể hiện rõ hơn vai trò đầu tàu của mình trong công cuộc
lôi kéo và thúc đẩy sự đi lên của cả nớc. GDP đầu ngời của Hà Nội năm 2015 tăng
2,32 lần, năm 2020 tăng 4,2 lần so với năm 2005.
- Phơng án 3: Trong điều kiện môi trờng thế giới và trong nớc diễn biến
theo chiều hớng tích cực (không có biến động lớn về chính trị, kinh tế, xã hội khu vực

19
và thế giới, không xảy ra dịch bệnh, thiên tai lớn, an ninh khu vực và thế giới đợc tăng
cờng; giá nhiên liệu trên thế giới ổn định ở mức giá hợp lý; nhiên liệu thay thế dầu lửa
đợc sử dụng phổ biến ). Hà Nội huy động tốt và sử dụng hợp lý các nguồn lực xã hội
cho đầu t phát triển (môi trờng đầu t đợc cải thiện rõ rệt; cơ chế, chính sách đồng
bộ, rõ ràng, minh bạch và tạo thuận lợi cho các thành phần kinh tế; cải cách hành chính
đạt kết quả tốt ); hoạt động xúc tiến đầu t trong và ngoài nớc đợc tăng cờng, đảm
bảo thu hút và sử dụng hiệu quả, đạt khoảng 45% GDP; đồng thời các địa phơng trong
vùng có sự phát triển nhanh, hợp tác vùng đạt hiệu quả cao. Dự kiến tăng trởng GDP
Thủ đô giai đoạn 2011-2020 đạt 12,0-13,0%/năm; trong đó# dịch vụ tăng 12,5-
13,5%/năm, công nghiệp-xây dựng tăng 11,5-12,5%/năm và nông nghiệp tăng 1,5-
2,0%/năm.
4.2.3.Dự báo tốc độ tăng trởng GDP (PA 3)

Đơn vị: %/năm

2011-2015 2015-2020 2011-2020
GDP
12,0 13,0 12,0-13,0
+ Nông nghiệp 1,6 1,6 1,8-2,2
+ Công nghiệp - Xây dựng 11,5 12,5 11,5-12,5
+ Dịch vụ 12,6 13,5 12,5-13,5
Tỷ trọng tổng đầu t xã hội / GDP (%) 48 43 45
Hệ số ICOR 4,0 3,3

Để thực hiện đợc phơng án này, nhu cầu vốn đầu t giai đoạn 5 năm 2011-
2015 trung bình khoảng 135 nghìn tỷ đồng/năm (gấp 2,4 lần năm 2005) và 285 nghìn
tỷ đồng/năm (gấp 4,0 lần năm 2005); khả năng thu hút vốn đầu t nớc ngoài trên
35%. GDP đầu ngời của Hà Nội năm 2015 tăng 2,4 lần, năm 2020 tăng 4,4 lần so với
năm 2005. Phát triển theo phơng án này giúp Hà Nội đuổi kịp và ngang bằng với Thủ
đô của một số nớc phát triển trong khu vực, nâng cao vị trí, vai trò của Thủ đô trong
tổng thể nền kinh tế của cả nớc, kéo sự phát triển chung của các tỉnh, thành phố trong
vùng Bắc bộ và cả nớc.

20

Lựa chọn phơng án phát triển
Phơng án phát triển vừa đảm bảo tính khả thi về khả năng cung cấp nguồn lực
(lao động, vốn đầu t, công nghê ), vừa thể hiện mục tiêu để Thủ đô thể hiện ngày
càng rõ vị trí, vai trò trong cả nớc, xứng tầm trong khu vực.
Các phơng án trên đều giả thiết tình hình khu vực và thế giới tuy còn chứa
đựng các yếu tổ cha ổn định, nhng sẽ không xảy ra những khủng hoảng kinh tế lớn,
chiến tranh trên qui mô rộng. Các nền kinh tế lớn trên thế giới phát triển ổn định, các
nớc khu vực châu á Thái Bình Dơng tăng trởng khá.

Nỗ lực cải cách mạnh mẽ nền kinh tế trong nớc nói chung và Hà Nội nói riêng
sẽ quyết định đến khả năng tăng trởng kinh tế của Hà Nội. Những cải cách về hành
chính, quản lý, cơ chế kinh tế sẽ tạo điều kiện khai thác tốt hơn tiềm năng phát triển:
đất đai, vốn đầu t, trình độ lao động, công nghệ , tạo tiền đề phát triển kinh tế tri
thức.
Trên cơ sở tính toán các phơng án phát triển, căn cứ vào dự báo khả năng phát
triển của cả nớc, vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, khả năng huy động các nguồn lực,
phơng án phát triển của Hà Nội sẽ theo phơng án 2. Một số chỉ tiêu phát triển kinh
tế Thủ đô giai đoạn 2011-2020 nh sau:
Theo các nghiên cứu của UNESCAP (2005), việc giá dầu tăng mạnh thời gian qua do
ảnh hởng của tăng cầu đã tác động tiêu cực ở mức độ thấp hơn và ngắn hơn so với
trờng hợp khủng hoảng dầu lửa, giảm cung trong những năm 1970-1980. Các nớc
trên thế giới., đặc biệt ở các nớc phát triển, hay các quốc gia tiêu thụ dầu lớn (Trung
Quốc, ấn Độ) đã chuyển dịch cơ cấu sản xuất, tập trung đầu t vào các công nghệ tiết
kiệm năng lợng. Một số nớc phát triển đã triển khai nghiên cứu tìm nguồn năng lợng
thay thế. Đây là một trong những cơ sở để có thể dự báo mức độ phụ thuộc của tăng
trởng kinh tế vào dầu lửa trong 15-20 năm tới sẽ giảm dần.
Đối với Việt Nam xăng dầu hiện vẫn là một mặt hàng chiến lợc và nhạy cảm đối
với kinh tế xã hội cả nớc. Tuy nhiên, vừa là một nớc nhập khẩu xăng dầu, vừa là một
nớc xuất khẩu dầu thô, việc tăng giá dầu thời gian qua có ảnh hởng tích cực đối với
ngân sách nhà nớc; mức tăng ngân sách dới tác động của giá dầu tăng là khoảng
8%/năm; xuất khẩu dầu thô tăng từ 9,7% (2003) lên 15,3% GDP
1
. Tác động tiêu cực
của việc tăng giá dầu đối với các chỉ tiêu kinh tế khác không lớn. Với trọng số của xăng
dầu trong rổ hàng hóa tính chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ở Việt Nam là khoảng 3,3%, tác
động trực tiếp của việc tăng giá xăng dầu lên CPI thời gian qua là nhỏ. Theo nghiên cứu
của Lee ngay cả khi tính chung tác động trực tiếp và gián tiếp, do có những can thiệp
của Chính phủ trong điều tiết giá dầu lửa, ảnh hởng của việc tăng giá dầu đối với mặt
bằng giá chung là tơng đối nhỏ

2
.
Tuy nhiên, trong tơng lai, Chính phủ sẽ không thể tiếp tục can thiệp vào thị trờng
xăng dầu nh hiện nay, các cú sốc giá dầu thế giới sẽ có thể là nguyên nhân gây vòng
xóay chi phí đẩy, dẫn đến lạm phát cao, ảnh hởng xấu đến tăng trởng và phát triển
kinh tế. Do vậy Việt nam cần có chiến lợc nghiên cứu, chuyển dần sang nguồn nhiên
liệu mới, tập trung vào các ngành sử dụng tiết kiệm năng lợng để bảo đảm tốc độ tăng
trởng và phát triển bền vững.
Nguồn: (1) Võ Trí Thành (2006). Tác động của biến đổi giá dầu và thị trờng xăng
dầu Việt Nam; (2) Lee, I.H. (2005). Impact of Oil Price Increase in Vietnam and Policy
Response.

21
Kinh tế tiếp tục phát triển ổn định, tốc độ tăng trởng bình quân khoảng 11,5-
12,5%/ năm. Đến năm 2020, kinh tế Thủ đô phát triển đạt mức trung bình so với Thủ
đô các nớc trong khu vực. Hà Nội trở thành trung tâm kinh tế và giao dịch quốc tế của
cả nớc và khu vực, có vai trò dẫn đờng, đi đầu trong một số lĩnh vực then chốt nh:
tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo, dịch vụ y tế và chăm sóc sức khoẻ, nghiên cứu
và chuyển giao công nghệ, t vấn, viễn thông, điện tử tin học và dịch vụ phần mềm, cơ
khí chế tạo, thiết kế và công nghiệp khuôn mẫu Vị trí, vai trò của kinh tế Thủ đô
trong cả nớc tiếp tục đợc nâng lên; dự báo năm 2020 kinh tế Thủ đô đóng góp 13-
14% trong GDP cả nớc.

Trong trờng hợp xuất hiện những thời cơ và khả năng đột phá lớn, Hà Nội có
thể phát triển theo phơng án 3. Phơng án này có thể thực hiện khi yếu tố quốc tế có
lợi cho Việt Nam, trong nớc có những cơ chế, chính sách đặc thù, u tiên cho phát
triển Thủ đô; khả năng kêu gọi đầu t trong nớc và ngoài nớc, phát huy vai trò của
các ngành dịch vụ, công nghiệp sử dụng công nghệ cao, thông tin hiện đại ngang tầm
với các thành phố lớn khác trong khu vực. Tuy nhiên, đảm bảo tốc độ tăng trởng liên
tục 13% trong 10 năm là một thách thức lớn, đặc biệt khi vấn đề phát triển bền vững,

giảm khoảng cách chênh lệch giàu-nghèo, bảo vệ môi trờng đợc đặt ra nh một mục
tiêu chiến lợc của Thành phố.
Vấn đề Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô dự báo sẽ diễn ra theo hớng
tăng độ mở của nền kinh tế, tăng cờng liên kết, gắn kết chặt chẽ với các tỉnh trong
vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng Thủ đô và cả nớc, phát huy vai trò tiên phong,
Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy trong thời kỳ đầu thực hiện công nghiệp
hóa tốc độ tăng trởng kinh tế ở các thành phố lớn, các vùng duyên hải cao hơn mức
chung của cả nớc; (điều này khác so với cấp quốc gia, khi những nền kinh tế lớn,
phát triển thờng có tốc độ tăng thấp hơn so với các nền kinh tế đang phát triển). Kết
quả là khoảng cách mức sống giữa các thành phố lớn, các vùng duyên hải và các tỉnh
khác có xu hớng tăng lên. Trong giai đoạn 1978-1998 vùng duyên hải Trung Quốc
tăng bình quân 10,3%, các thành phố lớn (Bắc kinh, Thợng Hải, Tianjin) tăng 7,9%,
còn vùng Đông Tây tăng 7,4%, Tây Bắc tăng 7,7%, Đông Bắc tăng 7,3%. Những năm
gần đây Bắc kinh có tốc độ tăng cao hơn (năm 2004 tăng 13,2%).
Nghiên cứu cho thấy, việc gia tăng cách biệt trong tăng trởng xuất phát từ điều
kiện thuận lợi hơn trong thơng mại, đầu t với thế giới đã đợc các tỉnh, thành phố
này phát huy mạnh trong thời gian đầu công nghiệp hóa (khoảng cách chênh lệch tốc
độ phát triển giữa nhóm có tốc độ tăng cao nhất và thấp nhất thời kỳ 1953-1978 là
2,3, thời kỳ 1979-1998 tăng lên 3,0.) Độ mở đợc đo bằng tổng thơng mại trao đổi
so với GRP của các tỉnh, thành này đều khá cao.
Nguồn: Kanbur, R. and X. Zhang, 2001: Fifty Years of Regional Inequality in
China: A Journey Through Revolution, Reform and Openness, Working Paper 2001-
04, Department of Applied Economics and Management, Cornell University,
available at the website: <aem.cornell.edu/research/researchpdf/wp0104.pdf>; Can
Wang , Chinas GDP: Examining Provincial Disparity.

22
"hớng dẫn" và tạo động lực lôi kéo sự phát triển chung của toàn vùng và cả nớc.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô sẽ phát huy tốt tiềm năng, lợi thế so sánh, thực hiện

công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế tri thức; tập trung trọng tâm vào
chuyển dịch cơ cấu nội ngành và cơ cấu công nghệ để nhanh chóng nâng cao chất
lợng, hiệu quả, khả năng cạnh tranh của kinh tế Thủ đô trong nớc và quốc tế.
Phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô phải kết hợp hài hoà với phát
triển xã hội, bảo vệ môi trờng, giữ cân bằng sinh thái và phát triển bền vững.
Từ thực tế phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô thời gian qua, từ dự báo
bối cảnh quốc tế và trong nớc thời gian tới; từ vai trò, vị thế Thủ đô và khả năng phát
triển, tăng trởng kinh tế - xã hội Hà Nội; dự báo cơ cấu kinh tế của Hà Nội sẽ phát
triển ở trình độ tiên tiến của khu vực: Nông nghiệp chiếm khoảng 1,0%, Công nghiệp
chiếm 39,5-40,5%, Dịch vụ chiếm 58,5-59,5%. Ngành dịch vụ chất lợng cao và trình
độ cao đóng vai trò trọng yếu trong cơ cấu kinh tế Thủ đô; hình thành rõ nét các yếu tố
của kinh tế tri thức. Các ngành công nghiệp sử dụng công nghệ cao chiếm tỷ trọng lớn
trong cơ cấu sản xuất công nghiệp. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng đô thị đợc cải
tạo và xây dựng đồng bộ, hiện đại, cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Đến năm 2020, GDP bình quân đầu ngời Thủ đô tăng gấp khoảng 4,2 lần hiện nay
(đạt khoảng 6.000 USD/ngời).

Hình 4.3.1.Dự báo chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô
-
10,0
20,0
30,0
40,0
50,0
60,0
70,0
2000 2010
(d bỏo)
2020
(d bỏo)

-
0,5
1,0
1,5
2,0
2,5
3,0
3,5
Dch v
Cụng nghip
Nụng lõm thu sn


4.2.2. Dự báo những nguồn lực phát triển quá trình đô thị hóa và quy hoạch phát
triển kinh tế thành phố Hà Nội 2010 2020.
4.2.2.1. Những cơ hội

23
Bớc vào thập kỷ 10 của thế kỷ XXI, Thủ đô Hà Nội với lịch sử 1.000 năm sẽ
khẳng định và nâng cao hơn nữa vai trò là trung tâm đầu não chính trị - hành chính
quốc gia, trung tâm lớn về kinh tế, văn hoá, giáo dục và y tế không chỉ ở trong nớc mà
còn ở khu vực. Hà Nội có những điều kiện, yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội
một cách toàn diện:
Quốc tế: Dự báo trên thế giới, khu vực châu á Thái Bình Dơng nói chung và
Đông Nam á nói riêng, xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển tiếp tục gia tăng
1
. Kinh tế
thế giới và khu vực tiếp tục phát triển, dự báo sẽ không có những khủng hoảng qui mô
lớn toàn cầu. Các nớc khu vực châu á Thái Bình Dơng tiếp tục là khu vực kinh tế
năng động, có tốc độ tăng trởng cao. Trung Quốc và ấn Độ sẽ trở thành cờng quốc

kinh tế lớn trên thế giới, ảnh hởng mạnh tới kinh tế các nớc trong khu vực.
Toàn cầu hóa kinh tế sẽ tạo nhiều cơ hội phát triển. Hợp tác kinh tế giữa Việt
Nam và các quốc gia trong khu vực, thế giới sẽ đợc nâng lên ở tầng cao mới. Sự tham
gia tích cực, chủ động, linh hoạt trong khuôn khổ WTO, trong cộng đồng kinh tế
ASEAN-AEC, Diễn đàn APEC sẽ tạo điều kiện tăng nhanh qui mô trao đổi thơng
mại, phát huy lợi thế so sánh, nâng cao sức cạnh tranh.

Trong nớc: Những thành tựu phát triển của 25 năm đổi mới (1986-2010) làm
cho thế và lực nớc ta lớn mạnh lên nhiều so với trớc. Việc chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế, giữ vững môi trờng hòa bình tạo thêm nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế
xã hội. Kinh tế Việt Nam dự báo sẽ tiếp tục phát triển nhanh trong thập kỷ 10 của thế
kỷ 21. Sự phát triển chung của cả nền kinh tế cùng những cải cách về thể chế và khuôn
khổ pháp lý, sự tham gia hội nhập kinh tế thế giới sẽ tạo ra những cơ hội tốt để Hà Nội
phát triển, nâng cao sức cạnh tranh.
Đặc biệt sau khi vào WTO, các doanh nghiệp sẽ cải thiện khả năng tiếp cận thị
trờng, đợc hởng các qui chế, điều kiện thơng mại u đãi của các nớc phát triển,
đợc đối xử bình đẳng trong giải quyết các tranh chấp thơng mại. Cùng với hội nhập,
hợp tác phát triển toàn diện giữa Hà Nội và các tỉnh lân cận trong Vùng kinh tế trọng
điểm Bắc bộ, Vùng Thủ đô và trong cả nớc sẽ tạo ra sự phân công lao động, sản xuất
hợp lý và hiệu quả. Các doanh nghiệp Hà Nội với những lợi thế so sánh về lao động,
vốn, công nghệ có triển vọng tăng nhanh xuất khẩu các sản phẩm có lợi thế cạnh
tranh.


Trong giai đoạn 1989-2003 kinh tế các nớc thành viên APEC tăng trởng
cao, đạt tốc độ 46%, trong đó các nớc thành viên có thu nhập thấp tăng 77% (các
nớc ngoài APEC chỉ tăng 36%). Nhờ tăng trởng cao thu nhập đầu ngời của các
nớc APEC tăng 26%, cao hơn 3 lần so với các nớc ngoài APEC (tăng 8%).
Nguồn: Kiểm điểm giữa kỳ tình hình thực hiện các mục tiêu Bô-go - Diễn đàn
Hợp tác kinh tế châu á Thái Bình Dơng


×