Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Đề xuất các chính sách về giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình đô thị hoá - phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.29 KB, 148 trang )

Bộ khoa học và công nghệ UBND thành phố Hà nội
chơng trình nckh cấp nhà nớc kx.09





BO CO TNG KT TI NHNH

XUT CC CHNH SCH V GII
PHP NHM THC Y QU
TRèNH ễ TH HO, CNH-HH
V PHT TRIN BN VNG
CH NHIM TI NHNH: TS. NGHIấM XUN T
THUộC Đề tài NCKH cấp nhà nớc:
QA TRèNH ễ TH HO THNG LONG H NI, KINH NGHIM LCH S
V NH HNG QUY HOCH PHT TRIN ễ TH TRONG THI K
CễNG NGHIP HO HIN I HO T NC
m số kx.09.05

CH NHIM CHNG TRèNH: PGS.TS. Lấ HNG K






7058-6

07/01/2009




Hà nội, tháng 11 năm 2008

Bộ khoa học và công nghệ UBND thành phố Hà nội
chơng trình nckh cấp nhà nớc kx.09

Cơ quan thực hiện đề tài:
Trung tâm bảo vệ môi trờng
và quy hoạch phát triển bền vững
Centre for Environmental Protection and Sustainable
Development planning (CEPSD)

Nhóm nghiên cứu đề tài:
Ban Chủ nhiệm đề tài: 1. PGS. TS. Lê Hồng Kế, Chủ nhiệm
2. PGS. TS. Đỗ Đức Viêm, Phó Chủ nhiệm
3. PGS. Trần Hùng, Uỷ viên
4. Th.S. KTS. Lê Kiều Thanh, Uỷ viên Th ký
Các nhóm nghiên cứu: 1. PGS. TS. Lê Hồng Kế,
2. PGS. TS. Đỗ Đức Viêm,
3. PGS. Trần Hùng,
4. PGS. TS. Đỗ Hậu,
5. PGS.TS Doãn Minh Khôi
6. PGS. TS. Phạm Hùng Cờng
7. PGS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng
8. TS. Nghiêm Xuân Đạt
9. TS. Nguyễn Văn Than
10. TS. Đỗ Tú Lan
11. TS.Lơng Tú Quyên
12. TS. Nguyễn Thị Thanh Mai

13. TS. Đào Ngọc Nghiêm
14. KTS. Đào Ngọc Thức
Trợ lý đề tài : 15. Nguyễn Thị Tuyết Nga
Cùng nhiều cộng sự khác.



Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch phát
triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc.
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững
1

Mục lục

Mục 6.1. Nhóm các chính sách tổng thể nhằm thúc đẩy quá trình đô thị
hóa-công nghiệp hóa-hiện đại hóa. 2
Chuyên đề 6.1.1. Chính sách quản lý, phát triển quá trình đô thị hóa,
đẩy nhanh CNH-HĐH Thành phố Hà Nội trong xu thế toàn cầu
hóa và hội nhập kinh tế quốc tế 4

Chuyên đề 6.1.2. Chính sách hợp tác, liên kết và phát triển vùng giữa
các địa phơng liên quan với thành phố Hà Nội theo nguyên tắc
các bên cùng có lợi 29

Chuyên đề 6.1.3. Chính sách và cơ chế huy động nguồn nội lực từ đất
đai, nhân tài, lao động có kỹ thuật cao, tay nghề cao và vốn từ các
doanh nghiệp 46

Chuyên đề 6.1.4. Chính sách thu hút nguồn vốn FDI, ODA theo nghị
định số 123/2004/NĐCP của Chính phủ ngày 18/05/2004 quy

định về cơ chế tài chính đối với Hà Nội 57

Chuyên đề 6.1.5. Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu nội dung chi
tiết thuộc các chuyên đề 6.1 63

Mục 6.2. Nhóm các giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy quá trình đô thị hóa,
CNH- HĐH và phát triển bền vững 108

Chuyên đề 6.2.1. Nghiên cứu đề xuất Quy chế hợp tác toàn diện giữa
TP Hà Nội với các tỉnh, thành, phố trong vùng trên cơ sở các
bên cùng có lợi, cùng phát triển bền vững. 108

Chuyên đề 6.2.2. Khung chơng trình đào tạo nâng cao nhận thức và
năng lực cho cán bộ, công chức để thực hiện quản lý phát triển
Thủ đô trong quá trình đô thị hóa, phát triển bền vững 128

Chuyên đề 6.2.3. Biên soạn khung chơng trình đào tạo nâng cao nhận
thức và năng lực cho cán bộ, công chức để thực hiện quản lý phát
triển Thủ đô trong quá trình đô thị hóa, phát triển bền vững 134

Chuyên đề 6.2.4. Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu nội dung chi
tiết thuộc các chuyên đề nhóm các giải pháp cụ thể 142

Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch phát
triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc.
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững
2

Vấn đề 6: đề xuất các chính sách và giải pháp
nhằm thúc đẩy quá trình ĐTH-CNH-HĐH

và phát triển Bền Vững.

Mục 6.1. Nhóm các chính sách tổng thể nhằm thúc đẩy quá trình đô
thị hóa-công nghiệp hóa-hiện đại hóa.
Chính sách là khái niệm dùng để chỉ một công cụ phi vật chất rất quan
trọng đợc những ngời quản lý ở các cấp sử dụng khi điều hành một tổ chức
và các hoạt động của chúng. Trong hệ thống kinh tế thị trờng, thuật ngữ
chính sách đợc sử dụng khá phổ biến cả trong quản lý doanh nghiệp (cấp vi
mô) và trong quản lý nhà nớc (cấp vĩ mô). Trong quản lý nhà nớc, khái niệm
chính sách đợc định nghĩa là những văn bản chính thức hay tuyên bố chính
thức về "mục tiêu thực hiện, hớng dẫn, chơng trình hành động của Nhà nớc
trong việc giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội"
1
.
Chính sách của Nhà nớc (chính sách Nhà nớc hay chính sách chung)
thờng đợc coi là một công cụ hay giải pháp nhằm cụ thể hóa các chiến lợc
tổng thể hay mục tiêu tổng thể về phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia
trong một lĩnh vực, ngành, giai đoạn, thời kỳ phát triển nhất định. Các chính
sách chung tiếp tục đợc sử dụng làm căn cứ để xây dựng các chiến lợc hay
mục tiêu hành động (tác nghiệp) cho các cấp quản lý thấp hơn (nh các địa
phơng, ngành kinh tế). Các chính sách, cơ chế thực hiện sẽ đợc các cơ quan
quản lý ở cấp này tiếp tục soạn thảo làm cơ sở và hớng dẫn cho việc thực hiện
ở các cấp thấp hơn. Trên cơ sở các chính sách hay hớng dẫn trên, đơn vị hay
bộ phận chức năng xây dựng các kế hoạch tác nghiệp và các biện pháp quản lý
(chính sách tác nghiệp cấp cơ sở).
Nh vậy, chính sách chính là đờng dẫn, là hành lang để các cơ
quan chức năng và tác nghiệp của Nhà nớc triển khai các hoạt động chuyên
môn một cách đồng bộ, thống nhất nhằm hoàn thành mục tiêu, chơng trình,
kế hoạch đã định. Sự can thiệp của chính sách và vai trò của cơ chế, chính sách
trong sự vận hành của hệ thống kinh tế - xã hội có thể là gián tiếp hoặc trực

tiếp. Trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, sự can thiệp của Nhà nớc
chủ yếu là trực tiếp; còn trong cơ chế kinh tế thị trờng thì sự can thiệp chủ


1
Hornby A.S. (1974), Oxford advanced learners dictionary of current english, Oxford Iniversity Press,
Delhi.
Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc.
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững
3
yếu là gián tiếp. Việc chuyển đổi cơ chế kinh tế luôn đồng nghĩa với việc
chuyển đổi phơng pháp ra quyết định quản lý và phơng pháp, công cụ quản
lý ở cả hai cấp vi mô và vĩ mô. Nhà nớc có thể can thiệp vào các quyết định
của các đối tợng một cách gián tiếp thông qua việc ban hành các văn bản
pháp lý, tạo lập môi trờng kinh doanh và hạ tầng cơ sở, cung cấp thông tin và
hỗ trợ đầu vào, bảo hộ nâng đỡ các ngành, khu vực kinh tế. Nhà nớc cũng có
thể can thiệp trực tiếp thông qua các cơ quan, tổ chức, DNNN và hoạt động do
cơ quan đại diện của chính phủ trực tiếp hay chủ trì thực hiện.
Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch phát
triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc.
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững
4

Chuyên đề 6.1.1. Chính sách quản lý, phát triển quá trình đô thị hóa, đẩy
nhanh CNH-HĐH Thành phố Hà Nội trong xu thế toàn cầu hóa và hội
nhập kinh tế quốc tế

a. Chính sách phát triển kinh tế Thủ đô
Mục tiêu hàng đầu trong phát triển kinh tế Thủ đô trong giai đoạn tới là

đa Hà Nội thành một trong những địa phơng của cả nớc đi đầu về công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế tri thức và chủ động hội nhập kinh
tế quốc tế; u tiên phát triển các ngành kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức và
công nghệ cao. Chỉ tiêu tăng trởng kinh tế Thủ đô giai đoạn tới cũng đợc
xác định ở mức rất cao (riêng giai đoạn 5 năm 2006-2010 là 11-12%/ năm và
phấn đấu trên 12%/ năm).
T tởng chung trong chính sách phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh
tế Thủ đô là: các tổ chức, doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và nhân
dân đóng vai trò chủ thể, thực hiện dới tác động của các yếu tố (quy luật) thị
trờng định hớng XHCN; Nhà nớc đảm nhiệm vai trò hớng dẫn, điều tiết
thông qua các quy hoạch, định hớng, cơ chế, chính sách, thực hiện đầu t xây
dựng kết cấu hạ tầng, tạo lập môi trờng cho các thành phần kinh tế phát triển;
giám sát và quản lý các hoạt động kinh tế theo pháp luật; không can thiệp trực
tiếp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các chủ thể kinh tế. Chính sách
quản lý Nhà nớc về kinh tế phải bảo đảm đúng mục tiêu, đúng pháp luật, đáp
ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN và tao thuận
lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp và tổ chức kinh
tế.
Nh vậy những năm tới đây, nhiệm vụ quan trọng của chính quyền
Thành phố là sử dụng hiệu quả các nguồn lực kinh tế của Nhà nớc, cùng với
ban hành, thực hiện các cơ chế, chính sách cụ thể, qua đó tác động tới các chủ
thể kinh tế nhằm phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo mục tiêu và
định hớng đã đề ra. Cùng với việc tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt
động của bộ máy Nhà nớc thì Hà Nội cần đặc biệt chú ý tới việc tiếp tục tạo
môi trờng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h
ớng dịch vụ - công
nghiệp - nông nghiệp và nâng cao chất lợng, hiệu quả kinh tế trong từng
ngành, từng lĩnh vực, doanh nghiệp.
Một vấn đề cần lu ý trong xây dựng cơ chế, chính sách phát triển và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô trong thời gian tới là cần phải tập trung cao

độ vào phát triển một số ngành, lĩnh vực có tác dụng dẫn đờng, thúc đẩy sự
Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc.
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững
5
phát triển của các ngành khác và toàn bộ nền kinh tế, những ngành mà Hà Nội
có lợi thế, tiềm năng; thực hiện mô hình tăng trởng và phát triển hai tốc độ.
Tức là u tiên tập trung mọi nguồn lực Nhà nớc và xã hội để thúc đẩy phát
triển nhanh một số ngành, lĩnh vực kinh tế trọng điểm, tạo đợc sự tăng trởng
bứt phá thực sự; những ngành, lĩnh vực còn lại sẽ phát triển theo cơ chế điều
tiết của thị trờng. Riêng đối với những ngành gây ô nhiễm môi trờng nhiều,
những ngành sử dụng nhiều lao động phổ thông, sử dụng công nghệ lạc hậu,
hiệu quả kinh tế thấp, Thành phố có thể ban hành cơ chế, chính sách nhằm
hạn chế phát triển.
Hoàn thiện hệ thống quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách tạo môi
trờng pháp lý phát triển kinh tế
Quan tâm xây dựng Chiến lợc tổng thể phát triển Thủ đô đến 2030 và
tầm nhìn 2050 làm cơ sở xây dựng và điều chỉnh đồng bộ các quy hoạch phát
triển kinh tế - xã hội, quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất và các quy
hoạch chuyên ngành. Chiến lợc phát triển tổng thể Thủ đô và các quy hoạch
phát triển phải coi trọng yếu tố phát triển bền vững, chú trọng phát triển văn
hóa và phải gắn kết chặt chẽ, đồng bộ với nhau, phù hợp với quy hoạch vùng
Thủ đô, quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, quy hoạch vùng đồng
bằng sông Hồng, quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam. Các chiến lợc, quy
hoạch này cần tính toán kỹ các yếu tố quốc tế, nhất là yếu tố thị trờng và đối
thủ cạnh tranh. Quán triệt nguyên tắc chủ đạo là các quy hoạch đều chỉ mang
tính định hớng, tính dự báo và khuyến khích, tạo điều kiện để tất cả thành
phần kinh tế cùng tham gia thực hiện quy hoạch. Chiến lợc, quy hoạch phải
đợc các tổ chức xã hội - nghề nghiệp, các nhà khoa học, các doanh nghiệp
tham gia đóng góp ý kiến.

Chủ động phối hợp với các bộ, ngành Trung ơng xây dựng và hoàn
thiện hệ thống chính sách, cơ chế, quy định liên quan đến hoạt động thơng
mại, đầu t phù hợp với các định chế của WTO và nền kinh tế thị trờng định
hớng XHCN. Th
ờng xuyên rà soát, kịp thời bãi bỏ những điều khoản, văn
bản do Thành phố ban hành nhng không còn phù hợp với các cam kết quốc
tế, quy định của TW hoặc có ảnh hởng đến hoạt động sản xuất - kinh doanh;
sửa đổi và xây dựng mới các quy chế, cơ chế của Thành phố để thực hiện các
chính sách, luật, quy định mới của Nhà nớc
2
.
Chú trọng xây dựng và thực hiện các cơ chế, chính sách để phát triển
đồng bộ các thị trờng hàng hóa, dịch vụ truyền thống và các thị trờng quan


2
Luật Cạnh tranh, Luật Th-ơng mại, Luật Đầu t-, Luật doanh nghiệp,
Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc.
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững
6
trọng nh: thị trờng bất động sản, thị trờng lao động, thị trờng vốn, thị
trờng khoa học - công nghệ. Tiếp tục nghiên cứu ban hành các cơ chế, biện
pháp hỗ trợ phát triển kinh tế phù hợp với các quy định của WTO: hỗ trợ về
thông tin, khoa học - công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực
b. Chính sách, biện pháp phát triển các lĩnh vực cụ thể
Phát triển các ngành kinh tế (dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp)
Hoàn chỉnh các quy hoạch phát triển ngành hàng, sản phẩm, dịch vụ
quan trọng để định hớng cho doanh nghiệp đầu t. Nâng cao chất lợng các
loại hình dịch vụ, u tiên phát triển mạnh một số lĩnh vực dịch vụ trình độ,

chất lợng cao trong một số ngành làm hạt nhân, động lực cho phát triển dịch
vụ Thủ đô, đồng thời quan tâm các ngành dịch vụ có tỷ trọng lớn để từng bớc
xây dựng Hà Nội thành trung tâm dịch vụ trình độ, chất lợng cao của vùng, cả
nớc và khu vực; trung tâm giao dịch, dịch vụ cung ứng, đầu mối xuất nhập
khẩu hàng hoá của vùng.
Xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy, tạo chuyển biến mạnh về xã hội
hóa đối với các hoạt động dịch vụ đang do Nhà nớc nắm giữ; tạo môi trờng
minh bạch, thuận lợi, bình đẳng để các thành phần kinh tế tham gia đấu thầu
cung cấp các dịch vụ công ích, dịch vụ đô thị: vệ sinh môi trờng, xử lý rác
thải, vận chuyển hành khách công cộng
Ưu tiên phát triển các loại hình dịch vụ phục vụ phát triển kinh tế tri
thức và dịch vụ tạo cơ sở hạ tầng, điều kiện để phát triển các ngành kinh tế
khác. Thứ tự u tiên nh sau: dịch vụ sản xuất (viễn thông - CNTT, khoa học -
công nghệ, tài chính - ngân hàng, bảo hiểm), dịch vụ phục vụ con ngời (y tế,
giáo dục - đào tạo, ), dịch vụ khác (thơng mại, du lịch, giao thông vận tải, vệ
sinh môi trờng ). Trên cơ sở chính sách chung của Nhà nớc, Thành phố
giao các sở, ngành chuyên môn tham mu, xây dựng các đề án phát triển theo
lĩnh vực cụ thể.
Tiếp tục chủ trơng phát triển công nghiệp có chọn lọc. Khuyến khích,
hỗ trợ phát triển các ngành tạo ra sản phẩm có hàm lợng tri thức và công nghệ
cao (công nghệ tự động hoá, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới); các
ngành, sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, có thơng hiệu nh: công nghệ thông
tin, các sản phẩm công nghiệp điện tử (máy tính, máy văn phòng, điện tử công
nghiệp, điện tử, y tế ), sản phẩm cơ khí chế tạo (máy công cụ và động lực, lắp
ráp - chế tạo ô tô, xe máy, máy biến thế ), chế biến thực phẩm, dợc phẩm,
sản phẩm vật liệu mới Mở rộng sản xuất kinh doanh và đầu t chiều sâu cho
một số công đoạn, thành phần sản phẩm mang lại giá trị gia tăng cao (thiết kế,
Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc.
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững

7
chế tạo khuôn mẫu,). Xây dựng Hà Nội thành trung tâm nghiên cứu thiết kế,
chế tạo sản phẩm mới.
Quy hoạch ổn định vùng sản xuất nông nghiệp, xác định rõ vành đai
xanh (gắn với phạm vi phát triển đô thị) để tập trung đầu t cơ sở vật chất kỹ
thuật và hiện đại hóa sản xuất nông nghiệp. Thực hiện chuyển dich cơ cấu kinh
tế theo hớng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, thủy sản, giảm tỷ trọng ngành
trồng trọt; phát triển mô hình nông nghiệp đô thị sinh thái, kết hợp sản xuất
nông nghiệp với phát triển dịch vụ và du lịch. Phát triển các loại hình doanh
nghiệp nông nghiệp, nông thôn. Tập trung đầu t các dự án xây dựng cơ sở hạ
tầng nông nghiệp & nông thôn, trong đó quan tâm các dự án chuyển đổi cơ cấu
cây trồng, vật nuôi, ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp, công nghiệp
chế biến thực phẩm, phát triển nghề và làng nghề, tạo ra các vùng sản xuất
nông nghiệp tập trung có hiệu quả kinh tế cao. Hỗ trợ xây dựng các trung tâm
giống cây trồng, vật nuôi, hoa cây cảnh chất lợng cao.
Phát triển các vùng (khu vực) kinh tế
Xây dựng cơ chế, chính sách để thúc đẩy phát triển các vùng kinh tế
theo hớng:
Trong các khu vực đô thị và khu dân c, khuyến khích phát triển mạnh
các loại hình dịch vụ, nhất là các dịch vụ thơng mại, dịch vụ xã hội,
hạn chế phát triển công nghiệp;
Tại các vùng đất xấu, không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp (khu
vực nông thôn) đợc dành cho phát triển công nghiệp;
Các khu vực còn lại dành cho phát triển nông nghiệp (theo hớng đô
thị, sinh thái) và kết hợp du lịch. Quan tâm đầu t hệ thống cơ sở hạ
tầng giao thông thuận lợi, tạo tiền đề phát triển kinh tế ở các địa bàn
khó khăn (khu vực Sóc Sơn).
Trong những năm tới, cần thực hiện nhất quán chủ trơng chuyển mạnh
đầu t ra vùng ven nội và ngoại thành. Cùng với việc thực hiện duy trì, cải tạo
(có mức độ) ở khu vực nội thành cũ, cần tập trung các nguồn lực đầu t phát

triển mạnh khu vực ngoại thành (theo quy hoạch) để khai thác hiệu quả tiềm
năng đất đai, nâng cao hiệu quả đầu t và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp, nông thôn; đồng thời, giảm sức ép dân số cho nội thành, giải
quyết những bức xúc về quá tải cơ sở hạ tầng, giao thông Xây dựng nhanh
các cầu qua sông Hồng; u tiên đầu t đồng bộ, hiện đại hệ thống cơ sở hạ
tầng khu vực ngoại thành (đờng giao thông, điện, nớc, trờng học, bệnh
viện ). Xây dựng đề án kêu gọi đầu t phát triển đô thị mới Bắc Sông Hồng
quy mô khoảng 8.000-10.000 ha (trên địa bàn huyện Đông Anh và một phần
Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc.
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững
8
huyện Sóc Sơn hiện nay). Việc ra đời khu đô thị hiện đại này cùng với các
trung tâm hành chính, thơng mại, du lịch, dịch vụ của nó sẽ làm thay đổi cơ
bản diện mạo đô thị Thủ đô và góp phần quan trọng trong việc đa cơ cấu kinh
tế Thủ đô chuyển dịch sang Dịch vụ - Công nghiệp - Nông nghiệp.
c. Nâng cao chất lợng tăng trởng, năng lực cạnh tranh và đẩy mạnh hội
nhập kinh tế quốc tế
Tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả và sức cạnh
tranh của doanh nghiệp nhà nớc thuộc Thành phố. Tích cực tháo gỡ các khó
khăn trong chính sách hiện hành (về cách tính toán giá trị đất đai, xác định giá
trị doanh nghiệp, thơng hiệu ) để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa; mở rộng
hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp thông qua bán đấu giá cổ phần; thực hiện
cổ phần hóa các tổng công ty, công ty Nhà nớc. Chỉ đạo thực hiện có hiệu
quả việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nớc tại các doanh
nghiệp về Tổng công ty đầu t và kinh doanh vốn nhà nớc. Có chính sách tạo
điều kiện thuận lợi cho các loại hình kinh tế t nhân và kinh tế tập thể đầu t
phát triển theo quy định của pháp luật; quan tâm hỗ trợ các doanh nghiệp mới,
các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Có cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo điều
kiện để các doanh nghiệp tích tụ vốn, hình thành và phát triển một số doanh

nghiệp mạnh, tập đoàn kinh tế đa hình thức sở hữu, kinh doanh đa ngành nghề,
lĩnh vực của Hà Nội cùng với hệ thống doanh nghiệp vệ tinh (nhỏ và vừa).
Tiếp tục đầu t phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế phù hợp với đô thị văn
minh, hiện đại. Hỗ trợ một phần chi phí đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng các cụm
công nghiệp; ban hành cơ chế khuyến khích huy động vốn đầu t từ các thành
phần kinh tế để xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp mạng lới chợ, trung tâm
thơng mại, siêu thị Quy hoạch mặt bằng, lập danh mục gọi vốn đầu t xây
dựng thêm 20-30 trung tâm thơng mại, siêu thị; một điểm thông quan nội địa;
trung tâm thơng mại - tài chính tại khu đô thị Tây hồ Tây, trung tâm thơng
mại - dịch vụ - triển lãm tại khu vực Bắc sông Hồng. Tạo điều kiện hoàn thành
xây dựng Trung tâm thơng mại - văn phòng - căn hộ cho thuê 65 tầng; xây
dựng mới khoảng 5.000 phòng khách sạn đạt tiêu chuẩn 3 sao trở lên (trong đó
huy động đầu t
xây dựng 4-5 khách sạn 5 sao).
Hỗ trợ nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp
nhỏ và vừa, Vờn ơm doanh nghiệp. Triển khai có hiệu quả hoạt động của
các điểm thông quan trên địa bàn; nâng cao chất lợng dịch vụ phục vụ tại
điểm thông quan (dịch vụ kho bãi, vận tải, bốc xếp, dịch vụ tài chính - ngân
hàng ).
Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc.
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững
9
Kết hợp các nguồn lực Nhà nớc và doanh nghiệp để tổ chức thực hiện
chiến lợc xuất khẩu của thành phố. Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hớng
đẩy mạnh xuất khẩu các nhóm hàng có tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu lớn,
truyền thống: dệt may, nông sản, da giày, điện tử; phát triển các mặt hàng có
tiềm năng, có tốc độ tăng trởng và giá trị gia tăng cao nh: cơ kim khí, thủ
công mỹ nghệ, đồ gỗ, thiết bị điện, dây điện và cáp điện; tăng xuất khẩu dịch
vụ và xuất khẩu tại chỗ thông qua việc bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ thu

ngoại tệ cho khách du lịch. Hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh tế nâng cao năng lực cạnh tranh; xúc tiến mạnh thơng mại và đầu t,
phát triển thị trờng mới, sản phẩm mới và thơng hiệu.
Triển khai chơng trình xúc tiến thơng mại trọng điểm; thành lập và
đa vào hoạt động Trung tâm xúc tiến đầu t - thơng mại - du lịch Hà Nội.
Xây dựng và thực hiện có hiệu quả cơ chế hợp tác giữa UBND Thành phố và
các cơ quan đại diện ngoại giao, thơng vụ và các tổ chức của Việt Nam tại
nớc ngoài nhằm khai thác và đẩy mạnh cung cấp thông tin thị trờng, xúc
tiến đầu t, thơng mại, du lịch. Kết hợp xúc tiến quảng bá điểm đến về du
lịch và xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch của các doanh nghiệp trên thị
trờng du lịch thế giới.
Ban hành các cơ chế, chính sách để hình thành và hớng dẫn hoạt động,
phát triển đồng bộ các loại thị trờng, có cơ chế hỗ trợ đối với những thị
trờng mới hình thành, trớc hết là thị trờng chứng khoán, thị trờng bất
động sản, thị trờng khoa học - công nghệ, thị trờng lao động. Đồng thời cần
quan tâm mở rộng thị trờng thơng mại, dịch vụ trong n
ớc và quốc tế. Huy
động các nguồn nội lực, tăng cờng liên doanh, liên kết để hình thành hệ thống
kênh lu thông, phân phối hàng hóa vững mạnh, đa dạng, rộng khắp, đủ sức
giữ vững thị trờng trong nớc và tham gia cạnh tranh sau hội nhập. Tham gia
tích cực thực hiện chiến lợc phát triển 2 hành lang, 1 vành đai kinh tế của các
tỉnh phía Bắc Việt Nam và Nam Trung Quốc (hành lang Hải Phòng - Hà Nội -
Lào Cai - Vân Nam và Hải Phòng - Hà Nội - Lạng Sơn - Nam Ninh; vành đai
Hải Nam - Quảng Tây - Quảng Ninh - Hải Phòng - Hà Nội). Cần u tiên xây
dựng tuyến đờng bộ, đờng sắt của các hành lang và vành đai kinh tế này.
Tạo điều kiện phát huy vai trò của các hiệp hội doanh nghiệp, các tổ
chức nghề nghiệp - xã hội của thành phố để phát triển và tăng cờng mối quan
hệ hợp tác, sự gắn kết giữa các doanh nghiệp, doanh nhân. Khuyến khích và bố
trí kinh phí để các tổ chức này làm nhiệm vụ t vấn, phản biện, đề xuất các cơ
chế, chính sách với chính quyền thành phố.

Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc.
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững
10
d. Tiếp tục hoàn thiện và thực hiện các cơ chế, chính sách tạo môi trờng
thuận lợi và hỗ trợ doanh nghiệp đầu t, phát triển sản xuất, kinh doanh
Trên cơ sở chiến lợc phát triển và các quy hoạch đợc duyệt, Thành
phố tập trung xây dựng các cơ chế, chính sách chung để tạo môi trờng phát
triển kinh tế và các cơ chế, chính sách cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp phát triển
sản xuất, kinh doanh theo nguyên tắc: đảm bảo yêu cầu bình đẳng giữa các
loại hình doanh nghiệp, không phân biệt thành phần kinh tế, thực hiện hỗ
trợ, u đi theo ngành kinh tế
; thực hiện hỗ trợ, u đi phù hợp với các công
ớc, hiệp định quốc tế đ ký kết (đa phơng, song phơng),
theo nhóm sản
phẩm hoặc theo vùng, địa bàn cần khuyến khích phát triển, thu hút đầu t.
Chấm dứt các hình thức hỗ trợ doanh nghiệp vi phạm quy định của
WTO, các cam kết quốc tế khác của Việt Nam và hạn chế sử dụng các biện
pháp hỗ trợ mang tính trợ cấp trực tiếp cho doanh nghiệp. Tổ chức rà soát lại
các hình thức trợ cấp đang thực hiện nh trợ cấp về mặt bằng sản xuất cho các
doanh nghiệp, hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp thông qua hỗ trợ kinh phí giải
phóng mặt bằng, hỗ trợ một phần vốn đầu t cho các doanh nghiệp, cho vay lãi
suất thấp, hỗ trợ một phần lãi suất vay thơng mại, hỗ trợ kinh phí chuẩn bị
đầu t cho doanh nghiệp, cấp bổ sung vốn lu động cho các doanh nghiệp nhà
nớcđể kịp thời loại bỏ ngay theo quy định của WTO hoặc từng bớc hạn
chế lại và dần tiến tới xoá bỏ các hình thức hỗ trợ này.
Xây dựng và thực hiện các quy định về hỗ trợ sản xuất, kinh doanh phù
hợp với các quy định quốc tế và nguyên tắc kinh tế thị trờng nh:
Hỗ trợ nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ và kỹ thuật mới
nh: Hỗ trợ cung cấp các thông tin về khoa học - công nghệ, hỗ trợ vốn

cho nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới Phát triển và ứng dụng
các công nghệ mới có ý nghĩa quan trọng trong quá trình phát triển của
doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm
giá thành sản xuất và mẫu mã ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu của
thị trờng; tuy nhiên, việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới luôn
đòi hỏi các khoản chi phí không nhỏ và thờng có độ rủi ro cao, do đó
trong thời gian tới Hà Nội cần tập trung hỗ trợ cho việc nghiên cứu,
thực nghiệm hoặc chuyển giao tiến bộ khoa học - công nghệ của các
doanh nghiệp, nhất là hỗ trợ cho doanh nghiệp thuộc các ngành công
nghiệp trọng điểm, công nghiệp mới của Thủ đô.
Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, bao gồm hỗ trợ đào tạo chuyển đổi
nghề, đào tạo lại và đào tạo nâng cao trình độ ngời lao động đang làm
việc trong các ngành suy thoái, các ngành không còn phù hợp với tiềm
Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc.
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững
11
năng và định hớng phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô thời gian tới để
giúp họ tiếp cận đợc việc làm trong các ngành mới, các ngành có tiềm
năng phát triển; đào tạo nghề cho lao động những vùng sản xuất nông
nghiệp chuyển đổi sang phát triển công nghiệp; đào tạo nghề cho lực
lợng lao động mới Đa dạng hoá các đối tợng đợc hỗ trợ phù hợp
với từng loại hình và tổ chức đào tạo nghề cho ngời lao động (đào tạo
tại các trờng dậy nghề, các trung tâm dậy nghề và đào tạo nâng cao
trình độ tại doanh nghiệp).
Hỗ trợ xây dựng thơng hiệu, xây dựng và áp dụng các hệ thống quản
lý theo tiêu chuẩn quốc tế. Hỗ trợ xây dựng thơng hiệu trớc hết cần
u tiên hỗ trợ hình thành một số thơng hiệu mạnh của Thủ đô, không
hỗ trợ tràn lan.
Hỗ trợ phát triển và mở rộng thị trờng nh: cung cấp thông tin thị

trờng, tổ chức các hoạt động xúc tiến thơng mại, xúc tiến đầu t, hội
chợ, triển lãm Các hoạt động hỗ trợ này trong thời gian tới cần tiếp
tục đợc tăng cờng, song cơ chế và phơng thức hỗ trợ cần theo hớng
thực hiện tập trung, gọn đầu mối hơn và tăng tính chuyên nghiệp của
cán bộ làm công tác này ở Thành phố, đồng thời mở rộng thực hiện hỗ
trợ qua các hiệp hội doanh nghiệp. Khuyến khích và tạo điều kiện để
các doanh nghiệp tiếp cận đợc hệ thống thông tin phục vụ sản xuất,
kinh doanh thông qua Cổng điện tử, các trang Web cung cấp dịch vụ
miễn phí
Đầu t phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng (cả hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng
xã hội xung quanh) nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động
đầu t và sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn.
Hỗ trợ về mặt bằng sản xuất: Hỗ trợ về mặt bằng sản xuất cho các
doanh nghiệp trong thời gian tới không nên quá tập trung vào hỗ trợ các
hạng mục đầu t nhằm giảm giá thuê mặt bằng sản xuất, kinh doanh
của các doanh nghiệp, mà nên hớng trọng tâm vào việc quy hoạch và
xây dựng các khu trung tâm thơng mại, văn phòng cho thuê, khu công
nghiệp tập trung, quy mô lớn và vừa với đầy đủ cơ sở hạ tầng cùng các
dịch vụ hỗ trợ để các doanh nghiệp vào thuê.
Hỗ trợ về pháp lý và các thủ tục hành chính: Đây cũng là vấn đề rất
quan trọng cần u tiên trong thời gian tới. Nội dung này có liên quan
đến việc cải tiến, giảm thiểu các thủ tục hành chính và công khai hoá,
minh bạch hóa các quy trình, thủ tục hành chính; các chính sách
khuyến khích hỗ trợ, khuyến khích sử dụng các dịch vụ pháp lý từ các
Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc.
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững
12
nhà làm luật, các cơ quan t pháp, các tổ chức t vấn pháp lý Có cơ
chế khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sử dụng luật s,

các tổ chức t vấn pháp lý thờng xuyên và rộng rãi trong các hoạt
động kinh doanh có yếu tố pháp lý của doanh nghiệp.
b. Chính sách phát triển đô thị
Đổi mới và nâng cao chất lợng công tác quy hoạch đô thị, quản lý
không gian kiến trúc
Quán triệt đầy đủ, đúng tầm về vai trò của quy hoạch đô thị, đặc biệt là
hạ tầng khung đô thị. T tởng lớn trong quy hoạch Thủ đô là phát triển đô thị
hai bên sông Hồng cùng với cải tạo và khai thác khu vực ngoài đê, đồng thời
đảm bảo nguyên tắc hạn chế tăng dân c nội thành, u tiên phát triển khu vực
ven nội và ngoại thành, quan tâm đẩy mạnh đô thị hóa khu vực phía tây Hà
Nội. Trong xây dựng quy hoạch cần quan tâm đến yếu tố ổn định lâu dài và
phải có sự tham gia của các ngành, các cấp, cộng đồng dân c trong vùng quy
hoạch. Một số khu vực, dự án quan trọng cần có cơ chế mời chuyên gia nớc
ngoài tham gia xây dựng quy hoạch.
Hoàn chỉnh thiết kế đô thị tại các khu vực đã có quy hoạch; thực hiện
thiết kế đô thị trong các quy hoạch chi tiết, các trục đờng quan trọng, các khu
đô thị mới. Trong đó, vừa quan tâm bảo tồn, phục dựng nét văn hóa, kiến trúc
đặc trng của từng khu phố cổ, phố cũ, cảnh quan thiên nhiên vùng ven đô,
khu đô thị mới, làng xóm cũ vừa nghiên cứu tiếp thu có chọn lọc các ý tởng
về không gian kiến trúc hiện đại, các giá trị văn hóa mới.
Đầu t phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, hình thành hạ tầng khung đô
thị
Xây dựng cơ chế, chính sách thu hút đầu t, coi trọng xã hội hóa đầu t
cùng với tập trung vốn ngân sách Thành phố để đầu t hình thành hạ tầng
khung đô thị, hạ tầng kỹ thuật đầu mối theo hớng đồng bộ, hiện đại, phù hợp
yêu cầu phát triển. Phân kỳ đầu t cơ sở hạ tầng đô thị theo quy hoạch phát
triển Thành phố hai bên bờ sông Hồng,
u tiên cơ sở hạ tầng giao thông vùng
ven nội và khu vực ngoại thành. Hoàn thiện cơ bản hạ tầng đô thị khu vực phía
Nam và Tây Nam Thành phố; đồng thời tích cực chuẩn bị các điều kiện để

phát triển khu vực Bắc Sông Hồng (quy hoạch, đầu t hệ thống hạ tầng giao
thông chính ).
Tập trung xây dựng các trục giao thông chính của Thủ đô gắn với hệ
thống giao thông toàn vùng và các tuyến giao thông quan trọng trong thành
phố; hoàn thành các cầu bắc qua sông Hồng (Thanh Trì, Vĩnh Tuy, Nhật Tân,
khởi công cầu Tứ Liên), đờng 5 kéo dài Hoàn thành cơ bản đờng vành đai
Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc.
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững
13
1, vành đai 2,5, thông tuyến vành đai 2, 3 nối sang khu vực Bắc sông Hồng.
Xây dựng & đa vào sử dụng tuyến đờng sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội. Mở
rộng và nâng cao chất lợng vận tải hành khách công cộng. Thu hút vốn đầu t
xã hội để phát triển hệ thống giao thông tĩnh: nhà chờ xe buýt, nhà ga, bến bãi,
điểm đỗ, bãi trông giữ xe Tiếp tục hoàn thiện cơ chế và mở rộng các lĩnh vực
đấu thầu cung cấp dịch vụ đô thị: cấp nớc, vệ sinh môi trờng
Tiếp tục xây dựng các khu nhà ở, khu đô thị mới hiện đại với đồng bộ hạ
tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và dịch vụ đô thị. Xây dựng và công bố công khai
cơ chế khuyến khích, u đãi để kêu gọi các tổ chức và cá nhân tham gia phát
triển nhà ở để bán, nhà ở cho thuê, đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật,
hạ tầng xã hội.
Tập trung chuẩn bị trớc quỹ nhà, quỹ đất tái định c đảm bảo số lợng,
chất lợng, với nhiều phơng thức đầu t, đáp ứng nhu cầu GPMB phục vụ
phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô.
Quản lý đô thị theo hệ thống thống nhất, đảm bảo hài hòa giữa phát
triển và quản lý
Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin công khai về quy hoạch - kiến
trúc. Công bố công khai các quy hoạch đã duyệt và quản lý chặt chẽ việc thực
hiện đúng quy hoạch. Bàn giao quy hoạch chi tiết đợc duyệt cho các quận,
huyện quản lý và tổ chức thực hiện; Thành phố tập trung vào việc kiểm tra,

giám sát đảm bảo thực hiện theo đúng quy hoạch, tiến độ.
Xây dựng mạng lới quản lý quy hoạch, kiến trúc đồng bộ, thông suốt,
hiệu quả từ cấp Thành phố đến cấp quận, huyện, xã, phờng, thị trấn. Xây
dựng chính sách quản lý đô thị theo hớng tăng cờng phân cấp quản lý quy
hoạch kiến trúc, xây dựng, quản lý đô thị gắn với kiện toàn tổ chức, bộ máy,
nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn cho cán bộ quản lý đô thị các cấp.
Ban hành một số quy định về quản lý đô thị nh: quy định về xây dựng,
cải tạo, chỉnh trang công trình tại các khu vực giải phóng mặt bằng để mở rộng
đờng giao thông theo quy hoạch, quy định về quản lý xây dựng trong các khu
đấu giá quyền sử dụng đất Tăng cờng quản lý chất lợng công trình xây
dựng, nhất là các nhà cao tầng, các cụm công trình trọng điểm, công trình phục
vụ chào mừng các ngày lễ lớn
Hình thành cơ chế, chính sách về quản lý đầu t, xây dựng, quản lý,
khai thác, sử dụng đối với các dự án phát triển nhà và khu đô thị. Xây dựng mô
hình xã hội hóa quản lý quỹ nhà ở, hình thành một số doanh nghiệp quản lý,
vận hành, khai thác nhà ở chuyên nghiệp. Chú trọng công tác quản lý đô thị tại
các khu vực giáp ranh, vùng ven nội, trong các khu đô thị mới.
Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc.
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững
14
Đổi mới phơng thức, xây dựng chế tài quản lý nhằm lập lại trật tự, kỷ
cơng trong quản lý và cấp phép xây dựng, quản lý và sử dụng đất đai, quản lý
và sử dụng các công trình công cộng, công trình xã hội. Tăng cờng công tác
kiểm tra, kịp thời xử lý nghiêm các vi phạm về xây dựng, giao thông và văn
minh đô thị. Nghiên cứu đa nhanh công nghệ mới và công nghệ thông tin vào
quản lý quy hoạch, quản lý đô thị, quản lý đất đai. Hoàn thành xây dựng bản
đồ đô thị kỹ thuật số (GIS).
Hoàn thiện hệ thống và các quy chế, quy định về đăng ký dân số, triển
khai đề án quản lý dân c. Xây dựng và vận hành hệ thống thông tin liên

ngành về quản lý dân c trên địa bàn Thành phố (có sự nối mạng toàn quốc).
Thực hiện cơ chế phối hợp chặt chẽ với các địa phơng, nhất là các địa phơng
thuộc vùng Thủ đô trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển công
nghiệp, dịch vụ, xây dựng các đô thị vệ tinh và tạo thêm việc làm mới để hạn
chế di dân tự phát vào Hà Nội. Có biện pháp, quy chế cụ thể để tăng cờng
quản lý, hớng dẫn ngời lao động tự do từ các địa phơng đến Hà Nội làm
việc và tìm việc làm; nên nghiên cứu việc cấp thẻ c trú cho các đối tợng này.
Xây dựng kế hoạch và lộ trình chuyển dần một số trụ sở cơ quan chính
quyền, doanh nghiệp, bệnh viện, trờng học ra ngoại thành cùng với đầu t
đồng bộ hạ tầng, nâng cao chất lợng dịch vụ xã hội tại các khu vực này để tạo
sức hút đối với ngời dân, góp phần từng bớc giảm mật độ dân số nội thành.
Thực hiện đề án giãn dân phố cổ gắn với quy hoạch, cải tạo khu phố cổ.
c. Chính sách phát triển văn hóa - xã hội
Mục tiêu phát triển văn hóa Thủ đô Hà Nội trong giai đoạn tới là "xây
dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc". Với vai trò Thủ
đô, trung tâm văn hóa của cả nớc, Hà Nội cần giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hóa dân tộc, truyền thống 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, đa văn hóa thấm
sâu vào toàn bộ đời sống xã hội và sinh hoạt của cộng đồng. Hà Nội vừa phải
tận dụng cơ hội để quảng bá văn hóa của mình với bạn bè quốc tế, vừa chủ
động sàng lọc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của thế giới, tiến bộ của nhân loại,
xây dựng và phát triển văn hóa Thủ đô trở thành động lực thúc đẩy phát triển
kinh tế - xã hội.
Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách nhằm tăng cờng công tác quản
lý nhà nớc đối với các hoạt động văn hóa
Quy hoạch và đầu t phát triển mạng lới văn hóa - thông tin cơ sở: hệ
thống th viện, bảo tàng, các công trình văn hóa, vờn hoa, công viên vui chơi
giải trí, tợng đài Hoàn thiện tổ chức, bộ máy quản lý ngành văn hóa - thông
tin cùng với rà soát, bổ sung, hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách nhằm
Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc.

Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững
15
tăng cờng quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng các thiết chế văn hóa trên địa
bàn.
Ban hành quy định về nội dung và phơng thức hoạt động của hệ thống
nhà văn hóa thuộc Thành phố. Đầu t xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất văn
hóa thông tin ở cấp xã, phờng. Xây dựng quy chế phối hợp giữa TW và địa
phơng trong quản lý các dịch vụ văn hóa nhằm đảm bảo hoạt động kinh
doanh, đồng thời đáp ứng đợc nhu cầu thởng thức, hởng thụ đời sống văn
hóa tinh thần của nhân dân Thủ đô.
Xây dựng cơ chế, chế tài xử phạt nghiêm các vi phạm trong hoạt động
văn hóa, đặc biệt là tiếp tục xử lý các vi phạm trọng lĩnh vực quảng cáo. Kết
hợp hiệu quả giữa phòng và chống sự xâm nhập của các sản phẩm văn hóa độc
hại và âm mu diễn biến hòa bình về t tởng, văn hóa trên địa bàn.
Ban hành và thực hiện các cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát
triển văn hóa - nghệ thuật
Căn cứ các chủ trơng, chính sách của TW và tình hình thực tiễn ở Thủ
đô, chủ động xây dựng và thực hiện các cơ chế, chính sách đẩy mạnh xã hội
hoá, khuyến khích thu hút các nguồn lực trong và ngoài nớc vào phát triển
văn hoá - xã hội; chuyển dần các hoạt động sự nghiệp văn hoá - xã hội công
ích sang cơ chế dịch vụ phù hợp với nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN.
Hỗ trợ sáng tác, thẩm định, trao giải tác phẩm nghệ thuật. Tổ chức cuộc
vận động sáng tác, nghiên cứu, biên soạn một số sách, tài liệu về Thăng Long
ngàn năm văn hiến.
Xây dựng một số chơng trình nghệ thuật chuyên nghiệp chất lợng
cao, phục vụ công tác chính trị, đối ngoại. Đẩy mạnh hoạt động văn hóa nghệ
thuật của quần chúng nhân dân tại cơ sở, tạo cơ chế thuận lợi để ngời dân vừa
là ngời sáng tạo, vừa là ngời tham gia tổ chức và thụ hởng các thành quả
văn hóa.
Kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, xây dựng

ngời Hà Nội thanh lịch, văn minh. Nâng cao chất l
ợng cuộc vận động "Toàn
dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa". Triển khai đồng bộ Chơng trình
"Phát triển văn hóa, xây dựng ngời Hà Nội thanh lịch, văn minh, thiết thực kỷ
niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội".
Nghiên cứu để hàng năm dành từ 3-5% ngân sách thành phố cho phát
triển văn hóa - xã hội, xây dựng ngời Hà Nội thanh lịch, văn minh. Đồng thời
có các cơ chế, chính sách cụ thể để đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động văn
hóa, đầu t xây dựng các thiết chế văn hóa. Khuyến khích, động viên các tầng
lớp nhân dân, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc đóng góp trí tuệ, công
Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc.
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững
16
sức, cơ sở vật chất, kinh phí đầu t cho sự nghiệp văn hóa và xây dựng ngời
Hà Nội thanh lịch, văn minh.
Xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa từ Thành phố tới cơ sở
Tổ chức thực hiện các dự án văn hóa trọng điểm: dự án bảo tồn, tôn tạo,
nâng cấp khu di tích Cổ Loa, dự án khu di tích Hoàng Thành Thăng Long -
Thành cổ Hà Nội. Tổ chức bảo tồn, tôn tạo khu phố cổ Hà Nội theo cơ chế xã
hội hóa cùng với hỗ trợ của Nhà nớc. Có cơ chế giải quyết dứt điểm tình trạng
lấn chiếm, xâm hại trái phép các di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn, xử lý
nghiêm minh các vi phạm.
Hoàn thành xây dựng các công trình văn hóa mới, hiện đại nh: Cửa ô
phía Nam, công viên tợng đài Thành phố vì hòa bình, bảo tàng Hà Nội, rạp
Công nhân, cung văn hóa Thăng Long, một số nhà triển lãm phục vụ kỷ
niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội. Nghiên cứu xây dựng tại mỗi quận,
huyện một quảng trờng, công viên hoặc khu vui chơi, giải trí công cộng. Xây
dựng nhà triển lãm hiện đại của Thành phố tại 45 Tràng Tiền.
Tổ chức nghiên cứu, xây dựng dự án cụ thể để phục dựng một số lễ hội

truyền thống tiêu biểu nh: lễ hội đền Gióng, Cổ Loa, đền Sái, đình Chèm, đền
Hai Bà Trng, lễ hội di tích Thăng Long tứ trấn, đình Nội, đình Ngoại thờ Chu
Văn An và Phạm Tu, đề thờ nguyên phi ỷ Lan, lễ hội làng Triều Khúc, đình
Tây Tựu
Xây dựng ngời Hà Nội thanh lịch, văn minh
Xây dựng ngời Hà Nội theo quan điểm xây dựng con ngời thanh lịch,
văn minh, tiêu biểu cho tinh thần yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội và phong
cách lao động sáng tạo, cần cù của ngời Việt Nam. Mục tiêu là xây dựng và
bồi đắp cho ngời Hà Nội những phẩm chất cơ bản: yêu nớc, trách nhiệm,
tâm huyết với Thủ đô; trung thực, tự trọng, nghĩa tình; có lối sống và nếp sống
thanh lịch, văn minh; có tri thức, năng động, sáng tạo, thích nghi với yêu cầu
của cơ chế thị trờng, tiêu biểu cho phong cách lao động mới; có thể chất tốt
và luôn có ý thức vơn lên trong cuộc sống.
Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh các hoạt động giao lu, hợp tác về Văn hóa
- thông tin với thủ đô, các thành phố lớn trong và ngoài nớc. Tăng cờng hoạt
động tuyên truyền, giới thiệu các thành tựu văn hóa của Thủ đô ra thế giới,
đồng thời chủ động nghiên cứu, tiếp nhận những tinh hoa văn hóa thế giới để
phát triển văn hóa - thông tin Thủ đô.
d. Chính sách phát triển y tế, giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ
Phát triển y tế, nâng cao chất lợng dân số
Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc.
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững
17
Triển khai đồng bộ các biện pháp để thực hiện tốt chơng trình dân số -
kế hoạch hóa gia đình, nâng cao chất lợng dân số, ổn định tỷ lệ tăng dân số tự
nhiên. Đổi mới công tác truyền thông và vận động kế hoạch hóa gia đình, thực
hiện tốt Pháp lệnh dân số.
Xây dựng các chơng trình, đề án cụ thể nhằm từng bớc cải thiện các
chỉ tiêu cơ bản về sức khỏe cho nhân dân Thủ đô (tầm vóc, thể lực, tuổi thọ ).

Tăng cờng các biện pháp tuyên truyền, giáo dục vai trò và trách nhiệm của
gia đình trong việc nuôi dỡng, giáo dục trẻ em và các thành viên của gia đình.
Chú trọng chăm sóc sức khỏe và dinh dỡng cho trẻ em, giảm tỷ lệ trẻ em dới
5 tuổi suy dinh dỡng; đồng thời quan tâm tạo điều kiện vui chơi lành mạnh,
giáo dục nếp sống văn hóa cho trẻ em. Kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn các
hành vi xâm hại trẻ em.
Sắp xếp, quy hoạch, hiện đại hóa các cơ sở khám chữa bệnh trên địa
bàn. Đa dạng hóa các loại hình bệnh viện, các loại hình dịch vụ; chuyển đổi
một số cơ sở y tế sang cổ phần hóa. Xây dựng cơ chế, chính sách cụ thể để
chuyển một số bệnh viện lớn ra khu vực ngoại thành hoặc ra các tỉnh lân cận
(Hà Tây, Hải Dơng), phù hợp với định hớng quy hoạch phát triển vùng Thủ
đô.
Có chính sách khuyến khích, kêu gọi đầu t phát triển một số lĩnh vực y
tế chuyên sâu, dịch vụ y tế trình độ cao gắn với củng cố, nâng cấp hệ thống y
tế cơ sở, nâng cao năng lực mạng lới y tế dự phòng đảm bảo thực hiện tốt
công tác phòng bệnh, chăm sóc sức khoẻ ban đầu và chủ động phòng, chống
dịch bệnh cho nhân dân. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học và ứng
dụng kỹ thuật y học tiên tiến tại các cơ sở y tế Thành phố. Xây dựng và thực
hiện cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển một số chuyên ngành y
tế có tiềm năng nh: chăm sóc sức khỏe sinh sản, chăm sóc mạch vành, phẫu
thuật tim hở, phẫu thuật nội soi, ghép tạng, lọc thận, điều trị ung th
Huy động các nguồn lực để xây dựng một trung tâm khám chữa bệnh
kỹ thuật cao đạt trình độ quốc tế, vừa là nơi cung cấp dịch vụ y tế, vừa là cơ sở
nghiên cứu khoa học và đào tạo nhân lực y tế của Thủ đô. Đầu t thành lập
labo xét nghiệm của Thành phố với trang thiết bị, máy móc công nghệ hiện
đại, đủ khả năng phân tích mẫu vật, bệnh phẩm có độ chính xác cao, đạt trình
độ khu vực và quốc tế. Có cơ chế, chính sách kêu gọi đầu t xây dựng trung
tâm chẩn đoán hình ảnh và 2-3 bệnh viện lớn, hiện đại (quy mô từ 500-1.000
gi
ờng) ở khu vực ngoại thành để khắc phục tình trạng quá tải ở các bệnh viện

trong khu vực nội thành.
Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc.
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững
18
Xây dựng cơ chế, chính sách đẩy mạnh xã hội hóa y tế, phát triển mạnh
hệ thống y tế ngoài công lập, u tiên phát triển các bệnh viện t nhân, các
khoa, phòng bán công trong bệnh viện công lập, các phòng khám đa khoa t
nhân và các dịch vụ y tế t nhân. Phấn đấu đến năm 2010, các cơ sở y tế ngoài
công lập đảm nhiệm khoảng 50% nhu cầu khám chữa bệnh ngoại trú và 20%
nhu cầu khám chữa bệnh nội trú của nhân dân Thủ đô.
Phát triển giáo dục - đào tạo
Trong giai đoạn tới, giáo dục - đào tạo Thủ đô vừa phải đáp ứng nhu cầu
học tập của mọi tầng lớp nhân dân, mặt khác phải đảm bảo nguồn nhân lực có
trình độ, chất lợng cao phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, sự nghiệp công
nghiệp hóa - hiện đại hóa Thủ đô và đất nớc. Mục tiêu quan trọng của các
chính sách phát triển giáo dục - đào tạo Thủ đô là xây dựng nền giáo dục có
quy mô phù hợp, chất lợng và hiệu quả cao, đáp ứng tốt nhu cầu về nhân lực,
dân trí và nhân tài của đất nớc. Hà Nội phải đi đầu cả nớc trong đào tạo
nhân tài và nguồn nhân lực chất lợng cao, phấn đấu trở thành một trung tâm
đào tạo có uy tín ở khu vực.
Đổi mới cơ chế, chính sách quản lý giáo dục - đào tạo để nâng cao chất
lợng giáo dục toàn diện nhằm thực hiện tốt 3 nhiệm vụ chiến lợc: nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực chất lợng cao, bồi dỡng nhân tài. Tập trung hoàn
chỉnh hệ thống văn bản pháp quy quản lý ngành giáo dục - đào tạo và cơ chế
quản lý các loại hình giáo dục, đảm bảo bình đẳng giữa giáo dục công lập và
giáo dục ngoài công lập. Tách rõ chức năng quản lý Nhà nớc với hoạt động
giáo dục - đào tạo theo hớng tạo thuận lợi, chủ động cho các trờng, cơ sở
giáo dục - đào tạo.
Xây dựng hệ thống thanh tra giáo dục gắn với nâng cao hiệu lực, hiệu

quả của thanh tra giáo dục về chuyên môn và tài chính. Tiếp tục các chính sách
phân cấp hợp lý về quản lý giáo dục - đào tạo cho các quận, huyện. Đẩy mạnh
công tác tin học hóa quản lý giáo dục - đào tạo. Có cơ chế, chính sách đãi ngộ
hợp lý nhằm tạo động lực cho ngời dạy, ngời học, khuyến khích và thu hút
tài năng. Thực hiện phong trào xây dựng môi trờng văn hóa học đờng trên
địa bàn Thành phố.
Nâng cao chất l
ợng giáo dục ở tất cả các ngành học, cấp học và đào tạo
nghề. Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục gắn với nghiên
cứu đổi mới phơng pháp giảng dạy, phơng pháp học tập theo hớng coi
trọng thực hành, thực tiễn. Đề cao vai trò chủ động, khuyến khích khả năng t
duy, sáng tạo độc lập của học sinh. Quan tâm làm tốt công tác giáo dục truyền
thống, đạo đức, lối sống cho thanh, thiếu niên và học sinh. Tăng cờng giáo
Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc.
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững
19
dục chính trị, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên. Phát động phong
trào thi đua, xây dựng mô hình nhà giáo mẫu mực, nhà trờng văn minh, học
sinh thanh lịch.
Phát huy và sử dụng có hiệu quả tiềm lực khoa học - công nghệ (KH-
CN) trên địa bàn
Tập trung nghiên cứu, đổi mới cơ chế, chính sách trên cơ sở vận dụng
sáng tạo Luật Khoa học công nghệ, Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị
và Pháp lệnh Thủ đô để đa khoa học - công nghệ thực sự trở thành lực lợng
sản xuất trực tiếp, đóng vai trò động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội Thủ đô. Ưu tiên phát triển các công nghệ trọng điểm nh: công
nghệ cơ khí, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ tự động hóa,
công nghệ vật liệu mới.
Xây dựng cơ chế khuyến khích và hỗ trợ liên kết đào tạo - nghiên cứu -

sản xuất, tăng cờng hợp tác, liên kết giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc - các
viện, trờng đại học, cơ sở nghiên cứu - các doanh nghiệp, đẩy mạnh ứng dụng
kết quả nghiên cứu KH-CN vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh.
Đổi mới cơ chế, chính sách quản lý hoạt động KH-CN theo hớng nâng
cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân hoạt động KH-
CN. Xây dựng kế hoạch, lộ trình chuyển đổi các tổ chức KH-CN của Nhà nớc
trên địa bàn sang hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Rà soát,
hoàn thiện cơ chế đấu thầu, tuyển chọn các tổ chức, cá nhân có năng lực thực
hiện nhiệm vụ nghiên cứu KH-CN theo đơn đặt hàng của Thành phố hoặc của
các doanh nghiệp. Nghiên cứu áp dụng cơ chế khoán kinh phí nghiên cứu khoa
học, nhất là các đề tài, đề án có tính thực tiễn cao. Ban hành thực hiện cơ chế
hỗ trợ một phần kinh phí nghiên cứu khoa học đối với các đề tài, đề án của các
doanh nghiệp.
Tạo môi trờng thuận lợi đối với các hoạt động nghiên cứu ứng dụng,
đầu t và chuyển giao công nghệ tiên tiến, hiện đại vào sản xuất và đời sống.
Có cơ chế hỗ trợ việc nghiên cứu và ứng dụng thành tựu KH-CN vào sản xuất,
kinh doanh. Triển khai các biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn việc chuyển giao
công nghệ lạc hậu, không phù hợp, gây ô nhiễm môi trờng vào Thành phố;
kiên quyết xử lý các hành vi xâm hại bản quyền sở hữu trí tuệ, sở hữu công
nghiệp.
Nghiên cứu, xây dựng quỹ phát triển KH-CN từ các nguồn: ngân sách
thành phố, tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc nhằm hỗ trợ
ứng dụng những thành tựu KH-CN, tạo ra những sản phẩm, dịch vụ mới, có
hiệu quả kinh tế cao.
Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc.
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững
20
d. Chính sách sử dụng hiệu quả tài nguyên, nâng cao chất lợng môi
trờng Hà Nội

Trong các chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn
cần xác định rõ yêu cầu, chỉ tiêu về sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trờng.
Các chơng trình. dự án phải đảm bảo yêu cầu tiết kiệm năng lợng, tài
nguyên; kiên quyết không cho phép triển khai các chơng trình, dự án nếu
không đợc đánh giá tác động môi trờng hoặc không đảm bảo các tiêu chí về
môi trờng.
Xây dựng các cơ chế, chính sách về bảo vệ các nguồn tài nguyên, trong
đó có chế tài xử lý, xử phạt nặng các hành vi xâm hại tài nguyên và môi
trờng, đồng thời cơ quan, tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trờng phải bỏ
chi phí khắc phục hậu quả. Bên cạnh đó, Thành phố cần có cơ chế hỗ trợ,
khuyến khích sử dụng công nghệ mới, công nghệ tiên tiến nhằm giảm ô nhiễm
môi trờng.
Một số chính sách cụ thể:
Có chính sách từng bớc cải tạo, xây dựng đồng bộ hệ thống thoát
nớc; kêu gọi đầu t xây dựng 1 - 2 khu xử lý nớc thải tập trung cho
khu vực nội thành. Các khu công nghiệp, bệnh viện, các khu đô thị mới
xây dựng phải có hệ thống xử lý trớc khi thải nớc vào hệ thống thoát
nớc chung của Thành phố.
Hỗ trợ di chuyển các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm nặng ra nơi an toàn;
đầu t đổi mới thiết bị, công nghệ, nâng cấp hệ thống xử lý môi trờng
ở các khu công nghiệp hiện có, cơ sở gây ô nhiễm còn lại.
Tổ chức phân loại rác tại nguồn, thu gom và xử lý 100% phế thải đô
thị, phế thải công nghiệp, y tế; xây dựng một số nhà máy xử lý, tái chế
rác tập trung.
Nghiên cứu đổi mới quy định và mức thu phí về môi trờng phù hợp
điều kiện kinh tế - xã hội: thu phí nớc thải qua cấp n
ớc sạch; thu phí
chất thải rắn kết hợp với thu tiền điện; phí ô nhiễm không khí qua giá
xăng dầu; thu phí các phơng tiện giao thông theo hớng các phơng
tiện sử dụng càng lâu phải nộp phí cao hơn Khuyến khích việc sử

dụng các phơng tiện ít gây ô nhiễm môi trờng (xe điện, xe dùng
nguyên liệu "sạch" ).
Có cơ chế kêu gọi xã hội hóa đầu t phát triển mạng lới vờn hoa,
công viên, cây xanh, sông hồ, trớc hết là các công viên Tuổi trẻ, Đống
Đa, Yên Sở, Cổ Loa; quy hoạch, quản lý, khai thác hiệu quả khu vực
Hồ Tây, công viên Bách Thảo, Thủ Lệ, Thống Nhất. Đầu t xây dựng
Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc.
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững
21
một số nghĩa trang mới theo phơng thức xã hội hóa, có kế hoạch ngừng
hung táng tại nghĩa trang Văn Điển.
e. Các giải pháp chủ yếu để thực hiện có hiệu quả các chính sách phát
triển Thủ đô
Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục và phổ biến chính sách đến các cơ
quan, đơn vị, tổ chức và cá nhân
Thông tin rộng rãi, công khai kịp thời các luật và văn bản quy phạm
pháp luật, các chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà
nớc và thành phố về khuyến khích sản xuất - kinh doanh, xã hội hóa đầu t
để mọi tổ chức, cá nhân có nhu cầu dễ dàng tiếp cận, tìm hiểu. Xây dựng công
báo điện tử Thành phố để công bố trên mạng internet các văn bản, chính sách
của thành phố. Chú trọng phổ biến, cập nhật thờng xuyên những kiến thức về
hội nhập kinh tế quốc tế, Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), nhất là các điều
khoản về kinh tế - thơng mại - đầu t, các vấn đề thiết yếu mà doanh nghiệp
cần quan tâm khi tham gia hội nhập.
Đẩy mạnh cải cách hành chính đồng bộ, toàn diện
Tiếp tục rà soát, sắp xếp bộ máy hành chính tinh gọn hơn, đáp ứng yêu
cầu quản lý nhà nớc trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng,
phù hợp với từng khu vực nội thành, ngoại thành. Nghiên cứu xây dựng mô
hình chính quyền đô thị để kiến nghị triển khai thí điểm ở Thủ đô. Củng cố,

kiện toàn bộ máy chính quyền các cấp, chú trọng bộ máy chính quyền ở các
quận, huyện và xã, phờng, thị trấn thuộc Thành phố, tạo bớc chuyển mạnh
sang chính quyền "phục vụ".
Tăng cờng phân cấp cho chính quyền quận, huyện, xã, phờng, thị trấn
về quản lý kinh tế - xã hội, quản lý đô thị gắn với phân cấp về ngân sách, cán
bộ theo nguyên tắc cấp nào nắm sát thực tế, thực hiện hiệu quả hơn thì giao
cho cấp đó thực hiện. Đồng thời cần điều chỉnh, quy định rõ chức năng, nhiệm
vụ, trách nhiệm, quyền hạn của từng cấp, ngành, mỗi tổ chức, cá nhân trong hệ
thống chính quyền Thành phố, đặc biệt đề cao vai trò, trách nhiệm của thủ
trởng cơ quan, đơn vị trong thực thi nhiệm vụ đợc giao.
Đẩy mạnh phát triển, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ quản lý nhà
nớc và cải cách hành chính. Thúc đẩy tiến trình xây dựng chính phủ điện tử ở
Thành phố, thiết lập mối quan hệ giữa các cơ quan hành chính với doanh
nghiệp, ngời dân một cách trực tiếp, rõ ràng và minh bạch. Gắn kết chặt chẽ
đề án xây dựng chính phủ điện tử với dự án Phát triển CNTT & truyền thông
Hà Nội. Kiện toàn Cổng Giao tiếp điện tử Hà Nội (Hanoi Portal): nâng cao
chất lợng thông tin, cung cấp một số dịch vụ công (hớng dẫn các thủ tục
Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc.
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững
22
hành chính, cấp giấy chững nhận đăng ký kinh doanh ) phục vụ các tổ chức,
công dân; mở chuyên mục trực tuyến để tiếp nhận, trả lời và giải quyết ý kiến,
kiến nghị, yêu cầu của cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp. Khi tiếp cận dịch vụ
này ngời dân, doanh nghiệp sẽ đợc các cơ quan chức năng của Thành phố
hớng dẫn, giải đáp chi tiết những thắc mắc về thủ tục hành chính trong từng
lĩnh vực.
Thực hiện cải cách tổng thể nền hành chính, coi đây là nhiệm vụ và giải
pháp trọng tâm nhằm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ
máy chính quyền các cấp, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng

mong đợi của nhà đầu t, doanh nghiệp và nhân dân Thủ đô. Triển khai cải
cách hành chính đồng bộ trên 4 nội dung: cải cách thể chế, cải cách bộ máy,
xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức và cải cách tài chính công; trong đó đột
phá vào cải cách thể chế hành chính và xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức
Thủ đô có năng lực, phẩm chất đạo đức và tinh thần, thái độ sẵn sàng phục vụ
nhân dân.
Một số biện pháp cụ thể về cải cách hành chính:
Hoàn thiện thể chế hành chính nhằm giải quyết yêu cầu công việc của
công dân, tổ chức, doanh nghiệp theo hớng thông thoáng, đơn giản,
minh bạch, hiệu quả, giảm thời gian và chi phí đối với các dịch vụ
công. Xây dựng và ban hành thực hiện hệ thống thủ tục hành chính
thống nhất trên toàn Thành phố. Theo đó, tất cả các quận, huyện thực
hiện thống nhất một bộ thủ tục hành chính; các xã, phờng, thị trấn
thực hiện thống nhất một bộ thủ tục hành chính.
Các thủ tục hành chính liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp cần quy
định rõ quy trình, trình tự, thời gian giải quyết ở mỗi ngành, cấp. Đồng
thời xây dựng và thực hiện quy chế phối hợp liên thông để giải quyết
thủ tục hành chính giữa các ngành, các cấp. Trớc mắt, từ năm 2007
triển khai thực hiện cơ chế liên thông một cửa toàn Thành phố về giải
quyết thủ tục hành chính trong các lĩnh vực giao đất, cho thuê đất, đầu
t XDCB, thành lập doanh nghiệp
Công khai danh mục thủ tục, quy trình tiếp nhận, thời gian, phí, lệ phí
giải quyết thủ tục hành chính liên quan trực tiếp đến công dân và các
hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ năm 2007, toàn bộ các sở, ban,
ngành, UBND các quận, huyện thuộc Thành phố xây dựng và áp dụng
hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO 9001:2000)
cùng với thực hiện quy chế một cửa trong giải quyết thủ tục hành chính
đối với công dân, tổ chức, doanh nghiệp.
Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch
phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc.

Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững
23
Để thực hiện hiệu quả quy chế một cửa cần đảm bảo cơ sở vật chất,
trang thiết bị, điều kiện làm việc và bố trí đủ cán bộ, công chức chuyên trách
đối với bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính ở các cơ quan, đơn vị. Xây dựng
quy chế công tác theo hớng phân công rõ chức năng, nhiệm vụ từng cán bộ,
công chức thuộc bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính và cơ chế phối hợp với
các bộ phận khác trong cơ quan, đơn vị.
Đổi mới căn bản công tác cán bộ; quan tâm quy hoạch, phát triển đội
ngũ cán bộ trẻ, có năng lực, tâm huyết với Thủ đô. Xây dựng cơ chế,
quy trình bổ nhiệm cán bộ gắn với miễn nhiệm; chú trọng chất lợng
cán bộ. Kết hợp đào tạo, bồi dỡng cán bộ với tổ chức, sắp xếp lại bộ
máy tinh gọn, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động và tăng cờng
thanh tra công vụ nhằm kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các vi phạm.
Kiên quyết xóa bỏ tình trạng công chức thiếu trách nhiệm hoặc cố tình
gây phiền hà, nhũng nhiễu doanh nghiệp, sách nhiễu nhân dân. Tạo
điều kiện và có biện pháp tổ chức tốt hơn hoạt động giám sát của
HĐND, MTTQ các cấp và của cộng đồng đối với cán bộ, đảng viên,
công chức. Công bố công khai các vụ việc tham nhũng, danh tính cán
bộ, công chức vi phạm và hình thức xử lý vi phạm.
Triển khai thực hiện đồng bộ chơng trình hành động của Thành phố về
thực hiện Luật phòng, chống tham nhũng và Luật thực hành tiết kiệm,
chống lãng phí ở tất cả các cấp, các ngành, các địa phơng. Tăng cờng
thanh tra công vụ và kiểm tra việc giải quyết thủ tục hành chính tại các
cơ quan quản lý Nhà nớc, xây dựng chế tài đủ mạnh và tổ chức xử lý
nghiêm các vi phạm. Kiện toàn tổ chức, nâng cao chất lợng hoạt động
của Tổ công tác tiếp nhận, xử lý các vớng mắc, kiến nghị của tổ chức
và doanh nghiệp về thủ tục hành chính (theo quyết định số
89/2006/QĐ-UBND ngày 2/6/2006 của UBND Thành phố. Xây dựng
cơ chế phối hợp thực hiện kiểm tra, giám sát giữa các cấp ủy Đảng,

HĐND, UBND và các tổ chức chính trị - xã hội.
Tập trung làm tốt công tác tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Đổi mới, cải tiến quy trình tiếp nhận, phân loại, trả lời và giải quyết
đơn th khiếu nại, tố cáo nhằm giải quyết nhanh chóng, dứt điểm theo
đúng quy định pháp luật; hạn chế các vụ việc khiếu kiện kéo dài, gây
bức xúc trong d luận và nhân dân. Rà soát, kiện toàn quy chế tiếp dân
của Thành phố; nghiên cứu việc thành lập một cơ quan tiếp dân chung
của chính quyền Thành phố (đại diện cho cả hệ thống chính trị: Thành
ủy, HĐND, UBND).

×