Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

Tư tưởng hồ chí minh về mối quan hệ giữa đảng với quần chúng nhân dân và ý nghĩa của nó trong công cuộc đổi mới ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (846.44 KB, 167 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


VŨ THỊ THU HUYỀN

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA ĐẢNG VỚI QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG CÔNG CUỘC
ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH - 2013


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


VŨ THỊ THU HUYỀN

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA ĐẢNG VỚI QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG CÔNG CUỘC
ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Chuyên ngành: Triết học
Mã số: 60.22.80

LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS, TS. LƢƠNG MINH CỪ

TP. HỒ CHÍ MINH - 2013


LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan luận văn là cơng trình do tôi độc lập nghiên cứu, dƣới sự
hƣớng dẫn khoa học của PGS, TS. Lƣơng Minh Cừ. Kết quả nghiên cứu là
trung thực và chƣa đƣợc ai công bố.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 5 năm 2013
Ngƣời cam đoan

VŨ THỊ THU HUYỀN


MỤC LỤC

Trang
PHẦN MỞ ĐẦU

1

PHẦN NỘI DUNG

10

Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN

HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI
QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG VỚI QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
1.1.

10

Điều kiện lịch sử - xã hội hì nh thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối
quan hệ giữa Đảng với quần chúng nhân dân.

10

1.1.1. Bối cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX , với việc hì nh thành
tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với quần chúng nhân dân. 11
1.1.2. Điều kiệnkinh tế , chính trị, xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX, với việc hì nh thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa
Đảng với quần chúng nhân dân.
1.2.

21

Tiền đề hì nh thànhtƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng
với quần chúng nhân dân.

37

1.2.1. Chủ nghĩa yêu nƣớc Việt Nam với tƣ tƣởng trọng dân , lấy dân làm
gốc trong truyền thống dân tộc.

37


1.2.2. Tƣ tƣởng về vai trò, sức mạnh của dân trong lịch sử tƣ tƣởng phƣơng
Đông, phƣơng Tây.
1.2.3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác

47
– Lênin về vai trò của quần chúng

nhân dân và cá nhân trong lịch sử và về mối quan hệ giữa Đảng với
nhân dân lao động trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

59
75


Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG VỚI QUẦN CHÚNG
NHÂN DÂN VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ ĐỐI VỚI SỰ
NGHIỆP ĐỔI MỚI HIỆN NAY Ở VIỆT NAM
2.1.

77

Nội dung cơ bản của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa
Đảng với quần chúng nhân dân.

77

2.1.1. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về vai trò của quần chúng nhân dân và vai trò
của Đảng trong cách mạng Việt Nam.


77

2.1.2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ biện chứng giữa Đảng với
quần chúng nhân dân trong cách mạng Việt Nam.
2.2.

97

Ý nghĩa lịch sử của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa
Đảng với quần chúng nhân dân đối với công cuộc đổi mới ở Việt
Nam hiện nay.

122

2.2.1. Công cuộc đổi mới với việc phát huy mối quan hệ giữa Đảng với
quần chúng nhân dân.

122

2.2.2. Ý nghĩa lịch sử từ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhằm tăng cƣờng mối quan hệ
giữa Đảng với quần chúng nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc hiện nay.

138

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

152


KẾT LUẬN CHUNG

154

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

157


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở Việt Nam, thế kỷ XX là một thế kỷ đầy giông bão với những biến
động lịch sử to lớn, gắn liền với tên tuổi của một con ngƣời, mà cuộc đời và
sự nghiệp của con ngƣời ấy là một huyền thoại, đầy sức hấp dẫn, đƣợc nhân
dân Việt Nam và bạn bè quốc tế ngƣỡng mộ, kính yêu, đƣợc lịch sử ghi
nhận là một danh nhân văn hóa lỗi lạc – Hồ Chí Minh. Có thể nói, trong tâm
khảm của mỗi ngƣời dân Việt Nam và nhân loại tiến bộ trên tồn thế giới,
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một lãnh tụ vĩ đại, một nhà tƣ tƣởng lớn, một anh
hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất. Cuộc đời hoạt động
cách mạng của Hồ Chí Minh đã để lại dấu ấn khơng thể phai mờ trong q
trình phát triển của lịch sử nhân loại, góp phần vào cuộc đấu tranh vì hịa
bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Không phải ngẫu nhiên, Hồ
Chí Minh đã đƣợc nhân dân thế giới tơn vinh là một vĩ nhân trong số 100 vĩ
nhân của thế giới, ở thế kỷ XX. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa
của Liên hợp quốc (UNESCO) đã tơn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh là "Anh
hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam". Tiến sĩ Át mét, Giám đốc UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng đã có những
đánh giá rất cao về Ngƣời: “Chỉ có ít nhân vật trong lịch sử trở thành một bộ
phận của huyền thoại ngay khi cịn sống và rõ ràng Hồ Chí Minh là một trong

số đó. Ngƣời sẽ đƣợc ghi nhớ khơng phải chỉ là ngƣời giải phóng cho Tổ
quốc và nhân dân bị đơ hộ, mà cịn là một nhà hiền triết hiện đại đã mang lại
một viễn cảnh và hy vọng mới cho những ngƣời đang đấu tranh không khoan
nhƣợng để loại bỏ bất cơng, bất bình đẳng khỏi trái đất này” [18, tr. 5].
Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Hồ Chí Minh đã để lại cho
dân tộc, cho Đảng và nhân dân ta một di sản tƣ tƣởng vô cùng to lớn và sâu


2

sắc. Tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh đã trở thành nền tảng, kim chỉ nam cho mọi
hoạt động của Đảng và cách mạng Việt Nam. Trong đó, tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh về mối quan hệ giữa Đảng với quần chúng nhân dân là một trong những
tƣ tƣởng sâu sắc, vừa có giá trị về mặt lý luận, vừa có ý nghĩa nhƣ những bài
học kinh nghiệm, những chỉ dẫn quý báu trong hoạt động thực tiễn.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln khẳng định việc liên hệ, gắn bó
mật thiết giữa Đảng với quần chúng nhân dân là nguồn gốc chủ yếu để tạo
nên sức mạnh, là một trong những điều kiện, nguyên nhân giữ vững vai trò
lãnh đạo của Đảng và làm nên những thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Ngƣời đã từng dạy rằng: “Dân chúng đồng lịng, việc gì cũng làm đƣợc. Dân
chúng khơng ủng hộ, việc gì làm cũng khơng nên” [56, tr. 293], cho nên
“Giữ chặt mối liên hệ với dân chúng và luôn ln lắng tai nghe ý kiến của
dân chúng, đó là nền tảng lực lƣợng của Đảng và nhờ đó mà Đảng ta thắng
lợi. Vì vậy, cách xa dân chúng, khơng liên hệ chặt chẽ với dân chúng, cũng
nhƣ đứng lơ lửng giữa trời, nhất định thất bại” [56, tr. 286]. Thực tiễn cách
mạng Việt Nam trong gần một thế kỷ qua cũng đã chứng minh điều đó.
Khơng có sức mạnh của “Ý Đảng, lịng dân” chúng ta khơng thể có đƣợc
cách mạng tháng 8.1945 thành cơng, có đại thắng mùa xn 1975 và, có
ngày hơm nay chúng ta vững bƣớc trên con đƣờng xây dựng xã hội chủ
nghĩa. Trong mỗi thắng lợi đó đều có sự chung tay, góp sức của Đảng với

nhân dân. Sự đồng lịng, nhất trí giữa Đảng với quần chúng nhân dân, chính
là cội nguồn của mọi chiến thắng của quân và dân ta trên các mặt trận chính
trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và giáo dục... là minh chứng thực tiễn sinh động,
càng gian nan, thử thách, nguồn sức mạnh nội sinh của Đảng càng đƣợc
củng cố và tăng cƣờng khi gắn kết mật thiết với nhân dân.
Ngày nay trong công cuộc đổi mới, mối quan hệ giữa Đảng với quần
chúng nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng đã đƣợc Đảng và nhân


3

dân Việt Nam tiếp tục củng cố và phát huy trên hành trình hƣớng tới tƣơng
lai. Gần 30 năm đổi mới, dƣới ánh sáng của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Đảng và
nhân dân Việt Nam đã làm nên một đất nƣớc Việt Nam ngày càng có vị thế
mạnh mẽ trên trƣờng quốc tế. Tuy nhiên, do tác động của nền kinh tế thị
trƣờng cùng với những diễn biến khó lƣờng, phức tạp của cuộc đấu tranh
giai cấp, đấu tranh dân tộc trên thế giới, sự chống phá quyết liệt của các thế
lực thù địch bên ngoài đối với cách mạng nƣớc ta và đặc biệt là tình trạng
suy thối đạo đức, quan liêu mệnh lệnh, xa rời quần chúng, chuyên quyền
độc đốn, ức hiếp nhân dân, tham ơ, hối lộ, sống xa hoa, lãng phí, cơng thần,
địa vị, bè phái, gia trƣởng, hẹp hòi, đầu cơ trục lợi… của bộ phận không nhỏ
cán bộ, đảng viên đã xa rời quần chúng, phản bội lại lợi ích của dân, của
Đảng. Tất cả điều đó là nguyên nhân làm giảm sự gắn bó của nhân dân đối
với Đảng và Nhà nƣớc, làm giảm nhiệt tình cách mạng và khả năng to lớn
của nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ nghĩa đế quốc và các thế lực
thù địch thực hiện “diễn biến hịa bình” chống phá cách mạng nƣớc ta. Mối
quan hệ giữa Đảng và dân bao nhiêu năm chúng ta vun đắp trong cách mạng
giờ đây đang bị phai nhạt dần.
Trong điều kiện ấy, với tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu để hiểu biết,
nắm vững và vận dụng đúng đắn tƣ tƣởng của Ngƣời về mối quan hệ giữa

Đảng với quần chúng nhân dân là vấn đề hết sức cần thiết, vừa có ý nghĩa lý
luận và thực tiễn, thiết thực, hữu ích, vừa nhằm phát huy hơn nữa sức mạnh
của Đảng với nhân dân, vừa góp phần làm giảm đƣợc những nguy cơ đối với
sự lãnh đạo của Đảng với nhân dân, dân tộc trong quá trình đổi mới, phát
triển đất nƣớc hiện nay. Đây cũng chính là lý do học viên chọn đề tài: “TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG VỚI

QUẦN

CHÚNG NHÂN DÂN VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ TRONG CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY” để làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học.


4

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Cuộc đời, sự nghiệp và tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh, là một trong những
đề tài thu hút đƣợc sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc,
từ nhiều góc độ, phƣơng diện, lĩnh vực khác nhau. Ở Việt Nam, trong những
năm gần đây, vấn đề mối quan hệ giữa Đảng với quần chúng nhân dân trong
tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, và đã đƣợc cơng
bố rộng rãi, chúng ta có thể tiếp cận ở một số phƣơng diện sau đây:
Trước hết, đó là hệ thống các quan điểm, đƣờng lối, chính sách của
Đảng cộng sản Việt Nam đƣợc thể hiện qua các nghị quyết của Bộ chính trị,
các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng. Trong các nghị quyết Đại
hội đại biểu toàn quốc của Đảng qua các thời kỳ, luôn coi việc xây dựng mối
quan hệ giữa Đảng và quần chúng nhân dân là vấn đề chiến lƣợc, là nguồn
sức mạnh, là nhân tố trọng yếu, đảm bảo cho sự thắng lợi của sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc. Tƣ tƣởng đó của Đảng cộng sản
Việt Nam đƣợc thể hiện qua các kỳ đại hội: Đảng cộng sản Việt Nam

(2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khóa IX,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện
đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội;
Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đảng cộng sản Việt Nam (2006),
Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội; Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. Trong đó cần khẳng định rằng,
nghị quyết đại hội lần thứ 7 và nghị quyết các hội nghị Trung ƣơng 2, 3, 4, 5
(khóa VIII) đã nổi bật lên những tƣ tƣởng chủ đạo về việc cần phải thắt chặt,
phát huy tốt mối quan hệ giữa Đảng và quần chúng nhân dân, đặt quyền lợi


5

của đất nƣớc, của toàn dân tộc, lên hàng đầu, lấy đó làm cơ sở để xây dựng
đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, nhà nƣớc Việt Nam.
Thứ hai, đó là những cơng trình nghiên cứu khá tồn diện, khái qt và
có tính hệ thống về nội dung và giá trị của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, trong đó
đề cập đến mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh,
tiêu biểu nhƣ tác phẩm “Hồ Chí Minh – Nhà tư tưởng lỗi lạc” của GS. Song
Thành, Nxb. Lý luận chính trị, 2005.
Cơng trình “Hồ Chí Minh – nhà cách mạng sáng tạo” do GS.TS. Mạch
Quang Thắng chủ biên, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009. Ở cơng
trình này, tập thể tác giả đã phân tích làm sáng tỏ những cống hiến về lý
luận của Hồ Chí Minh vào kho tàng kinh điển của chủ nghĩa Mác – LêNin,
làm căn cứ để khẳng định Hồ Chí Minh thực sự là nhà cách mạng có tƣ duy
khoa học, ln đổi mới và sáng tạo.
Cơng trình “Hồ Chí Minh với sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội” do PGS.TS. Vũ Đình Hịe và PGS.TS. Bùi Đình Phong (đồng chủ

biên), NXB. Chính trị Quốc gia, 2010. Tác phẩm này, đã tổng kết bƣớc đầu
về những cống hiến to lớn của Hồ Chí Minh cho cách mạng Việt Nam, trên
cơ sở đó tác giả khẳng định lý luận và thực tiễn to lớn của tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh đối với cơng cuộc giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở nƣớc ta hiện nay.
Thứ ba, đó là những cơng trình nghiên cứu trực tiếp nội dung tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng và quần chúng nhân dân. Tiêu biểu
nhƣ cơng trình “Tồn dân đồn kết chống Mỹ cứu nước dưới ngọn cờ tư
tưởng Hồ Chí Minh” (1954 -1975) của tác giả Hồng Trang, NXB. Chính trị
Quốc gia, 2005. Tác phẩm đã tập trung làm sáng tỏ tƣ tƣởng đại đồn kết Hồ
Chí Minh, chứng minh sự vận dụng linh hoạt và sáng tạo của Đảng về tƣ


6

tƣởng đại đồn kết Hồ Chí Minh, mối quan hệ khăng khít giữa Đảng và dân
trong cơng cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, gian khổ và vĩ đại của
dân tộc ta.
Tác phẩm “Mối quan hệ giữa Đảng và dân trong tư tưởng Hồ Chí
Minh” của tác giả Đàm Văn Thọ và Vũ Hùng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 1997. Trong tác phẩm này, các tác giả đã nêu lên khái niệm về dân,
những quan điểm, thái độ khác nhau về dân trong lịch sử ở phƣơng Đông,
phƣơng Tây và ở Việt Nam. Tác phẩm cũng đề cập đến nội dung chủ yếu
của mối quan hệ giữa Đảng và dân trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.
Cơng trình “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng”
do GS.TS. Nguyễn Phú Trọng; PGS.TS. Nguyễn Huy Rứa; PGS.TS. Trần
Khắc Việt đồng chủ biên, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2004. Tác phẩm này tập
trung luận giải, làm rõ những vấn đề chung về Đảng, về tình hình đổi mới
Đảng trong những năm vừa qua, và về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân.
Từ đó rút ra phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo

của Đảng trong thời kỳ đổi mới của cách mạng Việt Nam hiện nay.
Ngồi ra cịn có nhiều các bài báo khoa học đăng trên tạp trí Triết học,
Lịch sử Đảng, Lý luận chính trị… nhƣ Nguyễn Mạnh Tƣờng với bài “Nhân
dân trong quan niệm của Hồ Chí Minh”, tạp chí Lịch sử Đảng, số 1, năm
1997. Trong bài viết này, tác giả đã nêu rõ quan niệm của Hồ Chí Minh về
nhân dân, khẳng định sức mạnh to lớn của nhân dân đối với sự nghiệp cách
mạng. Bài báo “Khái niệm nhân dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh” của tác
giả Mai Trung Hậu, tạp chí Lý luận chính trị, số 10, năm 2009; bài “Nghiên
cứu về khái niệm dân trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh”, tạp chí Lý luận chính
trị, số 4, năm 2007. Tác giả Lê Doãn Tá với bài viết “Tư tưởng Hồ Chí
Minh về mối quan hệ máu thịt giữa Đảng và nhân dân”, tạp chí Lý luận


7

chính trị, số 1, năm 2002. Trong bài viết này tác giả đã nêu lên quan niệm
của Hồ Chí Minh về vấn đề xây dựng Đảng, khẳng định sự cần thiết giữ
vững và tăng cƣờng mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân trong sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. “Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối
quan hệ giữa Đảng và dân” Phan Văn Trinh, Tạp chí Lý luận chính trị, số 3,
2008… Hầu hết các bài báo khoa học này ít nhiều, đã nêu đƣợc mối liên hệ
chặt chẽ giữa dân với Đảng, thể hiện trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, trong
điều kiện cách mạng Việt Nam.
Nhìn chung, việc nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ
giữa Đảng với quần chúng nhân dân là một vấn đề rộng, một đề tài mở, đã
đƣợc nghiên cứu đề cập đến trên nhiều phƣơng diện khác nhau. Qua đó,
trong q trình tiếp cận, nghiên cứu đề tài luận văn, tác giả dựa trên cơ sở kế
thừa các cơng trình đã đƣợc cơng bố liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên
cứu, để đi vào phân tích, luận giải, làm rõ những nội dung cơ bản trong tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với quần chúng nhân dân và

ý nghĩa của nó trong cơng cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay. Có thể khẳng
định rằng, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với quần chúng
nhân dân là di sản lý luận quý báu đã, đang và sẽ thu hút nhiều nhà khoa
học tiếp tục nghiên cứu trên những bình diện khác nhau, làm rõ hơn nữa giá
trị tƣ tƣởng của một danh nhân văn hóa thế giới – Hồ Chí Minh.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Mục đích của luận văn
Mục đích của luận văn là tập trung nghiên cứu, phân tích, làm rõ nội
dung cơ bản của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với quần
chúng nhân dân. Trên cơ sở đó rút ra ý nghĩa lịch sử to lớn của tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh về vấn đề này, đối với công cuộc đổi mới, phát triển đất nƣớc ở
Việt Nam hiện nay.


8

Nhiệm vụ của luận văn
Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn cần thực hiện những nhiệm vụ
sau đây:
Thứ nhất, trình bày, phân tích, làm rõ điều kiện lịch sử - xã hội và
những tiền đề lý luận hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa
Đảng với quần chúng nhân dân trong cách mạng Việt Nam.
Thứ hai, trình bày, phân tích, làm rõ nội dung cơ bản của tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng và quần chúng nhân dân trong cách
mạng Việt Nam.
Thứ ba, phân tích, đánh giá và rút ra ý nghĩa lịch sử của tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với quần chúng nhân dân trong công
cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
4. Cơ sở phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
Luận văn đƣợc nghiên cứu trên cơ sở thế giới quan và phƣơng pháp

luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Đồng
thời, về phƣơng pháp nghiên cứu khoa học cụ thể, luận văn cịn sử dụng, kết
hợp phƣơng pháp phân tích và tổng hợp, quy nạp - diễn dịch, phƣơng pháp
so sánh, đối chiếu, phƣơng pháp logic và lịch sử, phƣơng pháp khái qt
hóa… để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của luận văn.
5. Ý nghĩa khoa học của luận văn
Luận văn đã trình bày một cách hệ thống và cụ thể những nội dung cơ
bản của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với quần chúng
nhân dân. Trên cơ sở đó rút ra ý nghĩa của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về vấn đề
này đối với cơng cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay. Đồng thời, luận văn
góp phần khẳng định rõ thêm vai trị đặc biệt quan trọng của chủ nghĩa


9

Mác – Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh với tƣ cách là nền tảng tƣ tƣởng, là
kim chỉ nam định hƣớng cho mọi hoạt động của Đảng trong sự nghiệp đấu
tranh giải phóng dân tộc và xây dựng, phát triển đất nƣớc.
Luận văn có thể đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên
cứu và giảng dạy mơn học Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong các trƣờng Cao
đẳng, Đại học hoặc cho tất cả những ngƣời quan tâm, nghiên cứu tới vấn
đề này.
6. Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn đƣợc kết cấu thành hai chƣơng, bốn tiết, chín tiểu tiết, đƣợc trình
bày trong 162 trang luận văn.


10


PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1
ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN
HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA ĐẢNG VỚI QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
1.1. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG VỚI QUẦN CHÚNG
NHÂN DÂN
C. Mác đã nói rằng: “Các triết gia không mọc lên nhƣ nấm từ trái đất,
họ là sản phẩm của thời đại mình, của dân tộc mình” [43, tr. 156 ]. Ở đó, các
“nhà tƣ tƣởng thƣờng chịu ảnh hƣởng của hồn cảnh trong đó nhà tƣ tƣởng
sống. Cảnh trí xung quanh khiến cho nhà tƣ tƣởng có ý thức về cuộc sống
theo một lối nào, và triết học của nhà tƣ tƣởng, do đó, sẽ có những điểm
nhấn mạnh hay không đề cập tới, làm thành những nét đặc biệt của một triết
học” [35, tr. 32]. Rõ ràng, tƣ tƣởng của các triết gia không nảy sinh từ mảnh
đất trống không, càng không phải là sự phủ nhận sạch trơn những tƣ tƣởng
trong quá khứ, mà nó là kết quả từ chính sự phản ánh hiện thực xã hội và sự
kế thừa những tƣ tƣởng của lịch sử và thời đại.
Sự hình thành và phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nói chung và tƣ tƣởng
của Ngƣời về mối quan hệ giữa Đảng với quần chúng nhân dân nói riêng
cũng khơng nằm ngồi quy luật ấy. Nó ra đời không phải từ sự ngẫu hứng
chủ quan của Hồ Chí Minh mà xuất phát từ hồn cảnh xã hội đƣơng thời. Có
thể nói, chính thực tiễn xã hội những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là
đòi hỏi khách quan cũng là cơ sở thực tiễn dẫn đến sự ra đời và phát triển tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với quần chúng nhân dân.


11

1.1.1. Bối cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX


, với việc

hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với quần chúng
nhân dân
Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với quần chúng nhân
dân ra đời trong thời kỳ lịch sử đang diễn ra những biến đổi to lớn trên tất cả
các lĩnh vực của cuộc sống cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, tƣ tƣởng, v.v..
Sự biến đổi ấy bắt đầu từ những năm 40 của thế kỷ XIX, phƣơng thức
sản xuất tƣ bản chủ nghĩa đã phát triển mạnh mẽ và trở thành phƣơng thức
sản xuất thống trị ở các nƣớc Anh, Pháp và một số nƣớc khác của châu Âu,
Bắc Mỹ. Đến những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tƣ bản
phƣơng Tây bƣớc sang một giai đoạn phát triển mới, chuyển từ giai đoạn tự
do cạnh tranh, sang giai đoạn độc quyền và chủ nghĩa đế quốc.
Trong 30 năm cuối thế kỷ XIX, lịch sử sản xuất của xã hội có những
bƣớc chuyển biến quan trọng. Sản lƣợng cơng nghiệp tăng nhanh, việc khai
thác các nguồn năng lƣợng mới có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội. Nhiều ngành sản xuất mới xuất hiện nhƣ điện hóa
học, điện luyện kim, hàn điện, xe điện,…đặc biệt cơng nghiệp hóa học mới
ra đời, phát triển rất nhanh, phục vụ cho nhiều ngành khác. Cùng với cơng
nghiệp, ngành giao thơng vận tải cũng có những tiến bộ vƣợt bậc, góp phần
thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ.
Những tiến bộ kỹ thuật mới đã thúc đẩy nền sản xuất phát triển nhanh
chóng, đánh dấu một bƣớc tiến cực kỳ quan trọng trong tiến trình lịch sử
phát triển kinh tế – xã hội của nhân loại.
Sự phát triển nhanh chóng của sản xuất cơng nghiệp đã làm thay đổi vai
trò và tỉ trọng sản phẩm của mỗi nƣớc trong nền kinh tế thế giới. Tính chất
phát triển không đồng đều bộc lộ rất rõ nét: nhịp độ công nghiệp nặng tiến
triển rất nhanh so với công nghiệp nhẹ, nông nghiệp lại càng lạc hậu so với



12

công nghiệp. Do vậy, những cuộc khủng hoảng nông nghiệp diễn ra liên tiếp
trong những năm 70 - 90 của thế kỷ XIX.
Ở các các nƣớc tƣ bản, nhịp độ phát triển công nghiệp giữa các nƣớc
cũng thể hiện sự chênh lệch rất rõ. Do đó, vị trí của mỗi nƣớc trong nền sản
xuất thế giới thay đổi, dẫn đến nƣớc Anh mất dần địa vị độc quyền về công
nghiệp. Những đế quốc “trẻ” nhƣ Mỹ và Đức vƣơn lên hàng thứ nhất và thứ
hai. Tốc độ phát triển của cơng nghiệp Nga, Nhật cũng tăng nhanh nhƣng
sản lƣợng cịn ít và chƣa toàn diện. Tuy nhiên, sự thay đổi về tỉ lệ sản xuất
chƣa thể làm thay đổi ngay đƣợc vị trí trong thƣơng nghiệp, Anh vẫn là
nƣớc đứng đầu, khẳng định vị trí số một của mình. Sự không tƣơng xứng
giữa khả năng và địa vị của mỗi nƣớc trong công nghiệp và thƣơng nghiệp
trở thành nguồn gốc của sự tranh chấp quốc tế về thị trƣờng và thuộc địa.
Cùng với đó, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế hàng hóa đã làm
biến đổi cơ cấu kinh tế của xã hội tƣ bản theo hƣớng tập trung sản xuất, với
quy mơ ngày càng lớn. Trong tình hình ấy, những u cầu về nguồn ngun
liệu, nhân cơng và thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa đƣợc đặt lên hàng đầu
và ngày càng gay gắt. Để giải quyết những vấn đề này, các nƣớc tƣ bản đế
quốc, trong nƣớc thì bóc lột nhân dân lao động một cách tàn bạo, bên ngồi
thì chúng khơng ngừng đẩy mạnh q trình xâm lƣợc, chúng tranh nhau
chiếm đoạt những vùng đất đai còn “bỏ trống”, nghĩa là những nơi chƣa
bị xâm lƣợc, ở các nƣớc thuộc địa chúng thẳng tay áp bức bóc lột dân
bản địa, biến các quốc gia này thành thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa, nơi cung
cấp nguyên vật liệu, khai thác sức lao động và xuất khẩu tƣ bản. Do đó,
thuộc địa khơng chỉ là nơi vơ vét ngun liệu và tiêu thụ hàng hóa mà cịn
có ý nghĩa rất quan trọng cho việc xuất khẩu tƣ bản. Lịch sử ba mƣơi năm
cuối thế kỷ XIX gắn liền với những cuộc chiến tranh xâm lƣợc do các nƣớc



13

đế quốc tiến hành ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ la tinh đã chứng minh cho
luận điểm nêu trên.
Dƣới sự thống trị tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc, đời sống nhân dân các
nƣớc thuộc địa và phụ thuộc trở nên cùng cực. Nhân dân các nƣớc thuộc địa
và phụ thuộc bị chủ nghĩa thực dân tƣớc hết mọi giá trị văn hóa tinh thần, mọi
quyền lợi kinh tế và địa vị xã hội, v.v… Đối với bọn thực dân mà nói thì “tính
mạng của ngƣời thuộc địa, da vàng hay da đen cũng không đáng một xu” [75,
tr. 30]. Chính sách thực dân tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc đối với các thuộc
địa cùng với sự áp bức bóc lột nặng nề đối với giai cấp công nhân và nhân
dân lao động trong nƣớc, càng thể hiện rõ bản chất phản động của chủ nghĩa
đế quốc. Với chính sự áp bức tàn bạo đó, đã làm nảy sinh một mâu thuẫn mới
- mâu thuẫn gay gắt giữa các dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa đế quốc, bên
cạnh mâu thuẫn vốn có trong xã hội tƣ bản, mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản.
Do đó, chống chủ nghĩa đế quốc giành độc lập cho các dân tộc thuộc địa, trở
thành vấn đề cấp thiết mang tính thời đại. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
bƣớc sang thế kỷ XX, cũng khơng cịn là hành động riêng rẽ của mỗi nƣớc
nhƣ trƣớc kia nữa, mà nó trở thành cuộc đấu tranh chung của các dân tộc
thuộc địa chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân gắn liền với cuộc
đấu tranh của giai cấp vô sản quốc tế. Độc lập, tự do cho các dân tộc thuộc
địa trở thành khát vọng chung của các dân tộc trên thế giới.
Do sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tƣ bản, một số nƣớc tƣ
bản hiếu chiến muốn chia lại thuộc địa đã gây ra cuộc chiến tranh thế giới
lần thứ nhất (1914 – 1918). Đây thực chất là cuộc chiến tranh giành giật
thuộc địa và phân chia lại thị trƣờng thế giới giữa các nƣớc đế quốc, một
cuộc chiến tranh thể hiện sự tham tàn của các nƣớc đế quốc chà đạp lên
xƣơng máu, mồ hôi, nƣớc mắt các dân tộc thuộc địa. Cuộc chiến tranh phi
nghĩa này đã làm hao ngƣời, tốn của gây ra bao hậu quả đau thƣơng cho



14

nhân dân các nƣớc trên thế giới. Nó đã làm tiêu hao 180 tỷ đơ la chiến phí
trực tiếp và 150 tỷ đơ la chiến phí gián tiếp, nó làm cho 10 triệu ngƣời phải
chết oan và 20 triệu ngƣời bị thƣơng tật [2, tr. 173]. Đồng thời, nó cũng làm
cho nền kinh tế của các nƣớc giao chiến tại châu Âu trở nên tiêu điều, xuống
dốc thảm hại, xã hội chao đảo [2, tr. 162 - 177].
Trƣớc chiến tranh, nƣớc Anh là trung tâm tài chính tồn thế giới. Địa vị
tài chính của Anh chiếm ƣu thế nhờ có đƣợc lực lƣợng công nghiệp hùng
hậu của họ làm nền tảng. Sự hoạt động kinh tế của Anh ảnh hƣởng đến sự
phát triển kinh tế tồn cầu, có tác dụng làm ổn định kết cấu kinh tế toàn thế
giới. Đến khi chiến tranh kết thúc, thì vƣơng quốc Anh đã rời khỏi chiếc
ngai vàng bá chủ kinh tế thế giới. Việc đầu tƣ ra nƣớc ngoài của nƣớc Anh
đã sút giảm 50%. Chiến tranh đã làm cho kinh tế nƣớc Anh trở nên kiệt quệ,
Anh trở thành con nợ của Mỹ với số tiền lên tới 4 tỷ đô la, số tiền bị hao tổn
quân phí lên đến 8 tỷ bảng Anh, số sĩ quan và binh sĩ của họ bị chết lên đến
947.000 ngƣời, số bị thƣơng lên đến 2,12 triệu ngƣời, 70% thƣơng thuyền
của họ bị đánh đắm… [2, tr. 162 - 177].
Pháp là nƣớc chiến thắng trong chiến tranh thế giới thứ nhất nhƣng
Pháp lại là chiến trƣờng chủ yếu trong chiến tranh nên tổng số thiệt hại về
vật chất do cuộc chiến tranh này gây ra là rất lớn: 1,3 triệu ngƣời chết, 3
triệu ngƣời bị thƣơng và tổn thất gần 200 tỷ phơ – răng, thiếu nợ của Mỹ lên
đến 16 tỷ phơ – răng, thiếu nợ của Anh lên đến 13 tỷ phơ – răng. Năm 1919,
sản lƣợng công nghiệp của Pháp chỉ bằng 57% trƣớc chiến tranh, sản lƣợng
nông nghiệp chỉ bằng 60% trƣớc chiến tranh,… [2, tr. 179].
Đức phải bồi thƣờng chiến phí 132 tỷ mác. Do số tiền bồi thƣờng quá
lớn nên đồng Mark của Đức bị sụt giá, nền tài chính bị sụp đổ. Tất cả tiền
tiết kiệm, tiền bảo hiểm của nhân dân Đức đều bị tan biến thành mây

khói,… [2, tr. 261].


15

Nếu nhƣ trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 – 1918) Anh,
Pháp, Đức tỏ ra là những nƣớc chịu nhiều thiệt hại thì Mỹ lại là kẻ thắng
thế. Mỹ giàu lên nhanh chóng trong chiến tranh, trở thành chủ nợ (các nƣớc
châu Âu nợ Mỹ lên tới 10 tỷ đơ la). Mỹ đầu tƣ ra nƣớc ngồi 6,4 tỷ đơ la, có
trữ lƣợng vàng chiếm 40% dự trữ vàng trên thế giới [2, tr. 75].
Mặt khác, cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 – 1918) đã làm
cho các nƣớc tƣ bản suy yếu và mâu thuẫn giữa các nƣớc đế quốc càng ngày
càng căng thẳng hơn. Đối kháng giai cấp sâu sắc đã dẫn tới cuộc đấu tranh
giữa hai giai cấp tƣ sản và vô sản. Trong khi giai cấp tƣ sản tăng cƣờng bóc
lột và bần cùng hóa nhân dân lao động thì giai cấp vô sản tập trung và đông
đảo về số lƣợng, trƣởng thành về ý thức, vững mạnh về tổ chức, tiến hành
đấu tranh giải phóng lao động, tự giải phóng mình. Mâu thuẫn giữa các nƣớc
đế quốc với nhau, mâu thuẫn giữa giai cấp tƣ sản và nhân dân các nƣớc
thuộc địa không ngừng phát triển và ngày càng gay gắt. Tình hình này cũng
đã tạo điều kiện cho phong trào đấu tranh của các dân tộc ở các nƣớc thuộc
địa phát triển mạnh mẽ, hƣớng tới cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, để giải
phóng những ngƣời lao động bị áp bức, bóc lột, để giành độc lập dân tộc.
Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chống áp bức bóc lột phát
triển ngày càng mạnh mẽ ở khắp nơi trên thế giới, đã đặt ra yêu cầu bức
thiết cần phải có một lý luận cách mạng dẫn đƣờng. Và, đây chính là cơ sở
thực tiễn quan trọng dẫn đến sự ra đời của học thuyết Mác nhƣ một tất yếu
khách quan, đáp ứng nhu cầu của lịch sử.
Sau công xã Pari 1871, Quốc tế I giải tán. Phong trào công nhân bắt
đầu thời kỳ mới tập hợp lực lƣợng, chuẩn bị cho cuộc đấu tranh tƣơng lai
chống chủ nghĩa tƣ bản. Mác và Ăngghen với uy tín lớn lao vẫn tiếp tục

lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế. Học thuyết Mác đã ra đời và giành
đƣợc thắng lợi lớn trong phong trào công nhân. Những hoạt động lý luận


16

và thực tiễn của Mác và Ăngghen có một tầm quan trọng to lớn đối với lịch
sử. Học thuyết Mác không ngừng đƣợc truyền bá, lan tỏa khắp thế giới dẫn
đến kết quả là ở một số nƣớc châu Âu và châu Mỹ đã thành lập đảng công
nhân, đảng xã hội hay các nhóm có khuynh hƣớng tiến bộ cách mạng của
giai cấp công nhân. Sự ra đời của các chính đảng cơng nhân, tuy cịn nhiều
mặt hạn chế song nó đã chứng tỏ rằng phong trào cơng nhân các nƣớc đã có
sự trƣởng thành hơn. So với thời kỳ trƣớc Công xã, phong trào công nhân
quốc tế đã phát triển rộng rãi hơn, hoạt động trên phạm vi lớn hơn ở nhiều
nƣớc. Và, đây chính là cơ hội tốt tạo nên mảnh đất màu mỡ cho chủ nghĩa
Mác thâm nhập.
Chủ nghĩa Mác xuất hiện vào giữa thế kỷ XIX, đã nhanh chóng thâm
nhập vào các phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản và đã trở thành lý
luận cách mạng dẫn đƣờng cho cuộc đấu tranh của giai cấp cơng nhân trên
tồn thế giới. Chủ nghĩa Mác là một học thuyết khoa học, tiên tiến của thời
đại, có sức thu hút to lớn với quần chúng nhân dân lao động và những nhà tƣ
tƣởng tiến bộ trên thế giới. Bởi vì, học thuyết Mác đặt ra vấn đề giải phóng
con ngƣời khỏi ách áp bức bóc lột của chế độ tƣ bản chủ nghĩa, đã nâng vị
thế của những ngƣời vô sản, những ngƣời bị áp bức trở thành ngƣời chủ của
xã hội, đƣa quần chúng nhân dân trở thành chủ thể sáng tạo lịch sử, đã tạo ra
một xã hội mới tốt đẹp hơn, một xã hội mà tất cả mọi ngƣời đƣợc sống ấm
no, tự do, hạnh phúc. Chủ nghĩa Mác đã cổ vũ tình đồn kết của giai cấp vơ
sản trên tồn thế giới trong cuộc đấu tranh lật đổ chế độ tƣ bản bằng khẩu
hiệu: “Vơ sản tất cả các nƣớc đồn kết lại!”. Chủ nghĩa Mác đã phát hiện ra
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là lực lƣợng lãnh đạo cách mạng xóa

bỏ chế độ tƣ bản chủ nghĩa; giải phóng giai cấp mình, giải phóng nhân dân
lao động và tồn thể nhân loại khỏi áp bức bóc lột, nghèo nàn và lạc hậu,
xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa tƣơi đẹp. Vì vậy, chủ nghĩa Mác đã trở


17

thành lý luận cách mạng, là kim chỉ nam soi đƣờng, chỉ lối cho cuộc đấu
tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Nhờ đó giai cấp công
nhân đã trở thành một lực lƣợng độc lập trên vũ đài chính trị, chủ nghĩa
cộng sản trở thành một thế lực chính trị trên khắp châu Âu.
Bƣớc vào những năm cuối thế kỷ XIX, trung tâm của phong trào cách
mạng chuyển từ châu Âu sang nƣớc Nga. Vận dụng, kế thừa và phát triển
lý luận của chủ nghĩa Mác trong tình hình mới để giải quyết những vấn đề
thực tiễn đang đặt ra đối với phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động, V. I. Lênin đã bổ sung vào lý luận của học thuyết
Mác nhiều nội dung mới gắn với thực tiễn cách mạng, và lý luận ấy
trở thành chủ nghĩa Mác – Lênin, dẫn đƣờng cho sự nghiệp cách mạng của
giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động trên tồn thế giới.
Dựa trên lý luận khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin, Đảng Cộng sản
Bơnsêvích Nga đã lãnh đạo cuộc cách mạng Tháng Mƣời vĩ đại, giành thắng
lợi năm 1917. Thắng lợi của cách mạng Tháng Mƣời đã xóa bỏ ách áp bức
bóc lột cuả tƣ bản chủ nghiã và những tàn dƣ của chế độ chuyên chế Nga
hoàng. Thắng lợi ấy đã làm cho chủ nghĩa cộng sản từ lý luận trở thành
thực tiễn sinh động, đã không chỉ giải phóng cho giai cấp cơng nhân, nơng
dân và nhân dân lao động, đƣa họ tới địa vị của ngƣời làm chủ xã hội,
mà còn làm rung chuyển thế giới, mở ra một thời đại mới trong lịch sử nhân
loại, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi
toàn thế giới. Cách mạng Tháng Mƣời Nga đồng thời còn mở ra một
kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, thức tỉnh

và cổ vũ các dân tộc trong cuộc đấu tranh giải phóng, chống lại ách áp bức,
bóc lột và nơ dịch của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân, xóa
bỏ mọi hình thức nơ lệ, vƣơn tới tự do, bình đẳng, thực hiện quyền tự quyết
dân tộc.


18

Đánh giá về tầm vóc lịch sử thế giới, ý nghĩa quốc tế và thời đại của
cách mạng Tháng Mƣời Nga, Hồ Chí Minh đã viết: ''Nhƣ ánh mặt trời rạng
đơng xua tan bóng tối, cuộc cách mạng Tháng Mƣời đã chiếu rọi ánh sáng
mới vào lịch sử loài ngƣời...cách mạng Tháng Mƣời đã chặt đứt xiềng xích
của chủ nghĩa đế quốc, phá tan cơ sở của nó và giáng cho nó một địn chí
mạng. Cách mạng Tháng Mƣời nhƣ tiếng sét đánh thức nhân dân châu Á
tỉnh giấc mê hàng thế kỷ nay mở ra trƣớc mắt họ thời đại cách mạng chống
đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc” [56, tr. 558 – 562].
Sau khi giành đƣợc chính quyền, Lênin và Đảng Cộng sản Bơnsêvích
đã lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga thiết lập chính
quyền Xơ Viết – bộ máy nhà nƣớc kiểu mới của nhân dân lao động. Chính
quyền Xơ Viết đã xây dựng nhiều chính sách hết sức tiến bộ nhƣ: xóa bỏ
mọi phân biệt đẳng cấp, sắc tộc, tuyên bố quyền bình đẳng nam nữ, tơn
trọng quyền tự do tín ngƣỡng và thừa nhận quyền bình đẳng và chủ quyền
giữa các dân tộc.
Trƣớc sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế, đặc biệt sau cuộc cách mạng Tháng Mƣời Nga thành công và sự ra
đời của Nhà nƣớc Xô Viết, Lênin và Đảng Cộng sản Bơnsêvích đã tập hợp
những lực lƣợng cách mạng chân chính để tiến hành thành lập một tổ chức
quốc tế mới của giai cấp vô sản. Tháng 03 năm 1919, Quốc tế Cộng sản
(Quốc tế III) đƣợc thành lập tại Mátxcơva với sự tham gia của các nƣớc
cộng sản từ 30 nƣớc trên khắp thế giới. Quốc tế cộng sản xây dựng theo

những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin. Quốc tế Cộng sản đã
xác định đƣờng lối cách mạng triệt để và khoa học của phong trào cách
mạng là lật đổ chính quyền tƣ sản, giành chính quyền về tay giai cấp vơ sản,
thiết lập chính quyền vơ sản với sự giúp đỡ của chính quyền nƣớc Nga Xơ
Viết, xóa bỏ chế độ xã hội cũ, xây dựng chế độ xã hội mới, xã hội cộng sản


19

chủ nghĩa. Quốc tế Cộng sản đã trở thành một tổ chức có vai trị to lớn trong
việc tập hợp, tổ chức quần chúng bị áp bức trên thế giới thành một trận
tuyến cách mạng rộng lớn trong cuộc đấu tranh chống đế quốc.
Sau khi thành lập, Quốc tế Cộng sản đã có nhiều hoạt động tích cực
thúc đẩy phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Đặc biệt, Quốc tế Cộng
sản rất quan tâm đến vấn đề dân tộc và thuộc địa. Năm 1920, tại Đại hội II
của Quốc tế Cộng sản, Lênin đã trình bày Luận cƣơng về vấn đề dân tộc
và thuộc địa. Những nội dung trong luận cƣơng đã đặt nền tảng chính
trị và tƣ tƣởng cho việc giải quyết đúng đắn những vấn đề của phong trào
giải phóng dân tộc. Từ đó, đã vạch ra con đƣờng đấu tranh của nhân dân các
nƣớc thuộc địa và phụ thuộc, cũng nhƣ chỉ ra sự phối hợp giữa phong trào
công nhân quốc tế và cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Và, đây cũng chính
là tác phẩm có ảnh hƣởng quyết định nhất đến bƣớc chuyển của Nguyễn Ái
Quốc từ chủ nghĩa yêu nƣớc đến chủ nghĩa cộng sản - chủ nghĩa Mác –
Lênin. Đại hội đã tán thành đƣờng lối chính trị của Lênin về những vấn đề
dân tộc và thuộc địa, đồng thời nêu cao tinh thần đoàn kết anh em của các
dân tộc phƣơng Đông và giai cấp vô sản phƣơng Tây.
Tháng 12 năm 1922, Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xơ Viết
(Liên Xơ) ra đời. Đây chính là thắng lợi của chính sách dân tộc theo
chủ nghĩa Lênin, thắng lợi của tình hữu nghị anh em giữa các quốc gia cơng
nơng đầu tiên trên thế giới. Từ đây, lồi ngƣời tiến bộ đã tìm thấy con đƣờng

đúng đắn giải quyết vấn đề dân tộc, thủ tiêu mọi bất bình đẳng và xây dựng
một cộng đồng anh em giữa các dân tộc.
Chính thắng lợi của cách mạng Tháng Mƣời Nga vĩ đại, sự ra đời của
nhà nƣớc vô sản đầu tiên trên thế giới và sự ra đời của Quốc tế Cộng sản III
là nguồn động viên và cổ vũ vô cùng to lớn đối với các dân tộc thuộc địa,
trong đó có Việt Nam đứng lên đấu tranh tự giải phóng mình. Đối với Việt


20

Nam, với sự lãnh đạo của Nguyễn Ái Quốc trong việc truyền bá chủ nghĩa
Mác – Lênin, đã tạo điều kiện cho nhân dân Việt Nam biết đến chủ nghĩa
Mác – Lênin, biết đến cách mạng Tháng Mƣời Nga và hịa mình vào trong
làn sóng đấu tranh chung của thế giới.
Trong khi các nƣớc phƣơng Tây đã phát triển rất mạnh về kinh tế, xã
hội, khoa học, kỹ thuật v.v.. một số nƣớc trở thành đế quốc thì, hầu hết các
nƣớc phƣơng Đơng vẫn cịn là các quốc gia phong kiến, bảo thủ,
trì trệ và lạc hậu. Do vậy, khi bị chủ nghĩa đế quốc xâm lƣợc, thì phần lớn
chính quyền phong kiến ở các quốc gia này đều tỏ ra bất lực trong vấn đề
bảo vệ độc lập dân tộc và trở thành thuộc địa của các nƣớc đế quốc.
Cuối thế kỷ XIX, tình hình kinh tế chính trị Trung Quốc lâm vào suy
thối, triều đình Mãn Thanh bảo thủ khơng cịn đảm đƣơng đƣợc vai
trị lịch sử của mình nên đã liên tiếp thất bại trƣớc những cuộc chiến tranh
của các nƣớc đế quốc và dần dần rơi vào cảnh bị các nƣớc thực dân, đế quốc
xâu xé.
Đầu thế kỷ XX, lịch sử Trung Quốc có sự chuyển biến quan trọng, đó là
cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911, do nhà cách mạng vĩ đại Tôn Trung Sơn
lãnh đạo đã lật đổ nền quân chủ chuyên chế Mãn Thanh và sau đó thành lập
nền cộng hịa của Trung Hoa dân quốc, thực hiện cƣơng lĩnh chính trị theo
học thuyết Tam dân: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.

Cùng với cách mạng Tân Hợi năm 1911, phong trào Duy Tân của hai
nhà tƣ tƣởng tiến bộ Trung Quốc lúc bấy giờ là Khang Hữu Vi và Lƣơng
Khải Siêu cũng ảnh hƣởng sâu sắc đến các nhà nho Việt Nam. Từ đó
thúc đẩy phong trào cách mạng theo khuynh hƣớng dân chủ tƣ sản ở Việt
Nam những năm đầu thế kỷ XX.
Nhật Bản phát triển trở thành một đế quốc hùng mạnh đi xâm lƣợc
và áp bức các dân tộc khác. Năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị lên ngôi đã


×