Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Làm văn Ai đã đặt tên cho dòng sông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.78 KB, 7 trang )

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?
(Hồng Phủ Ngọc Tường)
I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
1. Tác giả
- Nhà văn lớn, đặc biệt thành cơng ở thể loại kí.
- Nét đặc sắc trong sáng tác của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình,

giữa nghị luận sắc bén và tư duy đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng về triết học,
văn hóa, lịch sử và địa lý.
2. Tác phẩm
- “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” là bài bút kí hay nhất của Hoàng Phủ Ngọc Tường viết về xứ
Huế thơ mộng và con sơng Hương xinh đẹp.
II. PHÂN TÍCH
1. Khái qt chung:
- “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” viết ở Huế 1981, in trong tập sách cùng tên.
- Tác phẩm lấy cảm hứng mãnh liệt từ dịng sơng Hương thơ mộng xứ Huế.
- Nội dung: bài kí ca ngợi vẻ đẹp của Sông Hương gắn với lịch sử, văn hóa, thi ca và rộng hơn là
tâm hồn con người.
2. SƠNG HƯƠNG DƯỚI GĨC NHÌN ĐỊA LÍ
a. SƠNG HƯƠNG NƠI THƯỢNG NGUỒN
(1) Sơng Hương ở khúc thượng nguồn có mối quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn. Với cấu
trúc địa lí hiểm trở, Trường Sơn đã tạo ra một sơng Hương với hùng vĩ với dịng chảy hung hãn,
mãnh liệt “trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già,
rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như những cơn lốc
vào những đáy vực bí ẩn”.
± Dịng chảy nơi thượng nguồn của dịng sơng được nhà văn ví như một “bản trường ca của rừng
già” hình ảnh so sánh khiến dịng sơng hiện lên với cả chiều dài rộng hùng vĩ và dòng chảy cuộn
trào mãnh liệt với nhiều tiết tấu trầm bổng lúc thì “rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn” hùng tráng,
mạnh mẽ; lúc thì ào ạt “mãnh liệt qua những ghềnh thác”; có lúc lại dữ dội “cuộn xốy như
những cơn lốc”. Bằng những câu văn ngắn, ngắt nhịp linh hoạt cùng những động từ, phép so
sánh, liên tưởng độc đáo, nhà văn đã làm dịng sơng Hương hiện lên thật sinh động, giúp người


đọc có thể hình được dòng chảy cuồn cuộn, hung bạo, băng băng lao đi, cuộn xoáy như lốc dữ
với những âm thanh cuồng nộ, tiếng thác nước gào thét hung bạo của con sông giữa rừng già
Trường Sơn.
± Không chỉ vậy, sự hoang dại của sơng Hương trong cái nhìn của HPNT, cịn hiện lên giống như
“cơ gái Di gan phóng khống và man dại” đó là những cơ gái du mục mạnh mẽ, phóng khống,
ưu tự do, thích ca hát, nhảy múa. Và khi gắn dịng chảy của sơng Hương với hình ảnh người con
gái Di- gan, tác giả đã khiến dịng sơng hiện lên càng quyến rũ hơn và dạt dào sức sống.
(2) Bên cạnh vẻ đẹp tráng lệ hùng vĩ, sông Hương nơi thượng nguồn còn ẩn chứa vẻ đẹp thơ mộng,
trữ tình “và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của
hoa đỗ quyên rừng.” những tính từ “dịu dàng, say đắm” vừa gợi lên dòng chảy êm đềm, nhẹ nhàng
vừa gợi vẻ đẹp quyến rũ, mê hoặc của sông Hương.
(3) Tiếp những câu văn miêu tả vẻ đẹp của sông Hương giữa rừng già Trường Sơn, nhà văn
đi lí giải về sự tương phản của dịng sơng ở hai khúc thượng lưu và hạ lưu không chỉ bằng
kiến thức địa lí đơn thuần mà cịn bằng cái nhìn suy tư. Trong cái nhìn ấy, sơng Hương hiện ra


giống như một người con gái vốn mang trong mình sức mạnh hoang dã nhưng rừng già nơi đây với
cấu trúc địa lí đặc biệt đã chế ngự bản năng của người con gái ấy, trau truốt, tỉa tót giữ lại hết những
gai góc, cá tính mạnh mẽ, nổi loạn của dịng sơng để khi ra khỏi rừng già sơng Hương nhanh chóng
mang một “sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”
nhà văn đã dùng những tính từ đầy biểu cảm để tôn vinh vẻ đẹp của Hương giang: đó là dáng vẻ
“dịu dàng” êm đềm, bình lặng sau khi đã vượt qua bao thác ghềnh hiểm trở, là vẻ đẹp “trí tuệ” trong
tâm hồn được bồi đắp sau những trải nghiệm gian truân. Rừng già đại ngàn đã vun đắp cho người
con gái mình yêu tất cả những nét đẹp bản năng, lẫn tinh thần cao đẹp để từ đây, sông Hương trưởng
thành bắt đầu một cuộc hành trình mới trở thành “người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”
phép nhân hóa khiến sơng Hương hiện lên giống như một người mẹ hiền, nhân ái, bao dung, ấm áp
vừa giống như một lời ca ngợi cơng lao của dịng sơng đã góp phần kiến tạo, bảo tồn, bồi đắp tạo
nên một vùng văn hóa xứ sở cho mảnh đất Huế.
→Như vậy, khi khám phá về dịng sơng Hương, HPNT đã hé mở một phát hiện mới về vẻ đẹp của
Sông Hương: Người ta hay nghe tới sông Hương gắn với Huế ―dịu dàng pha lẫn trầm tư, êm đềm,

trong trẻo nay lại biết tới phần dữ dội, mê hoặc, khó cưỡng của dịng sơng.
b. SÔNG HƯƠNG KHI CHẢY VỀ ĐỒNG BẰNG VÀ NGOẠI VI THÀNH PHỐ HUẾ LẠI
MANG VẺ ĐẸP MĨ LỆ NHƯNG VẪN GIÀU CÁ TÍNH
− Hành trình về Huế của sơng Hương được ví như “một cuộc tìm kiếm có ý thức” một người tình
trong mộng của người con gái. Hành trình xi về tìm “người tình mong đợi” ấy là một cuộc hành
trình đầy gian truân và thử thách với núi Ngọc Trản, đồi Tam Thai, Lựu Bảo, chùa Thiên Mụ,…
nhưng chính trong thủy trình gian trn ấy, qua cách miêu tả tài hoa và tình tứ của HPNT, sơng
Hương lại có cơ hội để phơ bày tất cả những vẻ đẹp của mình.
− Khi ở giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại, sông Hương được so sánh như “người con gái đẹp
nằm ngủ mơ màng” vừa bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài trong rừng sâu, vươn mình ra khỏi vùng
núi thâm u, trầm mặc, bừng thức sức sống trẻ trung.
− Vì là người con bừng tỉnh sau cơn mơ nên sơng Hương mang trong trong mình vóc dáng mới, một
sức sống mới khao khát, lãng mạn. Nên khi ra khỏi vùng núi, nó “chuyển dịng liên tục” như một
cuộc tìm kiếm có ý thức, rồi “vịng những khúc quanh đột ngột” “vẽ một hình cung thật trịn”, “ơm
lấy chân đồi Thiên Mụ, “vượt qua một lòng vực sâu”, “đi giữa “trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững
như thành quách”. Nghệ thuật nhân hóa kết hợp các động từ “uốn, vẽ, ôm” cùng những từ ngữ
“liên tục, đột ngột” không chỉ diễn tả sinh động, hấp dẫn những khúc quanh, ngã rẽ của con sơng
mà cịn khiến sơng Hương hiện lên như người con gái đang băn khoăn kiếm tìm đường về với
người yêu: thành phố Huế.
− Khi trôi chảy giữa những bến bờ ngoại vi TP Huế, trong cảm nhận của nhà văn SH như được phản
chiếu những vẻ đẹp phong phú của đôi bờ: sông Hương như cô gái Digan hoang dã sau khi ra khỏi
cánh rừng đại ngàn đã tự làm đẹp, làm mới mình trong màu “xanh thẳm” của núi Ngọc Trản, hiền
dịu lượn quanh những Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo để trở nên “mềm như một tấm lụa”, lấy
ánh phản quang của những ngọn đồi “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” để rực rỡ, kiêu sa; thấm
vào lịng mình vẻ đẹp “u tịch” của rừng thông, vẻ đẹp “trầm mặc... như triết lý, như cổ thi” và
niềm kiêu hãnh âm u tỏa ra từ “giấc ngủ nghìn năm” của những vua chúa trong khu lăng tẩm Vạn
Niên đồ sộ và bừng sáng tươi tắn, trẻ trung khi nghe được những dấu hiệu của thành phố đó là
“tiếng chng chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia”, giữa những “xóm làng trung du bát
ngát tiếng gà”.



→Như vậy, dịng sơng Hương đẹp bởi có sự phối cảnh kì bí giữa dịng sơng với đất trời, giữa dịng
sơng với cảnh vật ven sơng. Sơng Hương tơn tạo cho vẻ đẹp thiên nhiên xứ Huế; ngược lại vẻ đẹp
Hương giang lại được hun đúc bởi âm vang của đất trời, của văn hóa vùng cố đơ.
- Nhận xét, đánh giá:
+ Đoạn văn được viết bằng bút pháp kể xen với tả, ngơn ngữ giàu hình ảnh, kết hợp những kiến
thức về văn hóa, văn học, địa lí sâu sắc cùng thủ pháp nhân hóa, so sánh, tác giả khơng chỉ tái
hiện một cách chân thực dịng chảy tự nhiên của sơng Hương trên bản đồ địa lí mà cịn biến thủy
trình ấy thành hành trình của người con gái đẹp duyên dáng, tình tứ. Đồng thời đây cũng là cách
để nhà văn ghi công sông Hương như “người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở” vì đã góp
phần tạo nền, giữ vững và bảo tồn văn hóa của 1 vùng văn hóa thiên nhiên. Từng ngày, từng
giờ sông Hương vươn ra cửa biển Thuận An thì cũng là từng ngày ngày giờ sơng Hương duy trì
và bồi đắp phù sa cho cả một vùng văn hóa hình thành ở trên 2 bên bờ sơng Hương.
2. SƠNG HƯƠNG DƯỚI GĨC NHÌN ĐỊA LÍ
c. SƠNG HƯƠNG TRONG LỊNG THÀNH PHỐ HUẾ
- Sau cuộc hành trình gian nan với những nỗ lực “tìm kiếm có ý thức”, sơng Hương như đã tìm về
được với người tình trong mộng của mình nên ở đoạn này HPNT lại ví sơng Hương như người thiếu
nữ có tâm trạng “vui tươi hẳn lên”, “nó kéo một đường thẳng thật yên tâm theo hướng tây nam
– đông bắc” để vào kinh thành Huế. Cách miêu tả đặc sắc cùng nghệ thuật nhân hóa đã đem đến
cảm giác thanh thản, bình yên của một dịng sơng khi tìm thấy chính mình, tìm thấy tình yêu của
mình, khi về với thành phố hình như chỉ dành riêng cho nó, tồn tại vì nó.
- Dịng sơng say sưa ngắm nhìn “chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn
như những vành trăng non” cách miêu tả khi dịng sơng Hương êm đềm chảy qua chiếc cầu Tràng
Tiền vừa gợi lên hình dáng độc đáo của cây cầu vừa gợi được nét đẹp thơ mộng, dịu dàng của dịng
sơng.
− Giáp mặt thành phố Huế, “Sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang cồn Hến” và trong sự
liên tưởng độc đáo, lãng mạn của nhà văn “đường cong ấy làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, như một
tiếng “vâng” chưa nói ra của tình yêu”. Đây là vẻ đẹp e thẹn, ngượng ngùng khi gặp người tình
mong đợi của mình, cả 2 đã thuận tình nên khơng cần nói ra cũng đồng điệu, đồng cảm. Và bắt đầu
từ đây, sông Hương và Huế, 2 người tình đã gặp nhau, đã hịa làm một.

− Khi chảy vào trong lịng thành phố Huế, SH góp phần tạo nên nét đẹp cổ kính, nghiêm trang, trầm
mặc của Huế mà khơng thể tìm thấy ở bất kì một TP hiện đại nào: “Huế trong tổng thể vẫn giữ
nguyên dạng một đô thị cổ, trải dọc hai bờ sông. Đầu và cuối ngõ TP, những nhánh sông đào mang
nước sông Hương tỏa đi khắp phố thị, với những cây đa, cây cừa cổ thụ tỏa vầng lá u sầm xuống
những xóm thuyền xúm xít……linh hồn mơ – tê xưa cũ…” sông Hương cùng với những nhánh sông
đào mang nước đi tắm táp, nuôi sống khắp thành phố, tạo nên những miệt vườn xanh mướt, tạo nên
nhịp đời bình lặng của người dân chài xứ Huế.
+ SH gắn liền với văn hóa tâm linh đặc sắc nơi đây: vào những đêm hội rằm tháng Bảy, “trăm ngàn
ánh hoa đăng” bồng bềnh rực sáng lung linh trên mặt nước.
→Như vậy, cũng giống như sông Xen của Pari, sông Đa – np ở Bu-đa-pét, sơng Hương cũng
nằm trong lịng TP u quý của mình và trở thành linh hồn, biểu tượng văn hóa của Huế. Sơng
Hương và Huế, cả 2 đã hòa làm 1, S. Hương làm nên vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của Huế, Huế làm
nên vẻ đẹp trầm tư, sâu lắng của S. Hương. Đây chính là cuộc hội ngộ giữa hai nửa của một cuộc
đời.


+ Hương giang trong lòng Huế cũng thay đổi lưu tốc dịng chảy, nó chảy rất chậm “cơ hồ chỉ cịn
là mặt hồ n tĩnh”.
• Nhà văn đã lí giải dịng chảy đặc biệt này từ 2 lí do: thứ nhất, những nhánh sông đào mang nước
tỏa đi khắp phố thị. Thứ 2, trên dịng sơng có hai hịn đảo án ngữ làm giảm hẳn lưu tốc của dịng
nước.
• Dịng chảy ấy khiến nhà văn liên tưởng tới dòng chảy của sông Nê – va ở Le -nin- grat và nhận
ra điểm tương đồng giữa chúng là cùng chảy giữa lịng thành phố. Nhưng nếu sơng Nê – va chảy
nhanh q thì sơng Hương lại chảy rất chậm và dịng chảy êm đềm, lặng lờ ấy trong cảm nhận
riêng của HPNT, nó giống như “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế” là vũ điệu say đắm của
tình u đơi lứa, là tình cảm dạt dào, mãnh liệt, lưu luyến, dùng dằng mà dịng sơng dành riêng
cho Huế trước lúc rời xa.
→ Cuộc gặp gỡ của Huế và sông Hương được tác giả cảm nhận như cuộc hội ngộ của tình u
với nhiều cung bậc cảm xúc. Sơng Hương đến Huế như đến với điểm hẹn của một tình yêu sau
một hành trình dài trở nên vui tươi và mềm mại. Sơng Hương trong lịng TP Huế như một cơ

gái si tình đang chìm đắm trong tình u.
D. SƠNG HƯƠNG KHI RỜI KHỎI THÀNH PHỐ HUẾ
-Khi rời khỏi thành phố Huế, “sơng Hương chếch về hướng chính bắc” tuy nhiên do đặc điểm
địa lí của nước ta các con sơng đều chảy về hướng đơng nên thủy trình của Hương giang thay đổi,
nó chuyển dịng qua hướng đơng và lại đi qua 1 góc của thành phố.
+ Nhưng trong con mắt của người nghệ sĩ tài hoa, khúc sông ấy là nỗi “vấn vương” thậm chí có
lúc kín đáo của người tình thủy chung khi vươn cánh tay ơm lần cuối người tình của mình. Tác
giả cịn ví von, kín đáo như “mấy dặm trường tình khi Thúy Kiều chí tình trở lại tìm Kim Trọng
để gửi lời thề thủy chung”. Thế là thấp thống đâu đây dáng hình, tâm tình của những cơ gái xứ
Huế: tài hoa, dịu dàng mà sâu sắc, đa tình và kín đáo, nhất mực thủy chung.
D. Nhận xét, đánh giá: Bằng những so sánh, nhân hóa đặc sắc, sử dụng nhiều điểm nhìn của
các loại hình nghệ thuật khác nhau với những liên tưởng mang đậm chất trữ tình cùng trái
tim đa tình, lãng mạn, cách viết tài hoa, trí tưởng tượng phong phú, lời văn giàu chất thơ, nhẹ
nhàng, sâu lắng. HPNT không chỉ diễn tả sinh động thủy trình của sơng Hương trên bản đồ địa lí
từ nơi thượng nguồn khi về đến thành phố Huế đến khi ra biển mà còn biến thủy trình ấy thành hành
trình của người con gái đẹp đi tìm người tình của mình và ở mỗi chặng trong hành trình gian truân
đi tìm người yêu ấy, SH được hiện lên với những vẻ đẹp khác nhau: nơi thượng nguồn là cô gái
Digan dữ dội, mãnh liệt, hoang dại; ngoại vi thành phố lại dịu dàng, đắm say, gợi cảm; trong
lịng Huế thì chung thủy, tình tứ; khi rời Huế lại lưu luyến, chung tình.


AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?
(Hồng Phủ Ngọc Tường)
Đề 1: CẢM NHẬN CỦA ANH/CHỊ VỀ HÌNH TƯỢNG SƠNG HƯƠNG TRONG ĐOẠN TRÍCH
SAU: “Phải nhiều thế kỷ qua người tình mong đợi mới đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng
giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại………..giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà”.
Hồng Phủ Ngọc Tường là nhà văn lớn, đặc biệt thành công ở thể loại kí, sáng tác của ơng kết hợp
nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình. “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” là bài bút kí hay nhất của
ông viết về xứ Huế thơ mộng và con sơng Hương xinh đẹp. Và đoạn trích hay nhất và ấn tượng nhất là
đoạn nói về vẻ đẹp của sơng hương dưới góc nhìn địa lí ở ngoại vi thành phố (Trích đần đoạn trích

vào)
“Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” viết ở Huế 1981, in trong tập sách cùng tên. Bài kí ca ngợi vẻ đẹp
của Sơng Hương gắn với lịch sử, văn hóa, thi ca và rộng hơn là tâm hồn con người. Đoạn trích trên nằm
ờ phần đầu tác phẩm, miêu tả về con sông xinh đẹp trong cuộc dị tìm ở ngoại vi thánh phố.
Hành trình về Huế của sơng Hương được ví như “một cuộc tìm kiếm có ý thức” một người tình trong
mộng của người con gái. Hành trình ấy là một cuộc hành trình đầy gian truân và thử thách với núi Ngọc
Trản, đồi Tam Thai, Lựu Bảo, chùa Thiên Mụ… Khi ở giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại, sơng
Hương được so sánh như “người con gái đẹp nằm ngủ mơ màng” vừa bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài
trong rừng sâu, vươn mình ra khỏi vùng núi thâm u, trầm mặc, bừng thức sức sống trẻ trung.
Vì là người con bừng tỉnh sau cơn mơ nên sông Hương mang trong trong mình vóc dáng mới, một
sức sống mới khao khát, lãng mạn. Nên khi ra khỏi vùng núi, nó “chuyển dịng liên tục” như một cuộc
tìm kiếm có ý thức, rồi “vòng những khúc quanh đột ngột” “vẽ một hình cung thật trịn”, “ơm lấy chân
đồi Thiên Mụ, “vượt qua một lịng vực sâu”, “đi giữa “trơi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành
quách”. Nghệ thuật nhân hóa kết hợp các động từ “uốn, vẽ, ơm” cùng những từ ngữ “liên tục, đột ngột”
không chỉ diễn tả sinh động, hấp dẫn những khúc quanh, ngã rẽ của con sơng mà cịn khiến sơng Hương
hiện lên như người con gái đang băn khoăn kiếm tìm đường về với người yêu: thành phố Huế.
Khi trôi chảy giữa những bến bờ ngoại vi TP Huế, sông Hương như được phản chiếu những vẻ đẹp
phong phú của đôi bờ: sông Hương như cô gái Digan hoang dã sau khi ra khỏi cánh rừng đại ngàn đã tự
làm đẹp, làm mới mình trong màu “xanh thẳm” của núi Ngọc Trản, hiền dịu lượn quanh những Vọng
Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo để trở nên “mềm như một tấm lụa”, lấy ánh phản quang của những ngọn đồi
“sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” để rực rỡ, kiêu sa; thấm vào lịng mình vẻ đẹp “u tịch” của rừng
thông, vẻ đẹp “trầm mặc... như triết lý, như cổ thi” và niềm kiêu hãnh âm u tỏa ra từ “giấc ngủ nghìn
năm” của những vua chúa trong khu lăng tẩm Vạn Niên đồ sộ và bừng sáng tươi tắn, trẻ trung khi nghe
được những dấu hiệu của thành phố đó là “tiếng chng chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia”,
giữa những “xóm làng trung du bát ngát tiếng gà”.
Như vậy, dịng sơng Hương đẹp bởi có sự phối cảnh kì bí giữa dịng sơng với đất trời, giữa dịng
sơng với cảnh vật ven sơng. Sông Hương tôn tạo cho vẻ đẹp thiên nhiên xứ Huế; ngược lại vẻ đẹp Hương
giang lại được hun đúc bởi âm vang của đất trời, của văn hóa vùng cố đô.



Đoạn văn được viết bằng bút pháp kể xen với tả, ngơn ngữ giàu hình ảnh, kết hợp những kiến
thức về văn hóa, văn học, địa lí sâu sắc cùng thủ pháp nhân hóa, so sánh, tác giả khơng chỉ tái hiện
một cách chân thực dòng chảy tự nhiên của sơng Hương trên bản đồ địa lí mà cịn biến thủy trình ấy
thành hành trình của người con gái đẹp duyên dáng, tình tứ. Đồng thời đây cũng là cách để nhà văn ghi
công sông Hương như “người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở” vì đã góp phần tạo nền, giữ
vững và bảo tồn văn hóa của 1 vùng văn hóa thiên nhiên.
Với “Ai đã đặt tên cho sịng sơng”, Hồng Phủ Ngọc Tường đã đem đến cho người đọc cái nhìn
bao quát, phong phú, đa diện về sông Hương với sự lay động đến mê đắm trong từng câu chữ mượt mà,
duyên dáng.
Đề 2: Cảm nhận của anh/chị về hình tượng sơng Hương trong đoạn trích sau: “Từ đây như tìm đúng
đường về, sơng Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc………khiến cho sông Hương khi
đi qua thành phố đã trôi đi chậm, thật chậm, cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yên tĩnh”
Hoàng Phủ Ngọc Tường là nhà văn lớn, đặc biệt thành cơng ở thể loại kí, sáng tác của ơng kết hợp
nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình. “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” là bài bút kí hay nhất của
ơng viết về xứ Huế thơ mộng và con sông Hương xinh đẹp. Và đoạn trích hay nhất và ấn tượng nhất là
đoạn nói về vẻ đẹp của sơng hương dưới góc nhìn địa lí ở trong lịng thành phố (Trích đần đoạn trích
vào)
“Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” viết ở Huế 1981, in trong tập sách cùng tên. Bài kí ca ngợi vẻ đẹp
của Sơng Hương gắn với lịch sử, văn hóa, thi ca và rộng hơn là tâm hồn con người. Đoạn trích trên nằm
ở phần đầu tác phẩm, miêu tả về con sơng xinh đẹp trong lịng thành phố Huế.
Sau cuộc hành trình gian nan với những nỗ lực “tìm kiếm có ý thức”, sơng Hương như đã tìm về
được với người tình trong mộng của mình nên ở đoạn này HPNT lại ví sơng Hương như người thiếu nữ
có tâm trạng “vui tươi hẳn lên”, “nó kéo một đường thẳng thật yên tâm theo hướng tây nam – đông
bắc” để vào kinh thành Huế. Cách miêu tả đặc sắc cùng nghệ thuật nhân hóa đã đem đến cảm giác thanh
thản, bình n của một dịng sơng khi tìm thấy chính mình, tìm thấy tình u của mình, khi về với thành
phố hình như chỉ dành riêng cho nó, tồn tại vì nó.
Dịng sơng say sưa ngắm nhìn “chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn
như những vành trăng non” cách miêu tả khi dòng sông Hương êm đềm chảy qua chiếc cầu Tràng Tiền
vừa gợi lên hình dáng độc đáo của cây cầu vừa gợi được nét đẹp thơ mộng, dịu dàng của dòng sông. Giáp
mặt thành phố Huế, “Sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang cồn Hến” và trong sự liên tưởng

độc đáo, lãng mạn của nhà văn “đường cong ấy làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng”
chưa nói ra của tình u”. Đây là vẻ đẹp e thẹn, ngượng ngùng khi gặp người tình mong đợi của mình,
cả 2 đã thuận tình nên khơng cần nói ra cũng đồng điệu, đồng cảm. Và bắt đầu từ đây, sơng Hương và
Huế, 2 người tình đã gặp nhau, đã hòa làm một.
Khi chảy vào trong lòng thành phố Huế, SH góp phần tạo nên nét đẹp cổ kính, nghiêm trang, trầm
mặc của Huế mà khơng thể tìm thấy ở bất kì một TP hiện đại nào: “Huế trong tổng thể vẫn giữ nguyên
dạng một đô thị cổ, trải dọc hai bờ sông. Đầu và cuối ngõ TP, những nhánh sông đào mang nước sông
Hương tỏa đi khắp phố thị, với những cây đa, cây cừa cổ thụ tỏa vầng lá u sầm xuống những xóm thuyền
xúm xít……linh hồn mô – tê xưa cũ…” sông Hương cùng với những nhánh sông đào mang nước đi tắm
táp, nuôi sống khắp thành phố, tạo nên những miệt vườn xanh mướt, tạo nên nhịp đời bình lặng của người
dân chài xứ Huế.


SH gắn liền với văn hóa tâm linh đặc sắc nơi đây: vào những đêm hội rằm tháng Bảy, “trăm ngàn
ánh hoa đăng” bồng bềnh rực sáng lung linh trên mặt nước. Như vậy, cũng giống như sông Xen của
Pari, sông Đa – nuýp ở Bu-đa-pét, sông Hương cũng nằm trong lịng TP u q của mình và trở thành
linh hồn, biểu tượng văn hóa của Huế. Sơng Hương và Huế, cả 2 đã hòa làm 1, S. Hương làm nên vẻ đẹp
thơ mộng, trữ tình của Huế, Huế làm nên vẻ đẹp trầm tư, sâu lắng của S. Hương. Đây chính là cuộc hội
ngộ giữa hai nửa của một cuộc đời.
Hương giang trong lòng Huế cũng thay đổi lưu tốc dịng chảy, nó chảy rất chậm “cơ hồ chỉ cịn là
mặt hồ n tĩnh”. Nhà văn đã lí giải dịng chảy đặc biệt này từ 2 lí do: thứ nhất, những nhánh sông đào
mang nước tỏa đi khắp phố thị. Thứ 2, trên dịng sơng có hai hịn đảo án ngữ làm giảm hẳn lưu tốc của
dòng nước. Dòng chảy ấy khiến nhà văn liên tưởng tới dòng chảy của sông Nê – va ở Le -nin- grat và
nhận ra điểm tương đồng giữa chúng là cùng chảy giữa lịng thành phố. Nhưng nếu sơng Nê – va chảy
nhanh q thì sơng Hương lại chảy rất chậm và dịng chảy êm đềm, lặng lờ ấy trong cảm nhận riêng của
HPNT, nó giống như “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế” là vũ điệu say đắm của tình yêu đơi
lứa, là tình cảm dạt dào, mãnh liệt, lưu luyến, dùng dằng mà dịng sơng dành riêng cho Huế trước lúc rời
xa.
Đoạn văn được viết bằng bút pháp kể xen với tả, ngơn ngữ giàu hình ảnh, kết hợp những kiến
thức về văn hóa, văn học, địa lí sâu sắc cùng thủ pháp nhân hóa, so sánh Cuộc gặp gỡ của Huế và

sông Hương được tác giả cảm nhận như cuộc hội ngộ của tình yêu với nhiều cung bậc cảm xúc. Sông
Hương đến Huế như đến với điểm hẹn của một tình yêu sau một hành trình dài trở nên vui tươi và
mềm mại. Sơng Hương trong lịng TP Huế như một cơ gái si tình đang chìm đắm trong tình u.
Với “Ai đã đặt tên cho sịng sơng”, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã đem đến cho người đọc cái nhìn
bao qt, phong phú, đa diện về sơng Hương với sự lay động đến mê đắm trong từng câu chữ mượt mà,
duyên dáng.



×