Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Hokhacminh donggopmoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.44 KB, 4 trang )

BẢN THƠNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ
A. GIỚI THIỆU TĨM TẮT
- Tên tác giả: Hồ Khắc Minh
- Tên luận án: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất và hiệu quả sản
xuất lạc trên đất cát biển tỉnh Quảng Bình.
- Chuyên ngành: Trồng trọt. Mã số: 62.62.01.01.
- Người hướng dẫn:
1. PGS.TS. Nguyễn Minh Hiếu.
2. TS. Lê Thanh Bồn. 
- Tên cơ sở đào tạo  : Đại học Huế. 
B. NỘI DUNG 
1. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.1. Mục đích:
Xác định các biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm tăng năng suất và hiệu quả sản
xuất lạc trên đất cát biển tỉnh Quảng Bình.
1.2. Đối tượng:
Cây lạc trồng trên đất cát biển tỉnh Quảng Bình.
1.3. Phạm vi giới hạn:
- Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt để làm cơ
sở xây dựng quy trình sản xuất lạc mới, bảo đảm tăng năng suất, hiệu quả kinh tế và bền
vững trên đất cát biển tỉnh Quảng Bình.
- Sản xuất lạc trên đất cát biển tỉnh Quảng Bình khơng chủ động nước tưới nên
chủ yếu chỉ sản xuất vụ đông xuân. Do vậy, đề tài chỉ nghiên cứu trong vụ đông xuân
với điều kiện dựa vào nước trời.
2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng
2.1. Phương pháp điều tra, khảo sát:
Điều tra thu thập, phân tích số liệu tổng hợp từ các tài liệu sơ cấp và thứ cấp
liên quan đến luận án để xác định các yếu tố hạn chế năng suất và hiệu quả sản xuất
lạc trên đất cát biển tỉnh Quảng Bình.
2.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
Thực hiện các thí nghiệm đồng ruộng để xác định các biện pháp kỹ thuật cho


năng suất và hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất lạc trên đất cát biển tỉnh Quảng Bình.
3. Các kết quả chính và kết luận
3.1. Ý nghĩa khoa học:
- Kết quả đề tài góp phần làm luận cứ khoa học cho việc quản lý, khai thác và
sử dụng hợp lý vùng đất cát biển tỉnh Quảng Bình trong phát triển sản xuất nơng
nghiệp nói chung và phát triển sản xuất lạc nói riêng theo hướng hiệu quả và bền
vững.
- Đồng thời, kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học để các nhà quản lý xây dựng
chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất lạc trên đất cát biển của tỉnh sát, đúng hơn.

1


3.2. Ý nghĩa thực tiễn:
- Kết quả của đề tài áp dụng vào sản xuất sẽ khắc phục cơ bản các yếu tố hạn
chế năng suất bằng giải pháp kỹ thuật tổng hợp góp phần nâng cao năng suất, hiệu quả
kinh tế trong sản xuất lạc trên vùng đất cát biển tỉnh Quảng Bình.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần từng bước cải tạo đất, hướng đến
sản xuất bền vững và nâng cao thu nhập cho người dân vùng cát ven biển của tỉnh
Quảng Bình.
3.3. Những điểm mới của luận án:
- Kết quả điều tra của luận án đã đánh giá được những thuận lợi, khó khăn ảnh
hưởng đến năng suất và hiệu quả sản xuất lạc trên đất cát biển tỉnh Quảng Bình.
- Xác định được tổ hợp phân bón cân đối, hợp lý giữa vô cơ với hữu cơ cho lạc
trồng trên đất cát biển tỉnh Quảng Bình vừa tăng năng suất và hiệu quả kinh tế là: 40
kg N + 120 kg P2O5 + 80 kg K2O/ha + 500 kg vôi/ha + 10 tấn phân chuồng/ha cho năng
suất quả đạt 3,1 – 3,113 tấn/ha, lãi ròng đạt 25,38 – 29,18 triệu đồng/ha, tỷ suất lãi so
với vốn đầu tư đạt 0,51 – 0,53; hoặc có thế thay phân chuồng bằng phân hữu cơ vi sinh
với lượng 0,6 tấn/ha cũng bảo đảm cho năng suất quả đạt 2,628 – 2,68 tấn/ha, lãi ròng
đạt 19,39 – 25,91 triệu đồng/ha, tỷ suất lãi so với vốn đầu tư (RR) đạt 0,42 – 0,5.

- Xác định được khung thời vụ gieo trồng lạc thích hợp nhất cho vùng đất cát
biển tỉnh Quảng Bình trong vụ đơng xn là từ ngày 04/01 đến ngày 03/02. Trong
khung thời vụ này sản xuất lạc cho năng suất thực thu đạt 1,81 – 2,178 tấn/ha và bảo
đảm thu được hiệu quả kinh tế.
- Xác định được việc áp dụng biện pháp phủ đất trong sản xuất lạc vừa tăng
năng suất và hiệu quả kinh tế vừa cải thiện nhiều tính chất lý, hóa của đất. Phủ đất cho
năng suất quả tăng 0,395 – 0,482 tấn/ha, lãi ròng tăng 7,966 – 10,01 triệu đồng/ha, chỉ
số RR tăng 0,14 – 0,17 so với khơng phủ đất. So sánh hai loại vật liệu thì phủ đất bằng
rơm phù hợp hơn vì vừa giảm được chi phí sản xuất do tận dụng được nguồn rơm sẳn
có vừa cải thiện độ phì cho đất.
- Mơ hình thực nghiệm bằng việc áp dụng đồng thời các biện pháp kỹ thuật của
đề tài xác định được đã cho kết quả vượt trội về năng suất và hiệu quả kinh tế so với
quy trình sản xuất hiện tại. Năng suất tăng 59 - 79% (từ 2,95 tấn/ha tăng lên 3,335 –
3,743 tấn/ha) và lãi ròng từ 8,19 triệu đồng/ha tăng lên 38,83 - 46,89 triệu đồng/ha và
chỉ số RR từ 0,17 tăng lên 0,76 – 0,87.
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 

NGHIÊN CỨU SINH

PGS.TS. Nguyễn Minh Hiếu

Hồ Khắc Minh

2


THE INFORMATION OF DOCTORAL THESIS
A. BASIC INTRODUCTION
- The author: Ho Khac Minh
- Title of the thesis: ‘Research into technical methods to increase yield and production

efficiency of peanut (Arachis hypogaea L.) on arenosols soil in Quang Binh’.
- Major: Cultivation
- Code: 62.62.01.01.
- Supervisors: Ass.Prof. Nguyen Minh Hieu and Dr: Le Thanh Bon
- Education Organization: Hue University
B. CONTENTS

1. The aims, objects and scope of study
1.1. Study aims:
- Assess factors restricting peanut yield on arenosols soil by evaluating current
peanut production on arenosols soil in Quang Binh.
- Find out some optimal technicals for building up cultivation process in order to
increase yield and production efficiency of peanut on arenosols soil in Quang Binh.
1.2. Study objects:
The groundnuts and arenosols soil of Quang Binh province.
1.3. Scope of the sudy:
- The study only focused on a number of cultivation techniques as a basis to build a
new cultivation process ensuring yield increase, economic efficiency and sustainability
of growing peanuts on arenosols soil in Quang Binh.
- The study was carried out only in the winter spring seasons, based on rainfed
conditions.
2. Research methodology
2.1. Field survey
The author collected and synthesized primary and secondary data relevant to the
thesis in order to find out causes of restricting the yield and production efficiency of
groundnut on arenosols soil in Quang Binh.
2.2.Experimental study
The experiments on fields were carried out with the aim of assessing technical
measures increasing the yield and production efficiency of groundnut on arenosols soil
in Quang Binh.

3.The main results of the thesis
3.1. Scientific value
- The results of the research would make contributions to the development of
scientific base for managing, using and utilizing properly arenosols soil of Quang Binh.
- The results of the research would be scientific database which helps the
provincial managers give appropriate support polities on developing the peanut
production on arenosols soil.
3.2. Practical value

1


- Scientists and technicians would use the results of the research as reference
resources to train farmers the peanut growing techniques.
- The results of the research applied to production will increase yield and economic
efficiency in the peanut production on arenrosols soil in Quang Binh province.
- The results of the research will make contributions to the gradual improvement
of soil, towards sustainable production and income increase for farmers.
3.3. The new points
- The survey results of the thesis supply the researcher with reliable data in order to
evaluate the advantages and difficulties influencing on the yield and efficiency of
peanut production on arenosols soil in Quang Binh province.
- Identifying inorganic and organic fertilizer combinations for peanut production
on arenosols soil in Quang Binh province is the highest yield and economic efficiency.
That are the first combination of 40 kg N - 120 kg P2O5 - 80 kg K2O - 500 kg lime - 10
tons manure/ha and the second combination of 40 kg N - 120 kg P 2O5 - 80 kg K2O 500 kg lime – 0,6 tons organic-microorganisms fertilizer/ha. Applying the first
combination, pod yield increased from 3.1 to 3.113 tons/ha, net profit increased from
25.38 to 29.18 million/ha, rate of return (RR) increased from 0.51 to 0.53; while
applying the second combination, pod yield increased from 2.628 to 2.68 tons/ha, net
profit increased from 19.39 to 25.91 million/ha, rate of return (RR) increased from

0.42 to 0.5.
- The optimum planting time frame for peanut production in winter spring season
on arenosols soil in Quang Binh is from date 04/01 to date 03/02. During this time
frame, real pod yield of peanut reached 1.81 to 2.178 tons/ha and ensure the economic
efficiency of peanut production.
- The use of soil mulching materials for peanut production in winter spring sseason
on arenosols soil in Quang Binh was meant to increase more yield, economic
efficiency and improved soil physical and chemical characteristics than no mulch. The
soil mulching treatments increased more 0.395 - 0.482 tons/ha of pod yield, 7.966 10.01 million/ha of net profit and 0.14 - 0.17 of RR (rate of return) than no cover.
Comparing two kind of materials, straw mulch is more suitable than mulch plastic in
peanut production, because of both reducing production cost due to advantage of the
available straw resources, and to improve soil fertility.
- Applying integrated technical methods defined by this research were more
outstanding results in terms of yield and economic efficiency than the traditional
cultivation. Real pod yield increased 59 - 79% (from 2.95 tons/ha went up 3.335 3.743 tons/ha); net profit (NP) increased from 8.19 million/ha to 38.83 - 46.89
million/ha and rate of return (RR) increased from 0.17 to 0.76 - 0.87.
Academic Supervisor

Postgradute

Ass. Prof. Dr. Nguyen Minh Hieu

Ho Khac Minh

2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×