Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Thông tin luận án tiến sĩ đưa lên mạng e v

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.75 KB, 2 trang )

THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐƯA LÊN MẠNG
Tên đề tài luận án: Thừa cân béo phì ở trẻ mẫu giáo quận 5 thành phố Hồ Chí Minh và hiệu
quả giáo dục sức khỏe
Chuyên ngành: Dịch tễ học

Mã số: 62.72.70.01

Họ và tên nghiên cứu sinh: PHÙNG ĐỨC NHẬT
Họ và tên cán bộ hƣớng dẫn: TRƢƠNG PHI HÙNG và LÊ HOÀNG NINH
Tên cơ sở đào tạo: Đại học Y Dƣợc TP.Hồ Chí Minh
TĨM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN:
Ðể can thiệp hiệu quả phịng chống thừa cân béo phì ở trẻ, cần xác định những yếu tố nguy cơ
thừa cân béo phì và tìm các biện pháp làm giảm các yếu tố nguy cơ này. Yếu tố nguy cơ thừa
cân béo phì ở trẻ là do kiến thức dinh dƣỡng của bà mẹ chƣa hợp lý, thời gian tĩnh tại của trẻ
cho việc xem phim, chơi trò chơi điện tử, tô màu, vẽ tranh là quá dài. Thử nghiệm giải pháp
can thiệp cộng đồng phòng chống thừa cân béo phì ở trẻ em là cấp thiết.
Nghiên cứu can thiệp truyền thơng chống thừa cân béo phì nhằm gia tăng kiến thức, thái độ
bà mẹ về dinh dƣỡng, về thừa cân béo phì và thúc đẩy mối quan tâm đến việc tăng cƣờng vận
động của trẻ tại trƣờng học và tại gia đình.
Kết quả nghiên cứu cho thấy can thiệp làm thay đổi kiến thức và thái độ của bà mẹ về thừa
cân béo phì theo hƣớng tích cực, kiến thức đúng ở nhóm can thiệp là 89,1% so với 68,8%,
thái độ đúng là 63,6% so với 47,1% ở nhóm chứng. Tại trƣờng can thiệp, có sự gia tăng kiến
thức đúng và thái độ đúng về dinh dƣỡng và thừa cân béo phì. Can thiệp tác động lên thời
gian dành cho hoạt động tĩnh tại của trẻ. Tại trƣờng can thiệp thời gian hoạt động tĩnh tại của
trẻ không đổi, trong khi thời gian hoạt động tĩnh tại của trẻ tại trƣờng đối chứng gia tăng có ý
nghĩa thống kê.
NGƯỜI HƯỚNG DẪN

TP.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2013
NGHIÊN CỨU SINH


PGS.TS. TRƯƠNG PHI HÙNG GS.TS. LÊ HOÀNG NINH
HIỆU TRƯỞNG

PHÙNG ĐỨC NHẬT


ONLINE Ph.D. DISSERTATION INFORMATION
1. The Ph.D. Dissertation Title: OVERWEIGHT AND OBESITY IN KINDERGARTEN
CHILDREN IN DISTRICT 5 HO CHI MINH CITY AND EFFECTIVENESS OF HEALTH
EDUCATION
2. Speciality: Epidemiology
3. Code: 62.72.70.01
4. Ph.D. candidate: PHUNG DUC NHAT
5. Supervisor 1: TRUONG PHI HUNG
6. Supervisor 2: LE HOANG NINH
7. Academic institute: University of Medicine and Pharmacy – Ho Chi Minh City
SUMMARY OF NEW FINDINGS
In order to intervene effectively to reduce the rates of overweight and obesity in kindergarten
children, risks must be indentified and measures to reduce risks of obesity should be carried
out. Risks of overweight and obesity are lack of proper knowledge of children’s mothers and
long inactive duration of children enduring watching television, playing electronic games,
paintings, and drawing. Implementing a community based intervention as an urgent measure
to reduce overweight and obesity in kindergartens is essential.
The study aims to conduct health education campaign to alter knowledge and attitute of
mothers related to knowledge on nutrition for overweight and obesity control. The
intervention

strengthens knowledge of mothers on nutrition and on how to prevent

overweight and obesity for children. Besides, the intervention also focused on how to increase

activities of children at both kindergartens and at homes.
Results of this study showed that community based intervention had changed knowledge and
attitute of mothers towards a better understanding and better attitute on nutrition in relation to
overweight and obesity (compared between intervention and non-intervention groups: right
knowledge 89.1% vs 68.8% and right attittute 63.6% vs 47.1%). The intervention impacts on
inactive time of children. At intervention kindergartens, the inactive time of children remains
unchanged; meanwhile, it increases significantly in non-intervention kindergartens.
Ho Chi Minh City, December 30th, 2013
Ph.D. candidate

Supervisors

TRUONG PHI HUNG LE HOANG NINH
RECTOR

PHUNG DUC NHAT



×