Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bài tập tiểu luận Môn Logic học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.64 KB, 8 trang )

Tiểu luận kết thúc học phần - Môn Logic học đại cương
Họ và tên: NGUYỄN THỊ HỒNG THƯƠNG

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG

Câu 1 (1đ):
Cho khái niệm: “Sinh viên là người theo học bậc đại học hoặc cao đẳng”.
a) Hãy chỉ ra nội hàm và ngoại diên của khái niệm trên.
b) Tìm các khái niệm có quan hệ bao hàm; lệ thuộc; giao nhau với khái niệm trên và thể hiện bằng sơ đồ Venn về các mối
quan hệ đó.
Giải:
a) Khái niệm: Sinh viên
Nội hàm: là người theo học bậc đại học hoặc cao đẳng.
Ngoại diên: Sinh viên đại học, sinh viên cao đẳng.
b) -Quan hệ bao hàm:
A: Sinh viên
A B
B: Sinh viên đại học Thành phố Hồ Chí Minh
- Quan hệ lệ thuộc
A: Sinh viên
B: Sinh viên đại học Thành phố Hồ Chí Minh
C: Sinh viên đại học quốc gia

A
B

- Quan hệ giao nhau

A: Sinh viên
Câu 2 (1đ):


C

B: Thanh niên
1


Tiểu luận kết thúc học phần - Môn Logic học đại cương
Bằng các cách khác nhau (đổi chất, hoán đổi thuật ngữ, dựa vào mối quan hệ của các phán đốn trong hình vng logic), hãy
thực hiện phép suy luận trực tiếp từ tiền đề là phán đoán chân thực: “Có nhiều sinh viên học tập tốt”
Giải
- Đổi chất: “Có nhiều sinh viên khơng học tập tốt”
- Hốn đổi thuật ngữ:
+ Hốn đổi vị từ: Nhiều người khơng học tập tốt thì khơng phải là sinh viên.
+ Hốn đổi chủ từ S: Có nhiều người học tập tốt khơng là sinh viên
* Có nhiều sinh viên học tập tốt ( I ): Si-P* Mọi sinh viên đều học tâp tốt ( A ): Sa+P* Có nhiều sinh viên khơng học tập tốt ( O ): So-P+
* Mọi sinh viên đều không học tập tốt (E): Se+P+
I đúng → E sai (I, E mâu thuẫn)
I đúng → O không xác định (I,O đối chọi nhau)
E sai → A không xác định (E,A đối chọi nhau)
Câu 3 (1đ):
Viết công thức và phát biểu các phán đoán đẳng trị của phán đoán “Cán bộ quản lý giỏi luôn năng động và sáng tạo”
Giải:
Đặt:
- a : Cán bộ quản lý giỏi
- b : năng động
- c : sáng tạo
Công thức: a → ( b ˄ c)
Phát biểu thành các phán đoán đẳng trị:
a → ( b ˄ c) ≡  ( b ˄ c) → a : Nếu không năng động và sáng tạo thì khơng thể trở thành cán bộ quản lý giỏi.
a → ( b ˄ c) ≡  a v ( b ˄ c ) ≡ Hoặc không là cán bộ quản lý giỏi hoặc luôn năng động và sáng tạo.

a → ( b ˄ c) ≡  [( a ˄  ( b ˄ c)] ≡ Khơng thể có chuyện là cán bộ quản lý giỏi mà lại không năng động và sáng tạo.
Câu 4 (1đ):
2


Tiểu luận kết thúc học phần - Môn Logic học đại cương
a) Cho luận ba đoạn: Tất cả giảng viên đều tham gia giảng dạy. Nhiều cán bộ quản lý cũng tham gia giảng dạy. Vậy có nhiều
cán bộ quản lý là giảng viên”. Luận ba đoạn trên thuộc kiểu, loại hình nào? Luận ba đoạn trên hợp logic hay khơng? Tại sao?
b) Xét tính logic của biểu thức sau:
[¬ p → (¬ q  ¬s  r)] → [(q v ¬ r v s) → p]
Giải:
a) Tất cả giảng viên đều tham gia giảng dạy
P
M
Nhiều cán bộ quản lý cũng tham gia giảng dạy
S
M
Vậy có nhiều cán bộ quản lý là giảng viên
S
P

P+ a M S- i M S- i P-

=> Thuộc kiểu AII, loại hình II
=> Suy luận trên khơng hợp logic. Vì M khơng chu diên ít nhất một lần.
b)

[¬ p → (¬ q  ¬s  r)] → [(q v ¬ r v s) → p]
1
1


0
1

1 1

0
0

=> Suy luận hợp logic
3

0 0

x 0
1


Tiểu luận kết thúc học phần - Môn Logic học đại cương
Câu 5 (1đ):
Viết công thức và xác định giá trị logic của suy luận sau: “Muốn có kết quả học tập cao cần phải có động cơ và phương pháp
học tập tốt. Hiện nay có một số sinh viên khơng có động cơ hoặc phương pháp học tập khơng tốt thì khơng thể có kết quả học
tập cao được”

Giải

“Muốn có kết quả học tập cao (p) cần phải có động cơ (q) và phương pháp học tập tốt (r). Hiện nay có một số sinh viên khơng có
động cơ (¬q) hoặc phương pháp học tập khơng tốt (¬r) thì khơng thể có kết quả học tập cao được (¬p)”

Ta có cơng thức:


[p → (q  r )] →[ ( ¬q v ¬r ) → ¬p]

p

q

r

1
1
1
1
0
0
0
0

1
1
0
0
1
1
0
0

1
0
1

0
1
0
1
0

¬p ¬q ¬r
0
0
0
0
1
1
1
1

0
0
1
1
0
0
1
1

0
1
0
1
0

1
0
1

qr

p → (q  r )
(1)

¬q v ¬r

( ¬q v ¬r ) → ¬p
(2)

(1)→(2)

1
0
0
0
1
0
0
0

1
0
0
0
1

1
1
1

0
1
1
1
0
1
1
1

1
0
0
0
1
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1


=> Vậy suy luận hợp logic

Câu 6 (1đ):
Có 3 mũ trắng và 2 mũ đen. Đội cho ba em A, B, C mỗi người 1 cái, 2 cái được đem cất. Mỗi em đều không biết màu của 2
mũ đem cất và màu của mũ mình đội. Nếu 3 em ngồi theo đỉnh tam giác: A nhìn mũ trên đầu B và C nhưng vẫn chưa nghĩ
4


Tiểu luận kết thúc học phần - Môn Logic học đại cương
ra mình đội mũ màu gì? B nhìn mũ trên đầu A và C nhưng vẫn chưa đoán được. C nhìn mũ của bạn A và B đã đốn đúng
màu mũ trên đầu của mình. Vậy C đã suy nghĩ như thế nào? A, B sẽ nói gì sau khi nghe C nói.
Giải:
- Vì A và B khơng đốn được mũ của hai người đối diện => B và C không thể đội mũ cùng màu, A và C khơng thể đội mũ cùng
màu.
- C nhìn A và B thì đốn được màu mũ của mình =>A và B đội mũ đen (lúc đó C đội mũ trắng)
=> Kết luận: A và B đội mũ đen, C đội mũ trắng
- C suy nghĩ: C đã thấy được hai màu nón trên đầu của A và B là màu đen vì thế chắc chắn C đội mũ màu trắng.
- A và B nói rằng: Hai người đó sẽ thấy được màu nón của hai người cịn lại là 1 đen và 1 trắng nên sẽ khơng đốn được mũ của
mình là màu gì.
Câu 7 (1đ):
Cho phán đốn chân thực: “Có một số lồi hoa khơng thơm”.
a) Vẽ sơ đồ Venn thể hiện mối quan hệ của các thuật ngữ trong phán đốn trên và xác định tính chu diên của các thuật ngữ
đó
b) Hãy thiết lập và xác định giá trị logic của các phán đốn cịn lại trong hình vng logic.
Giải:
- +
a) “Có một số lồi hoa khơng thơm” ( So P )
SP+
Đặt: A: Hoa

B: Hoa khơng thơm

A

B

b)
Có một số lồi hoa khơng thơm (O): So-P+
Mọi lồi hoa đều thơm (A): Sa+PCó một số lồi hoa thơm (I): Si-P5


Tiểu luận kết thúc học phần - Môn Logic học đại cương
Mọi lồi hoa đều khơng thơm (E):Se+P+
O đúng → A sai ( vì A và O mâu thuẫn nhau)
O đúng → I khơng xác định (vì A và I đối chọi nhau)
A sai → E không xác định ( vì I và E đối chọi nhau)
Câu 8 (1đ):
Cho ví dụ một phán đốn có cơng thức: a → (b ˄ c). Xác định giá trị logic của phán đoán đã cho trong trường hợp: a đúng;
b đúng; c sai. Nêu ý nghĩa phán đoán đã cho trong trường hợp trên.
Giải:
Công thức: a → ( b ˄ c )

1

1

0

0
0


=> Không hợp logic
Ý nghĩa của phán đoán trên: Phán đoán trên sai khi và chỉ khi a đúng mà b ˄ c là sai.
Câu 9 (1đ):
Bốn bạn A, B, C, D vừa thi đấu cờ vua trở về. Có ba bạn đạt 3 giải (nhất, nhì, ba) và một em khơng đạt giải. Khi được hỏi
kết quả, các em trả lời như sau:
+ A trả lời: Mình đạt giải nhì hoặc giải ba.
+ B trả lời: Mình đã đạt giải.
+ C trả lời: Mình đạt giải nhất.
+ D trả lời: Mình khơng đạt giải.
Biết ba bạn nói thật và một bạn nói đùa. Hỏi bạn nào nói đùa, bạn nào đạt giải nhất và bạn nào không đạt giải.
Giải:
Ta xét các trường hợp:
6


Tiểu luận kết thúc học phần - Môn Logic học đại cương
TH1: A nói đùa, A đạt giải nhất hoặc khơng có giải ( mâu thuẫn với C và D) => Sai
TH2: B nói đùa, B khơng đạt giải (mâu thuẫn với D) => Sai
TH3: C nói đùa, A,C sẽ đạt giải nhì, hoặc giải ba, D khơng đạt giải và B đạt giải nhất => Đúng
TH4: D nói đùa, D đạt giải (mâu thuẫn với A,B, hoặc C vì trong ba bạn sẽ có người khơng đạt giải) => Sai
=> Vậy kết luận là C nói đùa, khi đó B đạt giải nhất và D không đạt giải.
Câu 10 (1đ):
Nêu các quy tắc về thuật ngữ của luận ba đoạn. Xác định giá trị logic của các luận ba đoạn sau:
a) Cơng tác xã hội có tính phức tạp. Có nhiều Phụ nữ làm cơng tác xã hội. Vì thế, nhiều phụ nữ có tính phức tạp.
b) Luận ba đoạn kiểu IEO

Giải:

a) Có 8 quy tắc về thuật ngữ của luận ba đoạn

 Quy tắc 1: Trong một tam đoạn luận chỉ có 3 danh từ logic cấu thành. Nếu vi phạm quy tắc này sẽ mắc lỗi logic “sinh thêm danh
từ” nếu số danh từ logic nhiều hơn 3.
 Quy tắc 2: Danh từ giữa M phải chu diên ít nhất 1 lần.
Quy tắc 3: Nếu danh từ S hoặc P nếu không chu diên ở tiền đề thì khơng được chu diên ở câu kết luận.
Quy tắc 4: Nếu hai phán đoán tiền đề là phủ định, thì khơng suy ra được câu kết luận
Quy tắc 5: Một trong hai phán đoán tiền đề là phủ định thì câu kết luận cũng phải là phủ định.
Quy tắc 6: Nếu cả hai phán đoán tiền đề là bộ phận thì khơng suy ra được câu kết luận.
Quy tắc 7: Nếu một trong hai phán đoán tiền đề là phán đốn bộ phận thì câu kết luận phải là phán đoán bộ phận.
Quy tắc 8: Nếu cả hai tiền đề là phán đốn khẳng định thì kết luận cũng phải là phán đốn khẳng định.
Xác định giá trị logic:
Cơng tác xã hội có tính phức tạp. Có nhiều Phụ nữ làm cơng tác xã hội. Vì thế, nhiều phụ nữ có tính phức tạp.

M
P
S
M
M+aPS-iMS-iP- => Hợp logic vì khơng vi phạm quy tắc nào.

S

7

P


Tiểu luận kết thúc học phần - Môn Logic học đại cương

b) Luận ba đoạn kiểu IEO
 IEO - 1


M-i PS+e M+
S-o P+

=> Khơng hợp logic vì P khơng chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận.

 IEO - 2
P- i M S+e M+ => Không hợp logic vì P khơng chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận.
S- o P+
 IEO - 3
M-i PM+e S+ => Khơng hợp logic vì P khơng chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận.
S- o P+
 IEO - 4
P- i M => Không hợp logic vì P khơng chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận.
M+e S+
S- o P+

8



×