CỘT 1 CƠ UN
1.
a.
b.
c.
d.
2.
a.
b.
c.
d.
3.
a.
b.
c.
d.
4.
a.
b.
c.
d.
5.
a.
b.
c.
d.
6.
a.
b.
c.
d.
7.
a.
b.
c.
d.
8.
Chọn câu đúng:
Thuốc có thể gây ra các phản ứng có hại ở nhiều mức độ
Thuốc có thể gây tử vong kể cả dùng đúng liều
Thuốc có thể gây tử vong kể cả dùng đúng qui định
Thuốc có thể gây ra các phản ứng có hại ở nhiều mức độ, có thể gây tử vong kể cả dùng đúng liều,
có thể gây tử vong kể cả dùng đúng qui định
Hậu quả tương tác giữa cimetidin và theophylin:
Giảm tác dụng cimetidin
Tăng độc tính cimetidin
Giảm tác dụng theophylin
Tăng độc tính theophylin
Đại lượng tỉ lệ nghịch với thể tích phân bố:
Liều dùng
Sinh khả dụng
AUC
Nồng độ thuốc trong huyết tương
Metoclopramid làm giảm hấp thu thuốc nào:
Paracetamol
Cyclosporin
Diazepam
Digoxin
Thuốc nào sau đây có khả năng đẩy các thuốc khác ra khỏi protein huyết tương:
Furosemid
Phenylbutazon
Theophylin
Gentamycin
Thuốc nào sau đây có thể dùng chung với sắt:
Ciprofloxacin
Levodopa
Tetracyclin
Griseofulvin
Bệnh nhân nữ, 65 tuổi, cao 1m61, nặng 49kg. Nồng độ creatinin trong huyết tương là 19
mg/L. Cho hệ số thanh thải Creatinin của người bình thường là 90 ml/p. Bệnh nhân được
chỉ định dùng mợt thuốc có tỉ lệ thải trừ qua thận ở dạng cịn hoạt tính là 70%. Tính hệ số
thanh thải creatinin của bệnh nhân:
26,9 ml/p
22,8 ml/p
2,7 ml/p
68,9 ml/p
Tỷ lệ giữa trị số AUC dạng đường uống so với AUC đường tĩnh mạch của hai thuốc cùng
hoạt chất, cùng hàm lượng là:
a. Sinh khả dụng
b. Diện tích dưới đường cong
c. Sinh khả dụng tuyệt đối
d. Sinh khả dụng tương đối
9. Dinh dưỡng cho trẻ bị tiêu chảy cần bổ sung dinh dưỡng như thế nào:
a. Không giảm bú sữa mẹ
b. Đồ ăn chiên xào
c. Nước uống có gas
d. Nước trái cây đóng hộp
10. Yếu tố ảnh hưởng sinh khả dụng thuốc gây ra ADR typ A:
a. Thức ăn, nhu động dạ dày-ruột, chuyển hóa vịng tuần hồn đầu qua gan
b. Thức ăn
c. Nhu động dạ dày-ruột
d. Chuyển hóa ở vịng tuần hoàn đầu qua gan
11. Chọn câu đúng về sự chuyển hóa lần đầu qua gan:
a. Chỉ làm giảm sinh khả dụng của thuốc
b. Chuyển hóa > 70% lượng thuốc được coi là chuyển hóa mạnh qua gan
c. Chỉ có dạng đường dùng tiêm tĩnh mạch là khơng chuyển hóa lần đầu qua gan
d. Khi chuyển thuốc từ dạng đường tiêm sang uống thì phải giảm liều
12. Ví dụ về bào chế gây ra phản ứng bất lợi của thuốc typ B, ngoại trừ:
a. Hội chứng Fanconi khi sử dụng chế phẩm tetracyclin bị phân hủy ở nhiệt độ cao
b. Chất màu tartrazin gây phản ứng miễn dịch
c. Đau cơ, tăng eosin khi dùng L-tryptophan có chứa sản phẩm ngưng tụ
d. Viên nén kali clorid gây xuất huyết và loét đường tiêu hóa
13. Thể tích phân bố của thuốc:
a. Là thể tích sinh lý thực
b. Phụ thuộc hệ số phân bố lipid/nước của thuốc
c. Là thơng số tính sẵn, áp dụng cho mọi đối tượng
d. Thuốc có thể tích phân bố lớn thì tập trung nhiều ở huyết tương
14. Thời điểm uống thuốc kháng histamin H2 khi nào là hợp lý:
a. Buổi sáng
b. Buổi tối trước khi đi ngủ
c. Trước khi ăn 1 giờ
d. Trong khi ăn
15. Bệnh nhân có GFR = 43 ml/p/1,73m2, xếp loại bệnh thận giai đoạn:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
16. Không nên phối hợp 2 thuốc furrosemid và gentamicin do:
a. Tăng nguy cơ viêm loét dạ dày, tá tràng
b. Cùng độc tính trên thận
c. Cạnh tranh làm mất tác dụng của thuốc
d. Tương tác gây quá liều gentamicin
17. Tương tác xảy ra giữa atropin và pilorcapin:
a. Cơ chế dược lực học cùng receptor
b. Pilorcapin giải độc Atropin
c. Cùng độc tính
d. Cơ chế dược động học phân bố
18. Thuốc nào sau đây là tác nhân tạo lớp ngăn cơ học cản trở hấp thu các thuốc khác:
a. Digoxin
b. Smecta
c. Griseofulvin
d. Cholestyramin
19. Bước 3 trong nội dung thực hiện mục tiêu sử dụng thuốc hợp lý:
a. Lựa chọn phương pháp
b. Thiết lập phác đồ
c. Xác định vấn đề
d. Mục tiêu điều trị
20. Ứng dụng của thể tích phân bố:
a. Làm tương đương sinh học
b. Lựa chọn chế phẩm
c. Chọn khoảng cách liều
d. Tính tốn liều dùng
CỘT 2 - CƠ UN
21. Đề phịng bệnh tim mạch. Xét nghiệm thường chỉ định cho các đối tượng có nguy cơ cao như
trẻ em và thanh thiếu niên có cha mẹ hoặc họ hàng gần bị đột tử trước 60 tuổi và có cha mẹ
có tiền sử bị tăng cholesterol huyết trên 300mg/dl
a. Triglycerid
b. Cholesterol toàn phần
c. Lipoprotein
d. Apolipoprotein
22. Dạ dày mẹ giảm tiết acid khoảng bao nhiêu phần trăm ở thai kỳ 1:
a. 20%
b. 30%
c. 40%
d. 50%
23. Thay đổi sinh lý ở người cao tuổi liên quan sử dụng thuốc có thể là:
a. Giảm pH dạ dày
b. Giảm alpha1-acid glycoprotein trong huyết tương đáng kể
c. Tăng dòng máu tới các tạng
d. Giảm sức lọc cầu thận và bài tiết qua ống thận
24. Tiêm tĩnh mạch trực tiếp, chọn câu sai:
a. Là cách dùng phổ biến của cách đưa thuốc vào đường tĩnh mạch
b. Tiêm quá nhanh (5-7 phút) sẽ dẫn đến sốc
c. Thường dùng với lượng nhỏ dung môi (5-10 ml)
d. Không được đưa hỗn dịch qua đường này
25. Phản ứng nào sau đây không phải là dị ứng typ III:
a. Viêm màng tim
b. Viêm khớp
c. Viêm cầu thận
d. Viêm dạ dày
26. Nhược điểm của thuốc đạn, ngoại trừ:
a. Sinh khả dụng thất thường
b. Khó bảo quản
c. Giá thành đắt
d. Thời gian xuất hiện tác dụng chậm
27. So với tiêu chuẩn của WHO, tiêu chuẩn của ADA hạ thấp hơn khi chẩn đoán tiền đái tháo
đường là:
a. 6,1 mmol/L so với 5,6 mmol/L
b. 5,6 mmol/L so với 6,9 mmol/L
c. 5,6 mmol/L so với 6,1 mmol/L
d. 5,6 mmol/L so với 7 mmol/L
28. Tiêm trong da không áp dụng cho:
a. Thử phản ứng dị ứng thuốc
b. Phản ứng dị ứng lao
c. Tiêm chủng ngừa lao
d. Noradrenalin 100.000
29. Khi có thai, thể tích phân bố thuốc tan nhiều trong nước sẽ:
a. Tăng
b. Giảm
c. Bình thường
d. Khơng dự đốn được
30. Trong sử dụng thuốc cho phụ nữ cho con bú nên, ngoại trừ:
a. Chọn thuốc có tỉ lệ nồng độ sữa/huyết tương thấp, thải trừ nhanh
b. Cho trẻ bú ngay sau khi mẹ dùng thuốc
c. Nếu không được phép cho trẻ bú mẹ trong khi dùng thuốc, cần vắt sữa bỏ đi và dùng sữa ngoài
thay thế
d. Chỉ sử dụng thuốc cho bà mẹ đang nuôi con bú khi thực sự cần thiết
31. Tỷ lệ liên kết protein huyết tương của thuốc có tính acid đạt mức tương đương với người lớn
khi trẻ:
a. 2 tuổi
b. 3 tuổi
c. 5 tuổi
d. 7-12 tuổi
32. Đặc điểm của dạng thuốc dùng dưới lưỡi:
a. Chỉ tác dụng tại chỗ
b. Giải phóng dược chất từ từ
c. Nhạy cảm với môi trường kiềm và acid
d. Dễ bị quá liều do giải phóng dược chất nhanh
33. Enzym đặc hiệu trong nhồi máu cơ tim, dùng để chẩn đoán sớm:
a. LDH1
b. AST
c. CK-MB
d. AST/ALT
34. Sự khác biệt về sinh khả dụng của thuốc thường gặp ở trẻ nhỏ hơn 1 tuổi do nguyên nhân,
chọn câu SAI:
a. Độ pH dạ dày cao hơn trẻ lớn
b. Nhu động ruột mạnh hơn trẻ lớn
c. Độ pH dạ dày thấp hơn trẻ lớn, nhu động ruột mạnh hơn trẻ lớn
d. Hệ enzyme phân hủy thuốc chưa hoàn chỉnh
35. Bệnh phẩm (Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường của WHO theo giá trị glucose huyết lấy
ngẫu nhiên), Ngoại trừ:
a. Huyết thanh (tĩnh mạch)
b. Máu toàn phần (tĩnh mạch)
c. Máu toàn phần (mao mạch)
d. Nước tiểu
36. Erythromycin là thuốc có thể làm tăng hoạt động enzym gan nào?
a. GGT
b. ALP
c. AFP
d. AST
37. Trong xử trí sốc phản vệ, có thể dùng thuốc nào sau đây để giãn phế quản:
a. Noradrenalin
b. Glucocorticoid
c. Aminophylin
d. Kháng histamin H1
38. Thuốc có thể tích phân bố ở trẻ sơ sinh đủ tháng bằng với người lớn:
a. Phenobarbital
b. Diazepam
c. Digoxin
d. Gentamicin
39. Mức độ ảnh hưởng của thời điểm dùng thuốc trong thai kỳ và khả năng ảnh hưởng đối với
sinh sản trong thời kỳ tiền phôi:
a. Quy luật “tất cả hoặc khơng” độc tính
b. Độc tính lớn nhất
c. Ít nhạy cảm với các chất độc
d. Cả 3 trường hợp tùy theo thuốc
40. Việc kiểm tra chất lượng xét nghiệm nhằm mục đích, Ngoại Trừ:
a. Đánh giá những kết quả xét nghiệm thực hiện ở mỗi phòng xét nghiệm. Đảm bảo tính tin cậy của
các kết quả xét nghiệm
b. Giúp cho mỗi phòng xét nghiệm tự đánh giá được giá trị của kỹ thuật xét nghiệm cùng sự hoạt
động có hiệu quả phịng xét nghiệm đó
c. Đánh giá tiền phân tích và đánh giá phân tích của các kết quả được thực hiện hằng ngày
d. Có thể so sánh kết quả của phòng xét nghiệm này với phòng xét nghiệm khác, áp dụng cho cùng
loại kỹ thuật xét nghiệm
REVIEW CỘT 2 CÔ UYÊN – DƯỢC LÂM SÀNG 1
ĐẠI HỌC NTT
DAISYLA - TÀI LIỆU NTT - 0843164901
Link tải tất cả tài liệu miễn phí:
1. Link chính Katfile
/>2. Link phụ Uploadrar
/>
KATFILE
UPLOADRAR
1. Thuốc cần lưu lâu ở dạ dày: B12
2. Trong thử nghiệm lâm sàng, tiêu chí đánh giá cần đạt yêu cầu:
Phải đo lường được
3. Chỉ tiêu đánh giá lâm sàng: Tỉ lệ sống của bệnh nhân HIV
4. Tetracyclin có ái lực cao với mô: xương
5. Biện pháp để tăng hấp thu các thuốc dùng tại miệng: Đặt dưới
lưỡi
6.Tên dụng cụ đặt tử cung: IUD
7. Một mẫu báo cáo ADR khơng bắt buộc phải có: Giá thành của
thuốc bị nghi ngờ
8.Yếu tố làm giảm hấp thu qua đường hô hấp: hệ thống thực bào
9. Tiêm IV trực tiếp: 5-10ml
10. Thuốc kháng thụ thể dopamin gây ADR: phản ứng ngoại tháp
11. Biện pháp tránh dính thực quản: chuyển thành dạng thuốc lỏng
12. Thuốc đặt trực tràng có bao nhiêu % khơng chuyển hố qua gan:
50-70%
13. Biện pháp phịng tránh tương kỵ hoá học do phản ứng oxy hoá:
thêm Na metabisulfit
14. Tryptophan có sản phẩm ngưng tụ gây đau cơ, tăng eosin là
ADR thuộc: nguyên nhân về bào chế
15. Giai đoạn nào của thử nghiệm lâm sàng thử nghiệm trên người
khoẻ mạnh: giai đoạn 1
16. Thuốc có thể dùng tiêm IV: dịch ưu trương
17. ADR nào sau đây thuộc typ B: Vàng da ứ mật khi dùng thuốc
tránh thai đường uống
18. Clopidogrel thêm vào phác đồ điều trị ... đơn độc hỏi C:
Clopidogrel phối hợp với....
19. Cỡ mẫu 12000..... : 1/4000
20. Thuốc có pH kiềm: Furosemid
REVIEW CỘT 2 CÔ UYÊN – DƯỢC LÂM SÀNG 1
ĐẠI HỌC NTT
DAISYLA - TÀI LIỆU NTT - 0843164901
Link tải tất cả tài liệu miễn phí:
1. Link chính Katfile
/>2. Link phụ Uploadrar
/>
KATFILE
UPLOADRAR
1. Thuốc cần lưu lâu ở dạ dày: B12
2. Trong thử nghiệm lâm sàng, tiêu chí đánh giá cần đạt yêu cầu:
Phải đo lường được
3. Chỉ tiêu đánh giá lâm sàng: Tỉ lệ sống của bệnh nhân HIV
4. Tetracyclin có ái lực cao với mô: xương
5. Biện pháp để tăng hấp thu các thuốc dùng tại miệng: Đặt dưới
lưỡi
6.Tên dụng cụ đặt tử cung: IUD
7. Một mẫu báo cáo ADR khơng bắt buộc phải có: Giá thành của
thuốc bị nghi ngờ
8.Yếu tố làm giảm hấp thu qua đường hô hấp: hệ thống thực bào
9. Tiêm IV trực tiếp: 5-10ml
10. Thuốc kháng thụ thể dopamin gây ADR: phản ứng ngoại tháp
11. Biện pháp tránh dính thực quản: chuyển thành dạng thuốc lỏng
12. Thuốc đặt trực tràng có bao nhiêu % khơng chuyển hố qua gan:
50-70%
13. Biện pháp phịng tránh tương kỵ hoá học do phản ứng oxy hoá:
thêm Na metabisulfit
14. Tryptophan có sản phẩm ngưng tụ gây đau cơ, tăng eosin là
ADR thuộc: nguyên nhân về bào chế
15. Giai đoạn nào của thử nghiệm lâm sàng thử nghiệm trên người
khoẻ mạnh: giai đoạn 1
16. Thuốc có thể dùng tiêm IV: dịch ưu trương
17. ADR nào sau đây thuộc typ B: Vàng da ứ mật khi dùng thuốc
tránh thai đường uống
18. Clopidogrel thêm vào phác đồ điều trị ... đơn độc hỏi C:
Clopidogrel phối hợp với....
19. Cỡ mẫu 12000..... : 1/4000
20. Thuốc có pH kiềm: Furosemid
ONLINE CỘT 1 CÔ NGỌC – DƯỢC LÂM SÀNG 1
ĐẠI HỌC NTT
DAISYLA - TÀI LIỆU NTT - 0843164901
Link tải tất cả tài liệu miễn phí:
1. Link chính Katfile
/>2. Link phụ Uploadrar
/>
KATFILE
Question 1
Complete
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
Question text
Đối tượng có nguy cơ cao xảy ra các tương tác dược động học, ngoại trừ
Select one:
a. Trẻ em
b. Người cao tuổi
c. Người suy thận
d. Người suy gan
Question 2
Complete
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
UPLOADRAR
Question text
Tương tác giữa probenecid với ampicillin là tương tác:
Select one:
a. Thay đổi pH nước tiểu
b. Thay đổi nhu động đường tiêu hóa
c. Tạo phức khó tan giữa 2 thuốc
d. Cạnh tranh chất mang
Question 3
Complete
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
Question text
Tốc độ làm rỗng dạ dày khi uống thuốc lúc đói là khoảng:
Select one:
a. 10-30 ph
b. 1-2h
c. 1-4h
d. 30-60 ph
Question 4
Complete
Mark 0.00 out of 1.00
Flag question
Question text
Nước khoáng kiềm làm tăng đào thải:
Select one:
a. Aspirin
b. Theophylin
c. Quindin
d. Amphetamin
Question 5
Complete
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
Question text
Thức ăn có nhiều tyramin, ngoại trừ:
Select one:
a. Bắp cải
b. Gan ngỗng
c. Bia
d. Chuối
Question 6
Complete
Mark 0.00 out of 1.00
Flag question
Question text
Uống viên tetracyclin không nên uống chung với:
Select one:
a. Vitamin C
b. Nước cam
c. Nước lọc
d. Sữa
Question 7
Complete
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
Question text
Probenecid thường dùng phối hợp với penicilin G làm tăng T1/2 của penicilin G theo cơ chế:
Select one:
a. Cạnh tranh chất mang thải trừ qua thận
b. Tăng pH nước tiểu
c. Tăng hấp thu tại ruột non
d. Ức chế enzym chuyển hóa qua gan
Question 8
Complete
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
Question text
Phenylbutazon và Wafarin tương tác theo cơ chế:
Select one:
a. Cạnh tranh cùng receptor
b. Tương tác không cùng receptor
c. Đẩy nhau ra khỏi protein huyết tương
d. Thay đổi pH hấp thu tại dạ dày
Question 9
Complete
Mark 0.00 out of 1.00
Flag question
Question text
Bệnh nhân Nguyễn Văn Nam, 50 tuổi. Tiền sử bệnh: tăng huyết áp, loét dạ dày. Đang điều
trị tăng huyết áp bằng Nifedipin 90mg x 1 lần/ngày. Điều trị loét dạ dày bằng Cimetidin
800mg/ngày. Những tương tác có thể xảy ra:
Select one:
a. Cimetidin cảm ứng CYP làm giảm nồng độ Nifedipin
b. Cimetidin ức chế CYP làm giảm nồng độ Nifedipin
c. Cimetidin cảm ứng CYP làm tăng nồng độ Nifedipin
d. Cimetidin ức chế CYP làm tăng nồng độ Nifedipin
Question 10
Complete
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
Question text
Vitamin C tạo môi trường acid ở dạ dày làm ảnh hưởng đến, NGOẠI TRỪ:
Select one:
a. Cephalexin
b. Không ảnh hưởng
c. Erythromycin
d. Ampicilin
Question 11
Complete
Mark 0.00 out of 1.00
Remove flag
Question text
Thuốc có khoảng trị liệu hẹp, ngoại trừ
Select one:
a. Thuốc chống ung thư
b. Thuốc chống đái tháo đường dạng uống
c. Kháng sinh
d. Thuốc chống đông dạng AVK
Question 12
Complete
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
Question text
Thức ăn có nhiều vitamin K, ngoại trừ
Select one:
a. Rau lá màu xanh đậm
b. Rượu vang đỏ
c. Đậu quả
d. Cà chua
Question 13
Complete
Mark 1.00 out of 1.00
Remove flag
Question text
Thuốc cần uống với 1 lượng nước nhỏ 30-50 ml, NGOẠI TRỪ
Select one:
a. Thuốc viên tan trong ruột
b. Kavet
c. Sulfamid
d. Niclosamid
Question 14
Complete
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
Question text
Hợp phần thức ăn có thể ảnh hưởng đến thuốc:
Select one:
a. Ăn nhạt
b. Thức ăn nhiều tyramin
c. Thức ăn không ảnh hưởng
d. Thức ăn nhiều vitamin A
Question 15
Complete
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
Question text
Loại thức ăn ảnh hưởng đến thuốc chống đông, ngoại trừ
Select one: