Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

Báo cáo nguyên lý máy (hoàn chỉnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 82 trang )

CHƯƠNG 1: TÍNH CƠ CẤU, BẬC TỰ DO

CHƯƠNG 1: Tính bậc tự do

Bài tập: Tính bậc tự do, chọn khâu dẫn, xếp loại cơ cấu

.
Số khâu: n=11
Số khớp loại: P5=16
W =3 n−2 P5− p 4+ R1−W t
¿ 3 ×11−16 ×2=1

BTD: W=1
Thuộc nhóm cơ cấu 1 BTD

Hình 1

Số khâu: n=5
Số khớp loại P5=7
W =3 n−2 P5− p 4+ R1−W t
¿ 3 ×5−7 ×2=1

BTD W= 1
Thuộc nhóm cơ cấu 1 BTD

Hình 2

Số khâu: n=5
Số khớp loại: P5=7
W =3 n−2 P5− p 4+ R1−W t


Báo cáo mơn ngun lý máy

Hình 3

1


CHƯƠNG 1: TÍNH CƠ CẤU, BẬC TỰ DO

¿ 3 ×5−7 ×2=1

BTD W=1
Thuộc nhóm cơ cấu 1 BTD

Số khâu: n=7
Số khớp loại: P5=10
W =3 n−2 P5− p 4+ R1−W t
¿ 3 ×7−10 ×2=1

BTD W=1
Thuộc nhóm cơ cấu 1 BTD

Hình 4

Số khâu: n=6
Số khớp loại P4=1
Số khớp loại P5=8
W =3 n−2 P5− p 4+ R1−W t =3 ×6−8 ×2−1=1

BTD W=1


Hình 5

Thuộc nhóm cơ cấu 1 BTD

Số khâu: n=7
Số khớp loại P4=2
Số khớp loại P5=9
W =3 n−2 P5− p 4+ R1−W t =3 ×7−9 ×2−2=1

BTD W=1
Báo cáo môn nguyên lý máy

2


CHƯƠNG 1: TÍNH CƠ CẤU, BẬC TỰ DO

Thuộc nhóm cơ cấu 1 BTD

Hình 6

Số khâu: n=7
Số khớp loại P4=1
Số khớp loại P5=9
Số btd thừa: R1=1
W =3 n−2 P5− p 4+ R1−W t
¿ 3 ×7−9 ×2−2=1

Hình 7


BTD W=1
Thuộc nhóm cơ cấu 1 BTD

Số khâu: n=5
Số khớp loại P4=1
Số khớp loại P5= 6
Số btd thừa: R1=1
Hình 8
W =3 n−2 P5− p 4+ R1−W t
¿ 3 ×5−6 ×2−1−1=1

BTD: W=1
Thuộc nhóm cơ cấu 1 BTD

Số khâu: n=5
Số khớp loại P4= 2
Báo cáo môn nguyên lý máy

3


CHƯƠNG 1: TÍNH CƠ CẤU, BẬC TỰ DO

Số khớp loại P5=6
W =3 n−2 P5− p 4+ R1−W t
¿ 3 ×5−6 ×2−2=1

BTD: W=1


Hình 9

Thuộc nhóm cơ cấu 1 BTD

Số khâu: n=7
Số khớp loại P5=10
W =3 n−2 P5− p 4+ R1−W t
¿ 3 ×7−10 ×2=1

BTD : W=1
Thuộc nhóm cơ cấu 1 BTD

Hình 10

Số khâu: n=5
Số khớp loại P5=7
W =3 n−2 P5− p 4+ R1−W t
¿ 3 ×5−7 ×2=1

BTD: W=1
Thuộc nhóm cơ cấu 1 BTD

Hình 11

Số khâu: n=7
Số khớp loại P5=10
Báo cáo mơn nguyên lý máy

4



CHƯƠNG 1: TÍNH CƠ CẤU, BẬC TỰ DO

W =3 n−2 P5− p 4+ R1−W t
¿ 3 ×7−10 ×2=1

BTD: W=1
Thuộc nhóm cơ cấu 1 BTD

Hình 12

Số khâu: n= 6
Số khớp loại P5=8
W =3 n−2 P5− p 4+ R1−W t
¿ 3 ×6−8 ×2=2

BTD: W=2

Hình 13

Thuộc nhóm cơ cấu 2 BTD

Số khâu: n= 6
Số khớp loại P5=8
W =3 n−2 P5− p 4+ R1−W t
¿ 3 ×6−8 ×2=2

BTD W=2
Thuộc nhóm cơ cấu 2 BTD


Hình 14

Bài 1: Vẽ lược đồ động học & bậc
tự do cơ cấu bánh xe đầu máy xe lửa
hình 1.1
Báo cáo môn nguyên lý máy

5


CHƯƠNG 1: TÍNH CƠ CẤU, BẬC TỰ DO

Hình 1.1

Số khâu: n=4
Số khớp loại P5=6
Số ràng buộc thừa: R1=1
W =3 n−2 P5− p 4+ R1−W t
¿ 3 × 4−6 ×2+1=1

BTD: W=1

Bài 2: Vẽ lược đồ động & tính bậc tự do cơ cấu máy hơi nước
(hình 1.2)

Hình 1.2

Số khâu: n=3
Số khớp loại P5=4
W =3 n−2 P5− p 4+ R1−W t


Báo cáo môn nguyên lý máy

6


CHƯƠNG 1: TÍNH CƠ CẤU, BẬC TỰ DO

¿ 3 ×3−4 × 2=1

BTD: W=1

Bài 3: Vẽ lược đồ
động & tính bậc tự
do của 2 cơ cấu
máy nén (hình
1.3a&b)
Hình 1.3a

Hình 1.3b

a)

Số khâu: n=5
Số khớp loại P5=7
W =3 n−2 P5− p 4+ R1−W t
¿ 3 ×3−4 × 2=1

BTD:W=1


b)
Số khâu:n=5
Số khớp loại P5=7
W =3 n−2 P5− p 4+ R1−W t
¿ 3 ×5−7 ×2=1

BTD: W=1
Báo cáo môn nguyên lý máy

7


CHƯƠNG 1: TÍNH CƠ CẤU, BẬC TỰ DO

Bài 4: So sánh lược
đồ động & bậc tự do
2 cơ cấu máy xúc
(hình 1.4a&b)
Hình 1.4a

Hình 1.4b

Hình a có:
Số khâu: n=3
Số khớp loại P5= 4
W =3 n−2 P5− p 4+ R1−W t
¿ 3 ×3−4 × 2=1

BTD:W=1
Hình b có:

Số khâu: n=8
Số khớp loại P5=11
W =3 n−2 P5− p 4+ R1−W t
¿ 3 ×8−11 ×2=1

BTD:W=2
Vậy cơ cấu b có nhiều bậc tự do hơn cơ cấu a

Bài 5: Tính bậc tự do & xếp loại cơ cấu phối hơi
đầu máy xe lưả (hình 1.5a&b)

Báo cáo môn nguyên lý máy

8


CHƯƠNG 1: TÍNH CƠ CẤU, BẬC TỰ DO

Hình a:
Số khâu: n=9
Số khớp loại P5=13
W =3 n−2 P5− p 4+ R1−W t
¿ 3 ×9−13 ×2=1
Hình 1.5a

BTD: W=1

Hình b:
Số khâu: n=11
Số khớp loại P5=16

W =3 n−2 P5− p 4+ R1−W t
¿ 3 ×11−16 ×2=1

BTD: W=1

Hình 1.5b

Hình 1.5b

Bài 6: Tính bậc tự do & xếp loại cơ cấu Máy dập cơ khí (hình 1.6a) và Máy ép thủy động
(hình 1.6b)

Hình a:
Số khâu: n=5
Số khớp loại P5=7
W =3 n−2 P5− p 4+ R1−W t

Báo cáo môn nguyên lý máy

9


CHƯƠNG 1: TÍNH CƠ CẤU, BẬC TỰ DO

¿ 3 ×5−7 ×2=1

BTD:W=1

Hình 1.6a


Số khâu: n=5
Số khớp loại P5=7
W =3 n−2 P5− p 4+ R1−W t
¿ 3 ×5−7 ×2=1

BTD:W=1
Hình 1.6b

Hình 1.5b
Bài 7: Tính bậc tự do & xếp loại cơ cấu động cơ
diesel (hình 1.7)

Số khâu: n=7
Số khớp loại P5=10
W =3 n−2 P5− p 4+ R1−W t
¿ 3 ×7−10 ×2=1

Hình 1.7

Hình 1.5b

BTD:W=1
Bài 8: Tính bậc tự do & xếp loại cơ cấu
nâng thùng hạt giống (hình 1.8a) & cơ
cấu nâng – hạ lưởi cày (hình 1.8b)
Số khâu: n=5
Số khớp loại P5=7
W =3 n−2 P5− p 4+ R1−W t
¿ 3 ×5−7 ×2=1


Báo cáo môn nguyên lý máy

10


CHƯƠNG 1: TÍNH CƠ CẤU, BẬC TỰ DO

BTD:W=1

Hình 1.8a

Hình b:
Số khâu: n=7
Số khớp loại P5=10
W =3 n−2 P5− p 4+ R1−W t
¿ 3 ×7−10 ×2=1

BTD:W=1

Báo cáo mơn ngun lý máy

Hình 1.8b

11


CHƯƠNG 2: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU
CHƯƠNG 2: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU

Bài 1: Cho cơ cấu máy đột ở vị trí đang xét như

hình. Trong đó: BAE=EDF= φ=45º, DEF=90º và
lAB= lCE=lED=0,1m Khâu dẫn quay đều với vận tốc góc
20rad/s. Vẽ họa đồ vận tốc (khơng dùng tỉ lệ xích)
để tính vận tốc của mũi đột K .

v C 3=⃗
v B 2 +⃗
vC 2 B2
Ta có : ⃗

\

|



v C 3 và ⃗
v B 2 có cùng phương. Từ đó theo họa đồ vận tốc ta có:
Nhận thấy vecto ⃗

Theo họa đồ ta xác định được ⃗
và ⃗
có độ lớn
vC 3
vB2
bằng nhau và phương chiều giống nhau.
Từ đó ta có: vC 3 =v B 2=ω1 . lAB =20.0,1=2 m/s
Lại có:
l CD =2 l ED => vC 3 =2 v E 3 => v E 3=v E 4=1 m/s


Ngồi ra vecto ⃗
v có phương và chiều giống với vecto
E3


v C 3 vì cùng nằm trên 1 thanh CD quay quanh D.
v F 5=⃗
v E 4 +⃗
v F 4E4
Ta có: ⃗





/

Ta có họa đồ dựa trên phương
chiều đã cho như sau:

Báo cáo môn nguyên lý máy

12


CHƯƠNG 2: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU

Từ họa đồ vận tốc ta có: v F 5 =

v E4

2
=1÷ √ = √2 m/s
2
cos ( 45 ° )

Mà con trượt 5 có chứa mũi đột K => Vận tốc mũi đột K có độ lớn là √ 2 m/s có phương
nằm ngang và chiều hướng từ trái sang phải.

Bài 2: Xét cơ cấu bốn khâu bản lề ABCD như hình. Biết: AB=a,
BC=2a, CD=2 √3a, DA=3a và giá 0 thẳng đứng. Khâu dẫn 1
quay đều với vận tốc góc ω có chiều như hình vẽ. Xác định vận
1

tốc góc (chiều quay và độ lớn) của khâu 3 khi khâu 1 ở tại vị trí
thẳng đứng và AB hướng lên trên.

1
Ta có l AB= lBC => ^
BCA=30 °v
2

3
l AD= √ l CD => ^
DCA=60 °
2

=> ^
BCD=90 °
v C 3=⃗
v B 2 +⃗

vC 2 B2
Ta có: ⃗

\



/

Ta có họa đồ vận tốc như sau:
Từ họa đồ vận tốc ta xác định được:
2
vC 3 =v B 2 . cos ( 45° ) =ω1 . a . √ m/ s
2
2
ω1 . a. √
v
ω
2
=> ω = C 3 =
= 1 rad / s
3
l CD
2 √3 a
√6

Báo cáo môn nguyên lý máy

13



CHƯƠNG 2: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU

Vậy vận tốc góc của khâu 3 có độ lớn là

ω1
rad / s và có chiều quay xuôi chiều kim đồng
√6

hồ.
Bài 3: Cho cơ cấu Tang như hình, khâu 1 chuyển động
tịnh tiến đều với vận tốc v1. Kích thước và vị trí các khâu
như sau: AC=a √ 3, CAB=90º, ACB=30º. Xác định vận tốc
góc ω 3 và gia tốc góc ε 3của khâu 3.

v B 3 =⃗
v B 2 +⃗
vB 3 B 2
Ta có: ⃗

\



/

Từ đó ta có họa đồ như sau:
Theo họa đồ ta tính được
3
v B 3=v B 2 .cos ( 30° ) =v 1 . √ m/s

2

=> ω 3=

v B 3 . cos ( 30 ° )
√3 rad /s và
=v 1 .
4a
a√3

có chiều quay xi chiều kim đồng
hồ.
Ta có:
Vì khâu 1 chuyển động đều nên gia tốc bằng 0.
Con trượt 2 bao gồm gia tốc Coriolis có chiều ↘ và độ lớn là
3
3
2. ω3 . v 2=2. v 1 . √ . v 1 . cos 60 °=2. v12 . √ m/s2 và gia tốc tịnh tiến có phương song song với
4a
8a

khâu 3.

Báo cáo môn nguyên lý máy

14


CHƯƠNG 2: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU


Khâu 3 bao gồm có gia tốc pháp tuyến có chiều ↙ và độ lớn là
2

a 3
3
3
BC . ω3 = √
v 1 . √ =v 12 .
m/s2 và gia tốc tiếp tuyến có phương vng góc với
cos 30 °
4a
8a

(

2

)

khâu 3.
attB 3 +⃗
ahtB 3=⃗
attB2 +⃗
a coriolis
Ta có: ⃗

Từ đó ta có họa đồ như sau:
Theo họa đồ ta xác định được
3m
AttB 3=a coriolis=2. v 12 . √ 2

8a s
2 √3
attB3 2. v 1 . 8 a
3
=
=v 12 . √ 2 rad/s2.
=> ε 3=
BC
a √3
8a
cos 30°

Bài 4: Vẽ họa đồ vận tốc từ đó xác định điểm K trên khâu 3
của cơ cấu như hình vẽ với lAB=lCK=0,1m, φ=90º, α=30º, khi
khâu dẫn có vận tốc góc ω1=40

1
s

v C 2 C 3=⃗
v B 2 +⃗
v B 2C 2
Ta có: ⃗

\



/


Từ đó ta có họa đồ vecto như sau:
Từ đó ta có:
v B 2 C 2=v B 2 . cos ( 60 ° )
l AB 40.0,1
1
¿ v1 . =ω 1 . =
=2 m/s
2
2
2

=> ω 3=

v B 2C 2
2
=
=10 rad /s
l BC
0,1/cos 60 °

Báo cáo môn nguyên lý máy

15


CHƯƠNG 2: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU

=> v K =ω3 . lCK =10.0,1=1 m/s
Bài 5: Cho cơ cấu Sin tại vị trí như hình vẽ
với các thơng số:

- Khâu 1 chuyển động tịnh tiến với vận tốc
đều v=√ 2(m/s).
- Khâu 3 có chiều dài lBC=0,1m tạo với
phương ngang một góc 45º.
Bằng phương pháp vẽ họa đồ (khơng dùng tỉ
lệ xích), tính gia tốc góc của khâu 3.

v B 3 =⃗
v B 1 +⃗
vB2
Ta có: ⃗

\



|

Từ đó ta có họa đồ vận tốc như sau:
Dựa vào họa đồ ta có:
v B 3=v B 1 .cos ( 45 ° )
2
¿ v1 . √ =1 m/ s
2
attB 3 +⃗
ahtB 3=⃗
attB2
Ta có: ⃗

\




Độ lớn của a htB3=

|
v3 2 1 2
=
=10 m/s2
BC 0,1

Báo cáo môn nguyên lý máy

16


CHƯƠNG 2: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU

Từ đó ta có họa đồ gia tốc như sau:

Ta có:
a ttB3=ahtB3 =10 m/s2

vì tam giác vng cân
Từ đó ta có gia tốc góc
ε 3=

attB3 10
=
=100 rad/s2.

BC 0,1

Bài 6: Cho cơ cấu máy bào ngang tại vị trí như hình vẽ
với các thơng số như sau AB ⊥ AC, lAB=

1
1
lBC=
2
3

lCD=0,1m và ω =20 rad /s . Vẽ họa đồ (khơng dùng tỉ lệ
1
xích) để tính
a.Vận tốc điểm G1 trên đầu bào
b.Gia tốc điểm D4

v B 1=⃗
v B 2 B 1+⃗
vB 3
Ta có: ⃗



/

\

Từ đó ta có họa đồ vận tốc như sau:
Từ đó ta có:


Báo cáo môn nguyên lý máy

17


CHƯƠNG 2: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU

1
v B 3=v B 1 .cos ( 60° )=ω1 . AB . =1 m/s
2

=> ω 3=

vB3 1
=
=5 rad / s
BC 0,2

=> v D 3=ω3 .CD =5.0,3=1,5 m/s
v E 5=⃗
v E 4 D 4 +⃗
v D4
Ta lại có: ⃗



/




Từ đó ta có họa đồ vận tốc như sau:

Ta có:
3
V E 5=v D 4 . cos (30 ° )=1,5. √
2
¿

15 √3
m/s=v G
20

Ta có: Khâu 1 có gia tốc hướng tâm chiều ←
và có độ lớn là
ω 12 . AB=0,1.20 2=40 m/s 2

Khâu 2 có gia tốc tịnh tiến phương / và gia tốc Coriolis có chiều ↖ và độ lớn
2. ω3 . v 2=2.5 .20 .0,1. cos 30 °=10 √ 3 m/s 2
2
2
2
Khâu 3 có gia tốc hướng tâm chiều ↙ và độ lớn ω 3 . BC =0,2. 5 =5 m/s và gia tốc tiếp

tuyến có phương \
attB 3 +⃗
ahtB 3=⃗
attB2 +⃗
a coriolis +⃗
a htB1

Ta có: ⃗

Ta có họa đồ gia tốc như
sau:

Báo cáo mơn ngun lý máy

18


CHƯƠNG 2: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU

Ta có: Độ dài cạnh huyền của tam giác vng có cạnh góc vng là độ dài của a coriolis là:
acoriolis
10 √ 3
=
=20
cos 30 ° cos 30 °
attB 2 là 40 + 20 = 60
Từ đó ta có độ dài đoạn thẳng từ điểm π đến đường thẳng chứa vecto ⃗

Độ dài cạnh huyền của tam giác vng có cạnh góc vng là độ dài của a htB3 là
ahtB 3
5
=
=10
cos 60 ° cos 60°
attB 2 và ⃗
attB 3 là 60 Vậy cạnh huyền của tam giác vng có 2 cạnh góc vng chứa vecto ⃗


10 = 50
attB 3 là: a ttB3=ahtB3 . tan 60 ° +50. cos 30° =30 √ 3 m/ s2
Từ đó ta có độ lớn của ⃗

Báo cáo mơn ngun lý máy

19


CHƯƠNG 2: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU

Bài 1: Tính vận tốc & gia tốc điểm C (hình 2.1); vận tốc góc & gia tốc góc của các khâu
2 & 3 trong cơ cấu 4 khâu bản lề tại vị trí các góc ABC = góc BCD = 90º, nếu tay quay
AB quay đều với vận tốc góc ω = 20s-1. Cho trước
kích thước các khâu 4lAB = lBC = lCD = 0.4m

v C 3=⃗
v B 1 +⃗
vC 2B2
Ta có: ⃗





|

Từ đó ta có họa đồ vận tốc:

Hình 2.1


Vậy vC 3 =v B 1=ω1 . AB
¿ 20.0,1=2 m/s và vC 2 B 2=0
¿> ω3=

vC 3
2
−1
=
=5 s
CD 0,4

Từ đó ta nhận thấy đây là chuyển
động song phẳng nên ta xác định được:
ε 1=ε 2=ε 3=0
¿> att 1=a tt 2=att 3 =0
vC 2 B 2=0=¿ aht 2=0
a ht 1=ω 12 . AB=202 .0,1=40 m/s 2
a ht 3=ω 32 . CD=52 .0,4=10 m/ s2

Bài 2: Tính vận tốc & gia tốc điểm C;
vận tốc góc & gia tốc góc của thanh
truyền 2 trong cơ cấu tay quay – con
trượt (hình 2.2) khi tay quay và thanh
Hình 2.2

Báo cáo mơn ngun lý máy

20




×