Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

(Luận văn) nghiên cứu các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân tại xã ninh lai thuộc vùng đệm vườn quốc gia tam đảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.04 KB, 67 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

lu
an
n

va

LÝ THỊ BÉ DÂN

tn

to

Đề tài:
NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ

p

ie

gh

CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ NINH LAI VÙNG ĐỆM

oa

nl


w

do

VƢỜN QUỐC GIA NINH LAI

d

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
nf
va

an

lu
z
at
nh
oi

lm
ul

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Kinh tế nơng nghiệp


Khoa

: Kinh tế & PTNT

z
: 2011 - 2015

m

co

l.
ai

gm

@

Khóa học

an
Lu

Thái Nguyên, năm 2015

n

va
ac

th
si


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

lu

LÝ THỊ BÉ DÂN

an
n

va

Đề tài:

tn

to

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ
VƢỜN QUỐC GIA NINH LAI

p

ie


gh

CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ NINH LAI VÙNG ĐỆM

w

do
d

oa

nl

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
nf
va

an

lu
lm
ul

Hệ đào tạo

: Chính quy

z
at
nh

oi

Chun ngành

: Kinh tế nơng nghiệp

Khoa

: Kinh tế & PTNT
: 2011 – 2015

z

Khóa học

@

m

co

l.
ai

gm

Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Đỗ Hoàng Sơn

an
Lu


Thái Nguyên, năm 2015

n

va
ac
th
si


i

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu các giải pháp chủ yếu
nhằm cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân tại xã Ninh Lai thuộc vùng
đệmVườnQuốc Gia Tam Đảo”là cơng trình nghiên cứu thực sự của bản thân, đƣợc
thực hiện dựa trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu
khảo sát tình hình thực tiễn và dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của Ths.Đỗ Hoàng Sơn.
Các số liệu bảng, biểu, và những kết quả trong khóa luận là trung thực, các nhận
xét, phƣơng hƣớng đƣa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm hiện có.

lu

Một lần nữa em xin khẳng định về sự trung thực của lời cam đoan trên.

an
va
n


Thái Nguyên,ngày 06 tháng 06 năm 2015

to
p

ie

gh

tn

Sinh viên

do

Lý Thị Bé Dân

d

oa

nl

w
nf
va

an

lu

z
at
nh
oi

lm
ul
z
m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


ii


LỜI CẢM ƠN
Với quan điểm học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn nhằm
giúp cho sinh viên nắm vững những kiến thức đã học và vận dụng có hiệu quả vào
thực tiễn, mỗi sinh viên trƣớc khi hồn thành chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng
đều phải trải qua quá trình thực tập tốt nghiệp. Trong quá trình nghiên cứu và viết
luận văn em đã nhận đƣợc sự quan tâm hƣớng dẫn và giúp đỡ của nhiều tập thể, cá
nhân trong và ngoài trƣờng.
Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm dạy bảo của các thầy – cô giáo khoa

lu

Kinh tế & phát triển nông thôn trýờng Ðại học Nông Lâm Thái Nguyên, xin chân

an
n

va

thành cảm ơn đến UBND xã Ninh Lai – huyện Sơn Dƣơng – tỉnh Tuyên Quang đã
Ðặc biệt em vô cùng biết ơn thầy giáo Th.S Ðỗ Hoàng Sơnđã trực tiếp

gh

tn

to

giúp đỡ em hồn thành khóa luận một cách tốt nhất.

ie


hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình cho em trong quá trình thực tập để em hồn thành tốt

p

khóa luận tốt nghiệp này.

w

do

oa

nl

Trong quá trình thực tập mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng nhƣng do thời gian có

d

hạn, trình độ bản thân còn hạn chế và bƣớc đầu làm quen với cơng tác nghiên

an

lu

cứunên bản khóa luận này khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận

nf
va


đƣợc sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo và bạn bè để bản khóa luận

z
at
nh
oi

lm
ul

của em đƣợc hoàn thiện hơn.

Thái Nguyên,ngày 06 tháng 06 năm 2015
Sinh viên

z
gm

@
m

co

l.
ai

Lý Thị Bé Dân

an
Lu

n

va
ac
th
si


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai tại xã Ninh Lai ................................................27
Bảng 4.2: Tình hình dân số và lao động xã Ninh Lai ...............................................29
Bảng 4.3: Phân loại kinh tế hộ theo tự đánh giá của các hộ .....................................36
Bảng 4.4: Phân loại hộ nghèo theo danh sách hộ nghèo tại địa phƣơng ..................36
Bảng 4.5: Các tài sản chủ yếu của các hộ điều tra ....................................................37
Bảng 4.6: Hiện trạng nhà ở của các hộ điều tra ........................................................37
Bảng 4.7: Các chỉ tiêu thu nhập – chi phí của 3 nhóm kinh tế hộ ............................38

lu
an

Bảng 4.8: Thu nhập trung bình năm của các nhóm kinh tế hộ .................................41

n

va

Bảng 4.9: Thu nhập từ rừng và các hoạt động liên quan đến rừng của các nhóm hộ ...........42


tn

to

Bảng 4.10: Diện tích lúa nƣớc theo nhóm hộ ...........................................................43
Bảng 4.11: Nhân khẩu lao động của các hộ điều tra .................................................44

gh

p

ie

Bảng 4.12: Thực trạng vay vốn của các hộ điều tra ..................................................45

do

Bảng 4.13: Các thông tin và khả năng tiếp cận thông tin .........................................46

d

oa

nl

w

Bảng 5.1: Chiến lƣợc sinh kế cho các hộ nông dân vùng đệm .................................50

nf

va

an

lu
z
at
nh
oi

lm
ul
z
m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

si


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TT

Nghĩa

Chữ viết tắt

lu
an

ĐVT

Đơn vị tính

2

DT

Diện tích

3

ĐVDT


Đơn vị diện tích

4

GO

Giá trị sản xuất

5

HQKT

Hiệu qủa kinh tế

6

HTX

Hợp tác xã

7

IC

Chi phí trung gian

8

NS


Năng suất

9

Pr

Lợi nhuận

10

TC

Tổng chi phí

11

VA

Giá trị gia tăng

VQG

Vƣờn quốc gia

UBND

Ủy ban nhân dân

n


va

1

p

ie

gh

tn

to

nl

w

do

d

oa

12

nf
va

an


lu

13

z
at
nh
oi

lm
ul
z
m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

si


v

MỤC LỤC
Phần 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................2
1.3. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học.................................................3
1.3.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn ...................................................................................3

lu

1.4. Những đóng góp mới của đề tài ...........................................................................4

an
n

va

1.5. Cấu trúc của khóa luận .........................................................................................4
2.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................5

gh

tn


to

Phần 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ................................................5

p

ie

2.1.1. Khái niệm vùng đệm và vai trò của vùng đệm trong việc bảo tồn tài nguyên

do

rừng tại các VQG ........................................................................................................5

nl

w

2.1.2. Khái niệm sinh kế, tài sản sinh kế và sinh kế bền vững ...................................7

d

oa

2.1.3. Khái niệm hộ, hộ nông dân và kinh tế nông hộ ................................................8

an

lu


2.1.4. Những chủ chƣơng, chính sách có liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội các

nf
va

vùng đệm VQG ...........................................................................................................9
2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................................12

lm
ul

2.2.1. Nghiên cứu trên thế giới về sinh kế cho ngƣời dân vùng đệm tại các VQG ..12

z
at
nh
oi

2.2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam về sinh kế cho ngƣời dân vùng đệm tại các VQG ...14
2.2.3. Kết quả và những bài học kinh nghiệm trong việc cải thiện và tạo sinh kế mới
của các dự án trong và ngoài nƣớc tại Việt Nam ......................................................18

z

gm

@

Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............19

3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................19

l.
ai

co

3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................19

m

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................19

an
Lu

3.2. Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu ...................................................19

n

va
ac
th
si


vi

3.2.1. Địa điểm nghiên cứu .......................................................................................19
3.2.2. Thời gian nghiên cứu ......................................................................................19

3.3. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................19
3.3.1 Đánh giá thực trạng điều kiện kinh tế - xã hội tại xã nghiên cứu ....................19
3.3.2 Đánh giá thực trạng các hoạt động tạo sinh kế của các hộ nghiên cứu ...........19
3.3.3 Thực trạng quản lý, sử dụng các tài sản sinh kế của hộ ...................................20
3.3.4 Những vấn đề tồn tại trong phát triển sinh kế của các hộ nông dân ở vùng đệm
VQG – Nguyên nhân của nó .....................................................................................20
3.3.5 Định hƣớng, mục tiêu cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân vùng đệm ........21

lu

3.3.6 Các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân vùng đệm

an
n

va

VQG. .........................................................................................................................22
3.4.1. Phƣơng pháp chung .........................................................................................23

gh

tn

to

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................23

p


ie

3.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ......................................................................23

do

3.4.3. Hệ thống các chỉ tiêu chính sử dụng trong nghiên cứu ...................................24

nl

w

Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH .............................................26

d

oa

4.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN ĐỊA BÀN

an

lu

NGHIÊN CỨU ..........................................................................................................26

nf
va

4.1.1. Thực trạng về điều kiện tự nhiên ....................................................................26

4.1.2. Thực trạng về điều kiện kinh tế - xã hội .........................................................28

lm
ul

4.1.3. Điều kiện về hạ tầng cơ sở ..............................................................................31

z
at
nh
oi

4.1.4. Những vấn đề tồn tại chính trong phát triển kinh tế - xã hội ..........................34
4.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG TẠO SINH KẾ CỦA CÁC
HỘ NGHIÊN CỨU ...................................................................................................35

z

gm

@

4.2.1. Các thông tin cơ bản về các hộ nghiên cứu ....................................................35
4.2.2. Hiện trạng các hoạt động tạo sinh kế của các hộ nghiên cứu .........................38

l.
ai

co


4.3. Thực trạng quản lý, sử dụng các yếu tố nguồn lực của hộ.................................42

m

4.3.1. Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất đai .................................................42

an
Lu

4.3.2. Đánh giá thực trạng sử dụng lao động của các hộ ..........................................43

n

va
ac
th
si


vii

4.3.3. Đánh giá thực trạng vay và sử dụng vốn sản xuất ..........................................44
4.3.4. Đánh giá thực trạng kinh nghiệm sản xuất......................................................45
4.3.5. Đánh giá khả năng tiếp cận thông tin phục vụ sản xuất..................................46
4.3.6. Đánh giá điều kiện thị trƣờng .........................................................................46
4.3.7. Đánh giá các điều kiện vốn xã hội ..................................................................47
Phần 5. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC
HỘ NÔNG DÂN XÃ NINH LAI THUỘC VÙNG ĐỆM VQG TAM ĐẢO ...........50
5.1. Xây dựng chiến lƣợc cải thiện sinh kế cho các hộ dân vùng đệm .....................50
5.2. Các giải pháp chủ yếu cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân vùng đệm ..........52


lu
an

5.3. Kiến nghị ...........................................................................................................53

n

va

5.3.1. Với chính quyền địa phƣơng ...........................................................................53

5.3.3. Với hộ nơng dân ..............................................................................................55

gh

tn

to

5.3.2 .Với Ban quản lý VQG .....................................................................................54

p

ie

Kết luận .....................................................................................................................56

d


oa

nl

w

do
nf
va

an

lu
z
at
nh
oi

lm
ul
z
m

co

l.
ai

gm


@
an
Lu
n

va
ac
th
si


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Vƣờn Quốc gia (VQG) Tam Đảo đƣợc thành lập theo quyết định số 136/TTG
ngày 06/03/1996 của Thủ tƣớng Chính phủ, nằm cách Hà Nội khoảng 70 km về
phía Bắc. Với tổng diện tích 34.995 ha và 15.515 ha vùng đệm. Tại vùng đệm VQG
Tam Đảo có khoảng trên 200 nghìn ngƣời dân đang sinh sống thuộc nhiều nhóm
dân tộc khác nhau. Phần lớn ngƣời dân ở đây tạo thu nhập từ hoạt động nơng nghiệp
trong khi đó vẫn sử dụng tài ngun từ VQG Tam Đảo nhƣ một nguồn cung cấp

lu

thực phẩm, chất đốt, cây thuốc, nƣớc uống, nƣớc cho sản xuất nông nghiệp và là nơi

an
va


chăn thả gia súc. Phát triển sinh kế cho ngƣời dân vùng đệm cũng nhƣ nâng cao

n

hiệu quả công tác quản lý bảo tồn tài nguyên rừng VQG Tam Đảo đang đƣợc các
Tìm kiến các giải pháp cải thiện sinh kế cho ngƣời dân vùng đệm sẽ góp phần

ie

gh

tn

to

cấp chính quyền vùng đệm và Ban quan lý VQG nỗ lực tìm cách thực hiện.

p

giảm bớt và dần loại bỏ sự phụ thuộc vào việc khai thác các nguồn lơ ̣i t ự nhiên từ

do

nl

w

rừng để sinh sống nhƣ: Khai thác gỗ, thu lƣợm củi đốt, săn bắn các loại động vật

oa


hoang dã, chăn thả gia súc, khai thác quặng, đất đá, lấy măng... là hết sức cấp bách

d

và cần thiết để bảo vệ sự đang dạng sinh học tự nhiên vốn có của VQG Tam Đảo.

lu

nf
va

an

Đánh giá thực trạng sinh kế, các nguồn lực sinh kế làm cơ sở cho việc đề xuất
những biện giải pháp cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân tại xã vùng đệm VQG

lm
ul

Tam Đảo có ý nghĩa khơng chỉ thực tiễn mà cịn có ý nghĩa cả về lý luận. Những

z
at
nh
oi

giải pháp sinh kế phù hợp tại vùng đệm sẽ giúp cho các hộ nông dân phát triển
những sinh kế mới, cải thiện những sinh kế hiện có và khai thác có hiệu quả các
nguồn lực sinh kế hiện có một cách bền vững tạo thêm đƣợc nhiều việc làm, nâng


z

@

cao thu nhập cho họ. Phát triển sinh kế cho các hộ nông dân vùng đệm VQG Tam

phép tài nguyên rừng.

co

l.
ai

gm

Đảo bền vững sẽ góp phần hạn chế và tiến tới chấm dứt tình trạng khai thác trái

m

Xã Ninh Lai huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang là một xã thuộc vùng đệm

an
Lu

của Vƣờn Quốc gia (VQG) Tam Đảo có diện tích tự nhiên 2.474,88 ha, với tổng

n

va

ac
th
si


2

dân số 7.595 nhân khẩu trong đó chủ yếu là đồng bào dân tộc Sán Dìu. Kinh tế của
xã Ninh Lai chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, tỷ lệ hộ nghèo 32,74% tổng số
hộ trong toàn xã. Năm 1996 VQG Tam Đảo đƣợc thành lập, các hộ nông dân vùng
đệm vốn sống dựa vào rừng bị tác động ảnh hƣởng lớn đến điều kiện sống, việc
làm, thu nhập và thậm chí cả các giá trị văn hóa truyền thống. Các hộ nông dân
vùng đệm VQG Tam Đảo trƣớc đây vốn quen với phƣơng thức kiếm sống truyền
thống là khai thác các sản phẩm từ rừng, canh tác nƣơng rẫy, nhƣng từ khi thành lập
Vƣờn Quốc gia nguồn thu từ rừng khơng cịn, khơng cịn đất để canh tác nƣơng rẫy
nên hầu hết các hộ nông dân vùng đệm đời sống cịn nhiều khó khăn. Tìm kiếm các

lu

giải pháp nhằm cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân tại xã vùng đệm Ninh Lai là

an
n

va

vô cùng cấp thiết góp phần giảm áp lực lên cơng tác bảo tồn tài nguyên rừng tại
Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên

gh


tn

to

VQG Tam Đảo

ie

cứu các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân tại

p

xãNinh Lai thuộc vùng đệm của Vườn Quốc gia Tam Đảo”.

do

nl

w

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

d

oa

1.2.1. Mục tiêu chung

an


lu

Phân tích đƣợc các tiềm năng, những tồn tại và nguyên nhân của nó trong

nf
va

những hoạt động tạo sinh kế của các hộ nông dân xã Ninh Lai thuộc vùng đệm của
Vƣờn Quốc gia Tam Đảo.Trên cơ sở những phân tích trên, đề tài nhằm tìm kiếm và

lm
ul

đề xuất những giải pháp cho việc cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân tại xã

1.2.2. Mục tiêu cụ thể

z
at
nh
oi

nghiên cứu.

- Đánh giá đƣợc những điều kiện của địa phƣơng có ảnh hƣởng đến hoạt động

z

gm


@

sinh kế của các hộ nông dân tại xã Ninh Lai thuộc vùng đệm VQG Tam Đảo.
- Đánh giá đƣợc thực trạng các hoạt động tạo sinh kế của các hộ nông dân tại

co

l.
ai

xã Ninh Lai.

m

- Đánh giá đƣợc những vấn đề tồn tại trong các hoạt động tạo sinh kế của các

an
Lu

hộ nơng dân tại xã Ninh Lai phân tích làm rõ nguyên nhân của nó.

n

va
ac
th
si



3

- Phân tích cụ thể đƣợc các tiềm năng cho việc cải thiện các hoạt động tạo sinh
kế của các hộ nông dân tại xã Ninh Lai.
- Đề xuất đƣợc các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho các hộ nông
dân tại xã Ninh Lai thuộc vùng đệm VQG Tam Đảo.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài này đã giúp tác giả nâng cao kiến thức,
kỹ năng và rút ra những bài học kinh nghiệm thực tế phục vụ cho cơng tác sau này.
Ngồi ra, đề tài cũng giúp tác giả nâng cao khả năng tiếp cận, thu thập và xử lý

lu

thơng tin trong q trình nghiên cứu và bƣớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học

an

- Đề tài là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho những ngƣời làm công tác

n

va

vào giải quyết các vấn đề cấp thiết ngồi thực tiễn.

gh

tn


to

nghiên cứu nơng nghiệp, nơng thơn tại các vùng miền núi, những ngƣời làm công
- Nâng cao năng lực, rèn luyện kỹ năng và phƣơng pháp nghiên cứu khoa

p

ie

tác phát triển và bảo tồn tại các khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam.

do

nl

w

học cho mỗi sinh viên.

d

oa

- Q trình thực tập giúp sinh viên có điều kiện tiếp cận với thực tế, củng cố

nf
va

cách hiệu quả nhất.


an

lu

kiến thức đã đƣợc trang bị trong nhà trƣờng đồng thời vận dụng vào thực tế một
1.3.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn

lm
ul

- Kết quả nghiên cứu của đề tài là nguồn tài liệu tham khảo quan trọng để

z
at
nh
oi

chính quyền địa phƣơng các cấp đƣa ra đƣợc các dự án, đề án cho phát triển kinh tế
tại các xã vùng đệm VQG Tam Đảo nói chung và cải thiện sinh kế cho các hộ nơng
dân vùng đệm nói riêng.

z

gm

@

- Đối với Ban quản lý VQG Tam Đảo, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ gợi mở
ra hƣớng quản lý bảo vệ và phát triển rừng VQG theo hƣớng có sự tham gia của


l.
ai

m

và sinh kế của ngƣời dân vùng đệm.

co

ngƣời dân, đảm bảo hài hòa đƣợc mối quan hệ giữa bảo tồn tài nguyên rừng VQG

an
Lu
n

va
ac
th
si


4

- Những giải pháp mà đề tài đề xuất là những gợi mở, những định hƣớng giúp
các hộ nông dân vùng đệm VQG có thể cải thiện và phát triển những sinh kế mới
nhằm đảm bảo về mặt thu nhập và việc làm trong tƣơng lai.
- Đối với tác giả của đề tài, thông qua nghiên cứu này đã nâng cao đƣợc những
hiểu biết về thực tế phát triển kinh tế - xã hội nói chung và sinh kế của các hộ nơng
dân vùng đệm VQG nói riêng.
1.4. Những đóng góp mới của đề tài

- Góp phần làm sáng tỏ thực tế những khác biệt trong hoạt động sinh kế của
các hộ nông dân tại vùng đệm VQG Tam Đảo so với các vùng nông thôn miền núi

lu
an

khác.

n

va

- Đề tài cũng làm rõ đƣợc mâu thuẫn giữa công tác bảo tồn tài nguyên rừng VQG
- Phát hiện và làm rõ những tiềm năng cho cải thiện sinh kế của các hộ nông

gh

tn

to

Tam Đảo với những hoạt động sinh kế của các hộ nông dân vùng đệm.

ie

dân vùng đệm VQG Tam Đảo làm cơ sở cho việc đƣa ra những giải pháp cải thiện

p

sinh kế bền vững tại địa bàn nghiên cứu.


do

nl

w

1.5. Cấu trúc của khóa luận

d

oa

Ngồi phần danh mục các từ viết tắt, danh mục bảng biểu và sơ đồ, phần kết

nf
va

Phần 1: Mở đầu

an

lu

luận, phụ lục, tài liệu tham khảo.... Khóa luận gồm có 5 phần chính sau:
Phần 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn

lm
ul


Phần 3: Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu

z
at
nh
oi

Phần 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Phần 5: Các giải pháp, kiến nghị

z
m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si



5

Phần 2
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Khái niệm vùng đệm và vai trò của vùng đệm trong việc bảo tồn tài nguyên
rừng tại các VQG
Tại Điều 8 - Quyết định số 08/2001/QĐ - TTG ngày 11/01/2001 của Thủ
tƣớng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ,
rừng sản xuất là rừng tự nhiên quy định ghi rõ : "Vùng đệm là vùng rừng, đất hoặc
vùng đất có mặt nƣớc nằm sát ranh giới với các Vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên

lu

nhiên; có tác dụng ngăn chặn hoặc giảm nhẹ sự xâm phạm khu rừng đặc dụng. Mọi

an
n

va

hoạt động trong vùng đệm phải nhằm mục đích hỗ trơ ̣ cho công tác bảo tồn, quản lý
bắn, bẫy bắt các loài đ ộng vật hoang dã và chặt phá các loài thực vật là đ ối tƣợng

gh

tn

to


và bảo vệ khu rừng đặc dụng; hạn chế di dân từ bên ngoài vào vùng đ ệm; cấm săn

ie

bảo vệ. Diện tích của vùng đệm khơng tính vào diện tích của khu rừng đặc dụng; dự

p

án đầu tƣ xây dựng và phát triển vùng đệm đƣợc phê duyệt cùng với dự án đầu tƣ

do

nl

w

của khu rừng đặc dụng. Chủ đầu tƣ dự án vùng đệm có trách nhiệm phối hơ ̣p v ới

d

oa

UBND các cấp và các cơ quan , đơn vị, các tổ chức kinh tế - xã hội ở trên địa bàn

an

lu

của vùng đệm, đặc biệt là với ban quản lý khu rừng đặc dụng để xây dựng các


nf
va

phƣơng án sản xuất lâm - nông - ngƣ nghiệp, định canh định cƣ trên cơ sở có sự
tham gia của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và

lm
ul

tổ chức thực hiện để ổn định, nâng cao đời sống của ngƣời dân.

z
at
nh
oi

Nhƣ vậy, vùng đệm phải đƣợc xác định trên cơ sở theo ranh giới của các xã
nằm ngay bên ngoài khu bảo tồn, những lâm trƣờng quốc doanh tiếp giáp với khu

z

bảo tồn nên đầu vào trong vùng đ ệm vì những hoạt động của các lâm trƣờng này có

gm

@

ảnh hƣởng đến cơng tác bảo tồn của cả vùng đệm và khu bảo tồn. Trong những
trƣờng hơ ̣p nhƣ th ế, ranh giới vùng đệm không nhất thiết cách đều một khoảng và


l.
ai

co

chạy song song với ranh giới các khu bảo tồn. Xem xét các vùng đệm đã có hi ện

m

nay tại các VQG và khu bảo tồn chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng việc thành lập các

an
Lu

vùng đệm không theo một khuôn khổ thống nhất. Dù vùng đệm của khu bảo tồn

n

va
ac
th
si


6

đƣợc tạo ra theo hình thức nào, hay khi thành lập khu bảo tồn khơng nói đến vùng
đệm, thì những công việc hàng ngày xảy ra, do dân cƣ sinh sống xung quanh khu
bảo tồn, tạo sức ép nặng nề lên khu bảo tồn, đã buộc các ban quản lý VQG và khu

bảo tồn phải có những hoạt động liên quan đến việc ổn định cuộc sống của dân cƣ
đây, giáo dục, khuyến khích họ bảo vệ thiên nhiên, giải quyết những mâu thuẫn xảy
ra giữa khu bảo tồn và dân, giảm sức ép của dân lên khu bảo tồn v.v... Đó là những
cơng việc quan trọng mà ban quản lý khu bảo tồn nào cũng ph ải thƣờng xuyên lo
lắng, và không thể bỏ qua đƣợc. Các công việc đó thực chất là một trong những
cơng việc quan trọng của việc quản lý vùng đệm. Để giải quyết những vấn đề đặt ra

lu

liên quan đến vùng đệm, Việt Nam đã tổ chức 3 hội thảo về vùng đệm.

an
n

va

Hội thảo tháng 3/1999 tại Hà Nội có tác giả đã đƣa ra định nghĩa vùng đệm
giới rõ ràng, có hoặc khơng có rừng, nằm ngồi ranh giới của khu bảo tồn và đƣợc

gh

tn

to

của khu bảo tồn Việt Nam nhƣ sau: "Vùng đệm là những vùng đƣợc xác định ranh

ie

quản lý để nâng cao việc bảo tồn của khu bảo tồn và của chính vùng đệm, đồng thời


p

mang lại lơ ̣i ích cho nhân dân s ống quanh khu bảo tồn”. Điều này có thể thực hiện

do

nl

w

đƣợc bằng cách áp dụng các hoạt động phát triển cụ thể, đặc biệt góp phần vào việc

d

oa

nâng cao đời sống kinh tế - xã hội của các cƣ dân sống trong vùng đệm". Vùng đệm

an

lu

chịu sự quản lý của chính quyền địa phƣơng và các đơn v ị kinh tế khác nằm trong

nf
va

vùng đệm .Định nghĩa trên đã nói rõ ch ức năng của vùng đệm là: Góp phần vào
việc bảo vệ khu bảo tồn mà nó bao quanh; nâng cao các giá trị bảo tồn của chính


lm
ul

bản thân vùng đệm; và tạo điều kiện mang lại cho những ngƣời sinh sống trong

z
at
nh
oi

vùng đệm những lơ ̣i ích từ vùng đệm và từ khu bảo tồn.
Vùng đệm của VQG Tam Đảo đƣợc xác định nằm trên địa bàn của 27 xã và
thị trấn thuộc 6 huyện và 3 tỉnh, cụ thể là: Tỉnh Vĩnh Phúc : Bao gồm các xã Hồ

z

gm

@

Sơn, Hơ ̣p Châu , Minh Quang, Đại Đình, Tam Quan thuộc huyện Tam Đảo và thị
trấn Tam Đảo; xã Trung Mỹ thuộc huyện Bình Xuyên; và xã Ngọc Thanh thuộc

l.
ai

co

huyện Mê Linh . Tỉnh Thái Nguyên: Bao gồm các xã Quân Chu , Cát Nê, Ký Phú,


m

Văn n, Hồng Nơng, Phú Xun, La Bằng, Mỹ Yên, Khôi Kỳ, Yên Lãng và thị

an
Lu

trấn Quân Chu thuộc huyện Đại Từ; xã Phúc Thuận và Thành Công thuộc huyện

n

va
ac
th
si


7

Phổ Yên. Tỉnh Tuyên Quang : Bao gồm các xã Ninh Lai, Thiện Kế, Hơ ̣p Hoà ,
Kháng Nhật, và Hơ ̣p Thành thuộc huyện Sơn Dƣơng .
2.1.2. Khái niệm sinh kế, tài sản sinh kế và sinh kế bền vững
a. Theo Trung tâm nuôi trồng Thuỷ sản Châu Á Thái Bình Dƣơng (NACA): Một
sinh kế bao gồm năng lực tiềm tàng, tài sản (cửa hàng, nguồn tài nguyên , đất đai,
đƣờng xá..) và các hoạt động cần có để kiếm sống. Kết quả của sinh kế là những thay
đổi có lơ ̣i cho đ ời sống kinh tế - xã hội của cộng đồng. Nhờ các chiến lƣợc sinh kế
mang lại cụ thể là thu nhập cao hơn, nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần, cuộc sống
ổn định hơn, giảm rủi ro, đảm bảo tốt hơn an toàn lƣơng thực và sử dụng bền vững hơn


lu
an

nguồn tài nguyên thiên nhiên.

n

va

b.Tài sản sinh kế:
địa phƣơng nơi áp dụng. DFID (1999) đã xây dựng một cách cụ thể các tính chất

gh

tn

to

Khái niệm tài sản sinh kế rất mềm dẻo và tùy thuộc vào bối cảnh cụ thể của

ie

của năm tài sản sinh kế. Nói chung, tài sản con ngƣời (vốn con ngƣời) thể hiện kỹ

p

năng, sự hiểu biết, kiến ức, khả năng của lao động và tình trạng sức khỏe tốt giúp

do


nl

w

cho con ngƣời có khả năng theo đuổi các chiến lƣợc sinh kế khác nhau và đạt đƣợc

d

oa

mục tiêu sinh kế của họ. Ở cấp độ hộ gia đình, tài sản con ngƣời bao gồm số lƣợng

an

lu

và chất lƣợng của lao động. Số lƣợng và chất lƣợng của lao động biến động theo
đạo, v.v

nf
va

quy mơ hộ gia đình, kỹ năng, tình trạng sức khỏe thể chất và tinh thần,năng lực lãnh

lm
ul

c. Sinh kế bền vững:

z

at
nh
oi

Một sinh kế đƣợc xem là bền vững khi nó phải phát huy đƣợc tiềm năng của
con ngƣời để từ đó sản xuất và duy trì phƣơng ti ện kiếm sống của họ. Nó phải có

z

khả năng đƣơng đầu và vƣợt qua áp lực cũng nhƣ các thay đổi bất ngờ. Sinh kế bền

gm

@

vững không đƣợc khai thác hoặc gây bất lơ ̣i cho môi trƣ ờng hoặc cho các sinh kế

l.
ai

khác ở hiện tại và tƣơng lai. Trên thực tế thì nó nên thúc đẩy sự hoà hơ ̣p giữa chúng

co

và mang lại những điều tốt đẹp cho các thế hệ tƣơng lai. Sinh kế bền vững, nếu theo

m

nghĩa này ph ải hội tụ đủ những nguyến tắc sau: Lấy con ngƣời làm trung tâm, dễ


an
Lu

tiếp cận, có sự tham gia của ngƣời dân, xây dựng dựa trên sức mạnh con ngƣời và

n

va
ac
th
si


8

đối phó với các khả năng dễ bị tổn thƣơng, tổng thể, thực hiện ở nhiều cấp, trong
mối quan hệ với đối tác, bền vững và năng động.
2.1.3. Khái niệm hộ, hộ nông dân và kinh tế nông hộ
Trong một số từ điển chuyên ngành kinh tế cũng nhƣ từ điển ngôn ngữ, hộ là
tất cả những ngƣời cùng sống trong một mái nhà - nhóm ngƣời đó bao gồm những
ngƣời cùng chung huyết tộc và những ngƣời làm cơng.
Có nhiều tác giả đề cập đến khái niệm hộ nông dân:
- Theo nhà khoa học Lê Đình Thắng (năm 1993) [9] cho rằng: "Nông hộ là tế bào
kinh tế xã hội, là hình thức kinh tế cơ sở trong nơng nghiệp và nông thôn".

lu

- Đào Thế Tuấn (1997) [8] cho rằng: “Hộ nông dân là những hộ chủ yếu hoạt

an

n

va

động nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm cả nghề rừng, nghề cá và hoạt động
- Nhà khoa học Nguyễn Sinh Cúc, trong phân tích điều tra nơng thơn năm

gh

tn

to

phi nơng nghiệp ở nông thôn”.

ie

2001 cho rằng: "Hộ nông nghiệp là những hộ có tồn bộ hoặc 50% số lao động

p

thường xuyên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi,

do

nl

w

dịch vụ nông nghiệp (làm đất, thuỷ nông, giống cây trồng, bảo vệ thực vật,...) và


d

oa

thông thường nguồn sống chính của hộ dựa vào nơng nghiệp" .[3]

an

lu

Khái niệm kinh tế nông hộ:

nf
va

- Theo “Bài giảng kinh tế lâm nghiệp” của thầy Trần Công Quân (Trƣờng
Đại học Nơng Lâm Thái Ngun) thì: “Kinh tế hộ nơng dân là một hình thức

lm
ul

kinh tế cơ bản và tự chủ trong nơng - lâm nghiệp được hình thành và tồn tại
chính”.[11]

z
at
nh
oi


trên cơ sở sử dụng đất đai, sức lao động, tiền vốn...của gia đình mình là
+ Lâm Quang Huyên (2004), [6]đã đề cập tới hai khái niệm về nông hộ nhƣ sau:

z

gm

@

- Khái niệm thứ nhất, nông hộ là một đơn vị sản xuất cơ bản của nền nông
nghiệp hàng hố nƣớc ta, đƣợc tổ chức trên ngun tắc tích tụ và tập trung ruộng

l.
ai

co

đất, tích tụ và tập trung vốn, tập trung vào chun mơn hố lao động, vào một hay

m

nhiều chủ thể kinh doanh ở một quy mô nhất định nhằm đạt sản lƣợng hàng hoá

an
Lu

cao, với tỷ suất hàng hoá cao.

n


va
ac
th
si


9

- Khái niệm thứ hai, nông hộ là loại cơ sở sản xuất của hộ gia đình nơng dân,
hình thành và phát triển trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng từ khi phƣơng thức
sản xuất tƣ bản thay thế phƣơng thức sản xuất phong kiến. Nông hộ ra đời từ cơ sở
của các hộ tiểu nông sau khi phá bỏ cái vỏ bọc sản xuất tự cấp, tự túc khép kín,
vƣơn lên sản xuất nhiều nơng sản hàng hố tiếp cận với thị trƣờng, từng bƣớc thích
nghi với nền kinh tế cạnh tranh.
* Khái niệm: C.Mác khẳng định kinh tế nơng hộ là nền nơng nghiệp sản xuất
hàng hố khác với nền kinh tế tiểu nông tự cấp, tự túc. Ơng đã phân biệt ngƣời chủ
nơng hộ với ngƣời tiểu nông; ngƣời chủ nông hộ bán ra thị trƣờng tồn bộ sản phẩm

lu

làm ra; ngƣời tiểu nơng tiêu dùng toàn bộ sản phẩm làm ra và mua bán càng ít càng tốt.

an
n

va

Tại Điểm 1, mục II của Nghị quyết số: 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000: “Kinh
yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất trong


gh

tn

to

tế nơng hộ là hình thức tổ chức sản xuất hàng hố trong nơng nghiệp, nơng thơn, chủ

p

ie

lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến

do

và tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản”.[]

nl

w

2.1.4. Những chủ chương, chính sách có liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội

d

oa

các vùng đệm VQG


nf
va

QĐ- BNN-TCLN

an

lu

2.1.4.1 Chính sách phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Tam Đảo số 1232/

- Nhằm bảo tồn tài nguyên rừng, hệ sinh thái rừng gắn với việc khai thác tiềm

lm
ul

năng sinh thái.

z
at
nh
oi

- Từng bƣớc hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật; thiết lập các tuyến du
lịch, tạo dựng các điểm đến hấp dẫn làm cơ sở đƣa Vƣờn quốc gia Tam Đảo là một
trong những Vƣờn tiêu biểu của Việt Nam và quốc tế.

z

gm


@

- Thông qua hoạt động du lịch sinh thái, giáo dục cho mọi ngƣời ý thức bảo
vệ môi trƣờng; thực hiện chính sách chia sẻ lợi ích đối với ngƣời dân bản địa, gắn

l.
ai

co

với phát triển du lịch sinh thái; tạo việc làm, chuyển đổi ngành nghề cho ngƣời dân

m

vùng đệm thông qua các dự án phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn. Nâng cao

an
Lu
n

va
ac
th
si


10

hiệu quả quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, góp

phần phát triển kinh tế- xã hội của địa phƣơng.
- Nhằm tạo nguồn thu bền vững, trƣớc mắt tự trang trải và đảm bảo chi cho
quản lý, bảo vệ rừng từ nguồn thu từ việc cho thuê môi trƣờng rừng đặc dụng để
phát triển du lịch sinh thái.
2.1.4.2. Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng
Chính phủ về chính sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020
Điều 8. Hỗ trợ phát triển cộng đồng vùng đệm các khu rừng đặc dụng
1. Ngân sách nhà nước hỗ trợ đầu tư cho cộng đồng dân cư thôn bản vùng

lu

đệm để đồng quản lý rừng đặc dụng; mức hỗ trợ mỗi thôn bản là 40 triệu

an

2. Khoản kinh phí này được chi cho các nội dung: Đầu tư nâng cao năng lực

n

va

đồng/thôn, bản/năm.

gh

tn

to

phát triển sản xuất (khuyến nông, khuyến lâm, giống cây, giống con, thiết bị chế


ie

biến nông lâm sản quy mô nhỏ); hỗ trợ vật liệu xây dựng cho thơn bản (đối với các

p

cơng trình cơng cộng của cộng đồng như nước sạch, điện chiếu sáng, thông tin liên

do

nl

w

lạc, đường giao thông thôn bản, nhà văn hoá…).

d

oa

3. Ban quản lý rừng đặc dụng được giao quản lý kinh phí này theo quy định

an

lu

của quản lý kinh phí sự nghiệp kinh tế hiện hành. Dự tốn chi tiết hỗ trợ đầu tư

nf

va

vùng đệm hàng năm phải do thôn bản lập kế hoạch đề xuất; Ban quản lý rừng đặc
dụng chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân xã họp bàn với từng thôn bản để đồng

lm
ul

phê duyệt (không phải lập dự án đầu tư). Kế hoạch chi tiêu này phải gắn với kế

z
at
nh
oi

hoạch, cam kết bảo vệ rừng đặc dụng; thôn, bản nào thực hiện bảo vệ rừng khơng
tốt, Ban quản lý rừng đặc dụng có quyền chuyển vốn hỗ trợ cho thôn bản khác.
Cộng đồng dân cư tổ chức giám sát thực hiện nội dung này theo quy định về chế độ

l.
ai

gm

Tăng thu thuế và phí vào ngân sách, từng bƣớc giảm nguồn trợ cấp

co

-


@

2.1.4.3. Chính sách tạo vốn

z

dân chủ cơ sở.

m

ngân sách từ Huyện, Tỉnh và Trung ƣơng. Ngoài việc thu theo luật định, cần chống

an
Lu
n

va
ac
th
si


11

thất thu thuế và phí, ni dƣỡng nguồn thu và tạo nguồn thu mới, khai thác triệt để
các nguồn thu để tăng nhanh nguồn thu cho ngân sách các xã.
- Tranh thủ các dự án, chƣơng trình đầu tƣ của Nhà nƣớc và các tổ chức quốc
tế để huy động vốn. Đây là giải pháp quan trọng, cần huy động lực lƣợng các xã,
các ngành của tỉnh và huyện cùng thực hiện, trƣớc hết là làm tốt khâu điều tra cơ
bản và đề xuất hƣớng phát triển cụ thể (có quy hoạch địa bàn phát triển có mục tiêu)

để tranh thủ các ngành Trung ƣơng và tổ chức quốc tế đƣa vào kế hoạch và giúp đỡ.
- Tăng cƣờng phát triển sản xuất, đồng thời với đẩy mạnh công tác khai thác
nguồn thu từ quỹ đất, huy động vốn nhàn rỗi trong nhân dân thông qua gửi tiền tiết

lu

kiệm, mua trái phiếu kho bạc, cơng trái,… Thực hiện chính sách tiết kiệm để tăng

an

- Huy động tối đa sự đóng góp của nhân dân bằng ngày cơng lao động hoặc

n

va

vốn đầu tƣ sản xuất kinh doanh và xây dựng hạ tầng cơ sở.

gh

tn

to

tiền mặt trong một số hạng mục đầu tƣ nhƣ trồng rừng sản xuất, xây dựng hệ thống

p

ie


giao thông nông thôn, hệ thống thuỷ lợi, xây bổ sung phịng học cho cấp mẫu giáo

do

mầm non và các cơng trình phúc lợi.

nl

w

- Mở rộng hình thức liên doanh, liên kết với các tổ chức, tƣ nhân trong và

d

oa

ngoài nƣớc có hoạt động liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn các xã,

an

lu

để tranh thủ vốn đầu tƣ phát triển và khai thác tài nguyên thiên nhiên.

nf
va

- Huy động nhiều nguồn vốn và sử dụng có hiệu quả, xử lý đồng bộ các
nguồn vốn trung hạn và dài hạn để đảm bảo sản xuất ổn định và phát triển. Huy


lm
ul

động vốn không chỉ trong huyện mà còn thu hút từ các tỉnh khác vào các lĩnh vực,

z
at
nh
oi

dự án ƣu tiên đầu tƣ để mở rộng sản xuất.

- Ngoài tiến độ đầu tƣ nguồn vốn đã đƣợc xác định, cần tham khảo các kết
quả nghiên cứu đánh giá để điều chỉnh mức độ, đối tƣợng đầu tƣ cho những năm

z

hiện trên địa bàn nhằm nâng cao hiệu quả đầu tƣ.

l.
ai

gm

@

tiếp theo và phát huy tối đa việc lồng ghép các chƣơng trình dự án khác đang thực

co


- Trong đầu tƣ mối quan tâm lớn nhất của nhà đầu tƣ là hiệu quả kinh tế và

m

lợi nhuận, bất kì ở lĩnh vực nào, sản xuất hay xây dựng cơ sở hạ tầng. Khi hiệu quả

an
Lu
n

va
ac
th
si


12

đầu tƣ càng cao thì nguồn vốn đổ vào càng lớn. Do vậy trong suốt q trình sản
xuất ln tạo ra mơi trƣờng đầu tƣ thuận lợi, an tồn có hiệu quả.
2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Nghiên cứu trên thế giới về sinh kế cho người dân vùng đệm tại các VQG
2.2.1.1. Đơi nét tóm tắt về tổ chức GTZ.
Tổ chức GTZ (German Agency for Technical Cooperation or Deutsche
Gesellschaft fur Technische Zusammenarbeit) là một tổ chức thuộc chính phủ Đức
hoạt động trong lĩnh vực hơ ̣p tác qu ốc tế. Nhiệm vụ của GTZ là góp phần tác động
tích cực vào sự phát triển về mặt chính sách, kinh tế, sinh thái và xã hội của 130

lu


nƣớc đối tác trên khắp thế giới, cải thiện điều kiện sống về kinh tế, văn hố xã h ội,

an
n

va

mơi trƣờng và triển vọng lâu dài của ngƣời dân ở các nƣớc đó. Các hoạt động của
GTZ thực hiện sứ mệnh của mình dƣới sự ủy nhiệm của các Bộ khác của Đức.

gh

tn

to

GTZ đƣợc tài trơ ̣ b ởi chính Bộ hơ ̣p tác Kinh t ế phát triển Đức (BMZ). Ngồi ra,

ie

Chính phủ của các nƣớc đối tác và các tổ chức quốc tế nhƣ Uỷ ban châu Âu

p

(European Commission ), Liên Hơ ̣p Qu ốc (United Nations), Ngân hàng thế giới

do

nl


w

(World Bank) cũng nhƣ các tổ chức cá nhân khác. Tổ chức GTZ đã có m ặt ở Việt

d

oa

Nam vào năm 1993 và hiện đang hỗ trơ ̣ Chính ph ủ Việt Nam trong việc triển khai

an

lu

hơn 30 chƣơng trình dự án trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Hiện tại, hoạt động của

nf
va

tổ chức hơ ̣p tác k ỹ thuật GTZ tại Việt Nam tập chung vào ba lĩnh v ực chính đó là :
Phát triển kinh tế bền vững, Quản lý tài nguyên thiên nhiên , Chăm sóc sức khoẻ và

lm
ul

lĩnh vực đan xen giảm nghèo.

z
at
nh

oi

2.2.1.2. Một số hoạt động của tổ chức GTZ trên thế giới
Tại Indonesia: Dự án cung cấp nƣớc sạch cho nông thôn tại Nusa Tenggara
Timur and Nusa Tenggara Barat. Dự án thực hiện từ tháng 7/2002 đến tháng

z

gm

@

12/2008 . Nội dung của dự án: Rất nhiều các khu vực nông thôn của các tỉnh mi ền
ủa

l.
ai

Đông và mi ền Tây của tin̉ h Nusa Tenggara Timur và Nusa Tenggara Barat c

co

Indonesia chƣa đƣợc cung cấp nƣớc sạch. Hiện tƣợng thiếu nƣớc trầm trọng trong 8

m

tháng mùa khơ thƣờng xun sảy ra, gần nhƣ khơng có q trình xử lý nƣớc thải và

an
Lu


điều kiện vệ sinh yếu kém đã làm tăng nhanh s ố ngƣời bị mắc bệnh tật, làm ảnh

n

va
ac
th
si


13

hƣởng đến sự phát triển chung của khu vực. Mục tiêu của dự án giúp ngƣời dân địa
phƣơng tổ chức tự cung cấp hệ thống nƣớc sạch độc lập dựa trên cơ sở có thể thực
hiện đƣợc. Chính quyền địa phƣơng thực hiện theo sự thành công về tổ chức và
quản lý theo chiến lƣợc, kế hoạch và phổ biến cách làm của họ cho những địa
phƣơng khác [10].
Thực hiện: Dự án đƣợc tài trơ ̣ b ởi ngân hàng phát triển KfW. KfW có trách
nhiệm xây dựng hệ thống cung cấp nƣớc sạch trong khi đó GTZ liên kết với các
thành viên địa phƣơng trở thành ngƣời đứng ra quản lý, xác nhận sự cải thiện về hệ
thống cung cấp nƣớc tại địa phƣơng. Huấn luyện cách đo lƣờng và cung cấp thông

lu

tin về cung cấp nƣớc tại địa phƣơng là cơ sở cho họ quản lý hệ thống cung cấp nƣớc

an
n


va

cả trên phƣơng diện khoa học và tài chính và thực hiện nó một cách độc lập. Trong
sinh và sự bảo tồn các tài nguyên. Dự án cũng chuẩn bị cho lañ h đạo địa phƣơng đối

gh

tn

to

trƣờng hơ ̣p này , họ trở nên tốt hơn khi nắm đƣợc tình hình về thực tế cải thiện vệ

p

ie

với luật để quản lý việc cung cấp nƣớc một cách chính xác và phƣơng pháp đ ể bảo

do

tồn tài nguyên.

nl

w

Tại Thái Lan: Dự án GTZ tập trung Quản lý hệ thống thông tin để hạn chế ô

d


oa

nhiễm Công nghiệp. Dự án thực hiện từ tháng 6/2005 đến tháng 5/2007. Nội dung:

an

lu

Các cơ quan của chính phủ thiếu những thơng tin chính xác về ảnh hƣởng đối với

nf
va

mơi trƣờng bởi q trình cơng nghiệp hố và đ ó chính là cơ h ội lớn để cải thiện
trong năng lực quản lý khí thải công nghiệp. Đến khi kết thúc dự án, các cơ quan

lm
ul

của chính phủ đƣa ra chính sách và thƣ ớc đo và đƣ ợc thực hiện theo các bƣớc sau:

z
at
nh
oi

Cơ sở dữ liêụ về môi trƣờng công nghiệp (Không khí, nƣớc, rác thải..) đối với khu
vực đã lựa chọn là phải đƣợc ứng dụng thực tế. Nhu cầu về việc ứng dụng hệ thống
quản lý thông tin cho các khu vực đƣợc lựa chọn của các công ty vừa và nhỏ để


z
gm

@

nâng cao hiệu quả sinh thái. [10].

l.
ai

Tại Trung Quốc: Trong những năm qua Chính phủ Trung Quốc đã giành

co

nhiều cơng sức nhằm cải thiện an tồn thực phẩm. Tuy nhiên, mặc dù đã có nhi ều

m

nỗ lực, những vấn đề rất nghiêm trọng vẫn cịn có nhiều tồn tại trong ngành nông

an
Lu

nghiệp, chăn nuôi và thu ỷ sản, đặc biệt là về lĩnh vực sản xuất thức ăn cho thị

n

va
ac

th
si


14

trƣờng Trung Quốc. Không biết phải làm thế nào cũng nhƣ ph ải tn theo cơng
nghệ nào thì mới đạt đƣợc tiêu chuẩn quốc tế. Việc tích trữ, bảo quản và hệ thống
phân phối không đƣợc phát triển. Các vấn đề nhiễm khuẩn và nhiễm độc thuốc bảo
vệ thực vật, thuốc trừ sâu và nhiễm một số kim loại nặng cho thấy kết quả là những
thất bại, những rủi ro sức khoẻ đáng quan tâm đối với ngƣời tiêu dùng và dẫn tới sự
bài trừ những sản phẩm thức ăn có nguồn gốc từ Trung Quốc trên nhiều thị trƣờng
thế giới. Mục đích của dự án nhằm mục đích cải thiện chất lƣợng và vệ sinh an toàn
thực phẩm [10].
Tại Camaroon:

lu
an

Dự án quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên: Mặc dù Cameroon với

n

va

nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có rất triển vọng cho việc phát triển kinh tế và
quả và đang trong tình tr ạng suy giảm chất lƣợng. Rất nhiều chƣơng trình và chi ến

gh


tn

to

giảm đói nghèo. Nhƣng cho đến nay, tiềm năng này v ẫn chƣa đƣợckhai thác hiệu

ie

lƣợc đƣa ra nhằm sử dụng các nguồn tài nguyên hiệu quả hơn đều không thành

p

công. Nguyên nhân là do mâu thuẫn về quyền lơ ̣i , và hơn th ế là thiếu cân đối và

do

nl

w

phối hơ ̣p hài hồ gi ữa các chƣơng trình này. Hiện nay, chính phủ Cameroon đang

d

oa

thực thi chƣơng trình Rừng quốc gia (PSFE) nhằm đạt đƣợc tiến triển ở những khu

an


lu

vực nhất định. Cộng đồng và các cơng ty tƣ nhân có thể quản lý tài nguyên hiệu quả

nf
va

và đảm bảo đa dạng sinh học. Mâu thuẫn giữa việc phát triển địa phƣơng và qu ốc
gia với việc bảo vệ tài nguyên đƣ ợc giải quyết trong phạm vi chƣơng trình bằng

lm
ul

việc đƣa ra các giải pháp phù hơ ̣p . Ngƣời dân trong khu vực rừng cần bảo vệ khai

z
at
nh
oi

thác nguồn tài nguyên [10].

2.2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam về sinh kế cho người dân vùng đệm tại các VQG
 Dự án Phát triển nông thôn Đắk Lắk

z
gm

@


Từ năm 2003, Dự án Phát triển nông thôn Đắk Lắk đẩy mạnh sự tham gia của

l.
ai

đồng bào dân tộc thiểu số nông thôn vào tiến trình phát triển kinh tế của tỉnh.Mục tiêu

co

của dự án là giới thiệu phƣơng pháp lập kế hoạch phát triển chung dựa theo nhu cầu

m

để phân phối nguồn lực. Sự quan tâm đến nhu cầu và bối cảnh văn hóa - xã hội của

an
Lu

đồng bào dân tộc thiểu số là điểm mấu chốt trong việc điều chin
̉ h khung pháp lý đ ể

n

va
ac
th
si


15


phát triển nông thôn và qu ản lý tài nguyên thiên nhiên . Dự án hỗ trơ ̣ giới thiệu mơ
hình quản lý rừng cộng đồng có sự tham gia trong giao đất, điều tra rừng và lập kế
hoạch quản lý rừng. Đồng thời, hỗ trơ ̣ các cơ quan liên quan xây d ựng và thí đi ểm
các thủ tục hành chính và tài chính cần thiết để thể chế hóa thủ tục và nhân rộng
tồn tỉnh. Cùng với các cơ quan khuyến nông thuộc Sở Nông nghiệp&PTNT và với
sự tham gia của nông dân là dân tộc thiểu số. Dự án đã tri ển khai thí điểm và phổ
biến các mơ hình canh tác đất dốc và chăn nuôi gia súc phù hơ ̣p . Đồng thời giới
thiệu các phƣơng pháp khuyến nơng có sự tham gia và hỗ trơ ̣ ngƣời dân tiếp cận các
nguồn tín dụng quy mô nhỏ. Để tạo cơ hội tăng thu nhập thêm cho ngƣời dân. Dự

lu

án cũng tập trung vào nâng cao năng l ực và tập huấn cho các cán bộ ở các cơ quan

an
n

va

và tổ chức xã hội các cấp trong tin
̉ h. Các quy trình, hƣớng dẫn mới hoặc đƣợc thơng
H’Leo. Phân bổ tài chính cơng cho các buôn ngƣ ời dân tộc thiểu số ở 2 huyện mục

gh

tn

to


qua và các mơ hình đã đƣ ợc thí điểm ở 4 xã mục tiêu của dự án ở huyện Lak và Ea

ie

tiêu vùng dự án (Lak và Ea H’Leo) tăng từ 23 tỉ đồng (tƣơng đƣơng khoảng 1,15

p

triệu Euro vào năm 2005) lên 35 tỉ đồng (tƣơng đƣơng1,75 triệu Euro) [10].

do

nl

w

 Tại Đắc Nông

d

oa

Ngày 16/4/08 tại Hà Nội, ông Đỗ Thế Nhữ, Phó Chủ tịch UBND tin
̉ h Đ ắk

an

lu

Nông đã ký văn b ản thoả thuận thực hiện Dự án Bảo vệ Môi trƣờng và Quản lý bền


nf
va

vững nguồn tài nguyên thiên nhiên tin
̉ h Đ ắk Nông với Bộ Hơ ̣p tác Kin h tế và Phát
triển Liên bang Đức, do Tiến sĩ Guenter Riethmacher, Giám đốc Tổ chức Hơ ̣p tác

lm
ul

kỹ thuật Đức tại Việt Nam (GTZ) đại diện. Mục tiêu của Dự án: Cải thiện sự tham

z
at
nh
oi

gia của ngƣời dân nghèo ở nông thôn, đặc biệt là ngƣời dân tộc thiểu số vào công
cuộc phát triển kinh tế của tỉnh Đắc Nông. Hƣớng đi của dự án sẽ tập trung vào việc
cải thiện nông nghiệp vùng cao, đƣa vào áp dụng các mơ hình nơng lâm kết hơ ̣p,

z
gm

@

chú trọng phƣơng pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng… để các hộ dân và ngƣ ời

l.

ai

dân tộc thiểu số cùng thực hiện. Phƣơng pháp này cũng s ẽ đƣợc nhân rộng trên tồn

co

tỉnh. Khơng chỉ góp ph ần thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Việt

m

Nam cũng nhƣ Chiến lƣợc Bảo vệ Mơi trƣờng Quốc gia, dự án cịn giúp xây dựng

an
Lu
n

va
ac
th
si


16

các phƣơng pháp và cách ti ếp cận mới để thực hiện ở cấp Trung ƣơng và tin
̉ h . Tổng
số tiền viện trơ ̣ khơng hồn lại là 2 triệu Euro [10].
Tại Hịa Bình:
Nội dung dự án:
Nâng cao năng lực trong quản lý và lập kế hoạch phát triển rừng cho cán bộ lâm

nghiệp cấp huyện, xã để có đủ trình độ tƣ vấn hƣớng dẫn cho các chủ rừng tƣ nhân và
cộng đồng thực hiện đƣợc các hoạt động theo yêu cầu của dự án.
 Xây dựng mô hình điểm về sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên
và thiết lập các hoạt động về quản lý bền vững diện tích rừng hiện có tại thơn bản

lu
an

của 04 huyện của mỗi tin̉ h (ít nhất mỗi huyện 01 mơ hình đƣợc thực hiện có hiệu quả).

n

va

 Nâng cao năng lực phát triển thể chế và tổ chức trong quản lý lâm nghiệp

tn

to

cấp tin̉ h, huyện và xã.
Mục tiêu chính cần đạt là:

p

ie

gh

• Nâng cao năng lực cho hệ thống các đối tác của dự án.


w

do

• Cải thiện năng lực tổ chức và phát triển thể chế về quản lý rừng tại cấp tỉnh,

nl

huyện và xã trong vùng dự án

d

oa

. • Phát triển mơ hình thí điểm về sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và

an

lu

thiết lập các hoạt động bền vững diện tích rừng hiện có tại hai tỉnh Hồ Bình - Sơn

lm
ul

5/2007 - 5/2010 [10]

nf
va


La. Tổng tiền viện trơ ̣ khơng hồn lại là 2 triệu Euro. Thời gian thực hiện dự án: Từ
Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng

z
at
nh
oi

Dự án hỗ trơ ̣ Ủy ban nhân dân tin
̉ h Sóc Trăng và Chi cục kiểm lâm thơng qua
việc phát triển các mơ hình đồng quản lý các vùng ven biển bền vững, quản lý rừng

z

ngập mặn thích ứng với sự biến đổi khí hậu, cũng nhƣ xây dựng một khn khổ

gm

@

chính sách điều tiết. Chƣơng trình sẽ đƣợc hỗ trơ ̣ thông qua xây dựng các đề án tài

l.
ai

trơ ̣ bền vững cho các dịch vụ môi trƣờng, cung cấp bởi các vùng đất ngập nƣớc ven

m


co

biển. Để bảo vệ và quản lý vành đai r ừng ngập mặn hiệu quả, dự án sẽ áp dụng
phƣơng pháp Hệ Sinh Thái, một chiến lƣợc để quản lý tổng hơ ̣p đất, nƣớc và nguồn

an
Lu

tài nguyên sinh vật để bảo tồn và sử dụng bền vững một cách hơ ̣p lý.

n

va
ac
th
si


×