Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Luận văn nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý ở dê, bệnh viêm ruột ỉa chảy trên đàn dê của trung tâm nghiên cứu dê THỏ sơn tây và biện pháp phòng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 119 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
------ [\ ------

luận văn thạc sỹ
khoa học nông nghiệp
chuyên ngành : thú y
M số

: 60.62.50

Đề tài:
Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý ở dê viêm
ruột ỉa chảy trên đàn dê của trung tâm nghiên
cứu dê thỏ sơn tây và biện pháp phòng trị

Ngời hớng dẫn khoa học : T.S. phạm ngọc thạch

Ngời thực hiện

:

Hoàng Thị Luyến

Lớp Cao học - Khoá 12

Hà nội - 2005

1



Lời cảm ơn
Trong quá trình nghiên cứu và tiến hành thực hiện đề tài, tôi đÃ
nhận đợc sự quan tâm, giúp đỡ và hớng dẫn tận tình của các thầy
giáo, cô giáo trong nhà trờng, đặc biệt là các thầy cô trong Bộ môn
Nội chẩn Dợc lý - Độc chất. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lời cảm
ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo trong nhà trờng, các thầy
giáo, cô giáo trong bộ môn Nội chẩn - Dợc lý - Độc chất Khoa Chăn
nuôi - Thú y trờng Đại học Nông nghiệp 1 -Hà Nội.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Phạm Ngọc
Thạch ngời đà trực tiếp tận tình chỉ bảo, hớng dẫn, tạo điều kiện
giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn Ban lÃnh đạo cũng nh toàn bộ anh chị
em cán bộ công nhân viên của Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn
Tây Hà Tây đà tạo điều kiện cho chúng tôi trong quá trình nghiên
cứu và học tập, thực hiện đề tài.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà nội, ngày 15 tháng 9 năm 2005

Học viên Hàng Thị Luyến

2


Mục lục

Phần mở đầu .................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................7
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................9
Phần II: Tổng quan tài liệu ..............................................................10
2.1. Một số t liệu về con dê...........................................................................10

2.1.1. Tình hình chăn nuôi dê trên thế giới và Việt Nam ............................10
2.1.2. Mét sè gièng dª ë ViƯt Nam .............................................................12
2.1.3. Thuận lợi và khó khăn .......................................................................15
2.1.4. Một số tập tính của dê .......................................................................18
2.2. Đặc điểm tiêu hoá của dê.........................................................................20
2.2.1. Cấu tạo bộ máy tiêu hoá của dê.........................................................20
2.2.2. Quá trình tiêu hoá trong dạ dày của dê .............................................21
2.2.3. Tiêu hoá ở dê con ..............................................................................22
2.2.4. Hệ số tiêu hoá thức ăn của dê............................................................23
2.2.5. Lợng thức ăn ăn đợc ......................................................................23
2.3. Một số bệnh thờng gặp ở dê...................................................................25
2.3.1. Hội chứng tiêu chảy ở dê (Diarrhoea) ...............................................25
2.3.2. BƯnh viªm phỉi (Pneumonia) ............................................................30
2.3.3. BƯnh viªm rt hoại tử (Enterotoxaemia) .........................................25
2.3.5. Bệnh cầu trùng (Coccidiosis) ............................................................28

3


2.3.6. BƯnh viªm lt miƯng trun nhiƠm (Contagious Ecthyma) ............27
2.3.7. Bệnh sốt sữa (Milk fever) ..................................................................30
2.3.8. Bệnh chớng hơi dạ cá (Bloat) ..........................................................26
2.3.9. BƯnh s¸n l¸ gan (Fasciolosis) ............................................................31
2.4. BƯnh viêm ruột ỉa chảy của dê .................................................................32
2.4.1. Khái niệm về ỉa chảy .........................................................................32
2.4.2. Những nguyên nhân gây ỉa chảy .......................................................33
2.4.3. Bệnh lý viêm ruột ỉa chảy ở gia súc ..................................................35
2.4.4. Hậu quả của viêm ruột ỉa chảy ..........................................................38
Phần III: Đối tợng - Địa điểm - nội dung Và phơng
pháp nghiên cứu ......................................................................................50

3.1. Đối tợng nghiên cứu...............................................................................50
3.2. Địa điểm nghiên cứu................................................................................50
3.3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu .....................................................50
3.3.1. Các chỉ tiêu lâm sàng.........................................................................50
3.3.2. Các chỉ tiêu phi lâm sàng (các chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu) .........51
3.3.3. Phơng pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu ............................................53
3.3.4. Nghiên cứu biến đổi bệnh lý ở ruột...................................................55
3.3.5. Phơng pháp xử lý số liệu .................................................................55
Phần IV: Kết quả và thảo luận ......................................................58
4.1. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu lâm sàng ....................................................58
4.1.1. Thân nhiÖt..........................................................................................58

4


4.1.2. Tần số hô hấp.....................................................................................60
4.1.3. Tần số tim mạch ................................................................................60
4.1.4. Thể trạng............................................................................................61
4.1.5. Trạng thái phân và số lần đi ỉa trong ngày ........................................63
4.2. Các chỉ tiêu sinh lý máu........................................................................64
4.2.1. Số lợng hồng cầu..........................................................................47
4.2.2. Tỷ khối huyết cầu.
4.2.3. Thể tích bình quân hồng cầu.
4.2.4. Sức kháng hồng cầu..
4.2.5. Số lợng bạch cầu.
4.2.6. Công thức bạch cầu..
4.3. Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu sinh hoá máu ........................................78
4.3.1. Độ dự trữ kiềm trong máu dê viêm ruột ỉa chảy ...............................78
4.3.2. Hoạt độ men sGOT vµ sGPT trong hut thanh................................80
4.3.3 Protein tỉng sè trong huyết thanh ......................................................82

4.3.4. Các tiểu phần Protein trong huyết thanh ...........................................84
4.3.5. Hàm lợng đờng huyết ....................................................................87
4.3.6. Kiểm tra chức năng gan bằng phản ứng Gros ...................................89
4.3.7. Hàm lợng Natri và Kali trong huyết thanh......................................90
4.3.8. Một số chỉ tiêu sắc tố mật .................................................................92
4.4. Giải phẫu bệnh lý bệnh Viêm ruột ỉa chảy ở dê ......................................95
4.4.1. Giải phẫu đại thể................................................................................95

5


4.4.2. Giải phẫu vi thể những biến đổi cấu trúc niêm mạc ruột non dê
viêm ruột ỉa chảy .........................................................................................96
4.5. Phòng và trị bệnh Viêm ruột ỉa chảy ở dê .............................................100
4.5.1. Phòng bệnh ......................................................................................102
4.5.2. Phác đồ điều trị................................................................................103
Phần V: Kết luận và tồn tại..............................................................107
5.1. Kết luận..................................................................................................107
5.2. Tồn tại ....................................................................................................116

6


Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài

Dê là loài gia súc nhai lại nhỏ thuộc loài dê (Capra), hä phơ dª cõu (Capra
rovanae), hä sõng rång (Bovidae), bé phụ nhai lại (Ruminantia), bộ guốc chẵn
(Artiodactyta), lớp có vú (Manmalian).
Dê đợc nuôi ở hầu khắp các châu lục từ phía bắc bán cầu Scandinavi tới

phía nam bán cầu (Nam Mỹ). Dê có mặt ở mọi vĩ tuyến, chúng có thể sống
trên những đỉnh núi cao Hymalaya hoặc trong những khu rừng ẩm ớt Tây
Phi.
Tại Châu á là nơi chăn nuôi dê khá phát triển, đặc biệt lại tập trung ở
những nớc đang phát triển (trên 90% số lợng đê đợc nuôi ở các nớc đang
phát triển, và chủ yếu đợc nuôi ở khu vực gia đình với quy mô nhỏ, tập trung
ở vùng khô cằn, nông dân nghèo). Chăn nuôi dê ở những nớc phát triển có
quy mô đàn lớn hơn và chủ yếu theo hớng thâm canh với mục đích lấy sữa và
làm pho-mát mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Tổng sản lợng thịt dê trên thế giới theo FAO (1999) là 3.343,388 triệu tấn,
trong đó các nớc Nam á và Đông Nam á chiếm 67,8%. Tổng sản lợng sữa dê
trên thế giới là 12 triệu tấn. Sản lợng sữa dê ở những nớc phát triển tăng 22%, còn
ở những nớc đang phát triển là 38%. Cũng theo thông báo của FAO (1999) thì ở
khu vực Châu á Thái Bình Dơng tính từ năm 1987 đến năm 1997, đàn dê có tốc
độ tăng bình quân là 4,2% một năm, gấp 2 đến 3 lần so với tỷ lệ tăng của trâu, bò.
Trong vòng 10 năm, nhiều nớc trong khu vực có số lợng dê và sản lợng thịt dê
tăng đáng kể.
ở Việt nam nghề chăn nuôi dê đà có từ lâu đời nhng chỉ phát triển theo
phơng thức quảng canh, tự túc tự phát. Theo số liệu của tỉng cơc thèng kª

7


năm 2002, tổng đàn dê của cả nớc có khoảng trên 650.000 con, trong số đó
72,5% phân bổ ở miền Bắc, 27,5% ở miền Trung và miền Nam. ở miền Bắc,
dê thờng đợc nuôi ở vùng đồi núi. Đàn dê ở vùng núi phía Bắc chiếm 67%
tổng đàn dê của miền bắc, 48% tổng đàn dê của cả nớc.
Những năm trớc đây việc phát triển ngành chăn nuôi dê ở nớc ta cha
đợc quan tâm chú ý. Ngời dân nuôi dê chủ yếu là nuôi quảng canh tận dụng
bÃi chăn thả tự nhiên là chủ yếu, thiếu kinh nghiệm và kiến thức kỹ thuật. Phần

lớn giống dê để chăn nuôi là dê Cỏ địa phơng nhỏ con và cho năng st thÊp,
ch−a cã hƯ thèng qu¶n lý trong c¶ n−íc, nghề chăn nuôi dê với quy mô trang
trại lớn cha đợc hình thành.
Từ năm 1993 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đà quyết định
giao nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển chăn nuôi dê sữa, dê kiêm dụng thịt
sữa ở nớc ta cho Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Viện Chăn nuôi. Từ đó
cho đến nay ngành chăn nuôi dê ở nớc ta bắt đầu đợc khởi sắc.
Để phát triển đợc số lợng đàn dê, ngoài các yếu tố về chọn giống, thức ăn,
thì các biện pháp thú y nhằm bảo vệ sức khoẻ, phòng chống bệnh tật là rất quan
trọng.
Một trong những bệnh thờng gặp ở dê và gây ra những thiệt hại đáng kể
phải nói đến bệnh viêm ruột ỉa chảy. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến
tình trạng giảm số lợng đàn dê và giảm hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi dê.
Nghiên cứu về bệnh viêm ruột ỉa chảy, nhiều tác giả cho thấy: Dù bất cứ
nguyên nhân nào thì ỉa chảy đều có hậu quả là cơ thể bị mất nớc và chất điện
giải, rối loạn enzyme, gây tổn thơng thực thể và viêm nhiễm đờng tiêu hoá
(Roussel A.J 1990, [43]; Lê Minh Chí, 1995, [4]).
Rất tiếc là những nghiên cứu trên chỉ tập trung trên con trâu, bò, lợn, còn con
dê nuôi tại nớc ta, ngoài một số thông báo nhận xét lâm sàng là chủ yếu, cha cã

8


t liệu đầy đủ về quá trình sinh bệnh, về đặc điểm bệnh lý và các mặt khác của
bệnh.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài: Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý ở dê viêm ruột ỉa chảy trên đàn dê
của Trung tâm nghiên cứu Dê - Thỏ Sơn Tây và biện pháp phòng trị.
2. Mục đích nghiên cứu


- Làm rõ đặc điểm bệnh lý của bệnh và sự tổn thơng đờng tiêu hoá
của dê viêm ruột ỉa chảy để làm cơ sở cho việc xây dựng phác đồ điều trị thử
nghiệm
- Đa ra phác đồ phòng trị bệnh hiệu quả cao, góp phần làm giảm thiệt
hại do bệnh gây nên

9


Phần II
Tổng quan tài liệu
2.1. Một số t liệu về con dê

2.1.1. Tình hình chăn nuôi dê trên thế giới và Việt Nam
* Tình hình chăn nuôi dê trên thế giíi
Mahamat Gandi - nhµ l·nh tơ nỉi tiÕng cđa Ên Độ đà nói về vai trò của con dê là
Dê là con bò của ngời nghèo. Peacok lại cho rằng: Dê là ngân hàng của ngời nghèo.
R.M Acharay chủ tịch hội chăn nuôi dê thế giới còn khẳng định: Dê chính là cơ quan
bảo hiểm đáng tin cậy của ngời nghèo. ĐÃ từ lâu ngời Trung Quốc và ngời Việt Nam
đà coi việc nuôi dê là nghề dễ phát triển kinh tế, thu lại lợi nhuận nhanh do dê mắn đẻ và có
thời gian mang thai ngắn (5 tháng), dê là con vật dễ nuôi, dễ thích ứng, ít bệnh tật, lại tận
dụng đợc các điều kiện tự nhiên và nhất là không tranh chấp lơng thực với con ng−êi.
Theo tµi liƯu cđa FAO (1999)[6] cho biÕt tỉng sè đàn dê trên thế giới có
khoảng 592 triệu con dê và đợc phân bố nh sau:
Khu vực

Số lợng dê(triệu con)

Tổng số %


Châu á

359

60,6

Châu Phi

172

29,1

Nam Mĩ

23

3,9

Bắc Mĩ

16

2,6

Châu Âu

14

2,4


Liên Xô

7

1,2

Châu Đại Dơng

1

0,2

Tổng

592

100

10


Cũng theo đánh giá của tổ chức FAO, hiện nay khoảng hơn 90% tổng số
dê trên thế giới đợc chăn nuôi ở các nớc đang phát triển và đà mang lại thu
nhập có ý nghĩa cho ngời đân tuy vẫn còn tồn tại nhiều quan điểm trái ngợc
nhau về chủ trơng phát triển chăn nuôi dê. Nhng cũng cần khẳng định rằng
chăn nuôi dê đà và đang ngày càng đợc chú trọng và đà đóng góp lớn vào việc
phát triển kinh tế của ngời nghèo, đặc biệt là ở các vùng trung du đồi núi, nơi
mà những gia súc khác nh bò sữa, lợn lai không phù hợp. Con dê đợc coi là
con vật giúp cho ngời nông dân tăng thêm thu nhập, xoá đói giảm nghèo và
vơn lên làm giàu.

* Tình hình chăn nuôi dê tại Việt Nam
ở Việt nam chăn nuôi dê đà có từ lâu đời nhng chủ yếu đợc nuôi ở
khu vực gia đình với qui mô đàn nhỏ tập trung ở vùng khô cằn, nông dân nghèo.
Theo số liệu của tổng cục thống kê năm 2002 tổng đàn dê của nớc có khoảng
trên 650000 con, trong đó có 72,5% phân bố ở miền Bắc, 27,5% phân bố ở miền
Nam. Đàn dê ở vùng núi phía Bắc chiếm 48% tổng đàn dê của cả nớc, và chiếm
67% tổng đàn dê của miền Bắc (Kỹ thuật chăn nuôi dê sữa-thịt) [3].
Những năm trớc đây, việc phát triển ngành chăn nuôi dê cha đợc
quan tâm chú ý. Ngời chăn nuôi dê chủ yếu là nuôi quảng canh tận dụng bÃi
chăn thả tự nhiên là chủ yếu, thiếu kinh nghiệm và kiến thức kỹ thuật. Phần
lớn giống dê là dê Cỏ địa phơng nhỏ con, năng suất thấp, cha có hệ thống
quản lý trong nhà nớc, đặc biệt nghề nuôi dê với quy mô trang trại lớn cha
đợc hình thành.
Từ năm 1993 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đà quyết định giao
nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển chăn nuôi dê, đặc biệt là chăn nuôi dê sữa, dê
kiêm dụng thịt sữa ở nớc ta cho Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây thuộc
Viện chăn nuôi. Đây là đơn vị chịu trách nhiệm nghiên cứu toàn bộ các vấn đề về
chăn nuôi dê và tổ chức chuyển giao kỹ thuật xây dựng ngành chăn nuôi dª ë

11


Việt Nam. Từ đó đến nay ngành chăn nuôi dê, đặc biệt là chăn nuôi dê sữa ở
nớc ta đà bắt đầu phát triển.
Chăn nuôi dê đà góp phần vào việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi
trong hệ thống nông trại bền vững ở gia đình, đặc biệt là vùng trung du đồi núi
và vùng núi cao nơi mà các gia súc khấc nh bò sữa, lợn lai phát triển gặp nhiều
khó khăn. Tuy nhiên đây là một ngành chăn nuôi rất mới mẻ ở nơc ta, vì vậy,
để tạo cho nghề chăn nuôi dê phát triển một cách mạnh mẽ, tận dụng hết đợc
tiềm năng sẵn có của con dê trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp những

năm qua Nhà nớc đà có sự quan tâm trong việc đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật
cho nghiên cứu, xây dựng mô hình, đặc biệt là việc đào tạo chuyển giao kỹ
thuật thích hợp về chăn nuôi dê cho các cán bộ kỹ thuật cũng nh cho ngời
nông dân chăn nuôi con gia súc này.
Qua việc nhập những giống chuyên dụng, cao sản trên thế giới vào nớc ta:
1994 nhập ba giống dê sữa từ ấn Độ (Beetal, Jumnapari, Barbari), năm 2002
nhập hai giống chuyên sữa (Alpine, Saanen) và một giống chuyên thịt (Boer) từ
mỹ, nhằm nuôi thuần và lai cải tạo với đàn dê địa phơng để nâng cao năng suất
của chúng. Kết quả nghiên cứu nhiều năm qua cho thấy đàn dê lai giữa các giống
dê ngày càng phát triển, việc chăn nuôi dê ở nhiều nơi đà trở thành phong trào
rộng khắp, đà và đang đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế, xoá đói giảm
nghèo, nâng cao thu nhập của ngời dân, nhất là vùng nông thôn và miền núi.
2.1.2. Một số giống dê ở Việt Nam
* Giống dê thuần chủng
Dê cỏ
Đa số có màu vàng nâu hoặc lang đen trắng, dê cái trởng thành có khối
lợng 28 30 kg, dê đực trởng thành có khối lợng 32 35 kg, dê sơ sinh
1,7 - 1,9 kg, khả năng cho sữa 350 370 g/ngày với chu kỳ cho sữa 90 – 105

12


ngày. Tuổi phối giống lần đầu 6 - 7 tháng, đẻ 1,2 lứa/năm và 1,3 con/lứa. Dê
đợc nuôi với mục đích lấy thịt.
Dê bách thảo
Là giống dê kiêm dụng thịt - sữa. Dê có màu lông lang trắng đen ở mặt,
tai, bụng, và bốn chân, tai to cụp xuống. Con cái trởng thành có khối lợng:
40 - 45kg, con đực trởng thành: 75 90 kg, dê con sơ sinh: 2,6 - 2,8 kg. Khả
năng cho sữa 1,1 - 1,5l/ngày với chu kỳ cho sữa 148 150 ngày. Tuổi phối
giống lần đầu 7 8 tháng, đẻ 1,7 con/lứa và 1,8 lứa/năm.

Dê Alpine
Là giống dê của Pháp, màu lông chủ yếu là màu vàng, đôi khi có màu
đen đốm trắng, tai nhỏ và thẳng. Khối lợng trởng thành ở con cái: 40 55kg, ở con đực trởng thành: 70 - 80kg, sản lợng sữa 600 - 800 lít/chu kỳ,
chu kỳ cho sữa 245 - 250ngày. Sản lợng sữa trung bình 2,5 - 3,0 lít/ngày.
Dê Saanen
Là giống dê chuyên sữa cao sản. Sản lợng sữa trung bình đạt 3,0 - 3,5
lít/ngày. Khối lợng trởng thành của dê cái 50 - 55kg, dê đực 60 - 80kg, dê
sơ sinh 2,5 - 3,0kg. Đẻ 1,4 con/lứa và 1,5 lứa/năm.
Dê Boer
Là giống dê chuyên thịt, có nguồn gốc Châu Phi. Giống dê này có màu
vàng nhạt, có vòng nâu vàng quanh cổ và đầu, con đực trởng thành nặng 100
- 140kg, con cái trởng thành nặng 80 - 100kg.
Dê Jumnapari
Là giống dê ấn Độ, có màu lông trắng tuyền, chân cao, khối lợng
trởng thành dê cái 40 45 kg, dê đực 70 80 kg, sơ sinh 2,8 - 3,5 kg, 6
tháng tuổi 22 - 24 kg. Khẳ năng cho sữa 1,3 - 2,5 kg/ngµy víi chu kú 180 - 18

13


ngày. Tuổi phối giống lần đầu 8 9 tháng, đẻ 1,3 con/lứa và 1,3 lứa/năm. Dê
phàm ăn và chịu đựng tốt với thời tiết nóng bức.
Dê Beetal
Cũng là một giống dê ấn Độ có tầm vóc và thể trọng tơng đơng dê
Jumnapari. Dê có màu lông đen tuyền hoặc lang trắng, tai to dài cụp xuống.
Khả năng sản xuất sữa 1,7 - 2,6 l/ngày với chu kỳ cho sữa là 190 200 ngày,
cao hơn dê Jumnapari, dê phàm ăn.
Dê Barbari
Cũng là giống dê đợc nhập từ ấn Độ có màu lông vàng loang đốm
trắng nh hơu sao, tai nhỏ và thẳng. Khối lợng trởng thành dê cái 30 35

kg, dê đực 50 - 55kg. Dê có bầu vú phát triển, khả năng cho sữa 0,9 - 1,1
kg/ngày, có con đạt 2,1 lít/ngày, chu kỳ cho sữa 145 150 ngày, khả năng
sinh sản tốt, đẻ 1,7 con/lứa và 1,6 lứa/năm. Dê có thân hình thon chắc, ăn
tạp, chịu đựng kham khổ tốt, hiền lành thích ứng rộng và rất phù hợp với
hình thức chăn nuôi ở nớc ta.
Các con lai
Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây đà tiến hành nghiên cứu hàng
loạt các công thức lai giữa các giống dê. Sử dụng dê đực Bách Thảo cho lai với
dê cái Cỏ tạo con lai F1, F2. Các con lai sinh trởng và tăng trọng tốt, khả năng
sinh trởng và cho sữa cao hơn dê Cỏ từ 25 - 70%. Sử dụng dê đực 3 giống ấn
Độ lai với dê Cỏ và dê Bách Thảo, cho con lai cũng có khả năng sản xuất cao
hơn từ 25 - 80% so với dê Cỏ và dê Bách Thảo thuần, mặt khác các con lai đều
có khả năng thích ứng rộng với điều kiện tự nhiên và chăn nuôi ở nớc ta.
Dê đực 3 giống chuyên thịt và chuyên sữa cao sản đà đợc sử dụng để
lai với dê cái Bách Thảo, ấn Độ và các con lai giữa dê Cỏ với Bách Thảo ấn
Độ tạo ra con lai F1 hai máu và ba máu có năng suất thịt cao hơn nhiều so với

14


con thn (45 - 90%). HiƯn nay nhu cÇu con giống các giống dê này rất cao ở
các vùng trong cả nớc nhng cha có đủ để cung cấp cho sản xuất.
Về khả năng sử dụng thức ăn, các kết quả nghiên cứu cho thấy tiêu tốn
thức ăn trên một kg sữa sản xuất và cho một kg tăng trọng của con lai F1 giữa
dê Cỏ với dê Bách Thảo hay với các giống dê ấn Độ nhập vào nớc ta đều
không có sự sai khác nhau rõ rệt giữa các cặp lai và thấp hơn nhiều so với con
dê cỏ thuần.
Với tập đoàn các giống dê phong phú hiện có ở nớc ta nh nêu trên,
ngoài việc nuôi nhân thuần ở những nơi có điều kiện chăn nuôi thâm canh còn
lại ngời dân chăn nuôi dê nên sử dụng dê đực các giống dê năng suất cao để

lai với dê Cỏ sẵn có tạo ra đàn dê lai F1, F2 sẽ nâng cao đợc năng suất và hiệu
quả kinh tế lại dễ dàng áp dụng mở rộng trong sản xuất. Với phơng hớng về
công tác giống dê nh vậy chắc chắn trong tơng lai không xa, ngành chăn
nuôi dê ở nớc ta sẽ phát triển mạnh đáp ứng đúng với vai trò và vị trí của nó,
đóng góp vào chơng trình xây dựng và phát triển nông thôn, nhất là vùng
trung du đồi núi cao, nhằm tận dụng những nguồn tài nguyên sẵn có để phát
triển kinh tế, nâng cao đời sống ngời dân.
2.1.3. Thuận lợi và khó khăn
Thuận lợi
Yêu cầu vốn đầu t ban đầu ít hơn so với bò, nhất là bò sữa. Hiện nay ở
Việt Nam giá một bò sữa trung bình là 10 15 triệu đồng, với số tiền này có
thể mua 10 15 con dê sữa (1 1,5 triệu đồng/con).
Dê sinh sản nhanh hơn trâu bò. So sánh một con dê cái và một con bê cái
mới sinh thì sau 4 năm dê đẻ ra đợc 23 con với tổng khối lợng 500 kg và
gần 2500 kg sữa; trong khi đó bò cái chỉ đẻ ra đợc 1 con với khối lợng
khoảng 350 kg và cho 2000 kg sữa. Mặt khác dê có khả năng thích ứng rộng,
thích nghi với nhiều vùng sinh thái khác nhau, kể cả vùng khô cằn kh¾c

15


nghiệt.
Tuy dê nhỏ con nhng nó có thể sản xuất ra 3 đến 5 lít sữa một ngày với
giống tốt và quá trình chăn nuôi hợp lý. Qua theo dõi sản lợng sữa thực tế tại Việt
Nam cho thấy: nếu tính chỉ số sản lợng sữa trên 100 kg thể trọng thì dê Barbari là
cao nhất, đạt 3,41; dê Bách thảo đạt 2,4; trong khi đó bò sữa nuôi tại Ba Vì là 2,1.
Thức ăn của dê đa dạng, phong phú, dễ tìm kiếm và cần số lợng ít hơn so
với trâu và bò. Nhu cầu ăn của 10 con dê tơng đơng với nhu cầu ăn của 1 con
bò; nhu cầu ăn của 7 8 dê sữa tơng đơng nhu cầu ăn của 1 bò sữa. Mặt khác
bò sữa rất mẫn cảm với sự thay đổi của thức ăn nhng ở dê mức độ này thấp hơn

nhiều.
Dê nhỏ bé, hiền lành nên ai cũng có thể nuôi đợc, còn bò sữa thì sẽ rất
khó khăn vất vả cho ngời già và trẻ em.
Dê là rất sạch sẽ, chúng không ăn các loại thức ăn bẩn hay lên men, thối rữa.
Dê thích nằm ở nơi cao, thoáng mát và cần rất ít diện tích đồng cỏ nên
có thể nuôi dê với số lợng nhiều hơn hẳn nuôi bò. Nếu nuôi dê có thể chăn
thả quanh nhà, dọc bờ đê, bờ ruộng. Dê còn có thể đợc nuôi nhốt hoàn toàn
trong chuồng, trong sân bÃi để cắt cỏ lá về cho ăn, hoặc kết hợp chăn thả dới
vờn cây ăn quả, dới rừng cây công nghiệp hay vùng đồi gò, núi đá.
Dê cung cấp nguồn phân bón cho cây trồng và làm nguồn thức ăn cho
cá, dùng để nuôi giun đất làm thức ăn rất có giá trị cho gia cầm. Hơn thế nữa,
phân dê qua sự sử dụng của giun đất trở thành nguồn phân rất phù hợp cho
việc trồng cây cảnh và rau sạch.
Dê nhỏ con, dễ vận chuyển, dễ bán. Các sản phẩm từ dê là nguồn thức
ăn có giá trị đang đợc thị trờng a chuộng. Hiện nay nhu cầu của thị trờng
là rất lớn nhng chăn nuôi dê ở nớc ta mới chỉ đáp ứng một phần nhỏ nhu
cầu đó. Sữa dê giàu các chất dinh dỡng, dễ tiêu hoá và hấp thu, lành tính, ®Ỉc

16


biệt tốt cho ngời già và trẻ em.
So sánh hiệu quả kinh tế chăn nuôi dê lai tại một số vùng thử nghiệm cho
thấy sử dụng dê đực Bách Thảo, Jumnapari, Beetal lai với dê Cỏ địa phơng cho
con lai F1 có khả năng sinh trởng, tăng trọng tốt hơn. Do vậy đà mang lại hiệu
quả kinh tế cao hơn rõ rệt so với chăn nuôi dê Cỏ thuần (cao hơn từ 134 189%).
Chăn nuôi dê lai ở những vùng này đà và đang trở thành một nghề mới ở nông
thôn góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập, nâng cao dinh dỡng, nâng
cao chất lợng sống cho ngời dân.
Hạn chế

Do tập quán chăn nuôi và do cha có nhiều hiểu biết về lợi ích của chăn
nuôi dê nên chăn nuôi dê ở nớc ta vẫn cha phát triển đúng với tiềm năng
của nó, nghề chăn nuôi dê cha đợc quan tâm đúng mức.
Trong suy nghĩ của nhiều ngời con dê là con vật phá hoại cây cối,
chúng bứt hết những lá non làm cây cối không phát triển đợc. Do vậy đà có
một thời dê bị coi là con vật phá hoại môi trờng cần bị tiêu diệt. Thực tế
không phải vậy. Dê có đặc tính thích ăn bứt lá cây và rất hiếu động nên mỗi
cây chúng chỉ bứt vài ngọn để ăn rồi lại chuyển sang cây khác, không giống
nh trâu bò ăn đâu sạch đấy, lại to con nên dễ gây sạt lở đất hơn. Mặt khác dê
lại giúp làm hạn chế cỏ và các cây bụi không có lợi mọc dới tán cây lâm
nghiệp hay cây ăn quả, thải ra phân là nguồn ph©n bãn rÊt tèt cho c©y trång.
Do ch−a cã kinh nghiệm là yếu tố chính khiến nghề nuôi dê cha phát
triển mạnh lên đợc. Kinh nghiệm nuôi dê có đợc từ các tài liệu, do tích luỹ và
học hỏi ngời khác nhng trên thực tế có rất ít. Một vấn đề nữa cần lu ý là
trớc đây nuôi dê chỉ là thả rông dựa trên các bÃi chăn thả tự nhiên là chính,
hoặc để tận dụng rừng, đồi gò, công lao động và vốn nhàn rỗi, chứ cha ai nghĩ
đến việc nuôi dê để tạo nguồn thu nhập và làm giàu.
Ngời chăn nuôi dê cha chú ý đến công tác giống. Trớc kia đàn dê ở

17


nớc ta chủ yếu là dê Cỏ tầm vóc bé, con đực trởng thành chỉ nặng 30 35kg.
Thói quen của ngời nuôi dê là lu giữ một đực giống trong đàn để phối cho cả
đàn, dẫn đến tình trạng bố nhảy con, ông nhảy cháu, anh em nhảy lẫn nhau nên
hiện tợng đồng huyết xảy ra trong chăn nuôi dê là rất phổ biến khiến tỷ lệ dê
chết rất cao, kÌm theo cßi cäc, chËm lín, l−ìng tÝnh dơc, dẫn tới thất bại khó
tránh khỏi.
Do quản lý giống kém nên dê đợc cho sinh sản quá sớm. Thông thờng
dê đạt độ tuổi từ 5 đến 6 tháng đà phát dục nhng để dê sinh sản tốt thì phải đạt

8 tháng trở lên. Ngời nuôi dê lại thờng cho phối tự do, có con lúc phối giống
mới chỉ đạt 5 6 tháng tuổi nên ảnh hởng tới con mẹ, đời con sinh ra còi cọc,
hay ốm yếu, chất lợng giống giảm sút.
Dê phàm ăn, ăn đợc hầu hết các cây cỏ tự nhiên và cây trồng nên có thể
phá hoại hoa màu, cần phải trông nom cẩn thận.
Mặc dù sữa dê thơm ngon, hàm lợng dinh dỡng cao, dễ hấp thu lại an
toàn nhng cha đợc tiêu thụ rộng rÃi bởi ấn tợng sữa dê có mùi hôi khó
uống.
2.1.4. Một số tập tính của dê
Tập tính ăn uống
Dê là loài động vật nhai lại nên chúng có khả năng sử dụng các loại thức
ăn thô xanh, nhiều chất xơ. Do cấu tạo môi dê mỏng và linh hoạt nên ngoài
khả năng gặm cỏ nh trâu bò, dê còn phù hợp với việc ăn bứt các loại cây,
hoa, cây họ đậu thân gỗ hạt dài, các cây lùm bụi
Dê là con vật thích hoạt động nhanh nhẹn, chúng di chuyển rất nhanh khi ăn
xung quanh cây, bứt lá non và búp ở phần ngon nhất rồi nhanh chóng chuyển sang
cây và bụi khác tiếp theo. Trung bình hàng ngày dê đi lại chạy nhảy tới 10 - 15
km.

18


Dê thích ăn ở độ cao 0,2 1,2 m, chúng có thể đứng bằng hai chân sau rất
lâu để bứt lá, thậm chí còn trèo cả lên cây để chọn phần ngon ăn. Thức ăn để sát
mặt đất dê thờng khó ăn và phải quỳ hai chân trớc xuống để ăn. Khi để tự do, dê
có khả năng tự tìm chọn loại thức ăn thích nhất để ăn. Thức ăn rơi vÃi, dính bẩn dê
thờng bỏ lại không ăn. So với trâu bò và cừu, dê ăn đợc nhiều loại lá hơn và có
biên độ thích ứngvới các mùi vị của cây lá rộng hơn. Do vậy có một số loài cây mà
trâu bò không ăn đợc nhng dê vẫn sử dụng đợc. Đây là một đặc điểm quý của
dê.

Lợng thức ăn ăn đợc trên 100 kg trọng lợng của dê thờng là 2,5 3
kg vật chất khô một ngày. Dê là con vật sử dụng nớc hiệu quả hơn nhiều so
với trâu bò, nó có khả năng chịu khát rất giỏi. Tuy nhiên để đảm bảo khả năng
sinh trởng, sinh sản và cho sữa thì phải cung cấp đủ nớc uống cho dê. Tính
trung bình một ngày dê cần khoảng 1 2 lít nớc, dê sữa cần 3 5 lít.
Tính khí chạy nhảy, hiếu động
Dê là loài vật có tính khí a chạy nhảy hiếu động. Chúng rất phàm ăn
nhng luôn luôn tìm thức ăn mới nên thờng chỉ nếm mỗi loại cây lá một chút
rồi cuối cùng chẳng ng ý một món nào cả. Dê vừa chạy nhảy vừa leo trèo rất
giỏi. Chúng có thể leo lên những vách đá, mỏm núi cạnh vực sâu rất cheo leo
nguy hiểm một cách dễ dàng. Trong trờng hợp cần thiết dê đực trởng thành
có thể đứng rất lâu trên một mỏm đá bên bờ vực thẳm víi diƯn tÝch chØ tõ 200 –
300 cm2. Dª cã thể bám móng vào những gò đá chỉ nhô lên một chút để leo lên
những sờn dốc thẳng đứng.
Dê thờng chọi nhau rất hăng, không chỉ dê đực mà cả dê cái. Chúng
dùng đầu và sừng húc vào mặt, đầu hoặc thân đối thủ và cuộc đấu có thể kéo
dài ®Õn nưa giê. TÝnh thÝch hóc nhau lµ do tÝnh hung hăng hay gây sự hoặc
do đùa nhau, hoặc do cử chỉ của một con dê trong đàn mà chúng cho là khiêu
khích. Đôi khi do ngứa sừng hay một lý do nào đó mà dê tự nhiên chuẩn bị

19


t thế chiến đấu, nó lùi lại lấy đà rồi cúi đầu lao thẳng vào bụi cây hay húc
thẳng vào mô đất.
Khi gặp nguy hiểm đôi khi dê rất hung hăng liều mạng, nhng nhiều khi
lại rất nhát, dễ hoảng sợ trớc các vật lạ. Ngời nuôi dê thờng phàn nàn rằng
dê ơng bớng nhng thực sự dê cũng rất khôn ngoan. Chúng rất quý mến
ngời chăm sóc, có thể nhớ nơi ở và có khả năng nhớ tên nếu đợc ngời nuôi
đặt cho. Dê nhận biết ngời chủ từ xa đi tới và kêu lên chào đón. Nhiều lúc dê

phạm lỗi bị đánh đòn thì chúng không kêu, nếu oan dê kêu ầm ĩ phản đối.
Tập tính bầy đàn
Dê thờng sống tập trung thành từng đàn, mỗi con trong đàn có vị trí xÃ
hội nhất định. Những con vừa nhập đàn thờng phải thử sức để xác định vị trí
xà hội của nó. Chọi nhau là hình thức thử sức phổ biến nhất trong đàn dê. Con
ở vị trí xà hội thấp phải phục tùng và trong sinh hoạt phải nhờng con ở vị trí
xà hội cao. Trong đàn dê thờng có con đầu đàn dẫn đầu trên bÃi chăn thả, cả
đàn dê sẽ di chuyển, tìm kiếm thức ăn theo sau con đầu đàn. Khi ở trong đàn
dê rất yên tâm, ngợc lại, khi bị tách riêng dê thờng tỏ ra sợ hÃi.
Dê thích ngủ nghỉ trên những mô đất hoặc những tảng đá cao và bằng
phẳng. Dê ngủ nhiều lần trong ngày, nhiều khi ngủ dê vẫn nhai lại. Khứu giác
và thính giác của dê rất phát triển nên dê rất nhạy cảm với tiếng động dù rất
nhỏ nh tiếng chân ngời đi đến gần chuồng. Chúng phát hiện đợc ngay và
lao xao khe khẽ thông báo cho nhau biết. Dê còn có khả năng tự chịu đựng và
dấu bệnh. Khi dê ốm vẫn thờng cố theo đàn cho đến khi kiệt sức ngà quỵ
xuống mới thôi. Vì thế cần phải thật quan tâm tỷ mỉ mới phát hiện sớm đợc
dê mắc bệnh để có biện pháp khắc phục kịp thời.
2.2. Đặc điểm tiêu hoá của dê

2.2.1. Cấu tạo bộ máy tiêu hoá của dê

20



×