Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

(Luận văn) nghiên cứu các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân tại xã thiện kế thuộc vùng đệm của vườn quốc gia tam đảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (801.7 KB, 68 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
----------------------

lu

HỒNG VĂN ĐỊNH

an
n

va
NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ

gh

tn

to

Đề tài:

p

ie

CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ THIỆN KẾ THUỘC VÙNG ĐỆM

d

oa



nl

w

do

CỦA VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO

ll

u
nf

va

an

lu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

oi

m
Hệ đào tạo

z
at
nh


: Chính quy

Chuyên ngành : Kinh tế nơng nghiệp
: Kinh tế & PTNT

@

: 2011 - 2015

m
co

l.
ai

gm

Khóa học

z

Khoa

an
Lu

Thái Nguyên - 2015

n


va
ac
th
si


ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
----------------------

HỒNG VĂN ĐỊNH

lu
an
va
n

Đề tài:
CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ THIỆN KẾ THUỘC VÙNG ĐỆM

ie

gh

tn

to

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ


p

CỦA VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO

oa

nl

w

do
d

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
u
nf

va

an

lu

Hệ đào tạo

ll

: Chính quy


m

: Kinh tế nơng nghiệp

oi

Chuyên ngành

: Kinh tế & PTNT
: 2011 - 2015

z

Khóa học

z
at
nh

Khoa

@

gm

Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Đỗ Hoàng Sơn

m
co


l.
ai

Khoa Kinh tế & PTNT - Trƣờng Đại học Nông Lâm

an
Lu

Thái Nguyên - 2015

n

va
ac
th
si


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan khóa luận: “Nghiên cứu các giải pháp chủ yếu nhằm cải
thiện sinh kế cho các hộ nông dân tại xã Thiện Kế thuộc vùng đệm của Vườn
Quốc gia Tam Đảo”, là cơng trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tơi. Đề tài hồn
tồn trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Đề tài được
sử dụng những thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau. Các thông tin này đã được chỉ
rõ nguồn gốc, các tài liệu tham khảo đã được chỉ rõ đầy đủ mọi sự giúp đỡ trong
quá trình thực hiện đề tài này đã được cảm ơn.

lu

an

Thái nguyên, tháng 06, năm 2015

n

va

Sinh viên

gh

tn

to
p

ie

Hoàng Văn Định

d

oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n


va
ac
th
si


ii

LỜI CẢM ƠN
Với quan điểm học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn
nhằm giúp cho sinh viên nắm vững những kiến thức đã học và vận dụng có
hiệu quả vào thực tiễn, mỗi sinh viên trước khi hồn thành chương trình đào
tạo của nhà trường đều phải trải qua quá trình thực tập tốt nghiệp. Trong quá
trình nghiên cứu và viết luận văn em đã nhận được sự quan tâm hướng dẫn và
giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trường.

lu

Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm dạy bảo của các thầy – cô giáo

an

khoa Kinh Tế & Phát Triển Nông Thôn Trường Đại Học Nông Lâm Thái

va
n

Nguyên, xin chân thành cảm ơn đến UBND xã Thiện Kế – huyện Sơn Dương

gh


tn

to

– tỉnh Tuyên Quang đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận một cách tốt nhất.

ie

Đặc biệt em vơ cùng biết ơn thầy giáo Th.S Đỗ Hoàng Sơn đã trực tiếp

p

hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho em trong quá trình thực tập để em hồn thành

do

nl

w

tốt khóa luận tốt nghiệp này.

d

oa

Trong quá trình thực tập mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng nhưng do

an


lu

thời gian có hạn, trình độ bản thân cịn hạn chế và bước đầu làm quen với

u
nf

va

cơng tác nghiên cứu nên bản khóa luận này khơng tránh khỏi những thiếu sót.
Em rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo và

ll
oi

m

bạn bè để bản khóa luận của em được hoàn thiện hơn.

z
at
nh

Thái Nguyên, ngày 10 tháng 06 năm 2015
Sinh viên

z
l.
ai


gm

@
m
co

HOÀNG VĂN ĐỊNH

an
Lu
n

va
ac
th
si


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai tại xã Thiện Kế ...............................................24
Bảng 4.2: Tình hình dân số và lao động xã Thiện Kế ...............................................27
Bảng 4.3: Phân loại kinh tế hộ theo tự đánh giá của các hộ .....................................33
Bảng 4.4: Phân loại hộ nghèo theo danh sách hộ nghèo tại địa phương ..................33
Bảng 4.5: Các tài sản chủ yếu của các hộ điều tra ....................................................34
Bảng 4.6: Hiện trạng nhà ở của các hộ điều tra ........................................................34
Bản 4.7: Các chỉ tiêu thu nhập – chi phí của 3 nhóm kinh tế hộ ..............................35


lu

Bảng 4.8: Thu nhập trung bình năm của các nhóm kinh tế hộ .................................38

an

Bảng 4.9: Thu nhập từ rừng và các hoạt động liên quan đến rừng của các nhóm hộ....... 38

va
n

Bảng 4.10: Diện tích lúa nước theo nhóm hộ ...........................................................39

tn

to

Bảng 4.11: Nhân khẩu lao động của các hộ điều tra .................................................40

gh

Bảng 4.12: Thực trạng vay vốn của các hộ điều tra ..................................................40

p

ie

Bảng 4.13: Các thông tin và khả năng tiếp cận thông tin .........................................42

d


oa

nl

w

do

Bảng 5.1: Chiến lược sinh kế cho các hộ nông dân vùng đệm .................................46

ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co


l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CSHT

: Cơ sở hạ tầng

GO

: Giá trị sản xuất

IC


: Giá trị trung gian

KBT

: Khu bảo tồn

LSNG

: Lâm sản ngoài gỗ

VQG

: Vườn quốc gia

lu
an
n

va
p

ie

gh

tn

to
d


oa

nl

w

do
ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai


gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


v

MỤC LỤC
Phần 1: MỞ ĐẦU ......................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................3
1.3. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học .................................................3
1.3.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn ...................................................................................3

lu

1.4. Những đóng góp mới của đề tài ...........................................................................4

an

n

va

1.5. Cấu trúc của khóa luận .........................................................................................4
2.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................5

gh

tn

to

Phần 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ............................................5

ie

2.1.1. Khái niệm vùng đệm và vai trò của vùng đệm trong việc bảo tồn tài nguyên

p

rừng tại các VQG ........................................................................................................5

do

nl

w

2.1.2. Khái niệm sinh kế, tài sản sinh kế và sinh kế bền vững ...................................6


d

oa

2.1.3. Khái niệm hộ, hộ nông dân và kinh tế nơng hộ. ...............................................8

an

lu

2.1.4. Những chủ chương, chính sách có liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội các

va

vùng đệm VQG. ..........................................................................................................9

u
nf

2.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................12

ll

2.2.1. Nghiên cứu trên thế giới về sinh kế cho người dân vùng đệm tại các VQG ..12

m

oi


2.2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam về sinh kế cho người dân vùng đệm tại các VQG ...14

z
at
nh

2.2.3. Kết quả và những bài học kinh nghiệm trong việc cải thiện và tạo sinh kế mới
của các dự án trong và ngoài nước tại Việt Nam ......................................................15

z

gm

@

2.2.4. Những vấn đề tồn tại trong phát triển sinh kế của người dân tại cac xã vùng
đệm nghiên cứu. ........................................................................................................17

l.
ai

m
co

Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......19
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................19

an
Lu


3.1.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................19

n

va
ac
th
si


vi

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................19
3.2. Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu ...................................................19
3.2.1. Địa điểm nghiên cứu .......................................................................................19
3.2.2. Thời gian nghiên cứu ......................................................................................19
3.3. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................19
3.3.1. Đánh giá thực trạng điều kiện kinh tế - xã hội tại xã nghiên cứu ...................19
3.3.2. Đánh giá thực trạng các hoạt động tạo sinh kế của các hộ nghiên cứu ..........19
3.3.3. Thực trạng quản lý, sử dụng các tài sản sinh kế của hộ ..................................20
3.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................20

lu

3.4.1. Phương pháp chung .........................................................................................20

an
n

va


3.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ......................................................................20
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH.........................................23

gh

tn

to

3.4.3. Hệ thống các chỉ tiêu chính sử dụng trong nghiên cứu ...................................22

ie

4.1. Đánh giá thực trạng điều kiện cơ bản địa bàn nghiên cứu.................................... 23

p

4.1.1. Thực trạng về điều kiện tự nhiên .......................................................................... 23

do

nl

w

4.1.2. Thực trạng về điều kiện kinh tế - xã hội .........................................................26

d


oa

4.1.3. Điều kiện về hạ tầng cơ sở ..............................................................................28

an

lu

4.1.4. Những vấn đề tồn tại chính trong phát triển kinh tế - xã hội ..........................31

va

4.2. Đánh giá thực trạng các hoạt động tạo sinh kế của các hộ nghiên cứu .............33

u
nf

4.2.1. Các thông tin cơ bản về các hộ nghiên cứu ....................................................33

ll

4.2.2. Hiện trạng các hoạt động tạo sinh kế của các hộ nghiên cứu .........................35

m

oi

4.3. Thực trạng quản lý, sử dụng các yếu tố nguồn lực của hộ .................................39

z

at
nh

4.3.1. Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất đai .................................................39
4.3.2. Đánh giá thực trạng sử dụng lao động của các hộ ..........................................39

z

gm

@

4.3.3. Đánh giá thực trạng vay và sử dụng vốn sản xuất ..........................................40
4.3.4. Đánh giá thực trạng kinh nghiệm sản xuất......................................................41

l.
ai

m
co

4.3.5. Đánh giá khả năng tiếp cận thông tin phục vụ sản xuất ..................................41
4.3.6. Đánh giá điều kiện thị trường .........................................................................42

an
Lu

4.3.7. Đánh giá các điều kiện vốn xã hội ..................................................................43

n


va
ac
th
si


vii

4.4. Những vấn đề tồn tại trong phát triển kinh tế hộ ở vùng đệm – Nguyên nhân
của nó. .......................................................................................................................43
Phần 5: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC
HỘ NÔNG DÂN XÃ THIỆN KẾ THUỘC VÙNG ĐỆM VQG TAM ĐẢO........... 46
5.1. Xây dựng chiến lược cải thiện sinh kế cho các hộ dân vùng đệm .....................46
5.2. Các giải pháp chủ yếu cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân vùng đệm ..........49
5.3. Các giải pháp nhằm nâng cao đơi sống của người dân vùng đệm……………51
5.4. Đề xuất ...............................................................................................................51
5.5. Kiến nghị. ...........................................................................................................54

lu

KẾT LUẬN ..............................................................................................................56

an
n

va

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................58


p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w

do
ll

u
nf

va

an

lu
oi


m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đã từ lâu vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học, chất lượng của các hệ sinh thái và

các cảnh quan, hệ động vật, thực vật giàu có của nhiều vườn quốc gia bị suy thoái
do sức ép của nhân dân sinh sống phía ngồi các vườn quốc gia đã được nhiều
người quan tâm. Việc xây dựng vùng đệm, tạo thành một vành đai bảo vệ bổ sung
cho vườn quốc gia (VQG) để loại trừ các ảnh hưởng từ phía ngồi đã được đặt ra ở
nhiều nước trên thế giới.

lu

Ở nước ta, nhiều vườn quốc gia và các khu bảo tồn đã và đang được xây

an
n

va

dựng, nhưng phần lớn các khu vực này lại thường nằm xen với khu dân cư và chịu
cần thiết phải có những biện pháp hữu hiệu, đáp ứng những nhu cầu trước mắt của

gh

tn

to

sức ép hết sức nặng nề từ phía ngồi. Để giải quyết vấn đề này và nhiệm vụ bảo tồn,

ie

nhân dân địa phương, nhưng đồng thời cũng đáp ứng được những yêu cầu của bảo


p

tồn. Vùng đệm được xây dựng chính là để giải quyết các khó khăn đó, nhằm nâng

do

nl

w

cao cuộc sống cho các cộng đồng dân cư địa phương, tạo thêm công ăn việc làm

d

oa

cho họ để họ giảm bớt sức ép lên các khu bảo tồn và đồng thời giáo dục, động viên

an

lu

họ tích cực tham gia vào cơng tác bảo tồn.

va

Người dân vùng đệm các Vườn Quốc gia (VQG) đã và đang trực tiếp hoặc

u
nf


gián tiếp tác động tiêu cực đến nguồn tài nguyên rừng của các VQG. Ngược lại, sự

ll

suy giảm diện tích và chất lượng rừng dẫn đến sự thiếu hụt lương thực, giảm các

m

oi

nguồn thu nhập, tác động xấu tới điều kiện kinh tế của người dân và gia tăng độ rủi

z
at
nh

ro cho người dân có sinh kế phụ thuộc vào rừng.
Tìm kiếm giải pháp cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân vùng đệm, trong

z

gm

@

khi vẫn bảo tồn bền vững tài nguyên rừng của VQG là vô cùng cấp thiết. Đánh giá
thực trạng sinh kế, các nguồn lực sinh kế làm cơ sở cho việc đề xuất những biện

l.

ai

m
co

giải pháp cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân tại xã vùng đệm VQG Tam Đảo có
ý nghĩa khơng chỉ thực tiễn mà cịn có ý nghĩa cả về lý luận. Những giải pháp sinh

an
Lu

kế phù hợp tại vùng đệm sẽ giúp cho các hộ nông dân phát triển những sinh kế mới,

n

va
ac
th
si


2

cải thiện những sinh kế hiện có và khai thác có hiệu quả các nguồn lực sinh kế hiện
có một cách bền vững tạo thêm được nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho họ.
Phát triển sinh kế cho các hộ nông dân vùng đệm VQG Tam Đảo bền vững sẽ góp
phần hạn chế và tiến tới chấm dứt tình trạng khai thác trái phép tài nguyên rừng.
Xã Thiện Kế - Huyện Sơn Dương - Tỉnh Tuyên Quang là một xã thuộc vùng
đệm của Vườn Quốc gia (VQG) Tam Đảo có diện tích tự nhiên là: 3020.03 ha, với
tổng dân số là: 5951 nhân khẩu, trong đó chủ yếu là đồng bào dân tộc Sán Dìu,

Kinh và Dao. Kinh tế của xã Thiện Kế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, tỷ lệ
hộ nghèo 6,4%. Năm 1996 VQG Tam Đảo được thành lập, các hộ nông dân vùng

lu

đệm vốn sống dựa vào rừng bị tác động ảnh hưởng lớn đến điều kiện sống, việc

an
n

va

làm, thu nhập và thậm chí cả các giá trị văn hóa truyền thống. Các hộ nông dân
thống là khai thác các sản phẩm từ rừng, canh tác nương rẫy, nhưng từ khi thành lập

gh

tn

to

vùng đệm VQG Tam Đảo trước đây vốn quen với phương thức kiếm sống truyền

ie

Vườn Quốc gia nguồn thu từ rừng không cịn, khơng cịn đất để canh tác nương rẫy

p

nên hầu hết các hộ nơng dân vùng đệm đời sống cịn nhiều khó khăn. Tìm kiếm các


do

nl

w

giải pháp nhằm cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân tại xã vùng đệm xã Thiện Kế

an

lu

VQG Tam Đảo.

d

oa

là vô cùng cấp thiết góp phần giảm áp lực lên cơng tác bảo tồn tài nguyên rừng tại

va

Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết trên, Em chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu

u
nf

các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân tại xã Thiện


ll

Kế thuộc vùng đệm của Vườn Quốc gia Tam Đảo”

oi
z
at
nh

1.2.1. Mục tiêu chung

m

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích được các tiềm năng, những tồn tại và nguyên nhân của nó trong

z

gm

@

những hoạt động tạo sinh kế của các hộ nông dân xã Thiện Kế thuộc vùng đệm của
Vườn Quốc gia Tam Đảo Trên cơ sở những phân tích trên, đề tài nhằm tìm kiếm và

l.
ai

nghiên cứu.


m
co

đề xuất những giải pháp cho việc cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân tại xã

an
Lu
n

va
ac
th
si


3

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá được những điều kiện của địa phương có ảnh hưởng đến hoạt
động sinh kế của các hộ nông dân tại xã Thiện Kế thuộc vùng đện VQG Tam Đảo.
- Đánh giá được thực trạng các hoạt động tạo sinh kế của các hộ nông dân tại
xã Thiện Kế.
- Đánh giá được những vấn đề tồn tại trong các hoạt động tạo sinh kế của các
hộ nơng dân tại xã Thiện Kế, phân tích làm rõ ngun nhân của nó.
- Phân tích cụ thể được các tiềm năng cho việc cải thiện các hoạt động tạo
sinh kế của các hộ nông dân tại xã Thiệ Kế.

lu


- Đề xuất được các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho các hộ nông

an
n

va

dân tại xã Thiện Kế thuộc vùng đệm VQG Tam Đảo.
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học

ie

gh

tn

to

1.3. Ý nghĩa của đề tài
- Quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài này đã giúp tác giả nâng cao kiến

p

thức, kỹ năng và rút ra những bài học kinh nghiệm thực tế phục vụ cho cơng tác sau

do

nl

w


này. Ngồi ra, đề tài cũng giúp tác giả nâng cao khả năng tiếp cận, thu thập và xử lý

d

oa

thông tin trong quá trình nghiên cứu và bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học

an

lu

vào giải quyết các vấn đề cấp thiết ngoài thực tiễn.

va

- Đề tài là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho những người làm cơng tác

u
nf

nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn tại các vùng miền núi, những người làm công

ll

tác phát triển và bảo tồn tại các khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam.

oi


m

1.3.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn

z
at
nh

- Kết quả nghiên cứu của đề tài là nguồn tài liệu tham khảo quan trọng để
chính quyền địa phương các cấp đưa ra được các dự án, đề án cho phát triển kinh tế

z

dân vùng đệm nói riêng.

l.
ai

gm

@

tại các xã vùng đệm VQG Tam Đảo nói chung và cải thiện sinh kế cho các hộ nông

m
co

- Đối với Ban quản lý VQG Tam Đảo, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ gợi
mở ra hướng quản lý bảo vệ và phát triển rừng VQG theo hướng có sự tham gia của


an
Lu
n

va
ac
th
si


4

người dân, đảm bảo hài hòa được mối quan hệ giữa bảo tồn tài nguyên rừng VQG
và sinh kế của người dân vùng đệm.
- Những giải pháp mà đề tài đề xuất là những gợi mở, những định hướng
giúp các hộ nơng dân vùng đệm VQG có thể cải thiện và phát triển những sinh kế
mới nhằm đảm bảo về mặt thu nhập và việc làm trong tương lai.
- Đối với tác giả của đề tài, thông qua nghiên cứu này đã nâng cao được
những hiểu biết về thực tế phát triển kinh tế - xã hội nói chung và sinh kế của các hộ
nơng dân vùng đệm VQG nói riêng.
1.4. Những đóng góp mới của đề tài

lu

- Góp phần làm sáng tỏ thực tế những khác biệt trong hoạt động sinh kế của các

an

- Đề tài cũng làm rõ được mâu thuẫn giữa công tác bảo tồn tài nguyên rừng


n

va

hộ nông dân tại vùng đệm VQG Tam Đảo so với các vùng nông thôn miền núi khác.

ie

gh

tn

to

VQG Tam Đảo với những hoạt động sinh kế của các hộ nông dân vùng đệm.
- Phát hiện và làm rõ những tiềm năng cho cải thiện sinh kế của các hộ nông

p

dân vùng đệm VQG Tam Đảo làm cơ sở cho việc đưa ra những giải pháp cải thiện

do

nl

w

sinh kế bền vững tại địa bàn nghiên cứu

d


oa

1.5. Cấu trúc của khóa luận

an

lu

Phần 1: Mở đầu

va

Phần 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn

u
nf

Phần 3: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

ll

Phần 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

m

oi

Phần 5: Các giải pháp, kiến nghị


z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


5

Phần 2
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Khái niệm vùng đệm và vai trò của vùng đệm trong việc bảo tồn tài nguyên
rừng tại các VQG

2.1.1.1. Khái niệm vùng đệm
Vùng đệm là vùng rừng, vùng đất hoặc vùng đất có mặt nước nằm sát ranh
giới với khu vực đặc dụng, có tác dụng ngăn chặn hoặc giảm nhẹ sự xâm hại khu

lu

rừng đặc dụng. Mọi hoạt động trong vùng đệm phải nhằm mục đích hỗ trợ cho công

an

tác bảo tồn, quản lý và bảo vệ khu rừng đặc dụng; hạn chế di dân từ bên ngoài vào

va
n

vùng đệm; cấm săn bắt, bẫy bắt các loài động vật và chặt phá các loài thực vật

tn

to

hoang dã là đối tượng bảo vệ [6].
+ Vùng đệm có dân sinh sống.

p

ie

gh


 Chia vùng đệm thành 2 loại chính:

do

w

+ Vùng đệm khơng có dân sinh sống.

d

thuộc KBT.

oa

nl

– Vị trí vùng đệm: nằm liền kề ngoài khu bảo tồn (KBT), bao quanh KBT và khơng

lu

u
nf

ngồi vùng đệm:

va

an

– Xác định ranh giới vùng đệm: Gồm ranh giới phía bên trong và phía bên


ll

+ Ranh giới phía bên trong vùng đệm: Là ranh giới giữa KBT và vùng đất

oi

m

đai bao quanh KBT.

z
at
nh

+ Ranh giới phía bên ngồi vùng đệm: Là ranh giới giữa vùng đất bao quanh
KBT với vùng đất không trực tiếp bao quanh KBT; ranh giới đó thường được xác

z

định bởi các mốc tự nhiên hoặc do con người tạo ra như: vách núi, đường mịn,

@

gm

đường ơ tơ, đường sơng, đường sắt, các con suối, hồ chứa nước…

m
co


l.
ai

2.1.1.2. Vai trò của vùng đệm trong việc bảo tồn tài nguyên rừng tại các VQG.
Trong thực tiễn, việc hoạch định vùng đệm cho các khu bảo tồn thiên nhiên

an
Lu

VQG đã phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam, lần đầu tiên vùng đệm

n

va
ac
th
si


6

được đưa vào quy hoạch cho VQG Cúc Phương và sau đó là các khu bảo tồn thiên
nhiên và VQG khác. Tuy nhiên, khó có một ranh giới rõ rệt được xác lập giữa vùng
đệm và khu bảo tồn nội vi. Điều đó cho thấy sự tồn tại của vùng đệm có ý nghĩa
quan trọng đối với sự phát triển bền vững của các khu bảo tồn thiên nhiên và VQG.
Theo Võ Quý (1993, 1997) chức năng chính của vùng đệm gồm: Chức năng vùng
đệm xã hội: Việc quản lý vùng đệm trước hết nhằm cung cấp các sản phẩm thiết
yếu đối với cuộc sống của người dân địa phương. Việc sử dụng những sinh vật
hoang dã của vùng đệm có tầm quan trọng thứ yếu. Tuy nhiên, việc sử dụng đất đai

của cư dân ở đây không được mâu thuẫn với mục tiêu chính của khu bảo tồn. Chức

lu

năng vùng đệm mở rộng: Việc quản lý vùng đệm nhằm mục đích mở rộng phạm vi

an
n

va

của mơi trường sống có trong khu bảo tồn sang vùng đệm, nhờ đó mà mở rộng mơi
đệm chính là khu vực diễn ra sự trao đổi lợi ích giữa các hoạt động kinh tế dân sinh

gh

tn

to

trường sống của các lồi hoang dã có trong khu bảo tồn. Từ đó có thể hiểu, vùng

ie

của cộng đồng dân cư địa phương và các hoạt động của các loại sinh vật hoang dã

p

vốn có trong khu bảo tồn, trên cơ sở đơi bên cùng có lợi.


do

nl

w

2.1.2. Khái niệm sinh kế, tài sản sinh kế và sinh kế bền vững

d

oa

a. Sinh kế

an

lu

Một sinh kế bao gồm năng lực tiềm tàng, tài sản (cửa hàng, nguồn tài

va

nguyên, đất đai, đường xá) và các hoạt động cần có để kiếm sống [10].

u
nf

Có quan điểm khác cho rằng: Theo Uỷ ban Phát triển Quốc tế (Vương quốc

ll


Anh), một sinh kế bao gồm 3 thành tố chính: Nguồn lực và khả năng mà con người

m

oi

có được, chiến lược sinh kế và kết quả sinh kế. Kết quả của sinh kế là những thay

z
at
nh

đổi có lợi cho sinh kế của cộng đồng. Nhờ các chiến lược sinh kế mang lại cụ thể là
thu nhập cao hơn, nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần, cuộc sống ổn định hơn,

z

nguyên thiên nhiên [11].

m
co

l.
ai

b. Sinh kế bền vững.

gm


@

giảm rủi ro, đảm bảo tốt hơn an toàn lương thực và sử dụng bền vững hơn nguồn tài

Hướng phát triển sinh kế cho người dân vùng đệm tại các khu bảo tồn

an
Lu

thiên nhiên, vườn quốc gia trong và ngoài nước là sinh kế bền vững. Trước

n

va
ac
th
si


7

khi xem xét vấn đề sinh kế bền vững chúng ta cần tìm hiểu một số khái niệm
về phát triển bền vững.
Theo Hội đồng thế giới về môi trường và phát triển thì “Phát triển bền vững
là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại khả năng của các
thế hệ tương lai trong đáp ứng các nhu cầu của họ”. Hội nghị môi trường toàn cầu
Rio de Janerio (6/1992) đưa ra thuyết phát triển bền vững; nghĩa là sử dụng hợp lý
và có hiệu quả các nguồn tài nguyên, bảo vệ Môi trường một cách khoa học đồng
thời với sự phát triển kinh tế. Phát triển bền vững là một mơ hình chuyển đổi mà nó
tối ưu các lợi ích kinh tế và xã hội trong hiện tại nhưng không hề gây hại cho tiềm


lu

năng của những lợi ích tương tự trong tương lai [11].

an
n

va

Phát triển là mơ hình phát triển mới trên cơ sở ứng dụng hợp lý và tiết kiệm
nay mà không làm hại cho thế hệ mai sau. Một sinh kế được xem là bền vững khi

gh

tn

to

các nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho nhu cầu của con người thế hệ hiện

ie

nó phải phát huy được tiềm năng con người để từ đó sản xuất và duy trì phương tiện

p

kiếm sống của họ. Nó phải có khả năng đương đầu và vượt qua áp lực cũng như các

do


nl

w

thay đổi bất ngờ. Sinh kế bền vững không được khai thác hoặc gây bất lợi cho môi

d

oa

trường hoặc cho các sinh kế khác ở hiện tại và tương lai trên thực tế thì nó nên thúc

an

lu

đẩy sự hịa hợp giữa chúng và mang lại những điều tốt đẹp cho các thế hệ tương lai.

va

Sinh kế bền vững, nếu theo nghĩa này, phải hội đủ những nguyên tắc sau: Lấy con

u
nf

người làm trung tâm, dễ tiếp cận, có sự tham gia của người dân, Xây dựng dựa trên

ll


sức mạnh con người và đối phó với các khả năng dễ bị tổn thương, Tổng thể, Thực

m

oi

hiện ở nhiều cấp, Trong mối quan hệ với đối tác, Bền vững và Năng động.

z
at
nh

Một sinh kế được xem là bền vững khi con người có thể đối phó và những
phục hồi từ những áp lực và các cú sốc đồng thời có thể duy trì hoặc nâng cao khả

z

nguyên thiên nhiên.

m
co

l.
ai

c. Tài sản sinh kế.

gm

@


năng và tài sản cả ở hiện tại lẫn trong tương lai mà không gây tổn hại đến tài

Khái niệm tài sản sinh kế rất mềm dẻo và tùy thuộc vào bối cảnh cụ thể của

an
Lu

địa phương nơi áp dụng. DFID (1999) đã xây dựng một cách cụ thể các tính chất

n

va
ac
th
si


8

của năm tài sản sinh kế. Nói chung, tài sản con người (vốn con người) thể hiện kỹ
năng, sự hiểu biết, kiến ức, khả năng của lao động và tình trạng sức khỏe tốt giúp
cho con người có khả năng theo đuổi các chiến lược sinh kế khác nhau và đạt được
mục tiêu sinh kế của họ. Ở cấp độ hộ gia đình, tài sản con người bao gồm số lượng
và chất lượng của lao động. Số lượng và chất lượng của lao động biến động theo
quy mô hộ gia đình, kỹ năng, tình trạng sức khỏe thể chất và tinh thần,năng lực lãnh
đạo, v.v [11].
2.1.3. Khái niệm hộ, hộ nông dân và kinh tế nông hộ.
* Khái niệm hộ


lu

- Hơ ̣ gia đình, tập những người có quan hệ vợ chồng, họ hàng huyết thống,cùng

an
n

va

chung nơi ở và một số sinh hoạt cần thiết khác như ăn, uống.v.v.Tuy nhiên cũng có thể
những trường hợp này rất ít xảy ra.

ie

gh

tn

to

có một vài trường hợp một số thành viên của hộ khơng có họ hàng huyết thống, nhưng
- Hộ gia đình hay còn gọi đơn giản là hộ là một đơn vị xã hội bao gồm một

p

hay một nhóm người ở chung (cùng chung hộ khẩu) và ăn chung (nhân khẩu). Đối

do

nl


w

với những hộ có từ 2 người trở lên, các thành viên trong hộ có thể có hay khơng có

d

oa

quỹ thu chi chung hoặc thu nhập chung. Hộ gia đình khơng đồng nhất với khái

an

lu

niệm gia đình, những người trong hộ gia đình có thể có hoặc khơng có quan

va

hệ huyết thống, nuôi dưỡng hoặc hôn nhân hoặc cả hai [13].
Hộ một người (01 nhân khẩu) Là hộ chi có một người đang thực tế thường

ll



u
nf

Hộ gia đình được phân loại như sau:


oi
z
at
nh



m

trú tại địa bàn.

Hộ hạt nhân: Là loại hộ chỉ bao gồm một gia đình hạt nhân đơn (gia đình

chỉ có 1 thế hệ) và được phân tổ thành: Gia đình có một cặp vợ chồng có con đẻ

z



gm

@

hoặc khơng có con đẻ hay bố đẻ cùng với con đẻ, mẹ đẻ cùng với con đẻ.
Hộ mở rộng: Là hộ bao gồm gia đình hạt nhân đơn và những người có quan

l.
ai


m
co

hệ gia đình với gia đình hạt nhân. Ví dụ: một người cha đẻ cùng với con đẻ và
những người thân khác, hoặc một cặp vợ chồng với người thân khác;

an
Lu



Hộ hỗn hợp: Là trường hợp đặc biệt của loại Hộ mở rộng [13].

n

va
ac
th
si


9

* Khái niệm hợ nơng dân
- Là hộ gia đình mà hoạt động sản xuất chủ yếu của họ là nơng nghiệp.
Ngồi các hoạt động nơng nghiệp, hộ nơng dân cịn có thể tiến hành thêm các hoạt
động khác, tuy nhiên đó chỉ là các hoạt động phụ.
- Hơ ̣ nông dân là mô ̣t hay nhiề u người c ùng được nhà nước quản lý chung
mô ̣t sổ hô ̣ khẩ u,có nguồn thu nhập chính từ sản xuất Nông Nghiệp đem lại . Hô ̣ nông
dân xuấ t phát từ viê ̣c quản lý nhân khẩ u của Nhà nước , nó có từ lâu đời cho nên nó

gầ n như là hiể n nhiên.
* Khái niệm kinh tế nơng hợ

lu

Kinh tế nơng hộ là loại hình kinh tế trong đó các hoạt động sản xuất chủ yếu

an
n

va

dựa vào lao động gia đình (lao động khơng th) và mục đích của loạt hình kinh tế
sản xuất hàng hố để bán).Tuy nhiên cũng cần có sự chú ý ở đây là các hộ gia đình

gh

tn

to

này trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu của hộ gia đình (khơng phải mục đích chính là

ie

cũng có thể sản xuất để trao đổi nhưng ở mức độ hạn chế. Có một thực tế cần có sự

p

phân biệt rõ ràng giữa kinh tế hộ gia đình và kinh tế trang trại [13].


do

nl

w

2.1.4. Những chủ chương, chính sách có liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội

d

oa

các vùng đệm VQG.

an

lu

* Các chính sách áp dụng đối với vùng đệm thời gian vừa qua

va

Theo quy hoạch mới nhất của Bộ NN& PTNT, toàn quốc có khoảng 94 khu

u
nf

bảo tồn thiên nhiên trong đó có 13 vườn quốc gia, ngồi ra có 5 khu bảo tồn đang


ll

hồn thiện dự án trình Chính phủ chuyển thành vườn quốc gia. Có thể nói chưa bao

m

oi

giờ các địa phương lại quan tâm đến công tác bảo tồn thiên nhiên như bây giờ, tuy

z
at
nh

nhiên việc xây dựng và bảo vệ khu bảo tồn mới là điều cần phải quan tâm hàng đầu.
Gần 60 năm kể từ ngày Vườn quốc gia Cúc Phương được thành lập (7/7/1962),

z

gm

@

công tác quản lý các khu bảo tồn đã cho ta thấy rõ một thực tế là: Đời sống của dân
cư sống quanh khu bảo tồn gắn liền với khu bảo tồn; 90% các hoạt động thu hái, săn

l.
ai

m

co

bắt và khai thác các giá trị về đa dạng sinh học được thực hiện bởi người ngồi khu
bảo tồn hay nói cách khác là người sống ở vùng đệm. Các nhà bảo tồn đã nhận thức

an
Lu

một cách chắc chắn rằng đầu tư vào vùng đệm để nâng cao nhận thức bảo tồn, nâng

n

va
ac
th
si


10

cao đời sống của người dân vùng đệm... làm giảm áp lực về nhu cầu khai thác tài
nguyên của khu bảo tồn, làm cho hoạt động bảo tồn có hiệu quả hơn. Mặc dù biết
vậy, nhưng cho đến nay chưa có một chính sách cụ thể riêng biệt nào chun đầu tư
cho vùng đệm của các khu bảo tồn, nhưng trong thực tế việc chỉ đạo với các chính
sách khác nhau đã nhằm vào giải quyết những vấn đề của vùng đệm được thể hiện ở
một số chương trình lớn như:
+ Chương trình 327
Chương trình 327 là một chương trình lớn nhằm hỗ trợ cho sự phát triển rừng
được triển khai từ năm 1992. Trong khn khổ Chương trình 327, vốn đã được cấp


lu

cho một loạt các dự án do các tỉnh xây dựng. Các dự án này hỗ trợ cho các hoạt

an
n

va

động liên quan đến việc trồng cây trên đất trống, đất cát ven biển và trong các khu
định canh định cư, sự hỗ trợ còn được cung cấp để đẩy mạnh chăn nuôi, trồng cây

gh

tn

to

rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất. Để giảm nghèo và hỗ trợ cho việc

ie

lương thực và cây công nghiệp. Mỗi hộ trong vùng dự án được cấp một diện tích đất

p

nhất định để trồng lại rừng, bảo vệ và làm giàu hoặc tái sinh rừng, đất được cấp cho

do


nl

w

mỗi hộ phụ thuộc vào quỹ đất sẵn có, ngân sách, khả năng lao động và điều kiện

d

oa

kinh tế của hộ... Khoảng 60% vốn được cấp có thể dùng cho xây dựng cơ sở hạ

an

lu

tầng, thiết bị khoa học và kỹ thuật, phúc lợi xã hội, trồng cây gây lại rừng trên đất

va

rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, vốn được cấp dưới dạng cho khơng và khơng phải

u
nf

hồn trả. 40% vốn còn lại của dự án được cấp cho các hộ để thực hiện các hoạt

ll

động sản xuất và phải hoàn trả lại nhưng không phải trả lãi. Để điều chỉnh Chương


m

oi

trình 327, ngày 12/9/1995 Thủ Tướng Chính Phủ ra Quyết Định số 556/TTg chuyển

z
at
nh

trọng tâm các hoạt động của Chương trình 327 theo hướng tập trung đầu tư ở rừng
phịng hộ và rừng đặc dụng thông qua việc trồng cây và các mơ hình nơng lâm kết

z

gm

@

hợp và chủ yếu là dựa vào nơng dân để thực hiện Chương trình này. Không tiếp tục
hỗ trợ việc trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, cây phân tán trừ khi nơi đó nằm

l.
ai

m
co

trong phạm vi rừng phòng hộ và đặc dụng. Chương trình đưa ra mục tiêu là trồng,

bảo vệ và duy trì 250000 ha rừng mỗi năm từ 1996 đến 2010, một lượng lớn tiền

an
Lu

(60%) được chi theo hướng chỉ đạo của Quyết định 556/TTg đã được cấp cho các

n

va
ac
th
si


11

hộ nông dân dưới dạng trợ cấp để thực hiện hợp đồng bảo vệ, chăm sóc và trồng
rừng mới. Quyết định tập trung Chương trình 327 vào các vùng rừng phịng hộ, đặc
dụng, trong đó có vùng đệm và tăng cường sự tham gia của nông dân là những thay
đổi chính. Tuy nhiên, vào năm 1997, chỉ có 7 vườn quốc gia (Ba Vì, Bạch Mã, Bến
En, Cát Bà, Cúc Phương, Tam Đảo và Yok Don) dưới quyền quản lý của Bộ
NN&PTNT, nhận được đầu tư thêm trong khuôn khổ chương trình 327/556 với
tổng số vốn đầu tư là 1,4 triệu USD, ngân sách dành cho các hoạt động trong vùng
đệm vẫn còn nhỏ so với ngân sách chi cho các hoạt động bên trong khu bảo tồn.
+ Chương trình trồng mới 5 triệu hecta rừng

lu

Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/6/1998 của Thủ Tướng Chính phủ và


an
n

va

thơng tư liên bộ (28/1999-TT-LT) tiếp theo đã đặt chính sách, mục tiêu và hướng
trình trồng mới 5 triệu hécta rừng từ năm 1998 đến 2010. Chương trình trồng mới

gh

tn

to

dẫn thực hiện những hoạt động đầy triển vọng tiếp nối Chương trình 327. Chương

ie

được chia ra như sau: Rừng đặc dụng và rừng phòng hộ 2 triệu hécta, trong đó 1

p

triệu héc ta tái sinh tự nhiên và trồng bổ sung, 1 triệu hécta được trồng mới với mục

do

nl

w


đích phịng hộ ở những khu vực xung yếu. Rừng sản xuất 3 triệu hecta, trong đó 2

d

oa

triệu hecta rừng cho cây cơng nghiệp (keo, tre, thông...) và một triệu hecta các cây

an

lu

công nghiệp (cao su, chè, cây thuốc lá và cây ăn quả).

va

 Quyết định số 24/2012/QĐ-TT ngày 01 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng

u
nf

Chính phủ về chính sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2012

ll

Điều 8. Hỗ trợ phát triển cộng đồng vùng đệm các khu rừng đặc dụng

m


oi

1. Ngân sách nhà nước hỗ trợ đầu tư cho cộng đồng dân cư thôn bản vùng đệm để

z
at
nh

đồng quản lý rừng đặc dụng; mức hỗ trợ mỗi thôn bản là 40 triệu đồng/thơn, bản/năm.
2. Khoản kinh phí này được chi cho các nội dung: Đầu tư nâng cao năng lực

z
gm

@

phát triển sản xuất (khuyến nông, khuyến lâm, giống cây, giống con, thiết bị chế
biến nông lâm sản quy mô nhỏ); hỗ trợ vật liệu xây dựng cho thôn bản (đối với các

l.
ai

lạc, đường giao thông thôn bản, nhà văn hố…).

m
co

cơng trình cơng cộng của cộng đồng như nước sạch, điện chiếu sáng, thông tin liên

an

Lu
n

va
ac
th
si


12

3. Ban quản lý rừng đặc dụng được giao quản lý kinh phí này theo quy định của
quản lý kinh phí sự nghiệp kinh tế hiện hành. Dự tốn chi tiết hỗ trợ đầu tư vùng đệm
hàng năm phải do thôn bản lập kế hoạch đề xuất; Ban quản lý rừng đặc dụng chủ trì,
phối hợp với Ủy ban nhân dân xã họp bàn với từng thôn bản để đồng phê duyệt (không
phải lập dự án đầu tư). Kế hoạch chi tiêu này phải gắn với kế hoạch, cam kết bảo vệ rừng
đặc dụng; thôn, bản nào thực hiện bảo vệ rừng không tốt, Ban quản lý rừng đặc dụng có
quyền chuyển vốn hỗ trợ cho thơn bản khác. Cộng đồng dân cư tổ chức giám sát thực
hiện nội dung này theo quy định về chế độ dân chủ cơ sở.
2.2. Cơ sở thực tiễn

lu

2.2.1. Nghiên cứu trên thế giới về sinh kế cho người dân vùng đệm tại các VQG

an
n

va


Một trong những vấn đề vùng đệm ở các nước trên thế giới đó là xung đột
các nhóm xã hội khác nhau trong việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên thiên

gh

tn

to

vùng đệm. Theo Chandraskharan xung đột tài nguyên là xung đột về quyền lợi giữa

ie

nhiên nhóm này muốn tước đoạt lợi thế của nhóm khác. Vì vậy có thể hiểu xung đột

p

trong quản lý và sử dụng tài nguyên ở vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên là quá

do

nl

w

trình hình thành và phát triển các mâu thuẫn giữa các nhóm xã hội khác nhau về

d

oa


quyền lực, lợi ích, mục tiêu, quan điểm, nhân thức… Trong quá trình quản lý và sử

an

lu

dụng tài nguyên khu bảo tồn thiên nhiên.

va

Xung đột với thể chế cộng đồng vì sự đại diện khơng thoả đáng, chia sẻ

u
nf

khơng cơng bằng về chi phí, lợi ích từ bảo vệ rừng và bị thiệt thịi của nhóm như

ll

phụ nữ và những người lao động khơng có ruộng đất; xung đột thành phần tham gia

m

oi

ở cấp độ địa phương: Sự chồng chéo truyền thống và quyền sử dụng theo luật pháp;

z
at

nh

ngăn chặn những người tham gia quan trọng hưởng lợi như người du cư chăn nuôi
gia súc từ cộng đồng quản lý tài nguyên rừng; thiếu sự rõ ràng về vai trò của cán bộ

z

gm

@

quản lý rừng; khả năng và quyền hạn của Ban quản lý bảo vệ rừng rất hạn chế; thiếu
thông tin giữa các thành phần tham gia; xung đột giữa lĩnh vực lâm nghiệp; Sự thiết

l.
ai

m
co

hụt giữa đào tạo mang tính định hướng với thực tế sản xuất; xung đột giữa chính
sách và những thủ tục; mối liên kết giữa cộng đồng quản lý tài nguyên rừng với dự

an
Lu

án hỗ trợ bên ngoài; vấn đề sinh thái và cấu trúc tổ chức thiếu năng lực; xung đột

n


va
ac
th
si


13

giữa quan điểm muốn chia sẽ quyết định quản lý với cộng đồng, với nâng cao quyền
hạn của Ban quản lý rừng để tạo ra lợi nhuận từ sản phẩm gỗ và có thể chế ngự sự
thay đổi quan điểm, thái độ và gồm nhu cầu của cộng đồng.
+ Ở Vênêzuêla (Vườn quốc gia bán đảo Paria)
Uỷ ban quốc gia của Vênêzuêla đã đề xuất các chương trình phát triển cộng
đồng, như hoạt động phát triển, giáo dục và nghiên cứu cho người lớn và trẻ em; đưa
vào ứng dụng các phương pháp canh tác lâu bền cho cộng đồng địa phương; triển khai
các hoạt động làm ăn, sinh sống mới để tạo thu nhập cho người dân như vườn nhà,
nuôi ong, du lịch sinh thái; tiến hành nghiên cứu khoa học tại Vườn quốc gia [12].

lu

+ Ở Niger (Khu dự trữ thiên nhiên Air - Tenere), diện tích 77.000ha, giải

an
n

va

pháp được đưa ra là: Tăng cường các dịch vụ xã hội, tạo việc làm mới, cho phép sử
trích một phần thu nhập từ khu bảo vệ chuyển cho cộng đồng nhân dân địa phương


gh

tn

to

dụng có hạn chế, có kiểm soát một khoảng đồng cỏ nhất định, nguồn nước mùa khô;

ie

(xây dựng trường học, bệnh viên…) giúp đỡ về chuyên môn và trang bị cho nhân

p

dân thực hiện các đề án địa phương [9].

do

nl

w

+ Ở Nêpan (Khu bảo tồn Ânnpurna)

d

oa

Từ năm 1986 nước này tiến hành dự án bảo tồn nhằm đáp ứng yêu cầu về


an

lu

phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, chú trọng sự tham gia của người dân địa

va

phương như là những người hưởng thụ dự án; thu hút nhân dân vào các khâu trong

u
nf

quá trình dự án, từ việc lập quy hoạch, kế hoạch đến các quyết định và quá trình

ll

triển khai thực hiện, áp dụng nguyên tắc bền vững: bền vững về tài chính của dự án

m

oi

và bền vững về khai thác tài nguyên; xúc tác để thu hút những nguồn lực từ ngoài

z
at
nh

khu vực bảo vệ, lập Uỷ ban Bảo tồn và phát triển do nhân dân chủ trì, dưới có các

tiểu ban như quản lý rừng, trung tâm sức khoẻ, quy định các điều lệ và chỉ

z
gm

@

tiêu…[12]

Tóm lại, xung đột vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên vơ cùng đa dạng, nó

l.
ai

m
co

thường phát sinh giữa cộng đồng vùng đệm, cộng đồng nội vi Khu bảo tồnthiên
nhiên với Khu bảo tồn thiên nhiên và các cơ quan chức năng, có thẩm quyền.

an
Lu

Nguyên nhân thường do việc xây dựng các Khu bảo tồn đã làm mất đi lợi ích và cơ

n

va
ac
th

si


14

hội tiếp cận tài nguyên của cộng đồng vùng đệm; khơng quan tâm đến vai trị, lợi
ích, sự tham gia hay tạo sinh kế thay thế cho cộng đồng vùng đệm và đặc biệt các
cộng đồng tái định cư. Nhận thức các bên về vai trị, lợi ích của Khu bảo tồn thiên
nhiên không giống nhau. Vấn đề mấu chốt để giải quyết xung đột là áp dụng tiếp
cận hành động có sự tham gia của cộng đồng, chính quyền địa phương; tổ chức cho
các bên tham gia gặp gỡ, trao đổi.
2.2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam về sinh kế cho người dân vùng đệm tại các VQG
Cho đến nay nước ta vẫn chưa có sự thống nhất về vùng đệm các khu bảo
tồn, kể cả nhiệm vụ, quy hoạch và cách quản lý. Do sức ép của nhân dân sinh sống

lu

xung quanh hay trong các khu bảo tồn ngày càng mạnh mà cơng tác bảo tồn gặp

an
n

va

nhiều khó khăn. Để giải quyết các mâu thuẫn nói trên, nhiều khu bảo tồn đã thực
dân, nhất là những người nghèo sống xung quanh các khu bảo tồn và đã thu được

gh

tn


to

hiện một số dự án về nâng cao nhận thức môi trường, cải thiện cuộc sống cho người

ie

một số kết quả khả quan. Sau đây chúng ta cùng xem xét về tình hình vùng đệm ở

p

nước ta trong những năm qua, các khó khăn gặp phải về quản lý vùng đệm và một

do

nl

w

số kinh nghiệm rút ra từ việc thực hiện một số dự án có liên quan đến vùng đệm các

d

oa

khu bảo tồn, mong góp phần vào việc quản lý vùng đệm ngày càng tốt hơn, thực

an

lu


hiện được nhiệm vụ quan trọng là bảo tồn đa dạng sinh học và các hệ sinh thái tự

va

nhiên phong phú của đất nước.

u
nf

* Tình hình vùng đệm ở nước ta trong thời gian qua

ll

Cho đến nay ở nước ta vẫn chưa có sự thống nhất về vùng đệm, nhất là về

m

oi

nhiệm vụ, quy hoạch và cách quản lý. Nhiều khu bảo tồn, vườn quốc gia, trong luận

z
at
nh

chứng kinh tế kỹ thuật đã có đề xuất việc thành lập vùng đệm, diện tích, ranh giới vùng
đệm, nhưng cũng có nhiều khu bảo tồn vườn quốc gia lớn khơng có vùng đệm trong

z


gm

@

luận chứng kinh tế kỹ thuật như Vườn quốc gia Ba Bể... Xem xét các vùng đệm đã có
hiện nay tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng việc

l.
ai

m
co

thành lập các vùng đệm không theo một khuôn khổ thống nhất. Dù vùng đệm của khu
bảo tồn được tạo ra theo hình thức nào, hay khi thành lập khu bảo tồn khơng nói đến

an
Lu

vùng đệm, thì những công việc hàng ngày xẩy ra, do dân cư sinh sống xung quanh khu

n

va
ac
th
si



15

bảo tồn, tạo sức ép nặng nề lên khu bảo tồn, đã buộc các ban quản lý vườn quốc gia và
khu bảo tồn phải có những hoạt động liên quan đến việc ổn định cuộc sống của dân cư
ở đây, giáo dục, khuyến khích họ bảo vệ thiên nhiên, giải quyết những mâu thuẫn xẩy
ra giữa khu bảo tồn và dân, giảm sức ép của dân lên khu bảo tồn v.v... Đó là những
cơng việc quan trọng mà ban quản lý khu bảo tồn nào cũng phải thường xuyên lo lắng,
và khơng thể bỏ qua được. Các cơng việc đó thực chất là một trong những công việc
quan trọng của việc quản lý vùng đệm.
Nhiều ban quản lý khu bảo tồn và chính quyền thuộc các cấp (huyện và xã) có liên
quan đến các khu bảo tồn và vườn quốc gia, trong nhiều năm qua, tuy chưa có sự hướng

lu

dẫn của các cơ quan có thẩm quyền, nhưng đã có nhiều cố gắng tổ chức các hoạt động

an
n

va

bằng những hình thức khác nhau và bước đầu đã thu được những kết quả khả quan. Sức ép
gia Cúc Phương, Yok Đôn, Bạch Mã, Cát Tiên, các khu bảo tồn: Kẻ Gỗ, Xuân Thủy và

gh

tn

to


của nhân dân các địa phương này lên khu bảo tồn đã giảm đi đáng kể, như các vườn quốc

ie

một số khu bảo tồn khác nữa... Một số dự án quốc tế cũng đã đạt nhiều kết quả trong việc

p

hỗ trợ các khu bảo tồn về nâng cao nhận thức cho người dân, hoặc giúp dân vùng đệm

do

nl

w

nâng cao cuộc sống để họ giảm bớt sức ép lên khu bảo tồn. Một số dự án trong khuôn khổ

d

oa

Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan cũng đã đề cập đến vấn đề vùng đệm.

an

lu

2.2.3. Kết quả và những bài học kinh nghiệm trong việc cải thiện và tạo sinh kế


va

mới của các dự án trong và ngoài nước tại Việt Nam

u
nf

Các giải pháp lớn mang tầm quốc gia, quốc tế để giải quyết những nguyên nhân

ll

từ xa rất quan trọng, nhưng không biết bao giờ mới đạt được, trong lúc đó nhiều dự án

m

oi

và hoạt động nhỏ có thể tạo nên những biến đổi lớn nếu như mọi người tham gia các

z
at
nh

hoạt động hiểu rõ vai trò của mình. Các dự án nhỏ về bảo vệ thiên nhiên thực hiện tại
các địa phương không làm thay đổi được các chính sách ở mức quốc gia hay quốc tế

z

gm


@

nhưng lại có thể: Làm giảm bớt những ảnh hưởng của các chính sách chưa phù hợp với
địa phương; và giải quyết được những vấn đề suy thối mơi trường có nguyên nhân

l.
ai

m
co

trực tiếp từ các hoạt động của địa phương. Để động viên được các cộng đồng địa
phương tại các vùng đệm giải quyết được những khó khăn trước mắt, khi xây dựng dự

an
Lu
n

va
ac
th
si


16

án ở đây cần phải lưu ý khởi đầu bằng những hành động nhỏ, giải quyết những việc gì
cấp bách nhất mà người dân đang mong đợi:
- Đầu tiên nên chọn các hoạt động trực tiếp và nhanh chóng cải thiện được cuộc
sống thường ngày của người dân (lương thực, nước, sức khỏe, nhà ở, tăng thu nhập…).

Hơn ai hết, người dân hiểu rất rõ họ đang cần cái gì.
- Tạo mọi điều kiện nâng cao nhận thức về thiên nhiên và môi trường. Đây là khâu
then chốt để làm cho mọi người hiểu được vấn đề và nguyên nhân gây ra suy thối mơi
trường; tạo cho họ lịng tin là họ có thể tự cải thiện được cuộc sống của họ bằng cách sử
dụng một cách hợp lý và lâu dài tài nguyên thiên nhiên (rừng, đất, nước mà họ có)

lu

- Tạo niềm tự hào về những đặc trưng tự nhiên có một khơng hai của địa phương

an
n

va

(như các loài đẹp và quý hiếm, các loài đặc hữu, các hình thái cây cỏ, các cảnh quan đặc
- Lập kế hoạch hiện thực, với mục tiêu ngắn hạn "thấy được và vươn tới được".

gh

tn

to

trưng của địa phương...).

ie

Những kỳ vọng xa xơi, khơng luận giải được và khơng hồn thành được sẽ tạo ra sự


p

thất vọng và những cản trở dẫn đến tình trạng trì trệ và mất lịng tin.

do

nl

w

- Tham khảo ý kiến và tôn trọng ý kiến của nhân dân, nhất là những người

d

oa

hưởng lợi, tránh áp đặt một kế hoạch cứng nhắc đưa từ trên xuống, nhất thiết không để

an

lu

dân hiểu nhầm là dự án đến thuê họ làm công việc của họ, mà dự án đến hỗ trợ họ giải

va

quyết những khó khăn mà họ đang phải đối đầu.

u
nf


- Tạo được mơ hình tốt cho mọi người noi theo, mơ hình đó nên chọn người

ll

thực hiện phù hợp (nên lấy ý kiến của dân).

m

oi

- Xây dựng tổ chức và phân phối công bằng lợi nhuận trong cộng đồng.

z
at
nh

- Lôi kéo sự tham gia và sự ủng hộ của những nhân vật chủ yếu như các nhà
lãnh đạo chính trị, tơn giáo, các trưởng bản, các nhân vật cao cấp ở địa phương và sự

z
gm

@

hỗ trợ của các tổ chức phi Chính Phủ.

- Việc xây dựng quy hoạch phát triển vùng đệm cần tham khảo ý kiến của ban

l.

ai

m
co

quản lý khu bảo tồn. Muốn vậy khu bảo tồn phải được quản lý tốt và tạo được sự tin
cậy của chính quyền và nhân dân địa phương trong việc phát triển vùng đệm.

an
Lu
n

va
ac
th
si


×