Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

SKKN: Gây hứng thú cho học sinh trong tiết kể chuyện đã đọc đã nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 23 trang )















SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

GÂY HỨNG THÚ CHO
HỌC SINH TRONG TIẾT
KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐỌC ĐÃ
NGHE



MỤC LỤC

Stt

Nội dung

Trang
1



Tên đề tài

1
2

Mục lục

2
3

Tóm tắt

3
3

Giới thiệu và phương pháp

4,5
4

Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả

6
5

Kết luận và khuyến nghị

7
6


Tài liệu tham khảo

8
7

Phụ lục

9-16


















I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
1. Mục đích :
* Bất kỳ môn học nào cũng cần sự hứng thú của học sinh trong

học tập. Học sinh có hứng thú mới tích cực, tự giác và sáng tạo làm
cho giờ học nhẹ nhàng, mang lại hiệu quả cho cả người dạy và
người học, quan hệ thầy trò trở nên thân thiện hơn. Đối với các
môn học khác có nhiều hình thức giúp học sinh nâng cao hứng thú
học tập như: tổ chức các trò chơi, làm đồ dùng đẹp, sưu tầm tranh
ảnh, riêng tiết kể chuyện đã đọc, đã nghe các hình thức đó không
mang lại hứng thú cho học sinh. Tiết kể chuyện đã đọc, đã nghe
thường cả giáo viên và học sinh đều e ngại (học sinh thiếu nội dung
nên không tự tin, khi không tự tin sẽ không hứng thú học, học sinh
không hứng thú trong giờ học giáo viên trở nên lúng túng e ngại).
Qua nhiều năm dạy kể chuyện ở lớp 5 giáo viên trong khối chưa
tìm ra được hình thức tổ chức dạy học gây hứng thú cho học sinh
trong các tiết kể chuyện theo yêu cầu : đã nghe, đã đọc.
Năm học 2011-2012 tôi chọn đề tài nghiên cứu “ Gây hứng
thú cho học sinh trong tiết kể chuyện đã đọc đã nghe”. Ngay đầu
năm học tôi đã thăm dò ý kiến học sinh và cuối cùng nhóm chọn
hình thức tổ chức cho học sinh đọc truyện ngoài giờ lên lớp cho hoc
sinh lớp 5B, lớp vùng sâu vùng xa có nhiều em không hứng thú
trong tiết này. Nhằm cung cấp cho học sinh một số câu chuyện có
nội dung theo yêu cầu của tiết kể chuyện, giúp các em tự tin hơn và
hứng thú hơn.
2. Quy trình nghiên cứu:
* Giải pháp của tôi là chọn hình thức đọc truyện trước tiết kể
chuyện đã nghe, đã đọc .
Nghiên cứu được tiến hành trên một nhóm thực nghiệm duy
nhất là các học sinh của lớp 5
B
trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng.
Tôi tiến hành khảo sát sự tự tin học tập của các em trước tác động




sau đó tác động và khảo sát sau tác động lại lần nữa. Quá trình tác
động được thực hiện trong các buổi phụ đạo của các tuần 12-14-16.
Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng tích cực đến sự tự tin học
tập của học sinh trong tiết kể chuyện đã nghe, đã đọc.
3. Kết quả :
* Giá trị trung bình điểm khảo sát sự tự tin của học sinh trước
tác động là 23.82 và sau tác động là 30.55. Kết quả kiểm chứng T-
test là 0.0000198534590 < 0.05 có nghĩa là có sự khác biệt giữa
điểm trung bình qua khảo sát trước và sau tác động của nhóm thực
nghiệm. Điều này nói lên rằng tổ chức cho học sinh đọc truyện ở
lớp 5
B
đã nâng cao sự tự tin học tập của học sinh đối với tiết học kể
chuyện đã đọc, đã nghe theo chủ điểm .


































II. GIỚI THIỆU
1. Lý do chọn đề tài :
Tự tin học tập của học sinh trong tiết học kể chuyện đã nghe,
đã đọc có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình dạy. Để học
sinh tích cực và tự tin khi học kể chuyện không phải là chuyện dễ
và càng không dễ chút nào đối với các em vùng sâu, vùng xa như
lớp 5
B
Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng, do các em ở xa điểm
trường chính hơn 6km, đường sá đi lại khó khăn, thiếu rất nhiều
thông tin vui chơi giải trí như truyện đọc, các loại báo hình, báo

ảnh, mà chỉ được tiếp xúc các câu chuyện trong sách giáo khoa do
thầy cô cung cấp cho và càng khó khăn hơn khi kể theo chủ điểm.
Từ đó mỗi khi đến tiết kể chuyện có nội dung trong sách
giáo viên được nghe thầy cô kể các em rất hào hứng chờ đợi cho
mau đến. Khi nghe thầy cô kể, các em rất chăm chú và trong hoạt
động cho học sinh kể lại các em xung phong sôi nổi. Nhưng rồi các
em lại lo sợ đến tiết kể chuyện được kể chuyện đã nghe đã đọc. Vậy
là, giờ học trở nên nặng nề cho cả thầy lẫn trò.
Kể chuyện là một môn học rất quan trọng vì môn học này
không chỉ giúp các em biết kể chuyện và giáo dục đạo đức thông
qua các câu chuyện mà môn học còn rèn cho các em về kĩ năng
sống,
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu :
Trong thực tế từ trước đến nay , ở địa phương nơi tôi công
tác, chưa có giáo viên nào tổ chức cho học sinh đọc truyện ngoại
khoá để phục vụ cho giờ dạy kể chuyện đã nghe, đã đọc
Hoạt động đưa việc tổ chức đọc truyện cho học sinh không
phải là mới lạ mà đã được cán bộ thư viện ở các trường tổ chức
thường xuyên nhưng còn mang tính hình thức chưa mang lại giá trị



cho việc đọc truyện. Nhưng việc tổ chức cho học sinh đọc truyện
theo yêu cầu của bài dạy là hoạt động ít ai thực hiện nếu không nói
là hoàn toàn mới lạ và gặp nhiều khó khăn khi tổ chức.
Tôi thiết nghĩ, dù thầy có giỏi cỡ nào đi chăng nữa mà trò
không tự tin học tập cũng không thể mang lại hiệu quả cho giờ dạy
.Điều đó đã khiến tôi trăn trở và chọn đề tài nghiên cứu trên.
Giải pháp thay thế: Đưa hoạt động tổ chức đọc truyện vào
các giờ dạy ngoại khóa.

3. Vấn đề nghiên cứu:
Tổ chức cho học sinh đọc truyện ngoài giờ lên lớp theo yêu
cầu của chủ điểm có làm cho học sinh tự tin trong tiết kể chuyện đã
nghe, đã đọc không?
4. Giải thuyết nghiên cứu:
Có. Việc tổ chức cho học sinh đọc truyện ngoài giờ chính
khóa sẽ làm tăng sự tự tin của học sinh trong tiết kể chuyện đã
nghe, đã đọc cho các em học sinh lớp 5
B
Trường Tiểu học Đinh
Tiên Hoàng.





















III. PHƯƠNG PHÁP:
1. Khách thể nghiên cứu:
*Giáo viên: Nguyễn Thị Lợi
*Học sinh: 22 học sinh lớp 5
B
(Nhóm thực nghiệm).
2. Thiết kế:
Tôi dùng thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với
nhóm duy nhất.
Cùng là học sinh lớp 5
B
, tôi thực hiện khảo sát bằng thang đo
thái độ trước tác động của học sinh về mức độ tự tin của các em đối
với tiết kể chuyện đã nghe, đã đọc theo chủ điểm, kế đến tôi thực
hiện tác động bằng cách tìm các quyển truyện có nội dung theo yêu
cầu của từng giờ kể chuyện có ở thư viện, học sinh có thể tự tìm
kiếm thêm theo yêu cầu nội dung giáo viên đưa ra. Sau đó, tổ chức
cho học sinh đọc trong giờ phụ đạo trước khi dạy tiết kể chuyện,
cuối cùng tôi khảo sát lại mức độ tự tin của các em một lần nữa.
Kết quả cho thấy có sự chênh lệch điểm khảo sát trung bình giữa
khảo sát trước tác động và sau khi tác động. Sau đó, tôi dùng phép
kiểm chứng T-test phụ thuộc để phân tích dữ liệu.

Bảng thiết kế nghiên cứu:
Nhóm Ki
ểm tra
trước
tác động


Tác động Ki
ểm tra sau
tác động
Lớp 5
B

(Thực
nghiệm)

O 1
Tổ chức cho học sinh đọc
truyện ngoài giờ lên l
ớp với
những câu chuyện theo yê
u
cầu của tiết kể chuyện đã
đọc, đã nghe
O 2













3. Quy trình nghiên cứu:
-Tìm hiểu trước nội dung yêu cầu của tiết kể chuyện ở các
tuần: 12,15,17 - sau đó, tiến hành tìm những quyển truyện đúng với
nội dung, thiết kế các hoạt động cho giờ đọc truyện.
Quy trình và phương pháp dạy tiết kể chuyện vẫn tiến hành
bình thường.
- Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành dạy thực
nghiệm theo thời khoá biểu, lịch phụ đạo của nhà trường từ tuần 13
đến tuần 17
Bảng thời gian thực nghiệm:
Thứ ngày

Hoạt động được
tổ chức

Lớp

Nội dung truyện đọc
Thứ tư
16/11/2011

Đọc truyện 5
B
Bảo vệ môi trường: Con ngư
ời với
thiên nhiên
Thứ tư
30/11/2011

Đọc truyện 5

B
Vì hạnh phúc con người: Ch
ống
đói nghèo, lạc hậu
Thứ Tư
14/12/2011

Đọc truyện 5
B
Vì hạnh phúc con ngư
ời: Biết sống
đẹp,biết đem lai niềm vui, h
ạnh
phúc cho người khác

4. Đo lường và thu thập dữ liệu:

Thang đo thái độ mức độ tự tin học tập môn kể chuyện của
học sinh lớp 5
B
được tôi biên soạn với 8 câu, mỗi câu có 5 mức độ
trả lời, ứng với mỗi mức độ trả lời có số điểm được quy định.
Thang đo này được áp dụng chung cho cả khảo sát trước và sau tác
động. Học sinh làm trên phiếu bài tập, đánh dấu x vào ý các em
chọn sau đó tôi thu về và phiên điểm nhập vào bảng tổng hợp khảo
sát trước và sau tác động của từng em



Bảng thời gian tiến hành khảo sát và chấm khảo sát

Thứ, ngày

Nội dung thực hiện Địa điểm
Thứ sáu
11/11/2011

Khảo sát trước tác động Lớp 5
B
Trường Tiểu học
Đinh
Tiên Hoàng
Thứ sáu
11/11/2011

Chấm khảo sát trư
ớc tác
động
Văn phòng Trường Tiểu học
Đinh
Tiên Hoàng
Sáu
16/12/2011

Khảo sát sau tác động Lớp 5
B
Trư
ờng Tiểu học Đinh
Tiên Hoàng
Sáu
16/12/2011


Ch
ấm khảo sát sau tác
động.
Văn phòng Trường Tiểu học
Đinh
Tiên Hoàng
Sau khi tiến hành khảo sát theo bảng thang đo thái độ (trình
bày ở phụ lục), tiến hành chấm bài khảo sát theo đáp án đã cho sẵn.
Để kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu, tôi dùng phương pháp
chia đôi dữ liệu. Kết quả như sau :
STT

HỌ TÊN HỌC SINH
THANG ĐO THÁI ĐỘ
TỔNG

LẺ CHẴN

C1

C2 C3

C4

C5

C6

C7 C8


1 Điểu Bảo
1 2 3 4 4 3 2 1
20

10

10

2 Nguyễn Văn Minh Bi
3 2 4 3 3 3 3 3
24

13

11

3 Trương Quốc Cảnh
4 3 2 3 3 3 3 2
23

12

11

4 Lý Thành Duy
5 2 3 4 2 4 2 2
24

12


12

5 Lương Thanh Đăng
3 2 3 3 3 3 2 2
21

11

10

6 Phan Thanh Đông
4 4 2 3 3 3 3 3
25

12

13

7 Nguyễn Anh Giàu
3 3 2 2 5 4 2 3
24

12

12

8 Phan Thoại Hào
3 2 2 3 3 2 2 2
19


10

9

9 Điểu Thị Huyền
3 3 2 4 4 4 2 3
25

11

14

10 Đặng Thanh Minh
4 3 2 3 4 3 2 3
24

12

12

11 Lê Hoài Nam
4 3 2 5 3 4 4 4
29

13

16

12 Trương Thị Nguyên

3 2 3 4 2 3 4 3
24

12

12

13 Trần Trần Long Nhân
4 2 2 2 3 3 3 3
22

12

10

14 Trần Hoàng Trúc Nhi
2 4 2 3 4 3 2 3
23

10

13

15 Trần Quốc Khanh
4 3 2 3 3 2 3 3
23

12

11


16 Trương Thị Hoàng
Oanh
4 2 2 2 3 4 3 3
23

12

11

17 Võ Hoàng Phương
4 3 3 3 3 4 3 3
26

13

13

18 Trần Văn Ri
3 3 2 3 4 3 3 3
24

12

12




19 Nguyễn Ngọc Thảo

4 4 3 3 3 3 3 4
27

13

14

20 Nguyễn Thị Cẩm Tiên

3 3 3 3 3 3 3 3
24

12

12

21 Bùi Thị Sơn Trang
3 4 4 4 4 3 3 4
29

14

15

22 Trần Thanh Ý
3 2 2 3 3 2 3 3
21

11


10

TƯƠNG QUAN CHẴN - LẺ
0.57

ĐỘ TIN CẬY (rsb)
0.73


BẢNG ĐỐI CHIẾU


rsb >= 0,7 Dữ liệu đáng tin cậy





rsb <0,7
Dữ liệu không đáng tin cậy



KẾT LUẬN DỮ LIỆU ĐÁNG TIN CẬY



SAU TÁC ĐỘNG

























STT

HỌ TÊN HỌC SINH
THANG ĐO THÁI ĐỘ
TỔNG

LẺ CHẴN


C1

C2 C3

C4

C5

C6

C7 C8

1 Điểu Bảo 2 2 2 3 3 2
4
3
21

11

10

2 Nguyễn Văn Minh Bi 5 5 4 4 4 4
3
3
32

16

16


3 Trương Quốc Cảnh 4 4 4 3 4 4
4
3
30

16

14

4 Lý Thành Duy 4 4 3 3 3 3
4
4
28

14

14

5 Lương Thanh Đăng 4 4 4 5 4 3
3
5
32

15

17

6 Phan Thanh Đông 3 4 4 4 5 4
4
3

31

16

15

7 Nguyễn Anh Giàu 4 4 4 4 4 3
3
4
30

15

15

8 Phan Thoại Hào 4 3 3 5 4 4
4
4
31

15

16

9 Điểu Thị Huyền 4 4 3 4 3 4
3
3
28

13


15

10 Đặng Thanh Minh 4 3 3 3 4 3
5
3
28

16

12

11 Lê Hoài Nam 4 4 3 3 3 4
4
4
29

14

15

12 Trương Thị Nguyên 3 3 3 4 3 3
5
3
27

14

13


13 Trần Trần Long Nhân 3 4 3 4 4 4
3
3
28

13

15

14 Trần Hoàng Trúc Nhi 5 3 4 3 4 5
5
5
34

18

16

15 Trần Quốc Khanh 4 4 4 4 4 4
5
5
34

17

17

16 Trương T HoàngOanh 5 4 4 4 5 4
5
5

36

19

17

17 Võ Hoàng Phương 4 4 4 3 4 5
4
4
32

16

16

18 Trần Văn Ri 4 4 4 4 4 4
4
5
33

16

17

19 Nguyễn Ngọc Thảo 4 4 4 5 3 3
4
4
31

15


16

20 Nguyễn Thị Cẩm Tiên

5 4 3 3 4 5
5
5
34

17

17




21 Bùi Thị Sơn Trang 3 4 4 5 4 4
5
5
34

16

18

22 Trần Thanh Ý 4 3 3 4 4 3
4
4
29


15

14

672

337

335









TƯƠNG QUAN CH
ẴN
-

L


0.63









Đ
Ộ TIN CẬY (rsb)

0.77




BẢNG ĐỐI CHIẾU


rsb >= 0,7
Dữ liệu đáng tin cậy





rsb <0,7
Dữ liệu không đáng tin cậy
















KẾT LUẬN DỮ LIỆU ĐÁNG TIN CẬY


IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ:
So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động


Trước tác động

Sau tác động
Điểm TB cộng 23.82 30.55
Độ lệch chuẩn 2.50 3.28
Giá trị p xủa T-test 0.0000198534590
Mức độ ảnh hưởng SMD

2.053142931

Sau khi kiểm chứng độ chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết
quả
p = 0.0000198534590 cho thấy sự chênh lệch điểm khảo sát trung

bình trước và sau tác động là có ý nghĩa, tức là sự chênh lệch điểm
trung bình khảo sát trước và sau tác động là không xảy ra ngẫu
nhiên mà là do tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn là 2.053142931 > 1. So sánh
với bảng tiêu chí Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc tổ
chức cho học sinh đọc truyện ngoài giờ lên lớp của nhóm thực
nghiệm là rất lớn.
Giả thuyết của đề tài “Việc tổ chức cho học sinh đọc truyện ngoài
giờ lên lớp sẽ làm tăng sự tự tin cho học sinh khi học tiết kể



chuyện đã nghe, đã đọc ở lớp 5
B
Trường

Tiểu học Đinh Tiên
Hoàng” đã được chứng minh.

V.BÀN LUẬN:

Kết quả điểm trung bình của khảo sát sau tác động là 30.55 kết quả
điểm trung bình của khảo sát trước tác động là 23.82. Độ chênh
lệch điểm trung bình của khảo sát trước và sau tác động là 6.73.
Điều này cho thấy điểm trung bình khảo sát sau tác động lớn hơn
điểm khảo sát trung bình trước tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD = 2.053142931 > 1
Điều này có nghĩa là mức độ ảnh hưởng là rất lớn.
Phép kiểm chứng T-test của điểm trung bình trước và sau tác động
p= 0.0000198534590. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm

trung bình trước và sau tác động là có ý nghĩa không phải do ngẫu
nhiên mà là do tác động.
* Hạn chế:
Nghiên cứu này thể hiện việc tổ chức cho học sinh đọc truyện
trước tiết kể chuyện đã nghe, đã đọc có ảnh hưởng rất lớn cho sự tự
tin học tập trong tiết kể chuyện đã đọc, đã nghe cho học sinh lớp 5
B
Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng.Nhưng để tổ chức được hoạt
động này giáo viên gặp rất nhiều khó khăn như: sưu tầm truyện
đúng với yêu cầu buộc giáo viên phải đọc qua hoặc lên mạng
Internet tra cứu tên truyện sau đó mới tìm kiếm
;
thời gian tổ chức
đọc truyện (vì trong chương trình chính khóa không có)









VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:
*Kết luận : Việc tổ chức cho học sinh đọc truyện ngoài giờ chính
khóa sẽ làm tăng sự tự tin học tập trong tiết kể chuyện đã nghe, đã
đọc cho các em học sinh lớp 5
B
Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng.
*Khuyến nghị:

- Đối với các cấp lãnh đạo: Cần tạo điều kiện cho giáo viên có
thời gian tổ chức hoạt động này. Tổ chức thi kể chuyện đã nghe, đã
đọc trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa; phối hợp với cán bộ thư
viện tìm kiếm đúng các loại truyện theo yêu cầu của từng khối lớp
phong phú hơn.Bổ sung nguồn sách theo chủ điểm cho thư viện
trường hàng năm.
- Đối với giáo viên: Phải không ngừng sưu tầm truyện hỗ trợ vào
tủ sách của lớp và tích cực đọc truyện kể cho học sinh nghe ngoài
giờ lên lớp. Mỗi lớp cần có kệ sách. Khuyến khích học sinh đọc
truyện biết sáng tạo trong lời kể sao cho nội dung của truyện không
thay đổi nhưng hấp dẫn lôi cuốn người nghe nhằm tạo hứng thú cho
các bạn chưa ham thích giờ học này.
Với kết quả của đề tài nghiên cứu, tôi mong hội đồng thẩm
định và quý đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ, đóng góp ý kiến cho
việc nâng cao sự tư tin học tập của học sinh lớp 5 trong giờ học kể
chuyện ngày càng hiệu quả.




















VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tài liệu tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng dự án
Việt Bỉ - Bộ GD&ĐT
- Sách giáo khoa lớp 2,3,4,5 – Nhà xuất bản Giáo dục - Bộ
GD&ĐT.
- Sách truyện đọc lớp 5 – Nhà xuất bản Giáo dục - Bộ GD&ĐT.









































VIII. PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI

1/ BẢNG THANG ĐO THÁI ĐỘ HỌC MÔN KỂ CHUYỆN ĐÃ
ĐỌC,ĐÃ NGHE HỌC SINH LỚP 5
B
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐINH TIÊN
HOÀNG
Họ và tên học sinh: Ngày, tháng, năm:
Đánh dấu x vào ý em chọn

TT

NỘIDUNG KHẢO SÁT
ĐIỂM
5 4 3 2 1
1 Tiết kể chuyện đã nghe, đ
ã
đọc có nội dung theo y
êu
c
ầu của từng chủ điểm rất
cần thiết .
Rất cần
thiết
Cần
thiết
Bình
Thường
Không
cần thiết


Hoàn toàn
không c
ần
thiết
2 Em rất tự tin trong gi
ờ học
kể chuyện đã nghe, đã đọc.


Rất
hứng
thú
Hứng
thú
Bình
thường
Không
hứng thú


Hoàn toàn
không
hứng thú
3 Em rất tự tin khi đư
ợc thầy
cô và bạn bè mời lên k
ể câu
chuyện đã nghe, đã đọc

theo chủ điểm
Rất t

tin
Tự tin Bình
thường
Không
tự tin

Hoàn toàn

không t

tin
4 Trong tu
ần em rất lo ngại
khi đến tiết kể chuyện đ
ã
đọc ,đã nghe.
Hoàn
toàn
không
ngại
Không
ngại
Bình
thường
Ngại Rất ngại
5 Em r
ất thích đọc truyện về
các câu chuy
ện theo chủ
điểm
Rất
thích
Thích Bình
thư
ờng,có
thì đọc
Không
thích


Hoàn toàn
không
thích
6

Em thường xuy
ên tìm
truyện theo chủ đi
ểm để
đ
ọc chuẩn bị cho tiết kể
chuyện đã nghe, đã đọc
Rất
thường
xuyên
Thường
xuyên
Đôi khi Không
thường
xuyên
Hoàn toàn
không
7 Em thường xuyên k

chuyện cho ngư
ời thân , bạn
bè nghe
Rất
thường

xuyên
Thường
xuyên
Đôi khi Không
thường
xuyên
Hoàn toàn
không



8 Có cần thiết biết trư
ớc hoặc
n
ắm chắc nội dung câu
chuyện trư
ớc khi học Kể
chuyện không?
Rất cần
thiết
Cần
thiết
Bình
Thường
Không
cần thiết


Hoàn toàn
không c

ần
thiết



GHI CHÚ:
C
1
: Rất cần thiết: 5 điểm; cần thiết: 4 đểm; bình thường: 3 điểm: Không
cần thiết: 2 điểm; hoàn toàn không cần thiết:1điểm.
C
2
: Rất hứng thú: 5 điểm; hứng thú: 4 đểm; bình thường: 3 điểm; không
hứng thú: 2 điểm; hoàn toàn không hứng thú: 1điểm.
C3 : Rất tự tin : 5điểm; tự tin: 4 đểm; bình thường:3 điểm; không tự tin: 2
điểm; hoàn toàn không tự tin: 1điểm.
C
4
: Hoàn toàn không ngại : 5điểm; không ngại: 4 đểm; bình thường:3
điểm; không ngại: 2 điểm; rất ngại: 1điểm.

C
5
: Rất thích : 5điểm; thích: 4 đểm; bình thường:3 điểm; không thích: 2
điểm; hoàn toàn không thích: 1điểm.
C6: Rất thường xuyên: 5điểm; Thường xuyên: 4 đểm; Đôi khi: 3 điểm;
không thường xuyên: 2 điểm; hoàn toàn không: 1điểm.
C7: Rất thường xuyên: 5điểm; Thường xuyên: 4 đểm; Đôi khi: 3 điểm;
không thường xuyên: 2 điểm; hoàn toàn không: 1điểm.
C8 : Rất cần thiết: 5 điểm; cần thiết: 4 đểm; bình thường: 3 điểm: Không

cần thiết: 2 điểm; hoàn toàn không cần thiết:1điểm.
















2/ BẢNG TỔNG HỢP KHẢO SÁT TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG:

A/ BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC TÁC ĐỘNG:
STT

Họ và tên học sinh
Câu hỏi
TỔNG
C1

C2

C3


C4

C5

C6

C7

C8
1 Điểu Bảo 1 2 3 4 4 3 4 2
23
2 Nguyễn Văn Bi 3 2 4 2 3 2 3 3
22
3 Trương Quốc Cảnh 4 3 2 3 3 3 3 2
23
4 Lý Thành Duy 5 1 3 4 1 4 1 2
21
5 Lương Thanh Đăng 3 2 3 2 3 3 2 3
21
6 Phan Thanh Đông 4 4 2 2 3 2 3 5
25
7 Nguyễn Anh Giàu 3 3 2 2 5 4 2 5
26
8 Phan Thoại Hào 3 2 2 3 3 2 4 4
23
9 Điểu Thị Huyền 3 3 2 4 4 4 2 2
24
10 Đặng Thanh Minh 4 2 2 3 5 3 1 1
21

11 Lê Hoài Nam 4 3 2 5 3 4 3 2
26
12 Trương Thị Nguyên 2 1 3 4 2 3 4 4
23
13 Trần Long Nhân 4 2 2 1 3 2 2 1
17
14 Trần Hoàng Trúc Nhi 2 4 1 3 4 3 2 2
21
15 Trần Quốc Khanh 4 3 2 3 3 1 3 2
21
16 Trương Thị Hoàng Oanh 4 4 2 2 3 4 4 3
26
17 Võ Hoàng Phương 4 3 3 3 3 4 3 4
27
18 Trần Văn Ri 3 2 2 3 4 3 2 4
23
19 Nguyễn Ngọc Thảo 4 4 3 3 3 3 3 5
28
20 Nguyễn Thị Cẩm Tiên 3 2 3 3 3 3 3 3
23
21 Bùi Thị Sơn Trang 3 4 4 4 4 3 3 5
30
22 Trần Thanh Ý 3 2 2 3 3 2 3 2
20











B/ BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT SAU TÁC ĐỘNG:


STT

HỌ TÊN HỌC SINH
THANG ĐO THÁI ĐỘ
TỔNG

C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7

C8
1 Điểu Bảo 2 2 2 3 3 2
4
3
21
2 Nguyễn Văn Minh Bi 5 5 4 4 4 4
3
3
32
3 Trương Quốc Cảnh 4 4 4 3 4 4
4
3
30
4 Lý Thành Duy 4 4 3 3 3 3
4

4
28
5 Lương Thanh Đăng 4 4 4 5 4 3
3
5
32
6 Phan Thanh Đông 3 4 4 4 5 4
4
3
31
7 Nguyễn Anh Giàu 4 4 4 4 4 3
3
4
30
8 Phan Thoại Hào 4 3 3 5 4 4
4
4
31
9 Điểu Thị Huyền 4 4 3 4 3 4
3
3
28
10 Đặng Thanh Minh 4 3 3 3 4 3
5
3
28
11 Lê Hoài Nam 4 4 3 3 3 4
4
4
29

12 Trương Thị Nguyên 3 3 3 4 3 3
5
3
27
13 Trần Trần Long Nhân 3 4 3 4 4 4
3
3
28
14 Trần Hoàng Trúc Nhi 5 3 4 3 4 5
5
5
34
15 Trần Quốc Khanh 4 4 4 4 4 4
5
5
34
16 Trương Thị Hoàng Oanh 5 4 4 4 5 4
5
5
36
17 Võ Hoàng Phương 4 4 4 3 4 5
4
4
32
18 Trần Văn Ri 4 4 4 4 4 4
4
5
33
19 Nguyễn Ngọc Thảo 4 4 4 5 3 3
4

4
31
20 Nguyễn Thị Cẩm Tiên 5 4 3 3 4 5
5
5
34
21 Bùi Thị Sơn Trang 3 4 4 5 4 4
5
5
34
22 Trần Thanh Ý 4 3 3 4 4 3
4
4 29















3/ K HOCH T CHC C TRUYN NGOI KHO
a/ K HOCH LN 1

Ngy t chc : 16/11/2011
Ch im: Bo v mụi trng
I.Muùc tieõu:
- Giỳp hs tỡm c nhng cõu chuyn cú ni dung theo ch im Bo v
mụi trng
- Rốn k nng c thm, c kt hp quan sỏt hỡnh nh
- Giỳp hs yờu thớch c truyn, bit la chn ni dung cõu chuyn theo
ch im
II. Chun b:
- Gv, HS tỡm cõu chuyn theo ch im: Con chim ha mi, Cuc do
chi trng, H Ba B, Chuyn cỏc loi voi, Cụ ch khụng bit
quý tỡnh bn,Cúc kin tri,Ngi i sn v con vn, Cụng chỳa
thy cung
III Cỏc hot ng chớnh
HOT NG GIO VIấN HOT NG HC SINH

H 1: Kim tra s chun b ca HS
- GV yờu cu hs gii thiu cỏc cõu
chuyn em tỡm c theo t
- Gv tuyờn dng hs tỡm c nhiu
truyn, nhc nh cỏc em cha tỡm
c
H 2 : Gii thiu truyn
- Yờu cu hs gii thiờ tờn, ni dung
cõu chuyn ó su tm c
- GV gii thiu tờn, hỡnh nh, ni dung
cõu chuyn gv su tm ( Cỏc cõu chuyn
trong phn chun b)
H 3: T chc c truyn
- GV cho chi trũ chi kt bn chia

nhúm 2 bn
- Gv theo dừi kim soỏt hc sinh
H 4 :Kim tra kt qu c.
- Gv yờu cu mt s nhúm em trỡnh
by tờn v s lng cõu chuyn nhúm
mỡnh c c
- GV theo dừi h tr


- Tng t hs t kim
tra, bỏo cỏo s lng
truyn su tm
c.




- HS cỏ nhõn gii
thiu v cỏc cõu
chuyn mỡnh su
tm c.
- Hs lng nghe


- HS kt bn theo yờu
cu

- HS c truyn theo
nhúm





- Gv tuyên dương một số em đọc và
nắm nội dung tốt
IV : Tổng kết dặn dò
GV dặn dò HS tìm đọc thêm các câu
chuyện khác thuộc chủ điểm
Về nhà đọc lại các câu chuyện, kể lại
cho người thân nghe để nhớ và kể tốt hơn
trong tiết kể chuyện sau
- Đại diện một số nhóm
nêu tên và số lượng câu
chuyện nhóm mình đọc
được
- Các nhóm còn lại
hỏi đáp nội dung
hoặc ý nghĩa một số
câu chuyện

b)KẾ HOẠCH LẦN 2
Ngày tổ chức : 30/11/2011
Chủ điểm: Vì hạnh phúc con người
I.Muïc tieâu:
- Giúp hs tìm đọc những câu chuyện có nội dung theo chủ điểm “Chống
đói nghèo lạc hậu”
- Rèn kĩ năng đọc thầm, đọc kết hợp quan sát hình ảnh
- Giúp hs yêu thích đọc truyện, biết lựa chọn nội dung câu chuyện theo
chủ điểm
II. Chuẩn bị:

- GV, HS tìm câu chuyện theo chủ điểm: Ngẩng đầu lên đi em, Phần
thưởng, Nhà ảo thuật, Gã thợ xây nghèo khó, Trường mới
III Các hoạt động chính
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HĐ 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS
- Gv tổ chức trò chơi: “Tôi
cần”
- Luật chơi mỗi lần “tôi cần”
GV tăng số lượng lên dần: 1
quyển, 2 quyển…
- Tuyên dương hs tìm được
nhiều truyện, nhắc nhở các
em chưa tìm được
HĐ 2 : Giới thiệu truyện
- Yêu cầu hs trưng bày câu
chuyện đã sưu tầm được lên mặt
bàn theo nhóm 4
- GV giới thiệu câu chuyện gv
sưu tầm: Ngẩng đầu lên đi em, Phần
thưởng, Nhà ảo thuật, Gã thợ xây
nghèo khó, Trường mới
HĐ 3: Tổ chức đọc truyện
- GV cho hs đọc truyện
- Gv theo dõi kiểm soát học
sinh

HS cầm truyện theo yêu cầu trò
chơi







- HS tham quan tìm hiểu câu
chuyện các nhóm khác thông
qua lời giới thiệu nhóm
trưởng
- Hs lắng nghe


- HS đọc cá nhân.


- HS trúng tên trình bày nội
dung chính câu chuyện đã đọc.




HĐ 4: Kiểm tra kết quả đọc.
- Gv tổ chức cho HS chơi trò
chơi bắn tên
- GV theo dõi hỗ trợ
- Gv tuyên dương một số em
đọc và nắm nội dung tốt
IV . Tổng kết dặn dò
GV dặn dò HS tìm đọc thêm
các câu chuyện khác thuộc chủ

điểm
Về nhà đọc lại các câu
chuyện, kể lại cho người thân nghe
để nhớ và kể tốt hơn trong tiết kể
chuyện sau
c)KẾ HOẠCH LẦN 3
Ngày tổ chức : 14/12/2011
Chủ điểm: Vì hạnh phúc con người
I.Muïc tieâu:
- Giúp hs tìm đọc những câu chuyện có nội dung theo chủ điểm “Vì hạnh
phúc con người”
- Rèn kĩ năng đọc thầm, đọc kết hợp quan sát hình ảnh
- Giúp hs yêu thích đọc truyện, biết lựa chọn nội dung câu chuyện theo
chủ điểm
II. Chuẩn bị:
- Gv, HS tìm câu chuyện theo chủ điểm: Câu chuyện trong rừng, Ông
Lương Đình Của, Công việc của bác lao công, Thầy hiệu trưởng,
Chiếc áo đẹp, Đứa bé tội nghiệp
III. Các hoạt động chính

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HĐ 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Gv tổ chức trò chơi: “tiếp sức theo dãy”
- Tuyên dương dãy hs tìm được nhiều truyện,
nhắc nhở các em chưa tìm được
HĐ 2 : Giới thiệu truyện
- Yêu cầu một số hs giới thiệu sơ lược câu
chuyện đã sưu tầm được.
- GV giới thiệu câu chuyện gv sưu tầm: Câu
chuyện trong rừng, Ông Lương Đình Của, Công

việc của bác lao công, Thầy hiệu trưởng, Chiếc áo
đẹp, Đứa bé tội nghiệp
HĐ 3: Tổ chức đọc truyện
- GV cho hs đọc truyện theo nhóm 4
- Gv theo dõi kiểm soát học sinh
HĐ 4: Kiểm tra kết quả đọc.

HS từng dãy tiếp sức theo yêu
cầu trò chơi. (cầm truyện đặt
truyện lên bàn gv)



- Đại diện một số hs giới
thiệu sơ lược câu chuyện

- HS Hs lắng nghe

- HS đọc theo nhóm





-

Gv tổ chức cho HS đếm số, gv gọi số, hs
mang số đó trình bày tóm tắt nội dung
chính câu chuyện mình đã đọc.
- GV theo dõi hỗ trợ

- Gv tuyên dương một số em nắm nội dung
tốt
IV : Tổng kết dặn dò
GV dặn dò HS tìm đọc thêm các câu
chuyện khác thuộc chủ điểm
Về nhà đọc lại các câu chuyện, kể lại cho
người thân nghe để nhớ và kể tốt hơn trong tiết kể
chuyện sau
- HS lắng nghe thực hiện
theo yêu cầu.



ĐIỂM BÀI KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG:





STT

HỌ TÊN Bài KT trước TĐ Bài KT sau TĐ




1

Điểu Bảo
20 21



2

Nguyễn Văn Minh Bi
24 32


3

Trương Quốc Cảnh
23 30


4

Lý Thành Duy
24 28


5

Lương Thanh Đăng
21 32


6

Phan Thanh Đông
25 31


7

Nguyễn Anh Giàu
24 30


8

Phan Thoại Hào
19 31


9

Điểu Thị Huyền
25 28


10

Đặng Thanh Minh
24 28


11

Lê Hoài Nam
29 29



12

Trương Thị Nguyên
24 27


13

Trần Trần Long Nhân
22 28


14

Trần Hoàng Trúc Nhi
23 34


15

Trần Quốc Khanh
23 34


16

Trương Thị Hoàng Oanh
23 36



17

Võ Hoàng Phương
26 32


18

Trần Văn Ri
24 33


19

Nguyễn Ngọc Thảo
27 31


20

Nguyễn Thị Cẩm Tiên
24 34


21

Bùi Thị Sơn Trang
29 34



22

Trần Thanh Ý
21 29





524 672






MÔ TẢ DỮ LIỆU
Bài KT trước

Bài KT sau




Mode
24 28




Trung vị
24 31



Giá trị trung bình
cộng
23.82 30.55



Độ lệch chuẩn
2.50 3.28








KIỂM CHỨNG T-TEST
T-TEST THEO CẶP (2 BÀI KT)



NHÓM DUY NHẤT

P



0.000019853459029080

KẾT LUẬN
Có ý nghĩa, chênh lệch điểm là do tác động









MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG (ES)

So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động







Trước tác động Sau tác động



Điểm TB cộng 23.82 30.55




Độ lệch chuẩn 2.50 3.28



Giá trị p xủa T-test

0.0000198534590



Mức độ ảnh hưởng SMD
2.053142931













×