Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên tham giacuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014 2015xét giải thưởng “tài năng khoa học trẻ đại học thủ dầu một năm 2015”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.04 KB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SỬ

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014 - 2015
XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ
ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NĂM 2015”

VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA GIAI CẤP CƠNG NHÂN
VIỆT NAM TRONG CUỘC CÁCH MẠNG
GIẢI PHĨNG DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 1930-1945

Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội và Nhân văn

Bình Dương, tháng 3 năm 2015


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SỬ

BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014 - 2015
XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ
ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NĂM 2015”

VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA GIAI CẤP CƠNG NHÂN
VIỆT NAM TRONG CUỘC CÁCH MẠNG


GIẢI PHĨNG DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 1930-1945

Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội và Nhân văn
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Quốc

Giới tính: Nam

Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: D11LS01 - Sử

Năm thứ: 4

Ngành học: Sư phạm Lịch sử
Người hướng dẫn: TS. Huỳnh Thị Liêm

Số năm đào tạo: 4 năm


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thơng tin chung:
Tên đề tài: “Vị trí, vai trị của giai cấp công nhân Việt Nam trong cuộc cách mạng
giải phóng dân tộc giai đoạn 1930-1945”

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thành Quốc
Hồng Cơng Hịa
Võ Thị Hồng Nhung

Lớp: D11LS01
năm

Khoa: Sử

Năm thứ: 4

Người hướng dẫn:

TS. Huỳnh Thị Liêm

Số năm đào tạo: 4

2. Mục tiêu đề tài:
Tìm hiểu sự ra đời, phát triển và đấu tranh của phong trào công nhân từ khi có
Đảng đến cách mạng Tháng Tám 1945 thắng lợi. Đồng thời, đánh giá sự cống hiến
của giai cấp công nhân trong giai đoạn 1930 - 1945.
3. Tính mới và sáng tạo:
Đây là đề tài đã khắc họa quá trình đấu tranh của giai cấp cơng nhân giai từ
khi có Đảng thành lập đến cách mạng Tháng tám năm 1945 thành cơng. Qua đó,
nhận xét cũng như đánh giá vai trị tiên phong của giai cấp công nhân trong công
cuộc giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của thực dân Pháp.
4. Kết quả nghiên cứu:
Kết quả đề tài nghiên cứu góp phần tạo điều kiện cho các bạn học sinh viên

thêm nguồn tài liệu để tìm tịi và nghiên cứu về giai cấp, phong trào đấu tranh của
công nhân giai đoạn 1930 – 1945. Từ đó, dẫn đến sự thắng lợi trong q trình thắng
lợi, thành cơng của cách mạng Tháng tám năm 1945.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và
khả năng áp dụng của đề tài:
Giúp cho tồn thể những ai quan tâm đến giai cấp cơng nhân để hiểu hơn
những đóng góp và vai trị của giai cấp này trong tiến trình lịch sử của nước ta.
Bổ sung tư liệu cho học phần “Mấy vấn đề về lịch sử giai cấp công nhân Việt
Nam” đang giảng dạy cho sinh viên Khoa Sử - trường Đại học Thủ Dầu Một.


Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên
thực hiện đề tài:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Ngày tháng 04 năm 2015
Xác nhận của lãnh đạo Khoa

Người hướng dẫn

TS. Huỳnh Thị Liêm



UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:
Họ và tên: Nguyễn Thành Quốc
Sinh ngày: 18 tháng 10 năm 1992
Nơi sinh: Đồng Nai
Lớp: D11LS01

Khóa: 2011 - 2015

Khoa: Sử
Địa chỉ liên hệ: phường Thái Hịa, thị xã Tân Un, tỉnh Bình Dương
Điện thoại: 0979.442.987

Email:

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
* Năm thứ 1:
Ngành học: Sư phạm Lịch sử
Khoa: khoa học Xã hội và Nhân văn
Kết quả xếp loại học tập: Trung bình khá

Sơ lược thành tích: đạt thành tích xuất sắc trong cơng tác Đồn và phong trào
thanh niên năm học 2011 - 2012
* Năm thứ 2:
Ngành học: Sư phạm Lịch sử
Khoa: khoa học Xã hội và Nhân văn
Kết quả xếp loại học tập: Trung bình Khá
Sơ lược thành tích: đạt thành tích xuất sắc trong cơng tác Đồn và phong trào
thanh niên năm học 2012 - 2013
* Năm thứ 3:
Ngành học: Sư phạm Lịch sử


Khoa: Sử
Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích : đạt thành tích xuất sắc trong cơng tác Đồn và phong trào
thanh niên năm học 2013 – 2014
* Năm thứ 4:
Ngành học: Sư phạm Lịch sử
Khoa: Sử
Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích : đạt thành tích xuất sắc trong các hoạt động Tháng thanh
niên năm 2014

Ngày tháng 04 năm 2015
Xác nhận của lãnh đạo Khoa

Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài

Nguyễn Thành Quốc



LỜI CẢM ƠN

Trước hết, chúng tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Đại học
Thủ Dầu Một mở ra cuộc thi nghiên cứu khoa học dành cho sinh viên để giúp
chúng tôi mở rộng, học hỏi, trau dồi tri thức và rèn luyện kỹ năng nghiên cứu
khoa học.
Đặc biệt, chúng tôi xin chân thành biết sâu sắc đến Tiến sĩ Huỳnh Thị
Liêm đã giúp đỡ, hướng dẫn và hỗ trợ tận tâm trong suốt quá trình làm đề tài
nghiên cứu.
Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn quý mến và sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã
ln ln quan tâm, hỗ trợ cũng như luôn ủng hộ. Đồng thời chúng tơi cũng
xin bày tỏ lịng cảm ơn đến cơ quan và các anh chị nhân viên của thư viện
Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, thư viện tỉnh Bình Dương và thư viện đại
học Yhu3 Dầu Một đã hết lịng giúp đỡ trong việc tìm hiểu đề tài “Vị trí, vai
trị của giai cấp cơng nhân Việt Nam trong cuộc cách mạng giải phóng dân
tộc giai đoạn 1930-1945” để chúng tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu khoa
học này.


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
NỘI DUNG.........................................................................................................5
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP
CÔNG NHÂN....................................................................................................5
1.1 Khái niệm giai cấp công nhân.......................................................................5
1.2 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.......................................................7
1.3 Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam...............................................11
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM GIAI

ĐOẠN 1930 – 1945..........................................................................................12
2.1 Giai đoạn 1930 – 1936................................................................................12
2.1.1 Bối cảnh Thế giới.................................................................................12
2.1.2 Bối cảnh Việt Nam...............................................................................14
2.1.2.1 Về kinh tế.......................................................................................14
2.1.2.2 Về xã hội........................................................................................15
2.1.2.3 Về chính trị....................................................................................17
2.2 Giai đoạn 1936 – 1939................................................................................17
2.2.1 Bối cảnh Thế giới.................................................................................17
2.2.2 Bối cảnh Việt Nam...............................................................................19
2.2.2.1 Về kinh tế.......................................................................................19
2.2.2.2 Về xã hội........................................................................................20
2.2.2.3 Về chính trị....................................................................................21
2.3 Giai đoạn 1939 – 1945................................................................................22
2.2.1 Bối cảnh Thế giới.................................................................................22
2.2.2 Bối cảnh Việt Nam...............................................................................22
2.2.2.1 Về kinh tế.......................................................................................22
2.2.2.2 Về xã hội........................................................................................24


2.2.2.3 Về chính trị....................................................................................24
CHƯƠNG 3: VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT
NAM TRONG CUỘC CÁCH MẠNG GIẢI PHĨNG DÂN TỘC GIAI
ĐOẠN 1930 – 1945..........................................................................................26
3.1 Q trình ra đời và phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam...............26
3.2 Q trình đấu tranh của cơng nhân Việt Nam.........................................28
3.2.1 Giai cấp công nhân trong cao trào cách mạng 1930-1931...................28
3.2.2 Năm 1937 đỉnh cao phong trào công nhân...........................................33
3.2.3 Cuộc đấu tranh của công nhân từ đầu 1941-1943................................37
3.2.4 Phong trào công nhân từ 1943-1945....................................................40

3.3 Vai trị của giai cấp cơng nhân trong cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm
1945...................................................................................................................44
3.4 Vị trí, vai trị của giai cấp cơng nhân Việt Nam giai đoạn 1930-1945........50
3.5 Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm.................................................................51
3.6 Đánh giá và nhận xét phong trào công nhân giai đoạn 1930-1945.............52
KẾT LUẬN......................................................................................................55
TÀI LIỆU KHAM THẢO...............................................................................57


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nước ta đã trải qua hàng nghìn năm đấu tranh để bảo vệ dân tộc, chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Trải qua các cuộc khởi nghĩa, phong trào
nông dân, đấu tranh của nhiều tầng lớp trong xã hôị nhưng vẫn chưa tìm được
con đường giải phóng dân tộc phù hợp. Vì thế, cơng cuộc giải phóng đất nước
khỏi ách đơ hộ, thuộc địa vẫn diễn ra với những cuộc nổi dậy đấu tranh khá lẻ tẻ
về quy mô, thành phần tham gia và lãnh đạo. Chưa tận dụng tốt thời cơ trong và
ngoài nước làm động lực tiến hành tổng khởi nghĩa. Do đó, cần phải có một tổ
chức đứng lên lãnh đạo và một giai cấp làm nồng cốt lãnh đạo cuộc cách mạng
để giải phóng dân tộc.
Cơng cuộc ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành đã thổi làn
gió mới về mặt tư tưởng khi lựa cho con đường giải phóng dân tộc phải là: cách
mạng vơ sản và điều đặc biệt là đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu. Người chuẩn bị
kĩ càng về lý luận, tư tưởng để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhưng vấn
đề lựa chọn giai cấp lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc khác hẳn với
các giai đoạn trước, đó là giai cấp cơng nhân.
Qúa trình hình thành giai cấp công nhân ngày một tăng nhanh về số lượng
do bị bóc lột, bần cùng hóa chuyển từ giai cấp nơng dân sang cơng nhân. Chính
vì lẽ đó, mối quan hệ công – nông ngày càng mật thiết với nhau. Do điều kiện,
hoàn cảnh sống mà giai cấp công nhân ngăn nắp, kỉ cương hơn, họ tập trung nên

dễ truyền bá tư tưởng, đồn kết, gắn bó với nhau.
Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trước khi có sự ra đời của
Đảng diễn ra hầu như chỉ địi quyền lợi giai cấp của mình cùng với hoạt động
riêng lẻ, đố kị lẫn nhau của một số tổ chức. Cần thống nhất các tổ chức lại thành
một để đồn kết tồn dân, khơng chia bè kết phái cần thống nhất tư tưởng, mục
tiêu chung.
Sự ra đời của Đảng (3/2/1930) là một bước ngoặc lớn của lịch sử Việt
Nam nói chung đã dẫn đường chỉ lối nhân dân ta trong suốt q trình giải phóng
hồn tồn đất nước. Ấy cũng có phần khơng nhỏ của giai cấp cơng nhân tiên
phong, đấu tranh không ngừng nghỉ, bền vững quyết giành được độc lập dân tộc.
Do đó, việc tìm hiểu về giai cấp cơng nhân từ khi có Đảng lãnh đạo đến
cuộc cách mạng Tháng Tám thành công là rất quan trọng. Thấy được vai trò to
lớn của giai cấp này trong tiến trình lịch sử Việt Nam. Đã đẩy cách mạng Việt
Nam lên một tầm cao mới với sự thắng lợi vẻ vang để rồi khai sinh ra nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa.
1


Hiện nay, đất nước ta đang trong q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa
thì việc nghiên cứu: “Vị trí, vai trị của giai cấp cơng nhân Việt Nam trong cuộc
cách mạng giải phóng dân tộc giai đoạn 1930-1945” là rất cần thiết, nêu cao vai
trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và vai trò của giai cấp công nhân
xuyên suốt trong lịch sử.
Đề tài một lần nữa khẳng định giai đoạn 1930 – 1945 là giai đoạn vàng
trong lịch sử Việt Nam cả về đường lối lẫn tư tưởng mà thế hệ sau phải học hỏi,
nêu cao tinh thần yêu nước và quyền tự chủ dân tộc.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong những vấn đề chính của cách mạng Việt Nam thì vai trị lãnh đạo
của giai cấp công nhân là vấn đề căn bản. Cho nên lịch sử của giai cấp công
nhân đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu với những cơng trình mang giá trị

lịch sử cao.
Tác giả Trần Văn Giàu (2007), “Tổng tập”, được phát hành năm 2007 bởi
nhà xuất bản Quân đội nhân dân. Tác phẩm gồm có hai phần là giai cấp cơng
nhân Việt Nam, sự hình thành và phát triển của nó từ giai cấp tự mình đến giai
cấp cho mình (gồm có 8 chương); Giai cấp cơng nhân Việt Nam từ Đảng Cộng
sản thành lập đến cách mạng Tháng Tám thành cơng (1936-1945) (gồm có 7
chương).
Ban nghiên cứu lịch sử Cơng đồn Việt Nam “Lịch sử phong trào cơng
nhân và cơng đồn Việt Nam (1860-1945)”, do nhà xuất bản Lao động phát
hành vào năm 1976. Trong ấn phẩm, tác giả làm rõ sự ra đời của giai cấp cơng
nhân và tổ chức Cơng đồn Việt Nam, thời kỳ đấu tranh tự phát trong phong
trào công nhân Việt Nam (1860-1929) trong 2 chương. Vai trị giai cấp cơng
nhân và công hội trong thời kỳ cách mạng dân tộc da6nc hủ nhân dân ở Việt
Nam (1930-1945) nội dung gồm có 5 chương.
Đỗ Quang Hưng trong “Lịch sử giai cấp công nhân và tổ chức cơng đồn
Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XXI”, ấn phẩm được phát hành vào
năm 2011, do nhà xuất bản Lao động. Tác phẩm gồm có 5 phần chủ yếu đề cập
đến q trình xây dựng và phát triển, những đóng góp to lớn của giai cấp cơng
nhân, cơng đồn Việt Nam trong mọi thời kỳ cách mạng và đồng thời đem đến
những tư liệu mới về những năm tháng đầu thế kỷ XXI mà Tổng Liên đoàn lao
động Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng đang thực hiện thắng lợi đường lối
đổi mới đất nước.
Đinh Xuân Lâm, “Đại cương lịch sử Việt Nam – tập II”, được nhà xuất
bản Giáo dục Việt Nam phát hành rộng rãi cho độc giả vào năm 2011, tác phẩm
này được chia làm 3 phần. Phản ánh một cách tương đối về toàn diện cuộc đấu
2


tranh của nhân dân ta, khơng chỉ về chính trị quân sự mà cả về kinh tế, văn hóa
và xã hội.

Trên đây là những cơng trình có giá trị khoa học lớn, chúng tơi kế thừa
những giá trị đó để phát triển và hoàn thiện đề tài hơn.
3. Mục tiêu đề tài
Tìm hiểu sự ra đời, phát triển và đấu tranh của phong trào cơng nhân từ khi
có Đảng đến cách mạng Tháng Tám 1945 thắng lợi. Đồng thời, đánh giá sự
cống hiến của giai cấp công nhân trong giai đoạn 1930 - 1945.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Sự ra đời và phát triển; vị trí và vai trị của giai cấp cơng nhân.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Việt Nam
Thời gian: 1930 - 1945
5. Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu
5.1 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu
Đối với phương pháp luận trong đề tài nhóm tác giả dựa trên quan điểm
của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giai cấp, đường
lối của Đảng cộng sản cho việc nghiên cứu của nhóm.
Trong đề tài phương pháp nghiên cứu cụ thể: “Vị trí, vai trị của giai cấp
cơng nhân Việt Nam trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc giai đoạn 19301945”, phương pháp nghiên cứu chủ yếu của chúng tôi là phương pháp lịch sử
và phương pháp logic. Đồng thời, chúng tơi cịn sử dụng thêm các phương pháp
liên ngành như: phương pháp thống kê, phân tích và so sánh.
5.2 Nguồn tư liệu
Để thực hiện tốt bài nghiên cứu nhóm tác giả sử dụng các nguồn tài liệu
sách, báo, tạp chí, Internet để làm rõ đề tài. Nguồn tài liệu được tham khảo chủ
yếu từ: thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, thư viện tỉnh
Bình Dương và thư viện trường Đại học Thủ Dầu Một.
6. Đóng góp của đề tài
Tạo điều kiện cho các bạn học sinh viên thêm nguồn tài liệu để tìm tịi và
nghiên cứu về giai cấp, phong trào đấu tranh của công nhân giai đoạn 1930 –
1945. Đồng thời, bổ sung tư liệu cho học phần “Mấy vấn đề về lịch sử giai cấp

3


công nhân Việt Nam” đang giảng dạy cho sinh viên Khoa Sử - trường Đại học
Thủ Dầu Một.
7. Bố cục
Chương 1: Khái quát về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Đưa ra khái niệm về giai cấp công nhân, sứ mệnh của giai cấp công nhân
trên thế giới và đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam.
Chương 2: Khái quát bối cảnh thế giới và Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945
Chủ yếu khái quát về bối cảnh thế giới dẫn đến ảnh hưởng tình hình kinh
tế, chính trị và xã hội Việt Nam ở các giai đoạn như: 1930-1936; 1936-1939;
1939-1945.
Chương 3: Vị trí, vai trị của giai cấp công nhân Việt Nam trong cuộc cách
mạng giải phóng dân tộc giai đoạn 1930-1945
Đề cập đến q trình ra đời và phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam;
Q trình đấu tranh của cơng nhân Việt Nam; Vai trị của giai cấp cơng nhân
trong cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945; Đánh giá và nhận xét phong
trào công nhân giai đoạn 1930-1945.

4


CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CƠNG NHÂN
1.1 Khái niệm giai cấp cơng nhân
Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp đó ln là đối tượng
nghiên cứu trong mọi thời đại, từ xưa các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác như: C.
Mác, Ph. Ăngghen, V.I.Lênin là những người đã quan tâm, nghiên cứu và đưa ra
những học thuyết về giai cấp công nhân. Học thuyết về giai cấp công nhân đã

được họ trình bày trong các tác phẩm như “Nội chiến ở Pháp” (1871) “Phê phán
cương lĩnh Gôta” (1875), “Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản” (1847), “Sáng kiến
vĩ đại”… Ở đây, khi các ông nhận ra rằng những mâu thuẫn và bất công trong xã
hội là do chế độ tư bản gây ra và người bị áp bức bóc lột thậm tệ nhất trong xã
hội là giai cấp công nhân. Nghiên cứu về giai cấp này các ông không chỉ thấy
được những nỗi khổ nhục, bất công mà người công nhân phải chịu các ơng cịn
nhận thấy được khả năng cũng như sức mạnh của giai cấp công nhân trong sự
nghiệp giải phóng mình và giải phóng nhân loại để tiến tới một xã hội cơng
bằng, tốt đẹp hơn. Trong “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh” Ăngghen đã viết:
“Giai cấp vô sản không chỉ là giai cấp chịu đau khổ mà cịn là giai cấp có sứ
mạng lịch sử và tiền đồ rất vẻ vang”, khác với nhà các nhà khơng tưởng
Xanhximơng, Phuriê, Ơoen vào thời kỳ đó cũng đã có tư tưởng thấy được sự bất
cơng của xã hội tư bản và nghĩ rằng phải có một xã hội cơng bằng hơn, ở đó
khơng có áp bức bóc lột ở đó mọi người được sống trong hồ bình, ấm no, hạnh
phúc nhưng những tư tưởng của các ông đã khơng trở thành hiện thực vì các ơng
khơng hiểu được vai trị lịch sử của giai cấp cơng nhân đến thế kỷ XIX, MácĂngghen bước vào trường đấu tranh chính trị. Tuy Mác-Ăngghen không phải là
giai cấp công nhân, nhưng hai ông đã nghiên cứu phong trào công nhân ở Châu
Âu và phát hiện ra được một điều mà các nhà khơng tưởng đó khơng thấy được
là giai cấp cơng nhân là những người đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản và là lực
lượng chủ yếu xây dựng xã hội mới. Và kế thừa tư tưởng của các nhà Macxít,
Chủ tich Hồ Chí Minh – Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam đã nhận thấy được
vai trò sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân. Khi ra đi tìm đường cứu nước, đến
được luận cương của Lênin “Về vấn đề giải phóng dân tộc và thuộc địa” Người
đã tìm thấy và khẳng định con đường giải phóng dân tộc Việt Nam là con đường
“Cách mạng vô sản” Hồ Chí Minh ln đặt niềm tin lớn lao vào giai cấp công
nhân, khẳng định sứ mệnh lịch sử và vai trị lãnh đạo của giai cấp cơng nhân
trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chế độ mới. Người
khẳng định: “để dành lấy thắng lợi, cách mạng phải nhất định phải do giai cấp
5



cơng nhân lãnh đạo vì nó là giai cấp tiên tiến nhất, có kỷ luật nhất và có tổ chức
chặt chẽ nhất” [7:56]
Giai cấp công nhân thế giới ra đời trong cuộc cách mạng công nghiệp và
trưởng thành trong quá trình phát triển của CNTB. Cuộc cách mạnh cơng nghiệp
được thực hiện đầu tiên ở nước Anh trong nhưĩng năm 60 của thế kỉ XVIII và
sau đó lần lượt được thực hện ở các nước Tây Âu. Cuộc cách mạng đó đã làm
thay đổi mọi cách sản xuất từ trước đến lúc bấy giờ, chuyển từ lao động bằng
tay sang lao động bằng máy móc, đưa năng xuất lao động tăng lên một cách
nhanh chóng và rộng lớn một cách chưa từng thấy. Song cách mạng công nghiệp
diễn ra ở đâu thì ở đó tồn bộ cơng nghiệp chuyển vào tay các nhà tư bản lớn,
còn những người sản xuất nhỏ thì bị phá sản, buộc phải đi làm thuê cho các nhà
tư bản, “những nhà tiểu công nghiệp, tiểu thương nghiệp và thực lợi nhỏ, thợ thủ
công và nông dân tất cả các tầng lớp dưới của tầng lớp xưa kia, đều rơi xuống
hàng ngũ vơ sản”. Vì lẽ đó Ăngghen kết luận”giai cấp vơ sản là do cuộc cách
mạng công nghiệp sản sinh ra”. Những người bán sức lao động của mình để
kiếm sống. Và chính tiêu chí này đã làm cho giai cấp công nhân trở thành giai
cấp đối kháng với giai cấp tư sản.
Ngày nay với sự phát triển của CNTB trong nửa sau của thế kỉ XX, bộ
măt của giai cấp cơng nhân có nhiều thay đổi khác trước. Sự phát triển của lực
lượng sản xuất xã hội hiện nay đã vượt ra trình độ văn minh cơng nghiệp trước
đây. Sự xã hội hố và phân công lao động xã hội mới, cơ cấu của giai cấp cơng
nhân hiện đại, các hình thức bóc lột giá trị thặng dư…Đã làm cho diện mạo của
giai cấp cơng nhân hiện đại khơng cịn giống với diện mạo của Mác mô tả trong
thế kỉ XIX. Song những thuộc tính cơ bản của Mác đã phát hiện ra vẫn còn
nguyên giá trị, vẫn là cơ sở phương pháp luận để cho chúng ta nghiên cứu giai
cấp công nhân hiện đại, đặc biệt là để làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân trong thời đại ngày nay. Và căn cứ vào hai chỉ tiêu cơ bản nói trên,
chúng ta có thể định nghĩa giai cấp cơng nhân: “Giai cấp cơng nhân là một tập
đồn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của

nền đại cơng nghiệp, với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất
xã hội hoá ngày càng cao; Là lực lượng sản xuất cơ bản và tiên tiến trực tiếp
tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các
quan hệ xã hội; Là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên
CNXH. Ơ các nước tư bản, giai cấp cơng nhân là những người khơng có hoặc về
cơ bản khơng có tư liệu sản xuất, phải đi làm th cho giai cấp tư sản và bị giai
cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư; ở các nước xã hội chủ nghĩa, họ là những
người đã cùng nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã
6


hội và cùng nhau lao động vì lợi ích chung của tồn xã hội trong đó có lợi ích
chính đáng của bản thân họ.
1.2 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Giai cấp vô sản các nước, dù màu da, tiếng nói, phong tục tập quán khác
nhau, nhưng có những quyền lợi cơ bản giống nhau, họ có một nguyện vọng
chung là giải phóng khỏi ách áp bức, bóc lột, và phải chống với một kẻ thù
chung là giai cấp tư sản ở nước mình, cùng sự cấu kết của giai cấp ấy trên phạm
vi thế giới. Gắn liền với kinh tế tư bản chủ nghĩa, giai cấp vô sản không sống
phân tán và biệt lập như những người lao động khác trong nền kinh tế tự cung,
tự cấp trước kia. Giai cấp vô sản thế giới ra đời khi thị trường thế giới đang hình
thành, những mối quan hệ về kinh tế, chính trị, về văn hố giữa các nước đang
phát triển mạnh mẽ. Đường sắt, tàu thuỷ, điện báo…Mọi phương tiện giao thông
đều do nền công nghiệp lớn sản xuất ra làm dễ dàng cho việc thiết lập quan hệ
giữa vô sản nước này với vô sản nước khác. vì vậy giai cấp vơ sản sớm trở thành
một lực lượng quốc tế ngày càng đông đảo, ngày càng chống lại nền thống trị
của CNTB.
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã khẳng định giai cấp công
nhân hiện đại là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để, có khả năng tổ chức và
lãnh đạo tồn thể nhân dân lao động tiến hành cải biến cách mạng, từ hình thái

kinh tế xã hội tư bản sang hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, giải
phóng nhân loại khỏi ách áp bức, bất cơng và mọi hình thức bóc lột. Nói một
cách khái qt là sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là: Xố bỏ chế độ
TBCN xố bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp cơng nhân, nhân
dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi ách áp bức bóc lột, nghèo làn lạc hậu,
xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh. Ph.Ăngghen viết: “thực hiện sự
nghiệp giải phóng thế giới ấy-đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện
đại”. VI.Lênin cũng chỉ rõ “điểm chủ yếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ nó
làm sáng tỏ vai trị lịch sử thế giới của giai cấp vô sản là người xây dựng xã hội
xã hội chủ nghĩa”.
Học thuyết Mác-Ăngghen về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là
luận chứng khoa học về địa vị kinh tế-xã hội và vai trò lịch sử của giai cấp công
nhân, về những mục tiêu, con đường để giai cấp đó hồn thành sứ mệnh lịch sử
của mình. Học thuyết ấy đã chứng minh rằng, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân được quy định bởi những điều kiện khách quan: Đó là “cùng với sự phát
triển của nền đại cơng nghiệp, chính cái nền tảng trên đó giai cấp tư sản đã sản
xuất và chiếm hữu sản phẩm của nó, đã bị phá sập dưới chân giai cấp tư sản.
Trước hết giai cấp tư sản sản sinh ra những người đào huyệt chân chính. Sự sụp
7


đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản đều là tất yếu như
nhau”.
Và lý thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đã được Mác và
Ăngghen trình bày một cách cụ thể sau:
Trước hết, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không phải là việc thực
hiện sự chuyển biến từ chế độ tư hữu này sang chế độ tư hữu khác, khơng phải
là từ hình thức bóc lột này sang hình thức bóc lột khác mà ngược lại mục tiêu
cuối cùng của giai cấp cơng nhân là xố bỏ giai cấp, xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản
chủ nghĩa về tư liệu sản xuất để xoá bỏ mọi hình thức bóc lột người, tức là giải

phóng được giai cấp, giải phóng được xã hội, giảiphóng con người . Đây chính
là nội dung cốt lõi nhất của sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Tuy nhiên, đây là một quá trình hết sức lâu dài, vì vậy mọi cực đoan, nóng
vội, muốn đốt cháy giai đoạn dùng biện pháp hành chính để thủ tiêu mọi hình
thức tư hữu nhằm tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội thì chỉ mang lại những kết quả
tiêu cực mà thôi.Nên giai cấp cơng nhân phải có những bước đi thận trọng, chắc
chắn, có đường lối rõ ràng… Có như vậy giai cấp cơng nhân mới thực hiện được
sứ mệnh của mình.
Giai cấp cơng nhân bị giai cấp tư sản áp bức,bóc lột nặng nề,họ là giai cấp
trực tiếp đối kháng với giai cấp tư sản,và xét về bản chất họ là giai cấp cách
mạng triệt để nhất chống lại chế độ áp bức, bóc lột tư bản chủ nghĩa.Từ đó,quy
định sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân khác về tính chất và mục đích với
sứ mệnh lìch sử của giai cấp thống trị trước đó ở chỗ: tất cả phong trào lịch sử từ
trước đến nay của giai cấp thống trị đều do thiểu số thực hiện hoặc đều mưu lợi
ích cho thiểu số.Cịn phong trào giai cấp vơ sản là do đa số thực hiện và mưu lợi
cho đa số vì giai cấp cơng nhân khơng giải phóng được mình nếu khơng giải
phóng được mình nếu khơng giải phóng được toàn dân tộc.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là sự kết hợp chặt chẽ và thống
nhất biện chứng của hai sự nghiệp cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội
mới,trong đó mặt xây dựng là quan trọng nhất, có tính quyết định nhất. Sự kết
hợp hai mặt này được thực hiện trong cả hai giai đoạn: giai đoạn đấu tranh giành
chính quyền và giai đoạn xây dựng xã hội mới.
Sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân là sự nghiệp vừa mang tính dân tộc vừa
mang tính quốc tế cho nên phải kết hợp chặt chẽ giữa nghĩa vụ dân tộc và nghĩa
vụ quốc tế vì sứ mệnh của giai cấp cơng nhân là sứ mệnh quốc tế, giai cấp cơng
nhân có điều kiện giống nhau,và đặc điểm giống nhau và có kẻ thù chung là chủ
nghĩa tư bản quốc tế. Vì vậy, lợi ích giai cấp, dân tộc, quốc tế gắn liền với nhau
8



và nó có mối quan hệ biện chứng với nhau. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng
nhân chỉ có thể hoàn thành khi xây dựng hoàn thành xã hội mới – xã hội cộng
sản chủ nghĩa ở từng nước cũng như trên toàn thế giới.
Như vậy sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không do ý muốn chủ
quan của giai cấp công nhân hoặc do sự áp đặt của nhà tư tưởng nào đó mà do
điều kiện khách quan quy định, đó chính là điều kiện kinh tế xã hội của giai cấp
công nhân quy định xứ mệnh lịch sử đó.
Lịch sử thế giới đã chứng minh những kết luận của C.Mác-Ph.Ăngghen và
V.I.Lênin về sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân là đúng đắn. Tuy nhiên, cuộc
đấu tranh của giai cấp cơng nhân nhằm hồn thành sứ mệnh lịch sử của mình
khơng phải diễn ra một cách bằng phẳng mà họ phải trả giá bằng máu và nước
mắt của mình, giai cấp cơng nhân đã trai qua những cuộc đấu tranh cam go,
quyết liệt với giai cấp tư sản, chủ nghĩa tư bản.
Trong chế độ tư bản giai cấp tư sản đã tập trung hàng vạn cơng nhân sản
xuất tập thể, với trình độ hợp lý hố cao, nhưng đời sống của cơng nhân ngày
càng cực khổ, nạn thất nghiệp ngày càng tăng ăn không đủ no, mặc khơng đủ ấm
ở thì phải chui rúc trong những căn nhà tồi tàn. Trái lại, bọn tư bản thì ngày lại
càng giàu có sung sướng, đời sống sinh hoạt cao. Cho nên những người công
nhân thấy rõ hơn ai hết sự cần thiết phải đánh đổ chế độ xã hội bất cơng ấy, thủ
tiêu chế độ người bóc lột người để xây dựng một chế dộ xã hội mới cơng bằng
hơn, trong đó khơng có tình trạng người bóc lột người, ai cũng có cơng ăn việc
làm đầy đủ, ai cũng được sống tự do sung sướng. Đó là mong muốn chủ quan và
cũng là mục đích của giai cấp cơng nhân trong q trình chống lại áp bức bóc lột
của giai cấp tư sản. Ngay từ khi mới ra đơì giai cấp cơng nhân đã có nhiều cuộc
đấu tranh chống lại giai cấp tư sản.
Lúc đầu cuộc đấu tranh còn lẻ tẻ, rời rạc, tự phát, sau đó, phát triển thành
những cuộc đấu tranh của cơng nhân trong cùng một công xưởng rồi đền cùng
một ngành công nghiệp, cùng một địa phương. Tuy nhiên thời kỳ này phương
thức đấu tranh và mục đích đấu tranh của cơng nhân cịn rất đờn giản, hình thức
đấu tranh thì cũng chỉ là bãi cơng bỏ xưởng nhằm vào mục đích kinh tế. đòi

giảm giờ làm chưa thấy rõ được nguồn gốc đau khổ thực sự của mình là cả chế
độ tư bản. Đế cuối thế kỷ XVIII-đầu thế kỷ XIX, thì những cuộc đấu tranh của
giai cấp cơng nhân mới có những hành động đập phá nhà máy, phá vỡ máy móc.
Càng đấu tranh, cơng nhân càng nhận thấy một điều muốn thắng được kẻ thù lớn
đấy thì khơng cịn cách nào khác giai cấp công nhân các nước phải liên kết lại
mới có sức mạnh để chống lại kẻ thù giải phóng mình, giải phong giai cấp, giải
phóng dân tộc. Nhận thấy điều đấy, từ chỗ khơng có tổ chức giai cấp công nhân
9


đã tiến đến tổ chức ra cơng đồn để lãnh đạo đấu tranh, và những cơng đồn đầu
tiên đã xuất hiện ở nước Anh trong những năm 20, 30 của thế kỷ XIX.
Đến những năm 30, 40 của thế kỷ XIX, phong trào cơng nhân có những
bước phát triển mới: Các cuộc đấu tranh chẳng những đã liên kết được công
nhân trong cùng một ngành sản xuất, một địa phương mà cịn liên kết được cơng
nhân trong pham vi cả nước, không phải chỉ chống lại từng nhà tư bản riêng lẻ
mà cịn chống lại tồn bộ giai cấp tư sản. Tiêu biểu cho phong trào đấu tranh
phong trào của công nhân thời kỳ này là cuộc khởi nghĩa của cơng nhân Ly-Ơng
ở pháp 1831-1834, phong trào Hiến Chương ở Anh năm 1835-1848 và cuộc
khởi nghĩa của công nhân Dệt ở Đức 1844. Các cuộc khời nghĩa này của giai
cấp công nhân đã đánh dấu một bước tiên mới của phong trào đấu tranh của
công nhân.
Sự phát triển mạnh mẽ của đại công nghiệp tư bản chư nghĩa đã làm cho
đội ngũ cơng nhân lớn lên nhanh chóng và tập trung tời mức độ khá cao tại các
trung tâm công nghiệp, đồng thời làm tăng thêm mức độ áp bức bóc lột đối với
giai cấp cơng nhân, do đó, những cuộc đấu tranh mới của công nhân mới lại diễn
ra, đến cuối những năm 50- đầu những năm 60 của thế kỷ XIX phong trào công
nhân phát triển cao hơn nữa ở Pháp, Anh, Đức. Song lúc này, phong trào cơng
nhân các nước vẫn cịn tình trạng phân tán, sự tồn tại của nhiều phe nhóm
khuynh hướng phi vơ sản đang cản trở rất lớn cho sự thống nhất phong trào.

Đặc biệt vào những năm 40 của thế kỷ XIX, chủ nghĩa Mác ra đời với học
thuyết về cách mạng và khoa học như một ngọn đèn pha soi sáng con đường tiến
lên của phong trào công nhân và công nhân quốc tế. Sự ra đời của chủ nghĩa
Mác là sự kiện vĩ đại của loài người, đã giai đáp kịp thời và chính xác vấn đề
của thời đại. Nó là “khoa học về những quy luật phát triển của tự nhiên và của
xã hội,khoa học về cách mạng của quần chúng bị áp bức,bóc lột, khoa học về
sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội trong tất cả các nước,khoa học về kiến thiết
xã hội cộng sản chủ nghĩa” [22;63].
Và đỉnh cao của cách mạng của giai cấp vô sản là cách mạng tháng Mười
Nga năm 1917 thành công.Khác với tất cả các cuộc cách mạng trước trong lịch
sử, cách mạng tháng Mười Nga đã xoá bỏ chế độ người bóc lột người, đưa giai
cấp cơng nhân và nhân dân lao đông lên làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh
của mình,đã làm cho chủ nghĩa xã hội thành hiện thực ở Nga.
Cách mạng tháng Mười Nga như tiếng sét dội khắp năm châu, thức tỉnh
hàng triệu người bị áp bức bóc lột trên trái đất, nhất là đã thức tỉnh các dân tộc
bị áp bức, mở đường giải phóng cho nhân dan các nước thuộc địa và phụ thuộc,
trong đó có Việt Nam. Cách mạng tháng Mười Nga đánh dấu một bước ngoặt
10


lịch sử của phong trào cộng sản và phong trào cơng nhân quốc tế. Từ đó, phong
trào đấu tranh của giai cấp công nhân trên thế giới đã nổ ra khắp nơi, ở rất nhiều
nước giai cấp công nhân đã dành thắng lợi giải phóng được mình và giải phóng
được dân tộc.
Song sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân khơng chỉ là giải phóng dân
tộc mà cịn là xây dựng đất nước. Thời đại nào mâu thuẫn giữa giai cấp công
nhân và giai cấp tư sản đều không thể điều hoà được, trong thời đại ngày nay,
mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản được biểu hiện và quy
định bởi hai nguyên nhân chính vừa có phần riêng rẽ biệt lập, vừa có phần gắn
kết với nhau. Đó là: thứ nhất, cuộc đảo lộn bất ngờ và sâu sắc trong cục diện thế

giới từ sau sự tan vỡ của chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô (cũ) và Đông Âu;
thứ hai, cuộc cách mạng khoa hoc-công nghệ bùng nổ từ những năm 70 đến đầu
những năm 80 và vẫn đang tiếp diễn đã thúc đẩy nền kinh tế, sản xuất thế giới
phát triển vượt bậc.
2.3 Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời sớm hơn giai cấp tư sản Việt Nam,
sau chiến tranh thế giới thứ nhất phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất
lượng. Cơng nhân Việt Nam sống tập trung ở các trung tâm cơng nghiệp như
Hà Nội, Nam Định, Vinh, Sài Gịn…Giai cấp cơng nhân Việt Nam
mang đầy đủ những đặc điểm của giai cấp cơng nhân thế giới. Đó là: 
Một là, giai cấp tiên tiến nhất. Do mơi trường lao động cơng nghiệp kĩ
thuật hiện đại đã mở mang trí tuệ cho giai cấp cơng nhân, đồng thời cuộc đấu
tranh vì dân sinh dân chủ đã cung cấp những tri thức mới về chính trị xã hội cần
thiết để giai cấp cơng nhân trở thành giai cấp tiên tiến. 
Hai là, giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất. Do giai cấp
cơng nhân bị áp bức bóc lột nặng nề dưới chủ nghĩa tư bản và các chế độ áp
bức bóc lột khác, họ có lợi ích cơ bản đối lập trực tiếp với lợi ích cơ bản của giai
cấp tư sản. Đồng thời họ có lợi ích phù hợp với lợi ích của đại đa số nhân dân
lao động chỉ có thể giải phóng mình khi tồn xã hội được giải phong vì vậy họ
tiến hành cách mạng giải phóng mình và giải phóng tồn xã hội. 
Ba là, giai cấp cơng nhân Việt Nam cũng là giai cấp có tính kỉ luật cao nhất
được tơi luyện trong mơi trường lao động cơng nghiệp, giai cấp cơng nhân có
tinh thần đồn kết và tổ chức thành lực lượng xã hội hùng mạnh
trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp áp bức bóc lột.  
Đặc điểm chung cuối cùng của giai cấp cơng nhân Việt Nam với giai
cấp cơng nhân quốc tế là đây là giai cấp có bản chất quốc tế do địa vị kinh tế
11


xã hội của họ trên tồn thế giới là giống nhau, họ có khả năng đồn kết để

thực hiện mục tiêu chung, xóa bỏ áp bức bóc lột bất cơng để xây dựng chủ nghĩa
xã hội, chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới. 

CHƯƠNG 2
12


KHÁI QUÁT BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1930 - 1945
2.1 Giai đoạn 1930-1936
2.1.1 Bối cảnh thế giới
Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) của chủ nghĩa tư bản, là cuộc
khủng hoảng mang tính chất trầm trọng và sâu sắc nhất, phá hoại nghiêm trọng
nền sản xuất của thế giới tư bản chủ nghĩa. Công nghiệp bị đình đốn, hàng chục
vạn xí nghiệp bị phá sản, sản lượng cơng nghiệp giảm trung bình 25%. Mức sản
xuất của tồn bộ thế giới tư bản giảm 42%, trong đó lực lượng sản xuất giảm
53%.
Để tìm lối thốt cho cuộc khủng hoảng, giai cấp tư sản ở nhiều nước tăng
cường áp bức, bóc lột giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động trong các nước tư
bản và các nước thuộc địa, phát xít hóa nền chính trị tư sản, đàn áp các phong
trào đấu tranh của quần chúng. Ráo riết chuẩn bị chiến tranh nhằm chia lại thuộc
địa và khu vực ảnh hưởng giữa các đế quốc với nhau, đồng thời chống Liên Xơ
và phong trào cách mạng thế giới.
Tình hình trên làm mâu thuẫn giữa giai cấp cơng nhân với giai cấp tư sản,
giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến và giữa các nước thuộc
địa, nửa thuộc địa với các nước đế quốc trở nên gay gắt.
Quan hệ giữa các cường quốc tư bản chủ nghĩa vào đầu những năm 30 của
thế kỷ XX chuyển biến ngày càng phức tạp, dần dần hình thành hai khối đối lập,
một bên là Anh, Pháp, Mỹ với một bên là Đức, Ý, Nhật.
Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở các

nước tư bản đòi cải thiện đời sống lên cao. Phong trào đấu tranh chống áp bức,
bóc lột của chủ nghĩa đế quốc, thực dân, nhằm giải phóng dân tộc trong các
nước thuộc địa và nửa thuộc địa ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Trong khi các nước tư bản chủ nghĩa lâm vào cuộc khủng hoảng, Liên Xô
sau khi thắng thù trong, giặc ngồi, bắt tay vào cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội giành những thành tựu to lớn trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 –
1932), đưa Liên Xô từ một nước nông nghiệp, từng bước trở thành một nước
công nghiệp, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân lao động không ngừng
được nâng cao.
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trong các nước thuộc địa và nửa
thuộc địa cũng phát triển mạnh mẽ ở các nước châu Á, châu Phi, Mỹ latinh.
13


Phong trào bãi cơng, biểu tình trong các nước tư bản chủ nghĩa như Anh, Pháp,
Mỹ, Đức đang trên đà phát triển mạnh và lan rộng nhiều nơi.
Tại Pháp, cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra muộn hơn so với các nước khác,
nhưng lại hết sức nặng nề và sâu sắc. Khủng hoảng công nghiệp xen kẽ khủng
hoảng nông nghiệp và khủng hoảng tài chính, cuộc khủng hoảng kéo dài mãi
cho đến năm 1936. Một số ngành sản xuất tới khi chiến tranh thế giới thứ II
bùng nổ vẫn chưa chấm dứt khủng hoảng. Từ năm 1929 – 1935, hàng trăm xí
nghiệp dệt phá sản khiến cho sản lượng tơ, lụa, len, dạ giảm ½. Các sản phảm
nơng nghiệp chủ yếu đều giảm, thu nhâp quốc dân giảm 1/3. Năm 1935, trên
nửa triệu người thất nghiệp, 50% công nhân bán thất nghiệp, hàng chục vạn tiểu
thương, tiểu chủ phá sản. Ngân sách Pháp hụt 10 tỷ Phơrăng vàng (năm 1933).
Do đó, tư sản Pháp tăng cường bóc lột giai cấp công nhân, nhân dân lao động ở
trong nước và các nước thuộc địa và phụ thuộc bằng nhiều chính sách tàn nhẫn.
Nhìn chung, tình hình thế giới giai đoạn này có những chuyển biến đầy
phức tạp, các nước tư bản châu Âu lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng, gây
ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế thế giới. Trong khi đó thì ở Liên Xơ, đã thực

hiện thành cơng kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đưa nước Nga phát triển lên một
tầm cao mới, trở thành một nước có tiềm lực về kinh tế và quân sự hàng đầu thế
giới. Trên thế giới đã dần dần hình thành hai phe đối lập nhau hoàn toàn là chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản.
2.1.2 Bối cảnh Việt Nam
2.1.2.1 Về kinh tế
Việt Nam đầu những năm 1930 cũng chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) tới đời sống kinh tế - xã hội.
Chính phủ Đơng Dương đã áp dụng hàng loạt biện pháp kinh tế - tài chính
nhằm tăng cường bóc lột, cướp đoạt tài sản của nhân dân Việt Nam để chống đỡ
với tai họa của cuộc khủng hoảng. Chẳng hạn, chúng dùng tiền ngân sách Đông
Dương trợ cấp cho các cơng ty tư bản Pháp có nguy cơ phá sản. Chúng đặt nên
nhiều thứ thuế mới, tăng mức các thứ thuế đã có và phát hành cơng trái.
Dưới tác động của cuộc khủng hoảng, nền kinh tế Việt Nam trở nên tiêu
điều thảm hại. Kinh tế Việt Nam vốn đã nghèo nàn, lạc hậu, phụ thuộc vào kinh
tế Pháp, trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới, bước vào thời kỳ suy thối
trầm trọng kéo dài.
Về nơng nghiệp thì sa sút nghiêm trọng. Lúa gạo sản phẩm chính của Việt
Nam sụt giá ghê gớm. Năm 1929, giá 1 tạ gạo là 11 đồng, năm 1933 chỉ còn 3
14


đồng. Diện tích đất bỏ hoang năm 1930 là 200.000 hécta, năm 1933 lên tới
370.000 hécta [9;298].
Trong sản xuất công nghiệp, hầu hết các ngành đều bị đình đốn, nhất là
cơng nghiệp khai khống. Nếu năm 1929, tổng giá trị sản lượng khai khống của
Đơng Dương là 18 triệu đồng thì năm 1934 chỉ cịn 10 triệu. Trong vịng 2 năm
(1930, 1932), số lượng công nhân mỏ giảm từ 46.000 người xuống cịn 33.700
người..
Về tài chính, chính quyền thực dân phá giá đồng bạc Đông Dương. Ngân

sách Đông Dương phải chi cho bộ máy thống trị và góp vào quỹ nước Pháp,
năm 1931 chi 77% và trả tiền vay nợ 3,5% [9;298].
Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam rất nặng nề so với các thuộc địa
khác của Pháp (chỉ sau Tây Phi), cũng như so với các nước trong khu vực như
Inđơnêxia, Philíppin, Triều Tiên… Khủng hoảng kinh tế khơng chỉ bó hẹp trong
khn khổ các ngành tài chính, cũng không chỉ ảnh hưởng tới sự nghiệp kinh
doanh của các nhà tư bản thực dân, mà còn làm cho đời sống quảng đại quần
chúng nhân dân điêu đứng, đời sống kinh tế, chính trị tồn xứ thuộc địa bị đảo
lộn.
2.1.2.2 Về xã hội
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và thiên tai đã tác động nặng nề đến tình
hình kinh tế - xã hội Việt Nam đời sống của các tầng lớp nhân lao động hết sức
điêu đứng. Hậu quả của cuộc khủng hoảng không chỉ đè nặng lên giai cấp cơng
nhân, nơng dân, mà cịn ảnh hưởng lớn đến các tầng lớp lao động khác trong xã
hội như tiểu thuổng, tiểu chủ, thợ thủ cơng, viên chức, trí thức cũng sống điêu
đứng, địa chủ nhỏ cũng bị sa sút. Một số tư sản dân tộc bị phá sản và vỡ nợ.
Hậu quả lớn nhất về mặt xã hội mà khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 –
1933 gây nên cho các nước thuộc địa và phụ thuộc nói chung, Việt Nam nói
riêng, là tăng thêm mức nghèo khổ của những người lao động. Nhiều công nhân
bị sa thải, số người có việc làm thì đồng lương ít ỏi.
Trước khủng hoảng, lương của công nhân Việt Nam đã ở dưới mức tối
thiểu. Thời kỳ khủng hoảng kinh tế, lương của họ cảng thấp, khơng có đủ điều
kiện để sống. Gần 1/3 số công nhân bị thất nghiệp. Ở Bắc Kỳ, 25.000 cơng nhân
bị sa thải. Số cịn lại tuy có việc làm nhưng lương bị cắt giảm từ 30% đến 50%
[9;298].
Nói về đời sống thợ thuyền trong giai đoạn này, Nghị quyết Hội nghị cán
bộ Đảng Cộng sản Đông Dương xứ Bắc Kỳ họp từ ngày 17 đến 23 – 3 – 1935,
viết: “Mấy năm gần đây, kinh tế khủng hoảng cứ kéo dài mãi, nhiều nhà máy bị
15



đóng cửa, hàng ngàn thợ thuyền bị thất nghiệp, bị đuổi ra khỏi chỗ làm, khơng
có cơm ăn, áo mặc, nhà ở, mà khơng có một xu trợ cấp nào hết. Cịn thợ có việc
làm lại bị đế quốc và tư bản bản xứ đối đãi một cách hết sức dã man, tàn nhẫn.
Giờ làm việc thì tăng và bắt thợ làm nỗ lực thêm mà tiền công lại bớt đến hai
phần ba”.
Tiền lương của công nhân Việt Nam thấp hơn lương công nhân người Pháp
rất nhiều. Theo thống kê cùa nhà kinh tế học người Pháp là Pôn Bécna thì tiền
lương trung bình của cơng nhân Việt Nam trong những năm 30 của thế kỷ này là
30 đồng hay 400 Phơrăng, trong khi đó lương của cơng nhân Pháp là 6.200
Phơrăng, lương của công nhân Mỹ là 12.500 Phơrăng một năm. Thu nhập của
nông dân và của những địa chủ nhỏ giảm đi đáng kể cùng với sự giảm giá lúa
gạo trên thị trường.
Nói tới đời sống của dân cày nghèo, Nghị quyết của Đảng nêu rõ: “Quần
chúng nhân dân nghèo ở Bắc Kỳ bấy lâu nay vốn đã cực khổ lắm rồi… nay lại
bị kinh tế khủng hoảng nên cố nơng khơng có việc làm, thất nghiệp. Tình cảnh
khốn quẫn mà khơng có một xu trợ cấp nào. Trung nông bị phá sản thành ra bần
nông… Bần nông phá sản thành ra cố nông. Sự phá sản của họ, một là vì thuế
má nặng nề, hai là vì vay nợ nặng lãi, ba là vì do sản xuất của họ làm ra như lúa
gạo thì ngày càng hạ giá. Ví dụ trước kia 25 bơ hay 30 bơ bán được 1 đồng mà
bây giờ 60 bơ mới bán được 1 đồng. Nông dân muốn trả được sưu thuế cho
chính phủ thuộc địa thì phải bán gấp hai số hoa lợi trước. Cịn những đồ cùa đế
quốc bán thì cứ giữ nguyên giá… Điều khổ cực nhất là trong lúc khủng hoảng
mà đế quốc cứ bắt dân mua rượu ty mỗi lít 0,25 đồng”.
Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, trong đó có hai mâu thuẫn cơ bản là
mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa nông
dân với địa chủ phong kiến. Chính vì vậy, trong những năm cuối thập kỷ 20,
phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, lôi cuốn
đông đảo các giai cấp, tầng lớp xã hội tham gia. Đầu năm 1930, cuộc khởi nghĩa
Yên Bái do Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo đã thất bại. Chính quyền thực

dân tiến hành một chiến dịch khủng bố dã man những người yêu nước. Điều đó
càng làm tăng thêm những mâu thuẫn và tình trạng bất ổn trong xã hội.
2.1.2.3 Về Chính trị
Các vụ bắt bớ, đàn áp của chính quyền thực dân diễn ra tàn bạo trên khắp
các nước, đặc biệt sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam Quốc dân đảng.
Bầu không khí chính trị Việt Nam càng trở nên ngột ngạt. Vào thời điểm đó,
16


×