Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Câu hỏi Môi trường kết thúc học phần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.6 KB, 7 trang )

MƠI TRƯỜNG
1. Trình bày ngun nhân hình thành, ảnh hưởng và biện pháp khác phục
hiệu ứng nhà kính:
a/Nguyên nhân
- Do việc đốt nhiên liệu hóa thạch và sự hơ hấp của con người và động vật đã
thải vào khí quyển một lượng lớn CO2, ngồi ra lượng CO2 cịn được bổ
sung do núi lửa. Một nửa CO2 sinh ra được thực vật và nước biển hấp thụ.
Lượng CO2 còn lại lưu tổn trong khí quyển, thực vật hút CO2 để tồn tại và
phát triển nhưng khi nồng độ CO2 quá cao sẽ gây ra hiện tượng hiệu ứng
nhà kính.
- Hiện tượng này là do trong khí quyển có chứa nhiều CO2: 55%, CH4: 15%,
N2O: 6%, CFC: 20% và O3: 4%
b/Ảnh hưởng: 
+ Làm tan băng ở cực Bắc, nâng cao mực nước biển, làm trũng ngập các vùng đất
liền ven bờ.
+ Nhiệt độ tăng làm tăng các trận mưa, bão, lụt, úng ngập gây rât nhiều thiệt hại
cho con người.
+ Tác động làm thay đổi điều kiện sinh trưởng tự nhiên của rừng, các loài động vật
và cây trồng.
+ Nhiều bệnh tật xuất hiện khi thời tiết biến đổi: dịch tả, cúm, viên cuống phổi,
nhức đầu..
c/Biện pháp khắc phục:
+ Để hạn chế hiệu ứng nhà kính địi hỏi mọi quốc gia phải có biện pháp hạn chế
thải ra các khí gây hiệu ứng nhà kính, đặc biệt là khí CO2.
2. Bầu khí quyển hiện nay đang nóng dần lên, vì sao? Biện pháp khắc phục.
a/Nguyên nhân:
-Hiệu ứng nhà kính: Hiện tượng này là do trong khí quyển có chứa nhiều CO2:
55%, CH4: 15%, N2O: 6%, CFC: 20% và O3: 4%.
-Đô thị hóa: thải nhiều CO2 (xe cộ, sinh hoạt, sản xuất cơng nghiệp,...)
-Suy giảm diện tích rừng: khơng thể hấp thụ CO2 do mất cây xanh, sinh ra ít O2 
-Thủng tầng Ozon: tia cực tím Mặt trời chiếu xuống TĐ, khí CFC là 1 trong những


khí gây  hiệu ứng nhà kính.
-Đốt nhiên liệu: thải nhiều CO2 (than đá, dầu, củi,...)
b/Khắc phục:
-Cắt giảm khí nhà kính


-Tăng cường di chuyển bằng phương tiện khơng khí thải như đi bộ, xe đạp,..., giữ
gìn vệ sinh mơi trường sống   
-Không chặt cây, cấm phá rừng, trồng nhiều cây xanh
-Hồn thiện cơng nghệ sản xuất, sử dụng cơng nghệ tiên tiến, hiện đại, cơng nghệ
sản xuất kín, giảm các khâu sản xuất thủ cơng, áp dụng cơ giới hóa và tự động hóa
trong dây chuyền sản xuất.
-Sử dụng nhiên liệu thân thiện mơi trường như năng lượng MT, gió,..
3.Trình bày các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước:
- Sinh hoạt của con người: 
a) Nguồn gốc: được tạo ra trong quá trình sinh hoạt của con người từ các khu dân
cư, các cơng trình cơng cộng
b)Lưu lượng: -Trang thiết bị vệ sinh dùng nước
-Tiêu chuẩn cấp nước, điều kiện khí hậu, phong tục tập quán.
c) Đặc điểm: - Chứa hàm lượng cao các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học
- Hàm lượng tác nhân ô nhiễm phụ thuộc vào điều kiện sống và lượng nước sử
dụng, vị trí địa lý.
- Nước thải CN:
a)Nguồn gốc: từ các nhà máy,xí nghiệp, xưởng sản xuất khu CN…
b) Lưu lượng: phụ thuộc vào đặc điểm nhà máy, dây chuyền công nghệ bao gồm
nước thải từ q trình cơng nghệ, từ q trình vệ sinh máy móc thiết bị.
c) Đặc điểm: Khá phức tạp,phụ thuộc vào từng loại hình sản xuất
-Nước thải quy ước sạch: làm nguội máy móc,thiết bị,có t0 cao,nồng độ chất bẩn
thấp, lưu lượng lớn chiếm khoảng 80-85% tổng lượng nước cấp cho sản xuất.
-Nước thải bẩn: từ quá trình sản xuất sản phẩm.

+ thành phần đa dạng, phức tạp, phụ thuộc vào loại hình sản xuất, dây chuyền
CN, thành phần nguyên liệu sử dụng
+ Chất hữu cơ,chất độc,các chât gây mùi,muối khống và 1 số đồng vị phóng
xạ.
- Hoạt động nông nghiệp:
a) Nguồn gốc: từ các hoạt động trồng trọt, trang trại chăn ni…
b) Đặc điểm: + Q trình bốc hơi nhanh,tuần hồn lại ít.
+Trong nơng nghiệp sử dụng nhiều phân bón,thuốc BVTV…->
nguồn gây ơ nhiễm cho lưu vực tiếp xúc.
+Trong chăn nuôi nước thải chứa lượng lớn các chất rắn và các vi
sinh vật gây bệnh.
-Nước chảy tràn:
a) Nguồn gốc: nước mưa chảy tràn,rửa đường xá,nước từ hệ thống kênh mương
tưới tiêu đồng ruộng…


b)Đặc điểm: -Nước mưa: nồng độ chất bẩn phụ thuộc cường độ mưa thời
gian,khơng gian, độ nhiễm bẩn khơng khí,điều kiện vệ sinh,độ che phủ.
– Nước chảy tràn do thoát nước từ đồng ruộng cuốn theo chất
rắn,thuốc BVTV,phân bón.
-Hoạt động tàu thuyền:
a)Nguồn gốc:
- Hoạt động tàu thuyền trên sông,biển gây ô nhiễm do rò rỉ,súc rửa tàu,do sự cố tai
nạn tràn dầu.
- Sinh hoạt của con người trên tàu thuyền.
b)Đặc điểm:
-Nước đáy tàu có chất rắn hịa tan,dầu và các hóa chất ở mức cao.
-Dầu có tác động nguy hiểm đối với mơi trường nước,làm thay đổi tính chất hóa lý
của dịng nước,nước có mùi,cản trở trao đổi oxi,nhiệt. 
4. Trình bày các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước đã học:

- Các hợp chất hữu cơ:
- Các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học
+Tác hại: làm giảm oxi hịa tan trong nước,dẫn đến suy thối tài ngun,giảm
chất lượng nước cấp cho sinh hoạt.
-Các chất hữu cơ khó phân hủy sinh
+Tác hại: có khả năng tồn tại lâu dài trong mơi trường và trong cơ thể sinh vật,có
độc tính cao,gây tác hại lâu dài đến đời sống con người và động vật.
-Các chất dinh dưỡng:N,P,K,Na,S,Fe
-Tác hại:
+Dùng nước có nhiều nitrat có thể gây ung thư, gây xanh xao vàng vọt ở tre sơ
sinh
+Nồng độ N,P,K cao --> sự phú dưỡng (Phú dưỡng là sự gia tăng hàm lượng N,P
trong nước gây sự tăng trưởng của các loài thực vật bậc thấp)
-Các kim loại nặng:
+Chì(Pb): độc tính đối với não,có thể gây chết người nếu bị nhiễm độc nặng.
+Thủy ngân(Hg): gây rối loạn thần kinh,giảm trí nhớ, rối loạn tiêu hóa.Đối với nữ
gây rối loạn kinh nguyệt,dễ bị sẩy thai.
+ Các kim loại khác: độc tính cao Ca,Cr,Ni..gây hại ở nồng độ thấp.
-Chất rắn:
+Tác hại: Gây trở ngại cho việc nuôi trồng thủy sản, cấp nước sinh hoạt.
-Màu:
+Tác hại: giảm khả năng xuyên qua nước của ánh sáng Mặt trời do ảnh hưởng đến
hệ sinh thái.
-Mùi vị:


+Tác hại: Nước có mùi làm giảm giá trị sử dụng của nước và việc xử lý rất tốn
kém.
-Các tác nhân gây bệnh:
+Tác hại: Gây bệnh cho người và động vật: tả,thương hàn

5. Thế nào là ơ nhiễm đất? Trình bày các nguồn ô nhiễm,tác hại và biện pháp
khắc phục:
-KN: Là quá trình làm biến đổi của rác thải vào đất,các chất ơ nhiễm làm thay đổi
tính chất và cấu trúc của nó theo chiều hướng khơng có lợi,mất khả năng đáp ứng
cho các nhu cầu sống cho con người.
-Nguồn gốc:
+Tự nhiên: núi lửa,ngập úng,đất bị mặn do xâm nhập thủy triều,đất bị vùi lấp do
cát bay.
+Nhân tạo:,
a)Các hoạt động nơng nghiệp
+Đốt phá rừng +Xói mịn +Tưới tiêu khơng hợp lý +Phân bón hóa học +Thuốc trừ
sâu,diệt cỏ.
b)Hoạt động cơng nghiệp: chất thải CN, hoạt động khai khoáng, hoạt động xây
dựng
c)Sinh hoạt:Các CTR sinh hoạt, nước rò rỉ các bãi rác
-Tác hại:
+Do kim loại nặng: thông qua chuỗi thức ăn các kim loại nặng trong đất xâm nhập
vào cơ thể con người gây bệnh.           
+Do sử dụng phân bón hóa học,thuốc BVTV :50% rơi xuống đáy
+Do chất phóng xạ: theo đường thức ăn thâm nhập vào con người -> thay đổi cấu
trúc tế bào gây bệnh di truyền.               
+Do tác nhân sinh học: gây bệnh ở người như tả,thương hàn…
-BP khắc phục:
-Thu gom,xử lý triệt để CTR
-Bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm,áp dụng pp kỹ thuật để xử lý khí thải.
-Xử lý triệt để nước thải trước khi thải ra mơi trường
-Hạn chế sử dụng phân bón hóa học và thuốc BVTV
-Tích cực chống xói mịn
6. Khái niệm tiếng ồn? Trình bày các nguồn phát sinh, tác hại và biện pháp
khắc phục:

- Khái niệm: Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh có cường độ và tần số khác
nhau,sắp xếp khơng có trật tự cho người nghe,ảnh hưởng đến quá trình làm việc và
nghỉ ngơi của con người.


- Nguồn gây ồn:
+Tiếng ồn giao thông: Chủ yếu là do mật độ xe trên đường phố lớn
+Tiếng ồn trong xây dựng: Do tiếng ồn của các phương tiện cơ giới.
+Tiếng ồn công nghiệp và sản xuất: Do sử dụng rất nhiều máy móc,
+Tiếng ồn trong sinh hoạt: Do sử dụng nhiều thiết bị thu phát âm thanh
-Ảnh hưởng:
-Ảnh hưởng tới giấc ngủ: giấc ngủ thường bị đánh thức bởi tiếng động bất ngờ gây
nên không ngủ ngon giấc.
-Ảnh hưởng đến sức khỏe: ảnh hưởng đến thính giác,giảm khả năng nghe,gây bệnh
tim mạch,huyết áp…
-Ảnh hưởng năng suất công việc: gây mất tập trung,sai sot,hiệu quả giảm…
-Ảnh hưởng trao đổi thông tin: tiếp nhận và xử lý thơng tin kém,độ chính xác
không cao, không đáng tin cậy…
-Biện pháp:
-Giảm tiếng ồn và chấn động ngay tại nguồn, làm tốt ngay từ khâu thiết kế,chế tạo,
khâu vận hành,bảo dưỡng máy móc
-Cách âm và cách chấn động:giảm đường lan truyền
-Trồng cây xanh:dày đặc 10-15m-> giảm 15-18dB
-Giữ khoảng cách thích hợp
-Phương tiện bảo hộ lao động: nút tai.
-Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng-> nhận biết tác hại,có trách nhiệm vấn
đề gây ồn do mình gây ra.
7. Thế nào là phát triển bền vững? Đặc điểm cơ bản của cuộc sống hiện tại?
trình bày các tiêu chí đánh giá
-KN: Là sự phát triển lâu dài phù hợp với yêu cầu của thế hệ hôm nay mà không

gây ra những nguy hại-> các thế hệ mai sau trong công việc thỏa mãn nhu cầu
riêng trong việc lựa chọn ngưỡng sống của họ.
- Đặc điểm cơ bản của cuộc sống hiện tại:
+Có sự phân cực về mức sống giữa các quốc gia và giữa các tầng lớp dân cư
trong từng quốc gia
+Còn tồn tại cuộc sống nghèo đói và suy dinh dưỡng
+Lãng phí trong sinh hoạt và sản xuất kinh doanh
+Tình trạng ơ nhiễm và suy thối mơi trường
-Tiêu chí đánh giá:
+Chỉ số về sự phát triển con người (HDI)
+Chỉ số về sự tự do của con người
+Chỉ số tiêu thụ NL tinh theo đầu người so với tỉ lệ tăng dân số


8. Các vấn đề môi trường cấp bách của Việt Nam:
- Nguy cơ mất rừng và cạn kiệt tài nguyên đã xảy ra nhiều vùng và đe dọa cả nước
- Sự suy giảm nhanh của chất lượng đất và diện tích đất canh tác theo đầu người,
việc sử dụng lãng phí tài nguyên đất đang tiếp diễn
- Tài nguyên biển, đặc biệt là tài nguyên sinh vật biển bị suy giảm, môi trường biển
bắt đầu bị ô nhiễm
- Tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật, các hệ sinh thái
đang sử dụng không hợp lý dẫn đến sự cạn kiệt và nghèo đi của tài nguyên thiên
nhiên
- Việc ô nhiễm môi trường và trước hết là môi trường nước, khơng khí và đất đã
xuất hiện nhiều nơi, nhiều lúc đã đến lúc trầm trọng
- Tác hại của chiến tranh, đặc biệt là các hóa chất độc đã và đang gây những hậu
quả nghiêm trọng về mặt môi trường đối với thiên nhiên và con người VN
- Việc gia tăng dân số cả nước, việc phân bố không đồng đều và không hợp lý lực
lượng lao động giữa các vùng và các ngành khai thác tài nguyên là những vấn đề
phức tạp nhất trong quan hệ dân số - môi trường

- VN đang thiếu nhiều cơ sở vật chất, kỹ thuật, cán bộ luật pháp để giải quyết các
vấn đề về môi trường trong khi nhu cầu về môi trường và tài nguyên không ngừng
tăng cao, yêu cầu về cải thiện môi trường và chống ô nhiễm môi trường ngày một
lớn và phức tạp.
Thế nào là ô nhiễm nhiệt? Trình bày các nguồn phát sinh, tác hại và biện
pháp khắc phục:
Khái niệm:
Ô nhiễm nhiệt là nhiệt độ trung bình của Trái Đất ngày càng tăng, thiên tai xuất
hiện mạnh kể cả tần suất và mức độ khốc liệt, ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của
con người, tài nguyên và hệ sinh thái.
Nguồn phát sinh:
-Thiên nhiên: TĐ nóng lên do sự nung nóng của MT, núi lửa phun trào... nhưng
các nguồn này đã tự cân bằng nhiệt cho mơi trường, ngun nhân chính là do con
người tham gia thải nhiệt vào mơi trường, gây hiệu ứng nhà kính
-Các hoạt động đốt nhiên liệu của con người: Trong sinh hoạt, công nghiệp, giao
thông và nhiều hoạt động khác con người đã sử dụng nhiều nhiên liệu khác nhau
như than, củi, xăng,... Q trình đốt sẽ nung nóng bầu khí quyển nơi con người
sinh sống, sinh ra oxit cacbon (CO, CO2), CO2 là tác nhân gây hiệu ứng nhà kính,
làm tăng nhiệt độ bầu khí quyển gây ơ nhiễm nhiệt. 
-Q trình đơ thị hóa: Q trình này làm giảm diện tích cây xanh và sơng hồ,
thay vào đó là nhà cao tầng, mạng lưới giao thông, khu công nghiệp với ống khói


chọc trời; tất cả cơng trình đó là những bề mặt bê tông, xi măng,... gây bức xạ mặt
trời rất lớn.
-Đối với các cơng trình nhà ở: Các cơng trình nhà cửa chưa có biện pháp thơng
thống hợp lý, khơng hướng được luồng gió tốt cho cơng trình
Tác hại:
*Đối với môi trường:
-Hệ sinh thái mất cân bằng, giảm khả năng sinh trưởng

-Băng tan làm dâng cao mực nước biển, thu hẹp diện tích lục địa
-Làm tăng chu trình hạn hán, lụt lội ở nhiều nơi
-Nhiệt độ nước tăng làm tăng phản ứng hóa học trong nước, tăng tỷ lệ muối hòa
tan vào nước, các loại vi khuẩn, vi trùng, mầm bệnh phát triển nhanh.
*Đối với con người:
-Trong sản xuất, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm, số lượng phế
phẩm hàng hóa tăng cao, tuổi thọ của các cơng trình và sản phẩm giảm xuống, chi
phí phục hồi bảo dưỡng tăng cao.
-Với nhà cửa, nhiệt độ khơng thích hợp ảnh hưởng sức khỏe, làm giảm năng suất
lao động đáng kể.
-Khi nóng quá, con người có cảm giác bỏng da, khó thở, khát nước, nhức đầu,
chóng mặt,..
-Ảnh hưởng đáng kể đến chăn nuôi.
Khắc phục:
-Hạn chế sử dụng các nhiên liệu đốt thải nhiều khí CO2, phải có hệ thống xử lý
trước khi thải khí ra mơi trường, thay thế nhiên liệu có chứa cacbon bằng các dạng
năng lượng sạch.
-Trồng cây xanh, bảo vệ rừng
-Tăng diện tích ao hồ trong các khu đơ thị và dân cư
-Có biện pháp thơng thống hợp lý, chọn được hướng gió tốt hoặc làm mát nhân
tạo cho cơng trình nhà ở và sản xuất
-Cải tiến máy móc trong nhà máy để hạn chế lượng nhiệt thải ra
-Có biện pháp khử nhiệt trước khi thải nhiệt trong quá trình sản xuất hoặc thu hồi,
tận dụng nhiệt cho mục đích khác



×