Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn nói chung và hoàn thiện kế toán huy động vốn nói riêng tại nhnoptnt cầu giấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.42 KB, 54 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

1

Khoa: Ngân hàng

lời nói đầu
Đối với bất kỳ một tổ chức kinh tế, doanh nghiệp nào thì vốn cũng là
yêu cầu, mục tiêu hàng đầu cho sự tồn tại và phát triển. Riêng đối với lĩnh vực
ngân hàng thì vốn lại càng đóng một vị trí quan trọng hơn vì nó vừa là phơng
tiện vừa là đối tợng kinh doanh của ngân hàng.
Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của nguồn vốn hoạt động trong những
năm qua các ngân hàng thơng mại đà tập trung làm tốt công tác kế toán huy
động vốn nên nguồn vốn của các hệ thống NHTM (trong đó có hệ thống
NHNo&PTNT Việt Nam) không ngừng tăng lên, nhờ đó các NHTM đà đẩy
mạnh cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế.
Tuy nhiên, theo nhận định của các nhà kinh tế thì vốn nằm trong dân c
và các tổ chức kinh tế còn nhiều. Trong khi các NHTM vẫn còn thiếu vốn, đặc
biệt là nguồn vốn trung dài hạn. Hơn nữa, trong những năm gần đây, thị trờng
tài chính tiỊn tƯ cđa níc ta tån t¹i mét thùc tr¹ng, đó là, tốc độ tăng trởng
nguồn vốn huy động luôn thấp hơn tăng trởng d nợ cho vay. Đặc biệt là nguồn
vốn huy động từ đồng nội tệ còn tăng chậm, mặc dù các NHTM có nhiều biện
pháp đặt ra nhng cũng không cải thiện đợc tình hình nhiều. Chính vì vậy, việc
tăng cờng huy động vốn và tổ chức tốt công tác kế toán huy động vốn và tổ
chức tốt công tác kế toán huy động vốn đợc đật ra đối với tất cả các ngân hàng
thơng mại, trong đó có chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy.
Vì những lý do nêu trên trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại
NHNo&PTNT Cầu Giấy với sự hớng dẫn của cô giáo hớng dẫn, của các cô
chú, anh chị trong chi nhánh em đà mạnh dạn lựa chọn đề tài: Giải pháp
nâng cao hiệu quả huy động vốn nói chung và hoàn thiện kế toán huy
động vốn nói riêng tại NHNo&PTNT Cầu Giấy làm chuyên đề của mình.


Đối tợng và phạm vi của đề tài là những nghiệp vụ phát sinh và quy
trình kế toán huy động vốn của Chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy (nơi em
thực tập tốt nghiệp) trong ba năm gần đây năm 2004, 2005, 2006. Nó đợc thể
hiện cụ thể ở nghiệp vụ nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá và tổ chức hạch
toán những nghiệp vụ này...
Những đặc điểm của đối tợng, những mặt mạnh, mặt yếu của phạm vi
đề tài sẽ đợc làm rõ bằng những phơng pháp truyền thống nh duy vật biện
chứng, thống kê, tổng hợp phân tích... Các phơng pháp này đợc vận dụng đan

SV: Trần Trọng Oanh

Lớp: NHE - K6


Chuyên đề tốt nghiệp

2

Khoa: Ngân hàng

xen với nhau kết hợp những vấn đề lý luận và con số làm nổi bật lên tính cấp
thiết của đề tài.
Kết cấu của đề tài gồm có ba phần:
Chơng 1: Tổng quan về nguồn vốn huy động và kế toán huy động vốn
của ngân hàng.
Chơng 2: Thực trạng công tác huy động vốn và kế toán huy động vốn
tại Chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy.
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn nói
chung và hoàn thiện kế toán huy động vốn nói riêng tại NHNo&PTNT Cầu
Giấy.


SV: Trần Trọng Oanh

Lớp: NHE - K6


Chuyên đề tốt nghiệp

3

Khoa: Ngân hàng

Chơng 1
Tổng quan về nguồn vốn huy động, kế toán nguồn
vốn huy động của ngân hàng
1.1. Khái niệm, chức năng của ngân hàng thơng mại

1.1.1. Khái niệm
1.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống NHTM
Lịch sử hình thành và phát triển của NHTM gắn liền với lịch sử hình
thành và phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Đến lợt mình sự phát triển của
hệ thống ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.
Hình thức ngân hàng đầu tiên tồn tại trong lịch sử phát triển đợc gọi tên
là ngân hàng thợ vàng.
Nghề ngân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của các
thợ vàng. Sự giao lu thơng mại, quốc tế đà thúc đẩy ngời làm nghề đổi tiền,
đúc tiền thực hiện kinh doanh tiền tệ bằng cách đổi ngoại tệ lấy bản tệ và ngợc
lại, từ đó thu đợc lợi nhuận từ chênh lệch mua bán. Bên cạnh đó, họ còn thực
hiện luôn cả nghiệp vụ cất trữ hộ. Nghiệp vụ này làm tăng khả năng đa dạng
các loại tiền, quy mô tài sản, từ đó hình thành nên nghiệp vụ thanh toán hộ và

cho vay.
Hình thức thứ hai tồn tại trong quá trình phát triển đó là ngân hàng thơng mại, nó đợc thành lập do nhiều nhà buôn góp vốn lại với nhau.
Ngân hàng thơng mại với chức năng chính là tài trợ ngắn hạn, thanh
toán hộ, gắn liền với quá trình luân chuyển của t bản thơng nghiệp. Tức là các
khoản tín dụng ngắn hạn của loại hình này dựa trên quá trình luân chuyển
hàng hoá với lÃi suất phải thấp hơn lợi nhuận đợc tạo ra từ việc sử dụng tiền
vay.
Hình thức thứ ba tồn tại trong quá trình phát triển đó là ngân hàng tiền
gửi. Loại hình này ra đời nhằm hạn chế sự phá sản của nhiều ngân hàng thơng
mại do gặp rủi ro trong hoạt động cho vay.
Đặc trng của loại hình này là chỉ thực hiện giữ hộ, thanh toán hộ để lấy
phí, không khác nhau, song giữa chúng có đặc điểm chung nhất là trung gian
tài chính thực hiện kinh doanh tiền tệ.
Đến những năm cuối thế kỷ XX, cùng với sự phát triển vợt bậc của nền
kinh tế và khoa học công nghệ, hoạt động ngân hàng đà có những bớc tiến rất

SV: TrÇn Träng Oanh

Líp: NHE - K6


Chuyên đề tốt nghiệp

4

Khoa: Ngân hàng

nhanh về mọi mặt, đa dạng cả về loại hình cũng nh các nghiệp vụ trong từng
ngân hàng.
Trên đây là sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của NHTM trên

thế giới, từ những sự hình thành đó cũng làm nảy sinh nhiều khái niệm về
NHTM, tuỳ theo từng thời kỳ, từng nơi nhất định. Đơn cử, đa ra một khái
niệm đợc xem là chính xác nhất khi định nghĩa về ngân hàng thơng mại.
1.1.1.2. Khái niệm
NHTM là một tổ chức tín dụng kinh doanh trong lÜnh vùc tiỊn tƯ, tÝn
dơng víi ho¹t động thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cho
vay cũng nh cung cấp dịch vụ thanh toán.
1.1.2. Chức năng của NHTM
1.1.2.1. Chức năng trung gian tÝn dơng
Nh chóng ta ®· biÕt trong nỊn kinh tÕ luôn luôn tồn tại hai đối tợng đối
lập nhau, đó là các cá nhân, tổ chức tạm thời thâm hụt tài chính để phục vụ
sản xuất, kinh doanh tiêu dùng và các cá nhân, tổ chức đang thặng d tài chính
sau quá trình sản xuất, kinh doanh. Đây là điều kiện nảy sinh trung gian tài
chính, trong đó NHTM có vai trò chủ yếu.
Mặt khác, hoạt động chính của NHTM là đi vay để cho vay. Điều đó,
chứng tỏ rằng một trong những chức năng quan trọng của NHTM là trung
gian tÝn dơng. Tøc lµ NHTM lµm nhiƯm vơ huy động những nguồn vốn d thừa
trong nền kinh tế và sau đó cho vay các chủ thể cần vốn trong nền kinh tế.
Hay nói cách khách là NHTM đà chuyển tiết kiệm thành đầu t.
Nhìn chung sự tồn tại của NHTM cũng nh chức năng trung gian tín
dụng của nó đều đợc các lý thuyết hiện đại giải thích do sự không hoàn hảo
của thị trờng tài chính. Nh vậy, với sự tồn tại của mình NHTM nói chung cũng
nh chức năng này nói riêng làm phong phú thêm hệ thống kênh dẫn vốn, điều
chuyển vốn phục vụ và thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
1.1.2.2. Chức năng trung gian thanh toán
Nền kinh tế phát triển mạnh đồng nghĩa với hoạt động thanh toán ngày
càng nhiều hơn. Song, hoạt động này của các chủ thể trong nền kinh tế gặp
phải rất nhiều khó khăn do hạn chế về không gian, thời gian, về phơng thức
thanh toán... Nhận thức đợc điều đó các dịch vụ thanh toán của ngân hàng ra
đời và phát triển, ngày càng đợc a chuộng vì nó đem lại sự thuận tiện, nhanh

chóng, an toàn, tiết kiệm chi phÝ cho chđ thĨ trong nỊn kinh tÕ.

SV: TrÇn Träng Oanh

Líp: NHE - K6


Chuyên đề tốt nghiệp

5

Khoa: Ngân hàng

Thông qua việc mở tài khoản tiền gửi ở một ngân hàng nào đó,các
NHTM có thể thực hiện thanh toán hộ chủ tài khoản thông qua việc trích tài
khoản tiền gửi của ngời phải trả sang tài khoản tiền gửi của ngời đợc hởng trên
cơ sở những phơng tiện thanh toán khác nhau, với kỹ thuật ngày càng hiện đại
và thủ tục thanh toán đơn giản.
Mặt khác, đối với chức năng này của NHTM sẽ thúc đẩy thêm doanh số
hoạt động tín dụng. Bởi lẽ muốn thanh toán thông qua NHTM, khách hàng
phải mở tài khoản tiền gửi tại NHTM. Trên cơ sở đó giúp ngân hàng huy động
số d tài khoản tiền gửi của khách hàng để cho vay, góp phần nâng cao hiệu
quả kinh doanh.
Nhìn chung, thực hiện chức năng này đà giúp tiÕt kiƯm cho nỊn kinh tÕ
mét lỵng chi phÝ lín phục vụ cho hoạt động thanh toán.
1.1.2.3. Chức năng tạo tiền
Khi có sự phân hoá trong hệ thống ngân hàng - ngân hàng phát hànhtiền
và ngân hàng trung gian thì NHTM không còn thực hiện chức năng phát hành
tiền. Nhng với chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán thì các
NHTM có khả năng tạo ra tiền ghi sổ thể hiện trên số d các tài khoản tiền gửi

thanh toán của khách hàng tại ngân hàng. Đây chính là một bộ phận của lợng
tiền giao dịch. Từ tài khoản tiền gửi ban đầu thông qua hình vi cho vay bằng
chuyển khoản, hệ thống NHTM có khả năng tạo nên số tiền gửi gấp nhiều lần
số tiền gửi ban đầu.
Mức mở rộng tiền gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi (công thức
dới đây). Hệ số này chịu sự tác động bởi các yếu tố: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ
dự trữ d thừa, tỷ lệ dự trữ tiền mặt so với tiền gửi thanh toán.
Hệ số mở rộng tiền gửi đợc trích theo c«ng thøc
HƯ sè më réng tiỊn gưi = r + 1c + r
d
e
Trong đó:
rd : Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
c : Tỷ lệ sử dụng tiền mặt của khách hàng trên tiền gửi thanh toán.
re : Tỷ lệ dự trữ d thừa trên tiền gửi thanh toán không vay hết.
Khi đó, tiền gửi mở rộng đợc tính theo công thøc:
TiỊn gưi më réng = HƯ sè më réng tiỊn gửi x Tiền gửi ban đầu

SV: Trần Trọng Oanh

Lớp: NHE - K6


Chuyên đề tốt nghiệp

6

Khoa: Ngân hàng

1.2. Nguồn vốn huy động NHTM


1.2.1. Vốn, vai trò của vốn
1.2.1.1. Khái niệm
Vốn là giá trị tiền tệ mà tổ chức kinh tế (hoặc NHTM) tạo lập đợc đa
vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.
1.2.1.2. Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh cđa NHTM
BÊt kú mét tỉ chøc kinh tÕ nµo mn tồn tại đều phải có vốn, và NHTM
cũng không nằm ngoài quy luật đó. Mặt khác, từ những đặc trng riêng của
từng ngành nên vốn vừa là phơng tiện kinh doanh vừa là đối tợng kinh doanh
chủ yếu của NHTM. Vì thế vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của
NHTM.
Thứ hai, vốn quyết định quy mô tín dụng, khả năng sinh lời cũng nh các
hoạt động khác của ngân hàng.
Đối với một ngân hàng có vốn lớn sẽ có danh mục đầu t và cho vay đa
dạng hơn, phạm vi và khối lợng cũng lớn hơn, còn có khả năng nhạy bén với
những sự biến động về lÃi suất... và tạo khả năng thu hút vốn đầu t từ các tầng
lớp dân c và thành phần kinh tế tốt hơn. Từ đó, cũng thấy rằng ngân hàng có
quy mô lớn thì có khả năng sinh lời cao hơn.
Thứ ba, nguồn vốn quyết định năng lực thanh toán, khả năng chống đỡ
rủi ro thanh khoản, đảm bảo uy tín NHTM trên thị trờng khoản cho khách
hàng tỷ lệ thuận với nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng.Với tiềm năng vốn
lớn, NHTM có thể hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng lớn, tiến hành
các hoạt động cạnh tranh có hiệu quả nhằm vừa giữ chữ tín vừa nâng cao vị
thế trên thị trờng.
Thứ t, vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
NHTM với tiềm lực vèn løon sÏ rÊt thn lỵi trong nghiƯp vơ huy động
vốn và cho vay. NHTM có thể giảm lÃi suất cho vay và tăng lÃi suất huy động,
song với tiềm lực vốn lớn nên có thể huy động nguồn lớn và cho vay khối lợng
lớn hơn nên cả chi phí cho vay và chi phí huy động đều giảm trên một đơn vị
nguồn vốn huy động hay cho vay.

1.2.2. Nguồn vốn huy động của NHTM
1.2.2.1. Khái niệm nguồn vốn huy động của NHTM
Nguồn vốn huy động là giá trị tiền tệ mà các NHTM huy động đợc trên
thị trờng thông qua nghiƯp vơ tiỊn gưi, tiỊn vay vµ mét sè nguồn khác. Đây là
bộ phận vốn quyết định khả năng hoạt động của ngân hàng.

SV: Trần Trọng Oanh

Lớp: NHE - K6


Chuyên đề tốt nghiệp

7

Khoa: Ngân hàng

1.2.2.2. Đặc điểm của nguồn vốn huy động
Quy mô của nguồn vốn huy động rất lớn so với các nguồn khác. Thông
thờng chiếm từ 70, 80% tổng nguồn vốn và là mục tiêu tăng trởng hàng năm
của NHTM.
Là tài sản của các chủ sở hữu khác nhau, ngân hàng chỉ có quyền sử
dụng mà không có quyền sở hữu.
Đây là nguồn phải dự trữ bắt buộc do vậy chi phí nguồn này thờng cao
hơn lÃi cho tiền gửi. Ngoài ra, còn phải mua bảo hiểm cho tiền gửi.
Nguồn vốn này thờng nhạy cảm với những biến động của nền kinh tế
nh lÃi suất, tỷ giá, thu nhập, chu kỳ chi tiêu và nhiều yếu tố khác.
Đặc điểm chung nhất là sự thay đổi chúng, đặc biệt là nguồn vốn huy
động ngắn sẽ làm thay đổi cấu thanh khoản của ngân hàng.
1.2.2.3. Phân loại nguồn vốn huy động của NHTM

1.2.2.3.1. Căn cứ theo hình thức huy động
Theo cách phân loại này, nguồn vốn huy động của NHTM đợc phân
thành:
a) Tiền gửi thanh toán
Tiền gửi thanh toán là khoản tiền gửi mà ngời gửi tiền vào NHTM với
mục đích thanh toán. Chủ tài khoản có quyền phát hành séc hoặc chứng từ
khác để chi trả cho bên thứ ba hoặc rút tiền ra bất cứ lúc nào để đáp ứng nhu
cầu sử dụng, ngân hàng phải có trách nhiệm thoả mÃn nhu cầu đó của khách
hàng.
Khách hàng đợc hởng lÃi suất thấp thậm chí là lÃi suất bằng không, nhng bù lại họ lại đợc hởng những dịch vụ miễn phí, đó cũng là một hình thức
trả lÃi gián tiếp.
b) Tiền gửi có kỳ hạn.
Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi mà ngời gửi tiền chỉ đợc lĩnh tiền khi
đáo hạn.
Ngời gửi tiền không vì mục đích thanh toán mà vì mục đích an toàn và
hởng lÃi suất cao hơn lÃi suất không kỳ hạn.
c) Tiền gửi tiết kiệm:
Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi của các tầng lớp dân c trong xà hội với
mục đích tích luỹ và hởng lÃi.
Tiền gửi tiết kiệm đợc chia làm hai loại đó là tiền gửi tiết kiệm có kỳ
hạn và tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.

SV: Trần Trọng Oanh

Lớp: NHE - K6


Chuyên đề tốt nghiệp

8


Khoa: Ngân hàng

d) Phát hành giấy tờ có giá.
GTCG là nhứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn
trong đó xác định nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất
định, điều kiện trả lÃi và các khoản khác cam kết giữa ngời bán và ngời mua.
Các loại GTCG: GTCG ngắn hạn, GTCG dài hạn, GTCG ghi danh,
GTCG vô danh.
1.2.2.3.2. Căn cứ theo tính chất kỳ hạn
Theo cách phân loại này nguồn vốn huy động của NHTM đợc phân loại
thành:
a) Nguồn vốn huy động không kỳ hạn.
Là nguồn vốn huy động của ngân hàng từ cá nhân, tổ chức kinh tế,
doanh nghiệp với đặc điểm là ngời gửi tiền có thể rút tiền ra bất cứ lúc nào
trong phạm vi tài khoản.
Mặt khác là nguồn vốn huy động không kỳ hạn nên nó có mức lÃi suất
rất thấp.
Có các loại nguồn huy động không kỳ hạn nh: tiền gửi thanh toán, tiền
gửi tiết kiệm không kỳ hạn và một số loại tiền gửi không kỳ hạn khác.
b) Nguồn vốn huy động có kỳ hạn.
Là nguồn vốn huy động đợc của ngân hàng từ các nguồn cá nhân, tổ
chức kinh tế, doanh nghiệp mà trong đó ngời gửi tiền chỉ đợc lĩnh tiền khi đáo
hạn.
Đặc điểm của loại hình này là tạo nguồn vốn ổn định cho NHTM nên đợc trả lÃi suất cao hơn.
Có các loại nguồn vốn huy động cã kú h¹n nh: tiỊn gưi cã kú h¹n, tiỊn
gưi tiết kiệm có kỳ hạn, giấy tờ có giá phát hành.
1.2.2.3.3. Căn cứ vào thành phần gửi tiền
a) Nguồn vốn từ tổ chức kinh tế.
Là số tiền tạm thời nhàn rỗi phát sinh trong quá trình thực hiện sản xuất

kinh doanh và nó đợc gửi tại ngân hàng. Đây là lợng tiền tạm thời đợc giải
phóng kỏi quá trình luân chuyển vốn nhng cha có nhu cầu sử dụng hoặc sử
dụng cho những mục tiêu định sẵn vào một thời điểm nhất định.
Các loại tiền gửi thuộc loại này nh sau: Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ
hạn
b/ Nguồn vốn từ dân c
Là bộ phận thu nhập bằng tiền của dân c gửi tại ngân hàng

SV: Trần Trọng Oanh

Líp: NHE - K6


Chuyên đề tốt nghiệp

9

Khoa: Ngân hàng

Nguồn này bao gồm: Tiền tiết kiệm, tài khoản tiền gửi cá nhân, giấy tờ
có giá phát sinh
1.2.2.4. Các yếu tố liên quan đến nguồn vốn huy động của NHTM.
1.2.2.4.1. Những nhân tố ảnh hởng tới hoạt động huy động vốn.
Khi nói đến những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tạo vốn một tổ chức
kinh tế thì có thể chia làm hai nhóm, đó là nhân tố chủ quan và nhân tố khách
quan. Vì thế những nhân tố ảnh hởng đến nguồn vốn huy động của ngân hàng
thơng mại cũng không nằm ngoài quy luật đó.
Những nhân tố khách quan ảnh hởng đến nguồn vốn huy động của
NHTM cũng không nằm ngoài quy luật đó. Những nhân tố khách quan ảnh hởng đến nguồn vốn huy động của NHTM đó là chính trị, phap luật, môi trờng
kinh tế, xà hội và công nghệ.

Khi một nền kinh tế vói các yếu tốt lạm phát, thất nghiệp, cũng nh các
nhân tố xà hội, dân số, kết cấu, giới tính,... ổn định thuận lợi cho phát triển thì
rõ ràng hoạt động huy động vốn trong nền kinh tế đó của NHTM là hết sức
thuận lợi. Bên cạnh đó, khi khoa học công nghệ phát triển, NHTM sẽ tăng đợc
diện tiếp xúc với khách hàng nên tạo đợc thuận lợi trong quá trình tạo vốn nh
có thể hy động vốn qua các kênh: Pos, ATM, internet, AUTOBANK...
Tuy nhiên với sự ảnh hởng của nhân tố khách quan, NHTM có thể điều
chỉnh theo định hớng của mình vì nó chịu sự điểu khiển trực tiếp các quy luật
thị trờng hay NHNN.
Những nhân tố chủ quan ảnh hởng tới hoạt động huy động vốn của
NHTM đó là trình độ của ban lÃnh đạo, đội ngũ nhân viên, hệ thống mạng lới,
uy tín., quy mô, danh mục sản phẩm cũng nh hoạt động tín dụng, kết quả kinh
doanh của ngân hàng.
Những nhân tố chủ quan là những nhân tố mà bản thân ngân hàng có
thể điều chỉnh theo từng môi trờng đẻ sao cho hoạt động huy động vốn đạt
hiệu quả cao nhÊt.
1.2.2.4.2. Chi phÝ huy ®éng vèn
Khi xÐt ®Õn huy động vốn, nó thờng đợc thể hiện ở hai khoản cho phí
đó là chi phí lÃi suất và chi phí phi lÃi suất. Câu hỏi đặt ra là tại sao một ngân
hàng lại phải quan tâm đến việc xác định chi phí huy động vốn ?
Thứ nhất, một ngân hàng bao giờ cũng kiếm tìm cho mình một tổ hợp
các nguồn vốn khác nhau trên thị trờng với mức chi phí là thấp nhất.

SV: Trần Trọng Oanh

Lớp: NHE - K6


Chuyên đề tốt nghiệp


1
0

Khoa: Ngân hàng

Thứ ba, lại hình nguồn vốn mà ngân hàng huy động đợc cũng nh việc sử
dụng nguồn vốn này ảnh hởng đáng kể đến rủi ro thanh toán, lÃi suất, rủi ro
vốn.
Vậy những công tác quản lý nguồn vốn huy động khi nào đợc đánh giá
là tốt? Khi mà chi phí vốn huy động chặt đợc những lợi ích cơ bản sau:
Thứ nhất, tìm đợc nguồn vốn có chi phí nhỏ để đáp ững nhu cầu cho
vay và đầu t, trong khi vẫn thoả mÃn nhu cầu lơng ứng giữa huy động và sử
dụng vốn về phơng diện quy mô, thời ạn, tính ổn định.
Thứ hai, tăng đợc lợi nhuận cho ngân hàng mà không nhất thiết phải
chấp nhận những rủi ro áp lực tăng vốn mang lại.
1.3. Khái quát nghiệp vụ huy động vốn

1.3.1. Khái niệm kế toán huy động vốn.
Kế toán huy động vốn là công việc ghi chép, phản ánh một cách chính
xác, đầy đủ kịp thời công tác huy động vốn từ khi nhận tièn gửi của khách
hàng đến khi hoàn chỉnh việc chi trả gốc, lÃi cho khách hàng.
1.3.2. Chứng từ sử dụng và tài khoản.
1.3.2.1. Chứng từ sử dụng
Bao gồm các nhóm chứng từ sau:
+ Chứng từ tiền mặt: Bao gåm giÊy nép tiỊn, giÊy lÜnh tiỊn mỈt, sÐc lĩnh
tiền mặt.
+ Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt: Bao gåm sÐc chun
kho¶n, sÐc b¶o chi, ủ nhiƯm chi,...
+ Các loại kỳ phiếu, trái phiếu
+ Các loại sổ tiết kiệm...

Yêu cầu về các loại chứng từ phải đảm bảo tính pháp lý cao, không sử
dụng lẫn lộn các loại chứng từ khi do chúng liên quan đến việc lĩnh, nộp tiền
từ tài khoản của khách hàng.
Mặt khác, một số loại chứng từ còn đợc bảo quản theo những chế độ
bảo quản chứng từ có giá trị nh séc, các loại thẻ, phiếu thanh toán, các loại kỳ
phiếu, trái phiếu, sổ tiết kiệm...
1.3.2.2. Tài khoản sử dụng
Theo quyết định 479/2004/QĐ_NHTM, ngày 29/4/2004 của Thống đốc
NHTM về việc ban hành hệ thống tài khoản của TCTD, tài khoản đợc sử dụng
trong nghiệp vụ huy động vốn đợc bố trí ở loại 4 các khoản phải trả thể hiện
cụ thể ở những tài khoản sau:

SV: Trần Trọng Oanh

Lớp: NHE - K6


Chuyên đề tốt nghiệp

1
1

Khoa: Ngân hàng

- TK 42: Tiền gửi của khách hàng
+ TK 421, TK 422: Tiền gửi của khách hàng trong nớc bằng Việt Nam
đồng, ngoại tệ.
+ TK 423, TK 424: Tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ, ngoại tệ
TK 425, 426: Tiền gửi của khách hàng nớc ngoài bằng VNĐ, ngoại tệ.
Nội dung kết cấu của tài khoản này nh sau:

Bên nợ: Số tiền kháhc hàng rút, lĩnh ra.
Số d bên có: Số tiền mà khách hàng còn gửi ở NHTM
- Tk 43: Phát hành giấy tờ có giá
+ TK 431: Phát hành giấy tờ có giá bằng VNĐ
Tk432: Chiết khấu giấy tờ có giá bằng VNĐ
TK 433: Phụ trợ giấy tờ có giá bằng VNĐ
TK 434: Phát hành giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và vàng
TK 436: Phụ trợ giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và vàng
Nội dung tài khoản 431, tài khoản 434
Bên nợ: Mệnh giá GTCG đến hạn và đợc thanh toán
Bên có: Mệnh giá GTCG đợc phát hành
Số d bên có: Giá trị của GTCG đà phát hành cha đến hạn thanh toán
theo mệnh giá.
Nội dung tài khoản 432, 435
Bên nợ: Số chiết khấu GTCG phát hành
Bên có: phân bôe chiết khấu GTCG trong kỳ
Số d Nợ: Số phụ hội phát sinh cha phân bổ hết.
- TK 49: LÃi phải trả
Nội dung TK 49
Bên nợ: Chi trả lÃi cho tiền gửi
Bên có: LÃi phải trả đợc dồn trích phát sinh trong kỳ
Số d có: LÃi phải trả dồn trích phát sinh trong kỳ cha trả cho khách
hàng.
- TK388: LÃi trả trớc chờ phân bổ
Nội dung TK 388
Bên nợ: LÃi trả trớc cho khách hàng
Bên có: LÃi trả trớc chờ phân bổ trong kỳ
Số d nợ: Số lÃi trả trớc cha đợc phân bổ cuối kỳ.
- TK 80 : Chi phí hoạt động huy động vốn.


SV: Trần Trọng Oanh

Lớp: NHE - K6


Chuyên đề tốt nghiệp

1
2

Khoa: Ngân hàng

1.3.2.3. Quy trình kế toán hoạt động huy động vốn.
1.3.2.3.1. Kế toán tiền gửi.
a) Thủ tục mở tài khoản
Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng
phải có có những giấy tờ đảm bảo tính pháp lý của tài khoản.
Đối với tài khoản đứng tên cá nhân thì chỉ cần giấy xin mở tài khoản,
chứng minh th. Không thực hiện việc uỷ quyền ngời ký thay chu tài khoản.
b) kÕ to¸n nhËn tiỊn gưi
- Cã hai c¸ch nép tiỊn vào tài khoản tiền gửi: nộp tiền bằng tiền mặt
hgoặc chuyển khoả.
Đối với nộp bằng tiền mặt
Căn cứ vào chứng từ thu tiền mặt, sau khi thu đủ tiền kế toán tiến hành
hạch toán.
Nợ TK tiền mặt
Có TK tiền gửi thích hợp của ngời nộp tiền
Đối với nhận tiền gửi bằng chuyển khoản
Căn cứ vào chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt nh bảng kê nộp
séc, séc chuyển khoản, séc bảo chi,Sau khi kiểm tra tính hợp lệ của nhữngSau khi kiểm tra tính hợp lệ của những

chứng từ này, kế toán tiến hành hạch toán.
Nợ TK: Tiền gửi của ngời chi trả, hoặc TK thanh toán vốn.
Có TK: Tiền gửi thích hợp cuar ngời nộp tiền.
c) Kế toán chi trả tiền gửi thanh toán
Khi nghiệp vụ chi trả tiền gửi phát sinh có hai cách để chi trả tiền gửi
cho khách hàng.
- Chi trả bằng tiền mặt
Căn cứ vào tính hợp lệ, hợp pháp của séc phát hành, số d TK, hạn mức
thấu chi đối với tài khoản tiền gửi thanh toán.
Căn cứ vao vào giấy lĩnh mặt của tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi
tiết kiệm
Nếu các điều kiện thoả đáng kế toán hi sổ số tiền khách hàng rút ra.
Nợ TK: Tiền gửi thích hợp
Có TK: TK tiền mặt
- Chi trả bằng chuyển khoản
Nợ TK: Tiền gửi thích hợp
Có TK: TK tiền gửi không kỳ hạn

SV: Trần Trọng Oanh

Lớp: NHE - K6


Chuyên đề tốt nghiệp

1
3

Khoa: Ngân hàng


Nếu khách hàng gửi tiền váo bằng ngoại tệ nhng rút ra bằng VND khi
hạch toán cần lu ý tới tỷ giá hối đoái hiện hành.
d) Kế toán chi trả lÃi
- Kế toán trả lÃi TK tiền gửi
+ Đối với tiền gửi thanh toán
Nợ TK: Chi phí trả lÃi
Có TK: Tiền gửi thanh toán của khách hàng
+ Đối với tiền gửi có kỳ hạn
Hàng tháng tiến hành tính và hạch toán lÃi vào tài khoản cộng dồn
Nợ TK: Chi phí trả lÃi
Có TK: Tiền lÃi cộng dồn dự trả
Khi khách hàng đến lĩnh lÃi
Nợ TK: Tiền lÃi cộng dồn dự trả
Có TK: Thích hợp
* Đối với tài khoản tiết kiệm
- Đối với tiết kiệm không kỳ hạn
Hàng tháng tiến hành tính lÃi và hách toán
Nợ : TK chi phí trả lÃi
Có TK: Tiền mặt
- Đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (hoặc có thể là trờng hợp tiết kiệm
không kỳ hạn) thì hạch toán giống với tiền gửi có kỳ hạn nh trên.
1.3.2.3.2. Kế toán phát hành giấy tờ có giá
Nh chúng ta đà biết có ba cách phát hành giấy tờ có giá theo quyết
định số 02/2004/QĐ-NHNN ngày 4/1/2004 đợc thể hiện nh sau:
a) Kế toán phát hành GTCG
Theo phơng thức trả lÃi trớc
Có chiết khấu Nợ : TK Tiền mặt (số tiền thực thu)
Nợ : TK LÃi trả trớc chờ phân bỉ
Nỵ : TK chiÕt khÊu GTCG (sè tiỊn chiÕt khÊu)
Cã : Tài khoản mệnh giá GTCG phát hành

Có phụ trội
Nợ : TK tiền mặt (số tiền thực thu)
Nợ: TK LÃi trả trớc chờ phân bổ
Có : TK phụ trội GTCG (số tiền phụ trội)
Có: TK Mệnh giá GTCG phát hành
Mệnh giá
Nợ : TK tiền mặt (số tiền thực thu)
Nợ : TK lÃi trả trớc chờ phân bổ (số lÃi)

SV: Trần Träng Oanh

Líp: NHE - K6


Chuyên đề tốt nghiệp

1
4

Khoa: Ngân hàng

Có : TK mệnh giá
Theo phơng thức trả lÃi sau
Có chiết khấu Nợ : TK tiền mặt thực thu
Nợ : TK chiết khấu GTCG (Số tiền chiết khấu)
Có : TK mệnh giá GTCG phát hành
Có phụ trội
Nợ: TK tiền mặt (số tiền thực thu)
Có : TK phụ trội phát hành GTCG
Có TK: Mệnh giá GTCG

Mệnh giá
Nợ : TK Tiền mặt (số tiền thực thu)
Có : TK mệnh giá GTCG
b) Kế toán chi trả lÃi GTCG
Theo phơng thức trả lÃi trớc
Có chiết khấu Tính phân bổ chi phí lÃi hàng tháng
Nợ: TK chi phí trả lÃi
Có : TK lÃi trả trớc chờ phân bổ
Có: TK chiết khấu GTCG
Có phụ trội
Tính và phân bổ chi phí lÃi hàng tháng
Nợ: TK chi phí trả lÃi
Có : TK lÃi trả trớc chờ phân bổ
Phân bổ dần phụ trội để giảm chi phí trong từng kỳ
Nợ: TK phụ trội GTCG
Có: TK chi phí trả lÃi
Mệnh giá
Phân bổ lÃi từng kỳ vào tài khoản chi phí
Nợ: TK chi phí trả lÃi
Có : TK phải trả trớc chờ phân bổ
Theo phơng thức trả lÃi sau
Tổng hợp cả
* Nếu trả lÃi định kỳ hàng tháng
ba phơng thức Nợ : TK chi phí trả lÃi
phát hành
Có: Tk thích hợp
Đồng thời phân bổ dần phụ trội, chiết khấu vào chi phí
* Nếu trả lÃi khi đáo hạn
Hàng tháng, tiến hành hạch toán
Nợ: TK chi phí trả lÃi

Nợ: TK phụ trội GTCG (có thể)
Có: TK lÃi cộng dồn d trả
Có: TK phân bổ chiết khấu trong kỳ (có thể)
Khi đáo hạn, tiến hành hạch toán
Nợ: Tk cộng dồn dự trả

SV: Trần Trọng Oanh

Lớp: NHE - K6


Chuyên đề tốt nghiệp

1
5

Khoa: Ngân hàng

Có: TK thích hợp

SV: Trần Träng Oanh

Líp: NHE - K6


Chuyên đề tốt nghiệp

1
6


Khoa: Ngân hàng

c) Kết cấu thanh toán GTCG
Khi đáo hạn thực hiện thanh toán GTCG cho khách hàng và tiến hành
hạch toán.
Nợ : TK mệnh giá GTCG phát hành
Có: TK thích hợp
d) Chi phí phát hành GTCG
+ Nếu chi phí phát hành GTCG có giá trị nhỏ thì tính ngay vào chi phí
trong kỳ
Nợ: TK chi phí khác
Chi phí khác về huy động nguồn vốn
Có: TK tiền mặt
+ Nếu chi phí phát hành có giá trị lớn thì phải phân bổ dần
Nợ: TK trả trớc chờ phân bổ
Có: TK tiền mặt
Tổng chi phí huy động
Trên đây là những lỳ luận về vấn đề huy động vốn cũng nh kế toán vốn
huy động trong ngân hàng thơng mại. Những vấn đề này sẽ làm rõ hơn ở
những chơng sau về phần thực trạng huy động vốn cũng nh kế toán huy động
vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy.

SV: TrÇn Träng Oanh

Líp: NHE - K6


Chuyên đề tốt nghiệp

1

7

Khoa: Ngân hàng

Chơng 2
Thực trạng hoạt động huy động vốn và công tác
kế toán huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT
Cầu Giấy
2.1. Giới thiệu khái quát về NHNo&PTNT Cầu Giấy

2.1.1 Lịch sử hình thành chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy
Chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy đợc thành lập theo quyết định 576
ngày 18/06/1997 của tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt nam. Khi mới thành
lập chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy là chi nhánh cấp 2 trực thuộc
NHNo&PTNT Hà Nội trên cơ sở sát nhập hai chi nhánh NHNo&PTNT Nghĩa
Đô và chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy trực thuộc NHNo&PTNT huyện Từ
Liêm trớc đây.
Ngày 13/01/2006, chủ tịch hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt nam
đà ký quyết định số 28/QĐ/HĐQT- TCCB, mở chi nhánh NHNo&PTNT Cầu
Giấy trên cơ sở điều chỉnh nâng cấp chi nhánh cấp 2 với tên gọi địa chỉ nh
sau:
Tên gọi: Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
Cầu Giấy;
Trụ sở: Tại nhà số 99, đờng Trần Đăng Ninh, phờng Dịch Vọng, quận
Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
Hiện nay, NHNo&PTNT Cầu Giấy là ngân hàng cấp 1 trực thuộc
NHNo&PTNT Việt nam, hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng và điều lệ
NHNo&PTNT nhng có quyền tự chủ trong kinh doanh và có con dấu riêng...
2.1.2. Mô hình tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy
Tổ chức của chi nhánh đợc thể hiện qua sơ đồ sau:


SV: Trần Träng Oanh

Líp: NHE - K6


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa: Ngân hàng

1
8

Phòng nguồn vốn -kế hoạch
Phòng hành chính - nhân sự
Phòng thanh toán quốc tế

Ban giam
đốc

Phòng thẩm định
Phòng kế toán ngân quỹ
Phòng kinh doanh

Giám đốc

PGĐ phụ
trách chi
nhánh


PGĐ phụ
trách kế
toán NQ

Cơ cấu tổ chức của chi nhánh bao gồm:
- Ban giám đốc, bao gồm:
+ Giám đốc
+ Hai phó giám đốc
- Các phòng chức năng nh sau:
+ Phòng nguồn vốn - kế hoạch: là phòng chịu trách nhiệm nghiên cứu,
đề xuất các chiến lợc, các kế hoạch kinh doanh theo từng giai đoạn nhất định.
Lập bảng cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn
+ Phòng hành chính - nhân sự:
Ngoài trụ sở chính của chi nhánh tại Trần Đăng NInh, Cầu Giấy, chi
nhánh còn có các phòng giao dịch tại Mễ Trì hạ, Hoàng Mai, Mai Dịch...
+ Phòng thanh toán quốc tế: Đảm bảo nhiệm vụ thanh toán quốc tế của
chi nhánh từ việc hớng dẫn khách hàng (xuất nhập khẩu) vận dụng các phơng
thức thanh toán quốc tế một cách phù hợp, đến việc theo dõi các khoản thanh
toán phát sinh, thu phí dịch vụ thanh toán quốc tế...
+ Phòng kế toán ngân quỹ
Thực hiện các nghiệp vụ kế toán thanh toán, thu chi tiền mặt một cách
nhanh chóng, chính xác, kịp thời. Tổ chức giao dịch phục vụ khách hàng tận
tình, văn minh, lịch sự.
+ Phòng kinh doanh:

SV: TrÇn Träng Oanh

Líp: NHE - K6



Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa: Ngân hàng

1
9

Thực hiện nghiên cứu những chiến lợc, kế hoạch thuộc lĩnh vực tín
dụng nh việc trực tiếp thực hiện nghiệp vụ cho vay, đầu t, thẩm định dự án...
2.1.3. Nhiệm vụ của chi nhánh
- Huy động vốn:
+ Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiền
gửi thanh toán của các tổ chức cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế và nớc
ngoài bằng Việt NamĐ hay ngoại tệ
+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng và thực
hiện các lĩnh vực huy động vốn theo quyết định của NHNo&PTNT.
+ Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của các tổ chức chính
phủ và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc theo quyết định của
NHNo&PTNT .
+ Đợc phép vay vốn của các tổ chc tài chính tín dụng trong nớc khi tổng
giám đốc NHNo&PTNT cho phép.
- Cho vay:
+ Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với tổ
chức kinh tế, cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế.
- Kinh doanh ngoại hối: Huy động vốn, cho vay, mua bán ngoại hối,
thanh toán quốc tế và các dịch vụ về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại
hối của chính phủ, NHNo&PTNT Việt Nam.
- Kinh doanh dịch vụ: Thu chi tiền mặt, mua bán vàng bạc, mang rút
tiền tự động...Các dịch vụ khác đợc NHNo&PTNT cho phép.
Thực hiện công tác tổ chức cán bộ, đào tạo thi đua, khen thởng theo cấp

uỷ quyền NHNo&PTNT .
- Quản lý nhà khách, nhà nghỉ và đào tạo cán bộ trên địa bàn, nếu đợc
tổng giám đốc NHNo&PTNT cho.
- Cân đối điều hoà vốn kinh doanh nội tệ đối với chi nhánh
NHNo&PTNT trên địa bàn.
2.2. Khái quát tình hình hoạt của chi nhánh trong những
năm qua.

2.2.1. Công tác nguồn vốn huy động
Bảng 1: Nguồn vốn huy động của chi nhánh qua các năm
(Đơn vị : tỷ đồng)
Chỉ tiêu

Năm Năm Năm
2004 2005 2006

SV: Trần Trọng Oanh

Mức tăng
(04-05)

Mức tăng
(06-05)

Kế
hoạc

So với
kế


Lớp: NHE - K6


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa: Ngân hàng

2
0
Tuyệt
đối

%

Tuyệ
t đối

%

h
2006

I. Tổng nguồn

478

524

1081


+46

+9.6

+557

+106

1. Nguồn nội tệ

382

403

818

+21

+5.5

+103

+103

121

263

+25


+26

+117

+117

2. Nguồn ngoại 96
tệ

784

hoạch
2006
+137.8

(Theo báo cáo kinh doanh của chi nhánh)
Nhìn vào bảng kết quả hoạt động nguồn vốn trong ba năm 2004, 2005,
2006 ta nhận thấy:
Nguồn vốn tăng trởng qua các năm 2004 , 2005, 2006 với tỷ lệ tăng trởng ứng là 9,6%, 106%. Năm 2006 nguồn vốn huy động của chi nhánh đạt
137,85 kế hoạch. Sở dĩ trong năm 2006 có sự biến động mạnh mẽ về nguồn
vốn ( tăng 106%) trong đó nguồn nội tệ tăng 103%, nguồn ngoại tệ tăng
117%) là do năm 2006 là năm đánh dấu một mốc quan trọng của chi nhánh
khi chuyển đổi từ cấp 2 lên cấp 1. Với việc nâng cấp này thì việc hoạt động
của chi nhánh trong huy động vốn trở nên đa dạng hơn chính vì vậy nguồn
vốn huy động đợc có sự chuyển biến.
2.2.2. D nợ cho vay
Bảng 2: D nợ cho vay của chi nhánh qua các năm
(Đơn vị: Tỷ đổng).
Chỉ tiêu


I. Tổng
d nợ
1. Nội tệ
2.Ngoại
tệ
1. D nợ
ngắn hạn
2.TTrun
g hạn
3.Dài
hạn

Năm
2004

Năm
2005

Năm
2006

Mức tăng
(05-06)

Mức tăng
(06-05)

223

Tuyệ

Tuyệ
%
%
t đối
t đối
Theo cơ cấu loại tiền
358
117 +8.25 +135 +60.5

2006

211
12

291
67

93

105

245

75

77

73

+2


+2.7

-4

-5.2

38

41

40

+3

+7.9

-1

-2.4

+80
+55

Kế
hoạch
2006

So với
kế

hoạch
2006

470

76.2%

+38
+458

Theo thời gian
+12
+13 +140 +133

Theo thành phần kinh tế

SV: Trần Trọng Oanh

Lớp: NHE - K6



×