Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Lpg được sản xuất trong nhà máy lọc dầu dung quất từ phân xưởng cracking xúc tác tầng sôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.65 KB, 4 trang )

LPG được sản xuất trong Nhà máy lọc dầu Dung Quất từ Phân xưởng Cracking
xúc tác tầng sôi (RFCC). Sơ đồ tổng quát quá trình sản xuất LPG được trình bày
ở sơ đồ dưới đây :
Sơ đồ 1.1.
Sơ đồ tổng quát quá trình sản xuất LPG (Phần màu đỏ)


LPG
C
DU (Crude Distillation Unit) : Phân xưởng chưng cất dầu thô
RFCC (Residue Fluidised Catalytic Cracker): Phân xưởng cracking xúc tác tầng sơi cặn
Gas Plant: cụm xử lý khí, là một phần của phân xưởng RFCC
LTU (LPG Treater Unit): Phân xưởng xữ lý LPG
PRU (Propylene Recovery Unit): Phân xưởng thu hồi propylene
Đây là phân xưởng bản quyền của IFP (AXENS) có cơng suất thiết kế 3.256.000 tấn/năm. RFCC
được thiết kế để xử lý dịng ngun liệu nóng đến trực tiếp từ CDU hoặc dòng nguyên liệu nguội
từ bể chứa. Phân xưởng bao gồm một thiết bị phản ứng và hai tầng tái sinh xúc tác (R2R). Xúc
tác trong cả ba thiết bị ln ở trong trạng thái tầng sơi (giả lỏng). Ngồi ra cịn có các cụm thu
hồi nhiệt từ khói thải: CO Boiler/Waste heat Boiler/Economizer; Cụm phân tách sản phẩm và
Cụm thu hồi khí (Gas Plant). Sản phẩm chính của cụm phản ứng/phân tách sản phẩm :
- Wet gas được đưa sang RFCC Gas Plant để thu hồi LPG
- Overhead Distilate được đưa sang RFCC Gas Plant làm chất hấp thụ
- Light Cycle Oil (LCO) được đưa sang bể chứa trung gian, làm nguyên liệu cho phân xưởng
LCO Hydrotreater
- Decant Oil (DCO) làm phối liệu chế biến FO hoặc dầu nhiên liệu cho Nhà máy.
Gas Plant:
Có nhiệm vụ thu hồi LPG trong dòng wet gas và ổn định RFCC naphtha. Sản phẩm chính của
cụm Gas Plant:
- Off gas sử dụng làm khí nhiên liệu trong nhà máy
- Hỗn hợp C3/C4 làm nguyên liệu cho phân xưởng LTU trước khi được đưa sang phân xưởng thu
hồi Propylene




- Dòng RFCC Naphtha làm nguyên liệu cho phân xưởng NTU
Phân xưởng xử lý LPG
Đây là phân xưởng bản quyền của Merichem, công suất thiết kế 21.000 BPSD. Thiết kế của hệ
thống này sử dụng công nghệ THIOLEXSM bản quyền Merichem. Công nghệ này sử dụng thiết
bị tiếp xúc FIBER-FILMTM độc quyền của Merichem để các pha hydrocarbon và kiềm tiếp xúc
nhau mà không phải trộn phân tán. Như vậy, giảm thiểu dòng kiềm cuốn theo và sử dụng bồn
chứa nhỏ hơn.
LTU được thiết kế bao gồm giai đoạn rửa sơ bộ và trích ly bằng kiềm để làm giảm hàm
lượng Mercaptan, H2S, COS, CO2 khỏi dòng LPG nguyên liệu đến từ Gas Plant của phân xưởng
RFCC. Q trình trích ly được tiến hành trong hai thiết bị mắc nối tiếp trong đó dịng LPG và
dịng kiềm di chuyển ngược chiều. LPG đã xử lý được đưa sang phân xưởng thu hồi Propylene.
Kiềm thải được đưa sang phân xưởng trung hòa kiềm thải (CNU). Mục đích của LTU là dịng
LPG chưa xử lý từ RFCC có chứa tối đa 24 wt ppm H2S và 78 wt ppm mercaptan dạng lưu
huỳnh trong trường hợp dầu chua được giảm xuống tối đa 0.5 wt ppm H2S và 15 wt ppm
mercaptan dạng lưu huỳnh trong LPG đã xử lý để đạt những tiêu chuẩn của sản phẩm
1.1.6. Đánh giá công tác quản lý chất lượng LPG
Nhà máy Dinh Cố sản xuất LPG, với đặc thù của công nghệ và nguyên liệu đầu vào, chỉ kiểm tra
một số chỉ tiêu ngay trên dây chuyền sản xuất, như là chỉ tiêu về thành phần, áp suất hơi và khối
lượng riêng. Việc giám sát chất lượng sản phẩm LPG khi xuất hàng do cơ quan giám định Công
ty cổ phần giám định năng lượng Việt Nam (EIC) thực hiện mỗi chuyến xuất. Sản phẩm LPG
của nhà máy Dinh Cố được công bố phù hợp với ASTM D 1835 (do Trung tâm Kỹ thuật 3 chứng
nhận).
Nhà máy Dung Quất sản xuất LPG cũng vừa mới đi vào sản xuất, với cơng nghệ và phịng thử
nghiệm được trang bị đầy đủ, nhà máy Dung Quất đã kiểm soát được chất lượng sản phẩm LPG
phù hợp với ASTM D 1835 (đã được Trung tâm kỹ thuật 3 cấp giấy chứng nhận phù hợp tiêu
chuẩn) đồng thời cũng đáp ứng được yêu cầu trong TCVN 6548. Bên cạnh việc kiểm soát chất
lượng nội bộ, sản phẩm LPG của nhà máy Dung Quất được Công ty cổ phần giám định năng
lượng Việt Nam (EIC) kiểm tra chất lượng cho từng lô sản phẩm trước khi xuất ra thị trường.

Do nguồn LPG sản xuất trong nước chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu nên Việt Nam vẫn phải
nhập khẩu thêm LPG từ các quốc gia lân cận như Thái Lan, Malaysia, Singapore, Taiwan, Trung
Quốc … và kể từ năm 2008 đã triển khai nhập khẩu LPG bằng tàu lạnh. Chất lượng LPG của các
nước này theo Tiêu chuẩn của từng nước áp dụng cụ thể, qua nghiên cứu tổng hợp thấy rằng nhìn
chung chất lượng LPG nhập khẩu từ các nước là khá tốt, phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật, tiêu
chuẩn Quốc gia của nước ta. Tuy nhiên trong những năm gần đây, nguồn cung LPG cho thị
trường Việt Nam từ các nước trong khu vực Đông Nam Á ngày càng trở nên khan hiếm và
không ổn định do ảnh hưởng của dao động về giá cũng như chính sách xuất khẩu của các nước
trong khu vực. Dự kiến trong tương lai, nguồn cung LPG nhập khẩu cho thị trường Việt Nam sẽ
chủ yếu dựa vào nguồn xuất khẩu của các nước thuộc khu vực Trung Đông. Riêng thị trường


Miền Bắc do liên quan đến yếu tố địa lý nên nguồn nhập khẩu chủ yếu sẽ là từ thị trường Nam
Trung Quốc.



×