Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Một số nghiên cứu về giá LPG phổ biến trên thế giới và dự tính khung giá LPG taị thị trường Việt Nam giai đoạn 2008 - 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.22 KB, 88 trang )


LờI Mở ĐầU
Việt Nam - Đất nớc có vị trí địa lí ở Đông Nam Châu á. có diện tích đát liền
là 330.991 Km, trải dài từ 8 22 độ vĩ Bắc, Thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế
của Việt Nam trải rộng và kéo dài hàng nghìn Km. Đây thực sự là một vùng chứa
nhiều tiềm năng to lớn đầy hứa hẹn trong chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc,
đặc biệt là ngành công nghiệp dầu khí, một trong những mũi nhọn kinh tế của nớc ta
hiện nay
Bớc sang thế kỷ XXI. với xu thế hội nhập và phát triển mạnh mẽ của nền
kinh tế đất nớc. ngành Dầu khí Việt Nam đã và đang xây dựng, phát triển tơng đối
đồng bộ từ tìm kiếm. thăm dò. khai thác tới chế biến. phân phối và kinh doanh dịch
vụ để có thể tự sản xuất các sản phẩm dầu, khí nhằm đảm bảo nguồn cung cấp lâu
dài phục vụ nhu cầu trong nớc, xứng đáng là một ngành kinh tế chủ đạo của đất nớc.
Ngoài ra, ngành còn đang trong quá trình thực hiện mục tiêu từ nay cho đến năm
2020 là: xây dựng nghành dầu khí Việt Nam trở thành một tập đoàn kinh tế phát
triển toàn diện. hoạt động đa ngành. tham gia tích cực và bình đẳng vào quá trình
hội nhập khu vực và quốc tế. Đó là những cơ hội để vơn đến tầm cao mới của sự
phát triển nhng song song với nó là những thách thức to lớn do xu thế toàn cầu hoá
mang lại. Để vợt qua những thách thức đó và kịp thời nắm bắt thời cơ tạo những bớc
phát triển mạnh mẽ. vững chắc trong tơng lai. việc phát huy nội lực kết hợp với hợp
tác quốc tế nhằm huy động và tận dụng mọi nguồn lực trong và ngoài nớc là một
chủ trơng chiến lợc của ngành Dầu khí.
Viện Dầu khí Việt Nam là Viện nghiên cứu khoa học công nghệ đầu nghành
của Tập đoàn dầu khí Việt Nam. Nhận thức đợc hoạt động nghiên cứu khoa học
(NCKH) và triển khai công nghệ là động lực quan trọng góp phần ổn định và phát
triển ngành Dầu khí. Viện Dầu khí Việt Nam đã coi trọng đầu t nghiên cứu công
nghệ. đổi mới trang thiết bị. đào tạo đội ngũ cán bộ. gắn hoạt động NCKH và công
nghệ với thực tiễn sản xuất kinh doanh (SXKD). Do vậy. kết quả các công trình
1
NCKH. ứng dụng. triển khai công nghệ. thẩm định các dự án tìm kiếm thăm dò
(TKTD). kỹ thuật và dịch vụ khoa học công nghệ. dịch vụ phân tích đã góp phần


tích cực vào hiệu quả công tác quản lý điều hành của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.
làm sáng tỏ tiềm năng dầu khí. xác định và gia tăng trữ lợng dầu khí. tăng sản lợng
khai thác và nâng hệ số thu hồi dầu. làm cơ sở khoa học cho việc hoạch định chiến
lợc phát triển ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam.
Trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại Viện Dầu khí Việt Nam.Với ý thức đi
sâu nghiên cứu về cách định giá LPG phổ biến trên thế giới, đồng thời tìm hiểu thực
trạng của thị trờng LPG tại Việt Nam qua đó dự tính khung giá LPG cho thị trờng
Việt Nam trong giai đoạn tới và đa ra những kiến nghị đối với ngành và Chính phủ
để có một thị trờng ổn định về giá, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các hãng sản
xuất kinh doanh. Đợc sự định hớng của các thầy cô giáo trong Khoa KT-QTKD tr-
ờng Đại học Mỏ - Địa chất và nhận đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của các cô chú. các
anh chị tại Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và quản lý Dầu khí Viện Dầu khí Việt
Nam. sự hớng dẫn của giáo viên hớng dẫn Thạc sỹ Hoàng Thị Phợng. em đã đi đến
lựa chọn đề tài cho đồ án tốt nghiệp là: Một số nghiên cứu về giá LPG phổ biến trên
thế giới và dự tính khung giá LPG taị thị trờng Việt Nam giai đoạn 2008 2015
Nội dung của đồ án: bao gồm 3 chơng:
Chơng 1: Tình hình chung và điều kiện sản xuất chủ yếu của Viện Dầu khí
Việt Nam.
Chơng 2: Phân tích tình hình hoạt động của Viện Dầu khí năm 2007.
Chơng 3: Một số nghiên cứu về giá LPG phổ biến trên thế giới và dự tính
khung giá LPG taị thị trờng Việt Nam giai đoạn 2008 2015
Mặc dù đã có nhiều cố gắng. nhng do thời gian thực tập có hạn và trình độ
kiến thức thực tế còn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi những khiếm khuyết và
thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn
đọc.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong
2
khoa Kinh tế & QTKD đặc biệt là sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo: ThS.
Trần Anh Dũng, cùng toàn thể các cô chú cán bộ công nhân viên ở các phòng ban
đơn vị của Viện đã giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án này

Hà Nội, tháng 6 năm 2008
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Hoài
3
CHƯƠNG I:
TìNH HìNH CHUNG Và CáC ĐIềU KIệN
SảN XUấT KINH DOANH CHủ YếU CủA VIệN
DầU KHí VIệT NAM
4
1.1.TìNH HìNH CHUNG CủA VIệN DầU KHí VIệT NAM
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Viện Dầu khí Việt Nam
Ngày 22/5/1978. tổng cục trởng cục Dầu Khí. Nguyễn Văn Biên kí quyết
định số 655/DK-QĐTC thành lập Viện Dầu Khí Việt Nam trên cơ sở là đoàn
chuyên về nghiên cứu chuyên đề về địa chất 36B. Viện Dầu Khí có chức năng và
nhiệm vụ chính là nghiên cứu. t vấn. thẩm định và hợp tác khoa học kỹ thuật trong
lĩnh vực tìm kiếm. thăm dò. khai thác. vận chuyển. tàng trữ và kinh tế dầu khí; Sản
xuất thử các sản phẩm từ kết quả nghiên cứu; Đào tạo cán bộ sau và trên đại học.
Giai đoạn 1978 - 1988: Viện Dầu Khí một mặt học tập mô hình viện nghiên
cứu địa chất dầu mỏ toàn liên bang của Liên Xô. mặt khác. nghiên cứu. tiếp thu mô
hình của viện dầu mỏ Pháp. Năm 1980. Viện dầu khí tiếp nhận 11 phòng thí nghiệm
của Pháp. Năm 1982 xây dựng phân Viện dầu khí phía Nam. chuyển 1 bộ phận
nghiên cứu về Hà Nội. Năm 1983. thành lập phân viện dầu khí trong nam theo quyết
định số 123/DK-TC. đồng thời xây dựng địa điểm mới của Viện ở Hà Nội. Trong
giai đoạn này Viện Dầu Khí thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nớc
theo chơng trình 22 - 01. chơng trình 22A; tổ chức thử sản xuất thử các sản phẩm
liên quan đến dầu khí và lập các pilot mini về lọc hoá dầu.
Giai đoạn những năm cuối của thập kỷ 1980. Viện Dầu Khí đứng trớc những
khó khăn chồng chất và ngặt nghèo: số lợng cán bộ chuyên môn kỹ thuật có trình độ
cao đợc tôi luyện trong thực tiễn sản xuất quá ít; số cán bộ trẻ không có kinh
nghiệm. qua thời kì bao cấp quá dài. không đợc đào tạo bồi dỡng; thậm chí không

hoạch định đợc sự phát triển của bản thân mình; trang thiết bị thiếu và lạc hậu. việc
làm của ngời lao động và thu nhập của ngời làm công tác khoa học quá ít ỏi và
không ổn định; thêm vào đó các thể chế và quy định còn đang ở bớc chập chững.
phôi thai...
Giai đoạn bớc vào thiên niên kỉ mới. cơ sở vật chất trang thiết bị dần dần đợc
nâng cấp. công tác phân tích mẫu đợc tăng cờng. số lợng và giá trị phân tích luôn v-
ợt kế hoạch. tăng cờng hợp tác quốc tế. Với doanh thu trung bình hàng năm đạt 10 -
12 tỷ đồng. Chỉ tính giai đoạn 1998 - 2002 đã thực hiện khoảng 80 hợp đồng phân
5
tích với doanh thu trên 60 tỷ đồng. Trong đó riêng 2 năm 2001. 2002 đã thực hiện
đạt 50% doanh thu nói trên. Con số thật khiêm tốn nhng nó khẳng định vị thế và
năng lực dịch vụ kỹ thuật cao của Viện trong quá trình hội nhập vào các hoạt động
dầu khí khu vực và quốc tế. Đồng thời với việc thực hiện hàng chục chơng trình hội
thảo khoa học. khảo sát thực địa theo đơn đặt hàng của công ty nớc ngoài còn các
hoạt động nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới đã hình thành và triển khai có hiệu
quả. Từ năm 2000. Viện đã hợp tác nghiên cứu thành công công nghệ bảo ôn đờng
ống dẫn dầu mỏ Bạch Hổ với giá trị 19 tỷ đồng. dự án bọc gia tải đờng ống khí Rạng
Đông - Bạch Hổ... Việc tạo các hợp đồng kinh tế từ những lợi thế sẵn có về năng lực
thiết bị và chất xám nhằm tăng thêm nguồn thu cho Viện đã giải quyết đợc rất nhiều
khó khăn trong hợp đồng nghiên cứu khoa học và góp phần tăng thu nhập của ngời
lao động của Viện. Chỉ tính riêng trong năm 2002. Viện đã thực hiện doanh số là
28.2 tỷ đồng đạt 104.6% kế hoạch. nộp ngân sách 3.8 tỷ đồng. thu nhập bình quân
đạt 2.54 triệu đồng/ngời-tháng. lợi nhuận đạt 1.8 tỷ đồng. Liên tiếp trong vòng 5
năm trở lại đây. các chỉ tiêu hàng năm đều tăng trởng trung bình hàng năm từ 5%
đến 10 %. Song song với việc tổ chức thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học
Viện còn coi trọng công tác đào tạo cán bộ. Viện Dầu Khí hiện nay đợc tổ chức
thành 7 phòng. ban và 6 trung tâm với 479 lao động trong đó 16.5% tiến sỹ và thạc
sỹ. đại học và cao đẳng 65% đại học và 17.5% nhân viên.
Trong thời gian tới. để thực hiện mục tiêu chiến lợc phát triển khoa học -
công nghệ ngành dầu khí đến năm 2020 là Ngành dầu khí phấn đấu xây dựng thành

một ngành công nghiệp có trình độ trung bình. tổng công ty dầu khí Việt nam trở
thành một tập đoàn dầu khí mạnh ở khu vực Đông Nam á. Với đội ngũ cán bộ dầy
nhiệt huyết vì sự phát triển của ngành dầu khí Việt Nam. Viện Dầu Khí tin tởng
rằng sẽ vợt qua mọi khó khăn. thủ thách thực hiện thành công các mục tiêu chiến l-
ợc và định hớng hoạt động nghiên cứu khoa học đến năm 2020 góp phần thực hiện
thành công mục tiêu chiến lợc phát triển của ngành Dầu Khí Việt Nam
1.1.2. Chức năng. nhiệm vụ và quyền hạn của Viện Dầu khí Việt Nam:
1.1.2.1. Chức năng:
- Nghiên cứu KHCN trong các lĩnh vực dầu khí :tìm kiếm thăm dò. khai
thác. vận chuyển tàng trữ. phân phối. chế biến. an toàn môi trờng. kinh tế và quản lý
6
Dầu khí.
- T vấn. thẩm định khoa học công nghệ dầu khí và các lĩnh vực khoa học
công nghệ khác có liên quan.
- Thực hiện các dịch vụ khoa học công nghệ. dịch vụ phân tích mẫu. xử lý số
liệu Dầu khí. ứng dụng và chuyển giao công nghệ. t vấn và thiết kế.
- Triển khai công tác tổ chức hội nghị. hội thảo Dầu khí. triển lãm. bảo tàng.
quảng cáo về ngành dầu khí.
- Đảm bảo thông tin. dữ liệu trong và ngoài ngành nhằm phục vụ nghiên cứu
và sản xuất kinh doanh của Tập đoàn.
- Đào tạo chuyên ngành ( kể cả đào tạo trên đại học ) cho cán bộ trong và
ngoài ngành Dầu khí.
- Sản xuất kinh doanh hàng hóa. xuất nhập khẩu trực tiếp công nghệ và sản
phẩm thuộc lĩnh vực hoạt động của Viện.
1.1.2.2 Nhiệm vụ:
- Thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu KHCN. điều tra cơ bản của tập đoàn
trên cơ sở hợp đồng kinh tế hoặc khoán chi phí thực hiện.
- Thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu KHCN. điều tra cơ bản của Nhà nớc
trên cơ sở đấu thầu hoặc chỉ định theo quy định của Nhà nớc.
- Tự đề xuất và thực hiện nghiên cứu KHCN. phát minh. sáng chế và sở hữu

bản quyền.
- Lập. tự vấn lập. thẩm định các đề án đầu t. các dự án và các công trình dầu
khí của Tập đoàn.
- Lập. thẩm định và t vấn thẩm định các báo cáo kinh tế kỹ thuật. các vấn đề
về an toàn và môi trờng các dự án. công trình dầu khí.
- Thực hiện các dịch vụ khoa học công nghệ. đào tạo ( kể cả sau đại học) trên
cơ sở đấu thầu hoặc chỉ định thầu của tập đoàn và các khách hàng trong và ngoài
ngành.
- Tổ chức và tham gia tổ chức hội nghị. hội thảo dầu khí. triển lãm. bảo tàng
và quảng cáo về ngành dầu khí trong và ngoài nớc.
- Tổ chức. thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu
trực tiếp sản phẩm. công nghệ theo quy định của pháp luật.
7
- Nghiên cứu công nghệ. triển khai áp dụng và chuyển giao công nghệ cho
các đơn vị trong và ngoài ngành.
- T vấn về ứng dụng KHCN và ứng dụng công nghệ mới.
- Giám định các máy móc thiết bị phân tích thí nghiệm. kiểm định các sản
phẩm dầu khí. cấp chứng chỉ các chất. vật t. thiết bị.
- T vấn thiết kế xây dựng. giám định cấp chứng chỉ hệ thống quản lý chất l-
ợng.
- Đảm bảo thông tin. dữ liệu trong và ngoài ngành nhằm phục vụ nghiên cứu
và sản xuất kinh doanh của Tập đoàn.
- Thực hiện các nội dung nghiên cứu KHCN. sản xuất kinh doanh và các dịch
vụ khác phù hợp với lĩnh vực chuyên môn và không trái với pháp luật.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do tập đoàn giao
1.1.2.3 Quyền hạn:
- Viện Dầu khí Việt Nam hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế lấy thu
bù chi. đợc tạo nguồn thu từ việc thực hiện các dịch vụ khoa học kĩ thuật. hợp đồng
NCKH và đào tạo cho các đơn vị trong và ngoài ngành theo qui định của Tập đoàn
Dầu khí Việt Nam.

- Đợc quyền lập ra các kế hoạch và giải quyết kế hoạch theo chiến lợc của
Tập đoàn
- Đợc quyền thành lập các quỹ: quỹ đầu t phát triển. quỹ khen thởng. quỹ
phúc lợi. quỹ dự trữ tài chính theo quy chế của Nhà nớc.
- Đợc quyền soạn thảo. kí kết các hợp đồng trong và ngoài nớc.
- Đợc phép tổ chức cơ cấu bộ máy của mình. ví dụ bố trí lao động. quy cách
sử dụng quỹ lơng cho phù hợp với điều kiện của Viện. xây dựng quy chế về giờ giấc
làm việc. thởng phạt
1.2. ĐIềU KIệN Tự NHIÊN
1.2.1. Vị trí địa lý của Viện Dầu khí:
Ngày 22/5/1978 Viện Dầu Khí đợc thành lập. có trụ sở tại thị xã Hng Yên.
Năm 1982 đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm. với sự lỗ lực của ban giám đốc cũng nh
tập thể cán bộ công nhân viên. Viện đã xây dựng đợc cơ sở khá rộng rãi trên đất
8
Yên Hoà - Cầu Giấy - Hà Nội và chuyển trụ sở chính về đây. ngoài ra viện còn có
một chi nhánh đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh. (Hiện nay Viện có trụ sở tại 72 Tr-
ờng Chinh do cơ sở cũ đang đợc xây dựng lại).
1.2.2 Điều kiện khí hậu:
Qua vị trí địa lý ta thấy Viện Dầu Khí nằm trong một vị trí chịu ảnh hởng của khí hậu
nhiệt đới gió mùa.
Do chịu ảnh hởng của khí hậu nh vậy nên Viện Dầu Khí cũng có những
thuận lợi khó khăn sau :
* Thuận lợi:
Cán bộ công nhân Viện không lo sợ đến sự tàn phá của các cơn bão hậu quả
của động đất. do sự ổn định của các mùa nên cũng nắm đợc quy luật để thích ứng
với nó.
* Khó khăn :
Do chênh lệch nhiệt độ. độ ẩm giữa các mùa. nhiệt độ mùa đông cũng có thể
xuống 7-8
0

còn mùa hè nhiệt độ có thể lên 39 - 40
0
. nên cũng có ảnh hởng không tốt
đến sức khoẻ của cán bộ công nhân trong Viện. gây trở ngại cho việc đi lại. làm
giảm tuổi thọ của tài sản cố định nh : nhà cửa. máy móc thiết bị... của Viện.
1.2.3. Sự phát triển kinh tế vùng:
Khi mới thành lập Viện Dầu khí đặt tại thị xã Hng Yên. một thị xã cách thủ
đô tới 60-70 km. một thị xã có nền kinh tế công nghiệp kém phát triển. chủ yếu nền
kinh tế nông nghiệp và dịch vụ. Giao thông không thuận lợi. cộng thêm cơ sở vật
chất của Viện còn sơ sài. đội ngũ các bộ công nhân viên còn non trẻ. ít kinh nghiệp.
Mặt khác. Viện lại ra đời trong điều kiện đất nớc còn gặp khó khăn. cơ chế bao cấp.
vì thế đời sống của cán bộ công nhân viên còn nhiều thiếu thốn.
Từ năm 1982 Viện chuyển trụ sở về Yên Hoà - Từ Liêm (nay là Yên Hoà -
Cầu Giấy ) Hà Nội. nên giao thông thuận lơi. cơ sở vật chất đợc nâng cao. mặt khác
Hà Nội lại chính là cái nôi kinh tế của đất nớc. Thành phố có nền công nghiệp phát
triển. Từ khi nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa. khuyến khích đầu t nớc ngoài.
thì nền kinh tế vùng lại càng phát triển hơn nữa.
Hàng năm có rất nhiều công ty trách nhiệm hữu hạn. công ty t nhân. công ty
9
cổ phần... đợc thành lập lam phong phú thêm các loại kinh tế trong vùng.
Hà Nội là thủ đô của cả nớc. có rất nhiều trờng Đại học. cao đẳng. trung học
chuyên nghiệp đóng trên địa bàn. nên rất thuận tiện cho việc cung cấp cho Viện đội
ngũ cán bộ. kỹ s trẻ. Nguồn nhân lực dồi dào nên Viện có điều kiện tuyển cho đội
ngũ cán bộ khoa học có trình độ cao đủ khả năng làm việc tốt cho Viện. Hay nói
cách khác vùng có khả năng cung ứng cho Viện đủ số lợng cán bộ công nhân viên
mà Viện cần. đảm bảo yêu cầu của Viện.
Hà Nội có mạng lới giao thông cha thực sự tốt. còn gây trở ngại cho việc đi
lại của cán bộ công nhân viên trong Viện. nhng bù lại lại có mạng lới giao thông đa
dạng. phong phú. Điểm thuận lợi của vùng đối với Viện nữa là hệ thống mạng lới
thông tin khá hiện đại. đảm bảo đợc yêu cầu thông tin của Viện

1.3 ĐIềU KIệN KINH Tế Xã HộI :
1.3.1. Tổ chức quản lý của Viện Dầu khí:
a. Nhiệm vụ và chức năng của Ban Giám đốc
Ban giám đốc Viện gồm một viện trởng và sáu viện phó
- Viện trởng
+ Chịu trách nhiệm chung mọi hoạt động của Viện trớc Chủ tịch Tập đoàn
Dầu khí Việt Nam và trớc pháp luật.
+ Quy hoạch phát triển Viện. ký văn bản kế hoạch hàng năm.
+ Quản lý tài chính và duyệt chi các công việc có chứng từ (từ 50 triệu đồng
trở lên). duyệt cấp học bổng và tài trợ xã hội.
+ Các th từ ngoại giao chung của Viện.
+ Đề nghị hoặc quyết định đề bạt. miễn nhiệm các chức vụ trong Viện. tăng
(giảm) lơng. ký hợp đồng lao động dài hạn (trên 3 năm). cử cán bộ đi nớc ngoài.
- Các Viện phó: gồm năm Viện phó phụ trách năm trung tâm của Viện và
một Viện phó phụ trách toàn bộ công tác nội chính. Các Viện phó này có trách
nhiệm tham mu. t vấn cho Viện trởng. phụ giúp trong công việc cho Viện trởng và
chuyên trách về nội dung đảm nhận nh:
+ Quản lý công tác nhân sự. lao động tiền lơng ngoài phần việc do Viện trởng
10
trực tiếp giải quyết.
+ Quản lý tài sản. phân phối chỗ làm việc. mua bán điều động thiết bị làm
việc. phơng tiện đi lại.
+ Phụ trách công tác phòng cháy và thanh tra.
+ Duyệt chi và ký các chứng từ dới 50 triệu đồng. giải quyết các vấn đề về
thuế. nghĩa vụ với Nhà nớc.
+ Giao kế hoạch. chỉ tiêu. phân công nhiệm vụ. điều hành công việc nghiên
cứu và phân tích mẫu. kiểm tra thực hiện kế hoạch.
+ Chịu trách nhiệm về nội dung khoa học. công nghệ trong các đề án.
+ Phụ trách chính về việc lập và duyệt kế hoạch KHKT của Viện và của các
phòng ban.

+ Điều phối quan hệ giữa Viện trởng và Hội đồng khoa học Viện.
+ Phụ trách phần nghiên cứu. t vấn kinh tế. kiêm phụ trách công tác đối ngoại
và Marketing.
+ Chịu trách nhiệm về nội dung và hiệu quả kinh tế trong các đề án. hợp
đồng.
+ Xác định giá trị trong các hợp đồng mua bán. thông báo cho các đối tác.
+ Đại diện cho lãnh đạo Viện quản lý các liên doanh. liên kết hợp tác kinh tế
giữa Viện và các đơn vị ngoài.
+ Lập kế hoạch đối ngoại. ký các chứng từ. lễ tân ngoại giao với các công ty
có liên quan đến Viện.
+ Chủ trì chơng trình đàm phán. tiếp xúc với các công ty nớc ngoài. chỉ đạo
soạn thảo và ký kết các văn bản hợp đồng. Hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện hợp
đồng.
+ Phụ trách và chỉ đạo các trung tâm nghiên cứu.
b. Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban. các trung tâm thuộc
Viện.
* Hội đồng khoa học công nghệ:
- T vấn trong việc hoạch định mục tiêu và phơng hớng chiến lợc cho các hoạt
11
động sản xuất. kinh doanh và phát triển khoa học. công nghệ của Viện. Định kỳ
đánh giá tình hình và kết quả thực hiện. kiến nghị các biện pháp cần thiết tiếp theo.
- T vấn trong việc xác lập các căn cứ khoa học về các qui hoạch. kế hoạch
sản xuất. kinh doanh. nghiên cứu khoa học. thiết kế thử nghiệm. các chỉ tiêu kinh tế
- kỹ thuật và sản phẩm.
- T vấn trong việc hoạch định và đánh giá kết quả thực hiện các chơng trình.
đề tài nghiên cứu khoa học - công nghệ. quản lý kinh tế cũng nh kiến nghị ứng dụng
các kết quả mới vào sản xuất kinh doanh.
- T vấn trong việc định ra các chủ trơng hợp tác với các tổ chức trong và
ngoài nớc có liên quan đến hoạt động của Viện để giải quyết các vấn đề khoa học.
công nghệ và kinh tế. kỹ thuật cần thiết.

- T vấn trong việc qui hoạch đào tạo. sử dụng và bồi dỡng đội ngũ cán bộ
chuyên môn. nghiệp vụ. cũng nh đánh giá về hoạt động chuyên môn của họ khi có
yêu cầu.
- T vấn trong việc khen thởng các công trình nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ. phát minh. sáng chế sáng kiến; kiến nghị kỷ luật các đơn vị. cá
nhân vi phạm qui chế. qui định về các hoạt động khoa học - công nghệ.
- T vấn về các hoạt động khác khi Viện trởng yêu cầu.
* Phòng tổ chức hành chính:
- Quản lý công tác tổ chức nhân sự theo quy định của nhà nớc. Quản lý thực
hiện các chế độ chính sách của nhà nớc về lao động. tiền lơng và các chính sách xã
hội khác. Nghiên cứu đề xuất các chế độ áp dụng ở Viện.
- Quản lý và tổ chức triển khai công tác đào tạo trong Viện và trong ngành
theo yêu cầu của Tập đoàn.
- Quản lý công tác thi đua khen thởng. kỷ luật trong Viện. Xây dựng kế
hoạch và quy hoạch nhân sự. đào tạo của Viện.
* Phòng kế hoạch KHKT:
- Tổ chức việc lập kế hoạch. tổng hợp kế hoạch và soạn thảo các báo cáo tổng
hợp tháng. quý. năm của Viện.
- Soạn thảo và ký kết các hợp đồng khoa học kỹ thuật giữa Viện và các cơ
12
quan đơn vị trong Viện và quản lý việc thực hiện các hợp đồng này.
- Phối hợp với phòng nhân sự và đào tạo trong công tác đào tạo. sử dụng cán
bộ trong Viện.
- Quản lý thực hiện các chính sách. các quy chế. quy định về khoa học công
nghệ của nhà trờng.tập đoàn.
- Chủ trì hoặc phối hợp với các phòng ban khác tổ chức các sinh hoạt khóa
học seminar. hội nghị khoa học. xét duyệt các đề cơng. đề án. báo cáo khoa học kỹ
thuật trong Viện.
- Nghiên cứu đề xuất phơng hớng hoạt động phát triển Viện.
- Quản lý thiết bị vật t khoa học kỹ thuật. lập đơn hàng. thực hiện việc mua

bán. quản lý việc sản xuất. sữa chữa các thiết bị kỹ thuật và các sản phẩm hàng hoá
của Viện.
- Chỉ đạo nghiệp vụ cho chuyên viên KH KHKT của chi nhánh phía Nam.
* Phòng tài chính kế toán:
- Quản lý công tác tài chính của mọi hoạt động trong Viện. Thực hiện công
tác kế toán toàn diện của Viện theo đúng quy định của Bộ Tài chính. Tập đoàn.
- Nghiên cứu. đề xuất các biện pháp quản lý tài chính phù hợp với đặc thù
của Viện để đảm bảo hiệu quả hoạt động.
- Xây dựng kế hoạch tài chính hàng tháng. quý năm của Viện. Tổ chức thực
hiện và kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch đó của các đơn vị trong Viện.
- Quản lý giá.
- Phối hợp với phòng kế hoạch khoa học kỹ thuật quản lý các hợp đồng kinh
tế kỹ thuật.
- Chỉ đạo quản lý nghiệp vụ đối với chuyên viên Tài chính Kế toán Thủ quỹ
của trung tâm phía Nam.
* Phòng công nghệ khí:
- Thực hiện các đề tài nghiên cứu KHCN. t vấn và thẩm định các dự án trong
lĩnh vực công nghệ khí.
- Nghiên cứu và tổ chức triển khai các giải pháp công nghệ chế biến và sử
13
dụng khí phục vụ cho nhu cầu công nghiệp và dân dụng.
Hợp tác nghiên cứu. triển khai các hoạt động nghiên cứu KHCN với các cơ
quan ngoài Viện trong lĩnh vực công nghệ khí.
* Chức năng. nhiệm vụ các phòng ban thuộc trung tâm nghiên cứu tìm
kiếm. thăm dò và khai thác dầu khí
- Phòng nghiên cứu bể trầm tích:
+ Minh giải tài liệu địa chất - địa vật lý xây dựng bản đồ.
+ Nghiên cứu. tổng hợp tài liệu. xây dựng mô hình bể trầm tích.
+ Thực hiện các đề tài. nhiệm vụ khoa học công nghệ phục vụ tìm kiếm thăm
dò.

+ Thực hiện các dịch vụ khoa học kỹ thuật và các nhiệm vụ khác do Trung
tâm giao.
- Phòng địa chất nớc ngoài
+ Thu thập thông tin. tài liệu dầu khí của các nớc. phân tích lựa chọn khu vực
quan tâm thăm dò.
+ Nghiên cứu đánh giá các điều kiện địa chất và tiềm năng dầu khí của khu
vực nhằm phục vụ chiến lợc đầu t ra nớc ngoài.
+ Thực hiện các hợp đồng dịch vụ khoa học kỹ thuật và các nhiệm vụ khác
do Trung tâm giao.
- Phòng địa chất mỏ :
+Xây dựng mô hình địa chất mỏ.
+ Đánh giá tiềm năng và trữ lợng dầu khí. phân tích rủi ro địa chất.
+ Thực hiện các đề tài. nhiệm vụ khoa học công nghệ phục vụ phát triển mỏ.
+ Thực hiện các dịch vụ khoa học kỹ thuật và các nhiệm vụ khác do Trung
tâm giao.
- Phòng tổng hợp :
+ T vấn về khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hợp tác địa
chất. địa vật lý. khoan và khai thác dầu khí.
+ T vấn. lập và thẩm đinh quy hoạch. báo cáo đầu t. dự án. báo cáo kinh tế kỹ
14
thuật. trong các lĩnh vực tìm kiếm. thăm dò. phát triển mỏ. khoan. khai thác và vận
chuyển dầu khí ở trong và ngoài nớc.
+ Thực hiện các dịch vụ khoa học kỹ thuật và các nhiệm vụ khác do Trung
tâm giao.
- Phòng công nghệ khoan :
+ Nghiên cứu các giải pháp công nghệ khoan và hoàn thiện giếng.
+ Nghiên cứu các hệ dung dich khoan và hoàn thiện giếng.
+ Nghiên cứu vật liệu và công nghệ trám xi măng giếng khoan.
+ Nghiên cứu các giải pháp ổn định thành giếng khoan.
+ Thực hiện các dịch vụ khoa học kỹ thuật. phân tích mẫu và các nhiệm vụ

khác do Trung tâm giao.
- Phòng khai thác:
+ Nghiên cứu công nghệ và các giải pháp phát triển mỏ.
+ Nghiên cứu các giải pháp công nghệ khai thác dầu khí.
+ Nghiên cứu các giải pháp gia tăng thu hồi dầu khí.
+ Nghiên cứu các giải pháp cân chuyển. thu gom dầu khí.
+ Thực hiện các dịch vụ khoa học kỹ thuật. phân tích mẫu và các nhiệm vụ
khác do Trung tâm giao.
- Phòng địa hoá:
+ Nghiên cứu các đặc điểm địa hoá phục vụ công tác thăm dò.
+ Nghiên cứu thành phần chất lu phục vụ khai thác.
+ Nghiên cứu địa hoá môi trờng (bề mặt và đáy biển).
+ Thực hiện các dịch vụ khoa học kỹ thuật. phân tích mẫu và các nhiệm vụ
khác do Trung tâm giao.
- Phòng cổ sinh - địa tầng:
+ Nghiên cứu các đặc điểm cổ sinh. địa tâng của các thành tạo địa chất.
+ Phân chia. liên kết các đơn vị địa tầng (khu vực. mỏ).
+ Thực hiện các dịch vụ khoa học kỹ thuật. phân tích mẫu và các nhiệm vụ
khác do Trung tâm giao.
- Phòng thạch học trầm tích:
15
+ Nghiên cứu các đặc điểm thạch học. trầm tích của các thành tạo địa chất.
+ Nghiên cứu quá trình biến đổi của đá và môi trờng trầm tích.
+ Thực hiện các dịch vụ khoa học kỹ thuật. phân tích mẫu và các nhiệm vụ
khác do Trung tâm giao.
- Phòng hành chính tổng hợp:
+ Thực hiện quản lý hành chính và tài chính kế toán.
+ Lập kế hoạch hoạt động khoa học công nghệ. dịch vụ kỹ thuật và phân tích
mẫu hàng năm và dài hạn.
+ Thực hiện công tác đối ngoại. hợp tác nghiên cứu và dịch vụ.

+ Lập các báo cáo định kỳ về các hoạt động của Trung tâm.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Trung tâm giao.
* Chức năng. nhiệm vụ các phòng ban thuộc trung tâm nghiên cứu và
phát triển chế biến dầu khí:
Trung tâm nghiên cứu và phát triển chế biến Dầu khí là đơn vị nghiên cứu
chuyên ngành trong lĩnh vực chế biến dầu khí. Trung tâm có các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu khoa học và công nghệ chế biến dầu khí.
- Nghiên cứu lập các đề án phat triển công nghiệp lọc hoá dầu và chế biến
dầu khí.
- Đào tạo. cung cấp nguồn nhân lực trong lĩnh vực chế biến. ăn mòn. phân
phối và kinh doanh dầu khí.
- T vấn khoa học công nghệ trong lĩnh vực chế biến. ăn mòn. phân phối và
kinh doanh dầu khí.
- Lập. t vấn lập. thẩm định các dự án đầu t trong lĩnh vực chế biến. ăn mòn.
phân phối và kinh doanh dầu khí.
- Phân tích giám định dầu khí. hoá chất. sản phẩm dầu khí và thiết bị công
nghệ. thí nghiệm.
- Dịch vụ sản xuất. kinh doanh hàng hoá. xuất nhập khẩu trực tiếp công nghệ
và sản phẩm trong lĩnh vực chế biến. ăn mòn. phân phối và kinh doanh dầu khí.
- T vấn thiết kế xây dựng phòng thí nghiệm dầu khí và hệ thống quản lý chất
lợng.
- Nghiên cứu hoá học ứng dụng nhằm nâng cao hệ số thu hồi dầu.
16
- Nghiên cứu chống ăn mòn cho các công trình công nghiệp dầu khí.
- Nghiên cứu chất phân tán dầu.
* Chức năng. nhiệm vụ các phòng ban thuộc trung tâm nghiên cứu và
phát triển an toàn môi trờng dầu khí:
- Thực hiện các nghiên cứu khoa học công nghệ về an toàn và bảo vệ môi tr-
ờng.
- Thực hiện và thẩm định các báo cáo đánh giá tác động môi trờng. khảo sát

phông môi trờng. cam kết bảo vệ môi trờng và báo cáo đánh giá rủi ro môi trờng.
- Thực hiện các quan trắc khảo sát môi trờng ngoài khơi và trên bờ cho các
công trình dầu khí. hoá chất. điện đạm. cảng biển. cảng sông. giao thông
- Thực hiện các dịch vụ phân tích môi trờng với các mẫu dầu. khí. đất. nớc.
động vật đáy. động vật phiêu sinh. độc tính sinh thái và đề xuất giải pháp xử lý ô
nhiễm.
- Đánh giá thiệt hại môi trờng do sự cố tràn dầu gây ra. nghiên cứu quá trình
phong hoá các loại dầu thô. và nhận dạng nguồn gốc các loại dầu gây ô nhiễm. xây
dựng và triển khai các kế hoạch ứng cứu sự cố tràn dầu.
- T vấn và Xây dựng về hệ thống quản lý xử lý chất thải công nghiệp và chất
thải sinh hoạt.
- Đánh giá rủi ro các công trình trên đất liền và ngoài khơi.
- Xây dựng Hệ thống quản lý an toàn theo chuẩn mực Quốc tế.
- Kiểm định kỹ thuật và kiểm tra không phs huỷ (NDT).
- Khảo sát và đánh giá môi trờng lao động.
- Đào tạo chuyên môn về an toàn và bảo vệ môi trờng.
* Chức năng. nhiệm vụ các phòng ban thuộc trung tâm nghiên cứu ứng
dụng và chuyển giao công nghệ
- Phòng nghiên cứu và phát triển công nghệ:
+Nghiên cứu . ứng dụng các tiến bộ KHKT.
+ Thử nghiệm và phát triển công nghệ mới tiên tiến.
+ T vấn ứng dụng công nghệ và các tiến bộ KHKT vào các hoạt động dầu
17
khí.
+Đào tạo chuyển giao công nghệ.
+ Thực hiên các nhiệm vụ khác do Trung tâm và Viện giao.
- Phòng ứng dụng và chuyển giao công nghệ:
+ Triển khai các dự án ứng dụng khoa học công nghệ vào các lĩnh vực của
công nghiệp khí.
+Thực hiện chuyển giao công nghệ.

+ Hợp tác triển khai ứng dụng và chuyển giao công nghệ.
+ Đào tạo ứng dụng và chuyển giao công nghệ.
+ Tổ chức sản xuất thử các sản phẩm và triển khai ứng dụng.
+ Thực hiên các nhiệm vụ khác do Trung tâm và Viện giao
- Phòng công nghệ thông tin:
+ Quản lý. vận hành. bảo trì các máy trạm và thiết bị ngoại vi. các phần mềm
hệ thống. các phần mềm ứng dụng và hệ thống mạng hiện có của Trung tâm và của
Viện Dầu Khí Việt Nam.
+ áp dụng công nghệ thông tin. nghiên cứu. phát triển và chuyển giao các
phần mềm ứng dụng.
+Xây dựng và quản trị hệ thống cơ sở dữ liệu chuyên ngành dầu khí.
+ Hợp tác triển khai thực hiện các đề án nghiên cứu. ứng dụng công nghệ
thông
+ Thực hiên các nhiệm vụ khác do Trung tâm và Viện giao.
- Ban sản xuất thử và dịch vụ:
+ ứng dụng các tiến bộ khoa học và các kết quả nghiên cứu khoa học vào
thực tế.
+ Sản xuất thử và triển khai sản xuất các sản phẩm phục vụ trong và ngoài
ngành dầu khí.
+ Cung cấp các dịch vụ văn phòng và các dịch vụ khác.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Trung tâm và Viện giao
- Phòng hành chính tổng hợp:
+ Quản lý hành chính và tài chính kế toán.
18
+ Xây dựng kế hoạch hoạt động khoa học công nghệ và dịch vụ dài hạn và
hàng năm.
+ Hợp tác NCKH. đối nội và đối ngoại.
+ Báo cáo thống kê. báo cáo định kỳ.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Trung tâm và Viện giao.
* Chức năng. nhiệm các phòng thuộc trung tâm nghiên cứu Kinh tế và

quản lý dầu khí.
- Phòng nghiên cứu chiến lợc dự án :
+ Xây dựng chiến lợc. quy hoạch phát triển các lĩnh vực trong hoạt động dầu
khí.
+ Lập. t vấn. thẩm định luận chứng kinh tế kỹ thuật các dự án đầu t (cả trong
và ngoài Tập đoàn).
+Xây dựng cơ sở dữ liệu liên quan.
+ Thực hiện các đề tài/nhiệm vụ NCKH thuộc lĩnh vực liên quan.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Giám đốc trung tâm.
- Phòng nghiên cứu thị trờng :
+ Nghiên cứu cung cầu. giá cả. cho các sản phẩm mà Tập đoàn đã. đang
hoặc sẽ tham gia sản xuất.
+Dự báo thị trờng.
+ Nghiên cứu các đối tác đầu t và hợp tác.
+ Nghiên cứu. xây dựng chính sách. chiến lợc phát triển cho các hoạt động
đầu t. chiếm lĩnh thị trờng.
+ Xây dựng cơ sở dữ liệu về thị trờng. giá cả.
+ Thực hiện các đề tài/nhiệm vụ NCKH thuộc lĩnh vực liên quan.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Giám đốc trung tâm.
- Phòng định mức :
+ Nghiên cứu xây dựng. thẩm định các định mức kinh tế kỹ thuật. tiêu chuẩn
cho các hoạt động dầu khí.
+ Xây dựng cơ sở dữ liệu về định mức.
19
+ Đánh giá thực trạng công tác định mức kinh tế kỹ thuật trong Tập đoàn.
+ Nghiên cứu cơ cấu tổ chức. xây dựng quy chế quản lý. hoạt động. cho các
đơn vị và Tập đoàn.
+ Thực hiện các đề tài/nhiệm vụ NCKH thuộc lĩnh vực liên quan.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Giám đốc trung tâm.
- Phòng hành chính tổng hợp:

Thực hiện các công việc về quản lý hành chính. tổ chức nhân sự. kế toán. kế
hoạch của Trung tâm.
20

Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức Viện Dầu khí
21
PHềNG T CHC HNH
CHNH
PHềNG K HOCH KHKT
PHềNG TI CHNH K TON
TRUNG TM NGHIấN CU TèM KIM THM Dề V KHAI THC
DU KH
TRUNG TM NGHIấN CU V PHT TRIN CH BIN DU
KH
TRUNG TM NGHIấN CU V PHT TRIN AN TON MễI TRNG DU
KH
TRUNG TM NGHIấN CU NG DNG V CHUYN GIAO
CễNG NGH
TRUNG TM NGHIấN CU KINH T V QUN Lí
DU KH
PHềNG CễNG NGH KH
BAN CễNG NGH CễNG TRèNH BIN
BAN THễNG TIN O TO
P. Nghiờn cu b
trm tớch
P. a cht nc
ngoi
P. a cht m
P. Tng hp
P. Thch hc

trm tớch
P. C sinh a
tng
P. a hoỏ
P. Khai thỏc
P. Cụng ngh
khoan
P. Hnh chớnh
tng hp
P. Phõn tớch du
thụ v sn phm
P. Hoỏ du
P. Phõn tớch hoỏ

P. Nghiờn cu
xỳc tỏc
P. Chng n
mũn
P. Hoỏ ng dng
P. Hnh chớnh
tng hp
P. Mụi trng
P. Thớ nghim
P. An ton
P. Kin nh k
thut
P. X lý chõt
thi
P. Sinh hc
P. Hnh chớnh

tng hp
P. Nghiờn cu
phỏt trin cụng
ngh
P. ng dng v
chuyn giao CN
P. Cụng ngh
thụng tin
Ban sn sut th
v dch v
P. Hnh chớnh
tng hp
P. Nghiờn cu
chin lc d ỏn
P. nh mc
P. Nghiờn cu
th trng
P. Hnh chớnh
tng hp
BAN
GIM
C
VN PHềNG I DIN TI
TPHCM
HI NG KHOA HC
CễNG NGH
1.3.2. Tổ chức sản xuất :
a. Chế độ làm việc :
Thời gian làm việc trong Viện không quá 8h/ngày. không quá 40h/tuần. Nếu
làm việc trong điều kiện nặng nhọc. độc hại. nguy hiểm. thời gian làm việc sẽ rút

ngắn theo quy định của Bộ Lao động thơng binh xã hội. Giờ làm việc cụ thể do Viện
trởng quy định sau khi tham khảo ý kiến của công đoàn cơ sở Viện.
Giờ làm việc hàng ngày từ 7h30 16h30 gồm cả nghỉ tra.
b. Chế độ nghỉ ngơi :
Đối với ngòi lao động khi làm việc theo ca 6h hay 8h liên tục đợc nghỉ ngơi
giữa ca 30phút (ca đêm 45phút) đựoc tính vào thời gian làm việc. Những bộ phận do
không nghỉ tập trung giữa ca thì thủ trởng trực tiếp có thể bố trí nghỉ xen kẽ trong
thời gian làm việc. Với lao động nữ. trong thời gian nuôi con nhỏ dới 12 tháng tuổi
đợc nghỉ ngơi mỗi ngày 60phút trong thời gian làm việc mà vẫn đợc hởng lơng.
Ngời lao động làm việc theo ca đợc nghỉ ít nhất 12h trớc khi chuyển sang ca
khác.
Mỗi tuần ngời lao động đợc nghỉ ít nhất 1 ngày. Trong trờng hợp đặc biệt. do
chu kỳ lao động không thể nghỉ hàng tuần. thủ trởng trực tiếp của đơn vị phải đảm
bảo cho ngời lao động đợc nghỉ bình quân trong tháng ít nhất là 8 ngày.
Ngời lao động nghỉ mà đợc hởng nguyên lơng trong các trờng hợp sau:
- Thời gian nghỉ lễ : Theo điều 73 Bộ luật lao động và điều 8 nghị định
195/CP
- Thời gian nghỉ phép : Thực hiện theo điều 14 Bộ luật lao động. điều 9. 10.
11 Nghị định 195/CP. quy định "nếu ngời lao động có 12 tháng làm việc thì đợc
nghỉ 12 ngày trong điều kiện làm việc bình thờng. 14 ngày trong điều kiện lao động
mệt nhọc. độc hại. Trong trờng hợp đặc biệt ngời lao động xin nghỉ phép năm do
công việc không thể bố trí nghỉ đợc thì Viện trởng xem xét và quyết định cho ngời
lao động đợc thanh toán tiền lơng cho những ngày phép không đợc nghỉ đó".
- Nghỉ tăng thêm theo nhân viên : Thực hiện theo điều 15 Bộ luật lao động và
điểm 3 phần II của thông t 01/LĐTBXH-TT. quy định "cứ 5 năm công tác đợc nghỉ
22
tăng thêm 1 ngày".
- Nghỉ việc riêng : ngời lao động đợc nghỉ phép về việc riêng mà vẫn đợc h-
ởng nguyên lơng trong các trờng hợp sau :
+ Ngời lao động kết hôn : nghỉ 5 ngày.

+ Con kết hôn : nghỉ 3 ngày.
+ Bố mẹ kết hôn : nghỉ 3 ngày.
+ Bố mẹ (cả bên chồng hoặc vợ) chết. con chết : nghỉ 5 ngày.
- Nghỉ việc riêng không hởng lơng :
Ngời lao động có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn phải nghỉ không lơng thì phải
làm đơn thông qua các phòng ban quản lý trực tiếp sau khi trao đổi với ban chấp
hành công đoàn và phải đợc Viện trởng đồng ý. Ngời lao động khi nghỉ không lơng
dới 1 tháng thì Viện đóng các khoản phải nộp là 23% (BHYT. BHXH) theo quy
định của Nhà nớc. nếu ngời lao động nghỉ từ 1 tháng trở lên thì tự đóng các khoản
phải nộp BHXH. BHYT theo quy định của Nhà nớc.
1.3.3. Tổ chức lao động :
Tính đến tháng 12/2007. số CBCNV làm việc tại Viện là 507 lao động. đạt
90% so với kế hoạch đề ra (507/517 lao động). trong đó : Tiến sĩ.thạc sĩ chiếm
16.5%(79 ngời). . Đại học. cao đẳng chiếm 65%(313 ngời) và nhân viên khác
17.5% (87ngời).
Nhìn chung CBCNV có trình độ cao của Viện chiếm tỷ trọng cao trong cơ
cấu lao động của Viện. phù hợp với yêu cầu chất lợng lao động của một cơ quan làm
công tác nghiên cứu khoa học nh Viện.
Tổng quỹ lơng đạt 41.300 triệu đồng. thu nhập bình quân đạt 6.79 triệu
đồng/ngời/tháng.
1.3.4. Các hoạt động sản xuất và nghiên cứu khoa học của Viện Dầu khí Việt
Nam năm 2007 và định hớng năm 2008
23
1.3.4.1 Tình hình thực hiện các mục tiêu chủ yếu năm 2007 :
Năm 2007 đã qua với rất nhiều đổi thay cùng các cơ hội và thách thức đối với
kinh tế Việt Nam nói chung và Tập đoàn Dầu khí nói riêng. Sự kiện nớc ta gia nhập
đánh dấu bớc chuyển mình của đất nớc . góp phần thúc đảy nâng cao sức cạnh tranh
cho các chr thể kinh tế
Nhận thức đúng thời điểm. tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã có quyết định
mang tính đột phá là thành lập Viện dầu khí Việt nam trên cơ sở hợp nhất 4 đơn vị

có chức năng nghiên cứu khoa học của tập đoàn bao gồm: Viện Dầu Khí . Trung
Tâm nghiên cứu và chế biến Dầu khí. Trung tâm nghiên cứu và phát triển an toàn-
Môi trờng Dầu khí và một bộ phận của trung tâm thông tin t liệu dầu khí . Quyết
định nhằm mở rộng quy mô. nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học và ứng dụng
công nghệ theo Chiến lợc khoa học công nghệ nghành dầu khí Việt Nam đén năm
2015 và định hớng đến năm 2025 . phù hợp với xu hớnh hội nhập . đáp ứng đợc mục
tiêu xây dựng doanh nghiệp nghiên cứu khoa học theo nghị định 115/NĐ-CP. tiến
tới khu vực vào năm 2015.
Trong bối cảnh đó . với nhiệm vụ mang tính chiến lợc của tập đoàn củng nh
của các Bộ. Nghành liên quan . dới sự lãnh đạo thông nhất của Đảng uỷ và Ban
Giàm đốc. Viện Dầu khí Việt Nam đã đồng thời triẻn khai hàng loạt nhiệm vụ cấp
bách để đảm bảo ổn định tổ chức . kiện toàn bộ máy. vừa tổ chức thực hiện hoàn
thành các mục tiêu quan trọng là nghiên cứu khoa học và ứng dụng KHCN nhằm
hoàn thành lế hoạch sản xuất linh doanh do tập đoàn giao
a. Nghiên cứu khoa học:
- Các đề tài / nhiệm vụ:
+ Các đề tài /nhiệm vụ nghiên cứu ngày càng bám sát các yêu cầu hoạt động
của thực tế sản xuất kinh doanh. cơ sở ngày càng bám sát các yêu cầu hoạt động của
thực tế sản xuất kinh doanh. cơ sở nghiên cứu dữ liệu ngày càng đơc củng cố. cùng
với việc bổ sung hệ thống máy móc phân tích thí nghiệm hiện đại . nhờ đó công
trình nghiên cứu có hàm lợng chất xám cao. phát huy khả năng ứng dụng và góp
phần nâng cao hiệu quả thăm dò khai thác. chế biến và quản lí dầu khí
+ Theo kế hoạch năm 2007. Tập đoàn dầu kí Việt Nam giao cho Viện dầu khí
24
VN thực hiện 69 đề tài /nhiệm vụ. trong đó có 8 đề tài cấp Nhà nớc và 8 đề án hợp
tác với nớc ngoài. Tính đến tháng 12 năm 2007 đã hoàn thành nghiệm thu cấp 2: 17
đề tài / nhiệm vụ. đã nghiệm thu cấp cơ sở 09 đề tài / nhiệm vụ. đang thực hiện 32
đề tài/ nhiệm vụ và chuẩn bị thực hiện 08 đề tài / nhiệm vụ
+ Thẩm định báo cáo khoa học đợc giao theo kế hoạch. Viện dầu khí Việt nam
còn thờng xuyên đợc giao các nhiệm vụ đột xuất của tập đoàn. Trong 2007 Viện đã

hoàn thành thẩm định 21 báo cáo khoa học . đóng góp ý kiến để hoàn chỉnh báo cáo
giúp cho việc đầu t trọng điểm và hiệu quả hơn
- Thẩm định báo cáo khoa học:
Ngoài nhiệm vụ nghiên cứu khoa học đợc giao theo kế hoạch .Viện dầu khí
Việt Nam còn thờng xuyên đợc giao các nhiệm vụ đột xuất của Tập đoàn.Trong năm
2007. Viện đã hoàn thành thẩm định 21 báo cáo khoa học . đóng góp ý kiến để hoàn
chỉnh các báo cáo giúp cho việc đầu t có trọng điểm và hiệu quả hơn
- Nhiệm vụ bổ sung:
Năm 2007 Viện còn thực hiện nhiệm vụ khác nh:
- Xây dựng phòng truyền thông của tập đoàn dầu khí Việt Nam
- Tham gia các hội nghị quốc hàng công nghiệp Việt Nam và hội chợ triển
lãm quốc tế về năng lợng Việt Nam lần thứ nhất
- Tham gia xây dựng đề án Chiến lợc phát triển năng lợng Việt Nam trong
khuôn khổ hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Nhật Bản do
Bộ công thơng chủ trì
- Tổ chức hội thảo và đi thực đại khảo sát các đợn vị xây dựng kho dầu mỏ
dự trữ với công ty J- Power của Nhật Bản
- Lập đề cơng nghiên cứu chung 2 quy hoạch với 2 tập đoàn dầu khí của
hàn quốc trong khuôn khổ hợp tác giữa 2 nứơc
- Chủ trì hoàn thiện và nghiệm thu dự ánChiến lợc quy hoạch tổng thể dự
trữ dầu mỏ quốc gia giai đoạn 2006- 2025
b. Dịch vụ khoa học kĩ thuật
Viện dầu khí Việt Nam luôn giữ đợc mối quan hệ hợp tác và nắm bắt đợc
nhu cầu của đối tác lớn trong và ngoài nớc. kí kết nhiều hợp đồng dịch vụ khoa học
25

×