Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Skkn Một Số Biện Pháp Đổi Mới Hình Thức Tổ Chức Để Tạo Hứng Thú Cho Trẻ 3-4 Tuổi Khi Làm Quen Văn Học, Thể Loại Vè, Đồng Dao.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.38 KB, 24 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN .............
TRƯỜNG MẦM NON ................

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên sáng kiến
Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức để tạo
hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi khi làm quen văn học, thể
loại vè, đồng dao.

Tên Tác giả: ……..
Đơn vị công tác: Trường mầm non ……………
Chức vụ: Giáo viên


NĂM HỌC 2022 - 2023
MỤC LỤC

TT

NỘI DUNG

TRANG

I

Đặt vấn đề

1

Tính cấp thiết phải tiến hành sáng kiến


1

2

Mục tiêu của đề tài, sáng kiến

3

3

Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

4

II

Nội dung sáng kiến

1

Hiện trạng vấn đề

4

2

Giải pháp thực hiện sáng kiến để giải quyết vấn đề

8


Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch giáo dục đưa các bài
đồng dao, bài vè… vào kế hoạch tháng, tuần.

8

2.1
2.2

Biện pháp 2: Đổi mới hình thức tổ chức khi dạy đồng
dao, vè… cho trẻ.

9

2.3

Biện pháp 3: Áp dụng công nghệ thông tin để thiết kế
video dạy học đẹp mắt và sáng tạo, chuẩn bị đồ dùng chu
đáo, thiết kế các trò chơi sáng tạo.

10

2.4

Biện pháp 4: Tăng cường sự trao đổi, phối kết hợp với
phụ huynh.

12

3


Kết quả sau khi áp dụng giải pháp sáng kiến tại đơn vị

14

4

Hiệu quả của sáng kiến

17

4.1

Hiệu quả về khoa học

17

4.2

Hiệu quả về kinh tế

17

4.3

Hiệu quả về xã hội

17

5


Tính khả thi

17

6

Thời gian thực hiện đề tài, sáng kiến

18

7

Kinh phí thực hiện đề tài, sáng kiến

18

III

Kiến nghị đề xuất

1

Đối với phòng giáo dục

18

2

Đối với Nhà trường


18



1|18
“Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức để tạo hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi khi làm
quen văn học, thể loại vè, đồng dao”

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết phải tiến hành sáng kiến.
Văn học là loại hình nghệ thuật đặc sắc khơng thể thiếu được trong
đời sống con người. Đặc biệt là đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non. Bởi nó gắn
bó với trẻ từ lời ru “ầu ơ” đầy yêu thương vô bờ bến của m ẹ của bà, đ ến
khi chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ biết viết, đọc thì văn học lại là chiếc
cầu nối và là phương tiện dẫn dắt trẻ tới thế giới bên ngoài rộng lớn. Đó cịn
là phương tiện hữu hiệu trong việc giáo dục trẻ tình u q hương, đất nước,
kính u Bác Hồ, yêu thiên nhiên, tình yêu mến bạn bè, với những người thân,
biết được việc làm tốt, cái thiện, ghét cái ác độc, phê phán những việc xấu… từ
đó hình thành các phẩm chất đạo đức đặc biệt trong sáng ở trẻ.
Trong kho tàng văn học bất tận đó, văn học dân gian là cuốn từ điển
sống phong phú mặc dù có ngơn từ đơn giản, phù hợp với lứa tuổi của trẻ,
nhưng nó cũng bao hàm vốn sống cần thiết để trẻ chập chững khám phá về
cuộc sống. Đặc biệt là thể loại đồng dao và vè. Đó thực chất là những bài thơ
ca dân gian của trẻ em Việt Nam truyền miệng nhau trong xã hội x ưa. Nhờ
ưu điểm ngắn gọn đơn giản chỉ có 3 -4 hoặc 5 chữ rất ngô nghê cùng v ần
điệu tiết tấu nhịp nhàng nên dễ hiểu và rất dễ nhớ.
Các bài vè, đồng dao dân gian này tuy chỉ được lưu truy ền qua các
thế hệ bằng phương thức truyền miệng nhưng nó đã mang lại cho tr ẻ em
đời sống tinh thần phong phú với những cảm xúc vui tương, trong sáng,
hồn nhiên của tuổi thơ. Hơn nữa đó cịn được xem như một mơi trường

giáo dục mang tính học tập cộng đồng.
Những bài vè, đồng dao thường có giai điệu vui tươi, r ất d ễ h ọc và
khơi dậy hứng thú ở trẻ. Khi học những bài đồng dao, trẻ không học một
cách thụ động mà thuộc với tất cả sự hứng thú của nó. Tham gia sinh hoạt
đồng dao là đứa trẻ đã bắt đầu bước vào sinh hoạt văn hóa t ập th ể m ột
cách tự nguyện. Tùy theo lứa tuổi, trẻ có thể chơi cùng các trò khác nhau.


2|18
“Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức để tạo hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi khi làm
quen văn học, thể loại vè, đồng dao”

Đối với trẻ mầm non, chúng có thể chơi các trị: Chi chi chành chành, Th ả
đỉa ba ba, Kéo cưa lừa xẻ, Dung dăng dung dẻ… góp ph ần làm phát tri ển
thể chất của trẻ em. Với ưu thế như vậy, nếu người giáo viên mầm non nắm
được nội dung các thể loại này, biết cách lựa chọn những bài vè, đồng dao phù
hợp với mục tiêu giáo dục trong quá trình giáo dục phát triển ngơn ngữ cho trẻ
mầm non thì chúng sẽ là phương tiện hữu hiệu để giáo dục cho trẻ trong độ
tuổi mầm non.
Tuy nhiên thực tế hiện nay trước sự phát triển như vũ bão của công
nghệ thông tin, trẻ đang ngày càng xa dần với những loại hình dân gian này
kể trên, Trẻ bị thu hút nhiều bởi các video trên Youtube, các trò ch ơi game
trên điện thoại. Một đưa trẻ có thể ngồi liên tục nhiều giờ đồng h ồ, dán
mắt vào màn hình tivi, hoặc cầm điện thoại chơi không bi ết chán. Tr ẻ có
thể thành thạo các thao tác trên điện thoại, laptop vơ cùng thu ần thục mà
khơng cần có sự chỉ dạy của người lớn. Không chỉ riêng trẻ, Tivi hay đi ện
thoại, máy tính cũng đang là một công cụ để phụ huynh s ử dụng đ ể
“muốn trẻ ngồi ngoan một chỗ” hoặc để “ ăn nhanh một bát c ơm”. Đó là
những thực tế đáng lo ngại.
Trong nhà trường mầm non, trên các loại hình vè, đồng dao… cũng

đã được đưa vào áp dụng, lồng ghép trong hoạt động hàng ngày c ủa tr ẻ,
nhưng thông dụng và phổ biến nhất là dưới dạng các trò chơi vận động
như Chi chhi chành chành, nu na nu nống, dung dăng dung d ẻ. Nh ững trò
chơi quen thuộc ấy cứ lặp đi, lặp lại mãi trong các tháng dễ gây nhàm chán.
Giáo viên ít đưa các thể loại bài này vào trong các hoạt đ ộng học. Bởi đ ứng
trước yêu cầu đổi mới giáo dục của toàn xã hội trong những năm h ọc g ần
đây, khơng ít giáo viên cịn đang trăn trở với câu hỏi “làm th ế nào đ ể đ ổi
mới” và “cần đổi mới như thế nào” để thu hút, tạo được hứng thú cho tr ẻ
và đạt hiệu quả tốt trong các hoạt động. Chính vì lẽ đó vè, đ ồng dao….đã


3|18
“Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức để tạo hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi khi làm
quen văn học, thể loại vè, đồng dao”

mất dần đi sức hấp dẫn với trẻ mầm non và khơng cịn được phổ bi ến
rộng rãi như ngày xưa.
Tôi luôn trăn trở suy nghĩ và làm thế nào xóa dần đi lỗ hổng đó và tạo
sức thu hút cho trẻ với các loại hình thơ ca dân gian Việt Nam. Với những lý
do trên, tôi mạnh dạn thực hiện đề tài: “Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ
chức để tạo hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi khi làm quen văn học thể loại vè, đồng
dao”.
2. Mục tiêu của đề tài, sáng kiến.
Mục tiêu của việc nghiên cứu đề tài là nhằm giúp cho tr ẻ nâng cao
hơn sự hứng thú và có cơ hội được học tập, trải nghiệm nhiều hơn với loại
hình dân gian vè, đồng dao.
Đưa ra một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức để tạo hứng thú
cho trẻ 3-4 tuổi khi làm quen văn học, thể loại vè, đồng dao ”, giáo dục trẻ
thêm yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam, giữ gìn những nét đ ẹp
truyền thống, duy trì bản sắc văn hóa dân tộc. Đồng thời góp ph ần c ủng

cố, phát triển cho trẻ về ngơn ngữ nói của trẻ một cách toàn diện.
3. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
3.1. Thời gian.
Thời gian nghiên cứu là 7 tháng. Bắt đầu từ tháng 9/2022 đến tháng
3/2023.
3.2. Đối tượng nghiên cứu.
Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức để tạo hứng thú cho trẻ
3-4 tuổi khi làm quen văn học, thể loại vè, đồng dao.
3.3. Phạm vi nghiên cứu.
Trẻ 3-4 tuổi lớp ……… Trường Mầm non ……….. nơi tôi công tác.
PHẦN II: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN
1. Hiện trạng vấn đề
a. Thuận lợi:


4|18
“Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức để tạo hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi khi làm
quen văn học, thể loại vè, đồng dao”

Nhà trường có một mơi trường khang trang, sạch đẹp, an tồn, thân
thiện, lớp học sạch sẽ, thoáng mát, trang thiết bị của nhà trường khá đầy
đủ tạo cho trẻ một môi trường học tập tốt.
Ban giám hiệu nhà trường vững chắc về chuyên mơn, ln quan tâm
chỉ đạo sát sao, khuyến khích, động viên giáo viên tự tin, mạnh dạn áp
dụng đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục,
sáng tạo trong dạy học, luôn quan tâm và chỉ đạo sát sao để nâng cao chất
lượng chuyên môn nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên hoàn
thành tốt nhiệm vụ.
Lớp mẫu giáo bé 3-4 tuổi …. của tơi bao gồm 03 giáo viên phụ trách lớp.
Trình độ Đại học sư phạm 3/3 giáo viên. Cả 3 cô nhiều năm giảng dạy độ

tuổi mẫu giáo bé. Bản thân tơi là giáo viên có 12 năm trong nghề, nhiều
kinh nghiệm trong hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ lứa tu ổi m ẫu giáo
bé và thực sự yêu nghề, mến trẻ. Trong q trình cơng tác, bản thân ln
tơi nỗ lực cố gắng trong cơng tác chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ tại nhà
trường. Tơi tìm tịi học hỏi để tự nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ
bản thân.
Phụ huynh tin tưởng, quý mến giáo viên, ln nhiệt tình ủng h ộ và
tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp, phối hợp t ốt v ới giáo viên ch ủ
nhiệm trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ tại gia đình.
b. Khó khăn:
Giáo viên: Sự sáng tạo, đổi mới trong hình thức tổ chức các hoạt
động giáo dục theo quan điểm “Lấy trẻ làm trung tâm” c ủa giáo viên còn
hạn chế.
Với hoạt động làm quen văn học, tơi nhận thấy các hình thức tổ chức
cịn khơ khan, và thường theo motip cũ truyền thống và thường lặp đi lặp
laị trong các tiết học dẫn đến việc gây nhàm chán, ít hứng thú cho trẻ.


5|18
“Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức để tạo hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi khi làm
quen văn học, thể loại vè, đồng dao”

Sử dụng đồ dùng dạy học chưa sơ sài, độ thẩm mỹ chưa cao cũng là
nguyên nhân trẻ ít tập chung trong giờ học.
Về phía trẻ: Năm học 2021-2022, trẻ lứa tuổi mầm non thành phố
Hà Nội tạm ngừng đến trường để phòng chống dịch bệnh Covid-19. Do
vậy, trẻ chưa mạnh dạn tự tin, vốn kiến thức, kỹ năng sống cịn ít. Trẻ tiếp
xúc nhiều với tivi, điện thoại nên khả năng ngôn ng ữ của trẻ bị hạn ch ế;
trẻ nói ngọng hoặc nói tự do nhiều. Trẻ tham gia học tập một cách thụ
động, không hứng thú với các hoạt động giáo viên tổ chức.

* Phụ huynh học sinh: Phụ huynh chưa đồng nhất nhận thức về việc
cần thiết và tầm quan trọng của việc học cho trẻ m ầm non t ại gia đình,
nhiều phụ huynh thường cho rằng trẻ cịn nhỏ, không cần học nhiều. Sự
đồng hành, tương tác của phụ huynh chưa được thường xuyên.
* Cách làm cũ:
Giáo viên xây dựng kế hoạch tháng, tuần thường chú trọng đưa các
tiết truyện, thơ liên quan đến chủ đề tháng, tuần. Và có sẵn hình ảnh trong
bộ tranh, thơ của độ tuổi hoặc dễ tìm thấy trên Youtube, internet… Chưa
biết tạo các trị chơi tương tác, trị chơi học tập thơng minh, vui nhộn, chưa
biết sử dụng các bài tập tình huống. Các video, hình ảnh cịn sơ sài, chưa
được đầu tư kỹ lưỡng, ít những hình ảnh sinh động minh họa cho l ời đ ọc
của các bài đồng dao, vè
Các bài vè, đồng dao…phổ biến chủ yếu được sử dụng để ổn định tổ
chức cho trẻ hoặc theo hình thức các trị chơi vận động dân gian.
Trang trí góc văn học của lớp: Các hình ảnh, nhân v ật r ối, tranh vẽ
cũng phần nhiều là về các tiết truyện, thơ liên quan đến chủ đề tháng,
tuần. Khơng có các nội dung, hình ảnh liên quan đến vè, đồng dao. Đồ dùng
đồ chơi ở góc khơng có nhiều, chưa tạo được các hoạt động mở cho trẻ
hoạt động góc này.


6|18
“Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức để tạo hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi khi làm
quen văn học, thể loại vè, đồng dao”

Chưa có nội dung giáo dục nào tuyên truyền phụ huynh cùng trẻ học
đồng dao, vè tại gia đình. Sự phối hợp giữa giáo viên với cha mẹ không
nhiều, không thường xuyên. Phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến những
trao đổi của giáo viên.
* Hạn chế:

Giáo viên chưa linh hoạt trong việc thay đổi hình thức dạy học mới.
Trẻ đọc vè, đồng dao và nhớ một cách máy móc; khơng có hình ảnh
trực quan sinh động, phong phú, hấp dẫn, gần gũi với trẻ dẫn đến chưa
khêu gợi được sự chú ý, trí thông minh sáng tạo chủ động ở trẻ, dễ gây cho
trẻ sự chán nản, không hứng thú theo dõi.
Phụ huynh không hợp tác, kết quả đạt được của các hoạt động giáo
dục không cao.
Đây đều là những hạn chế tôi đã gắp phải trong các năm học trước.
Những điều này tác động không nhỏ đến chất lượng, hiệu quả của việc dạy
và học của lớp. 
* Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài:
Căn cứ vào những thuận lợi và khó khăn, căn cứ vào kh ả năng của
bản thân, của đồng nghiệp cùng phụ trách lớp, đặc điểm riêng cá nhân của
từng trẻ. Tôi đã tiến hành khảo sát ban đầu vào đầu năm học. Khi khảo sát,
tôi phân làm 3 mức độ: Tốt, Khá, Trung bình.
Căn cứ vào các số liệu điều tra như trên tôi lập biểu khảo sát đầu
năm trên trẻ như sau:
BIỂU SỐ LIỆU ĐẦU NĂM
Tổng số trẻ: 39 trẻ
Mức độ
TT

1

Nội dung khảo sát

Khả

năng


ngữ của trẻ

ngơn

Tốt

Khá

Trung bình

SL

Tỷ lệ %

SL

Tỷ lệ %

SL

Tỷ lệ %

9

23%

11

28%


19

49%


7|18
“Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức để tạo hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi khi làm
quen văn học, thể loại vè, đồng dao”

Khả
2

năng

đọc

thuộc diễn cảm,
ngắt

nghỉ

đúng

8

20%

10

26%


21

54%

9

23%

10

26%

20

51%

9

23%

10

26%

20

51%

nhịp

Trẻ tập trung chú ý và
3

hứng thú các hoạt
động
Trẻ mạnh dạn, tự

4

tin thể hiện các bài
đồng dao, vè, vè…
đã thuộc.

2. Biện pháp thực hiện sáng kiến để giải quyết vấn đề.
Để đổi mới hình thức tổ chức tạo hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi khi làm
quen văn học thể loại vè, đồng dao, tôi xây dựng một số biện pháp cụ thể
như sau:
2.1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch giáo dục đ ưa các bài đồng
dao, bài vè… vào kế hoạch tháng, tuần
Ngay từ đầu năm học khi có sự chỉ đạo của ban giám hiệu, tổ chuyên
môn trong nhà trường về việc xây dựng dự kiến kế hoạch giáo dục năm học
của lớp. Vì vậy tơi và các giáo viên trong nhóm lớp cùng nhau thảo luận đưa
ra ý kiến cùng nhau xây dựng kế hoạch để hướng dẫn trẻ các hoạt động
học tập vui chơi đạt hiệu quả. Khi xây dựng kế hoạch tôi bám sát vào kết
quả mong đợi của lứa tuổi trong chương trình giáo dục mầm non, lựa chọn
các nội dung cơ bản phù hợp.
Sau đó tơi tiến hành khảo sát lại tồn bộ các bài vè, bài đ ồng dao, bài
vè… có nội dung phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý của trẻ 3-4 tuổi, mục
tiêu cần đạt cuối độ tuổi, nhiệm vụ năm học của nhà trường và m ục tiêu
mũi nhọn của lớp trong năm học.



8|18
“Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức để tạo hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi khi làm
quen văn học, thể loại vè, đồng dao”

Xuất phát từ thực tế trên, tôi đã sưu tầm và đưa vào kế ho ạch ho ạt
động của từng tháng, từng tuần, từng tiết dạy. Tùy theo nội dung của từng
bài mà tôi sắp xếp cho phù hợp với từng sự kiện.
Ví dụ
Chủ đề trường mầm non: Dung dăng dung dẻ, chi chi chành chành…
Chủ đề bản thân: Nu na nu nống, tập tầm vơng, mười ngón tay….
Chủ đề Gia đình: Buổi sáng ngủ dậy, gánh gánh gồng gồng, lớn là
anh…
Chủ đề Nghề nghiệp: Kéo cưa lừa sẻ, Tay đẹp….
Chủ đề Thực vật: Lúa ngô là cô đậu nành, Họ rau…
Chủ đề Động vật: Con voi, con cua, con gà..
Chủ đề Giao thông: Đi cầu đi quán, bà còng đi chợ trời mưa…
(Minh chứng: Kế hoạch giáo dục tháng được Ban giám hiệu phê
duyệt)
2.2. Biện pháp 2: Đổi mới hình thức tổ chức khi dạy đồng dao, vè
cho trẻ.
a. Trong tiết học
*Thay đổi hình thức thu hút trẻ
Mỗi một hoạt động học, giáo viên cần tổ chức sao cho phải duy trì
được sự chú ý của trẻ vào hoạt động, dạy trẻ kỹ năng cần đạt của hoạt
động và lôi cuốn trẻ vào sinh hoạt tập thể một cách tự nhiên.
Với từng bài dạy, tôi dùng các thủ thuật khác nhau đ ể d ẫn d ắt vào
bài, chuyển hoạt động một cách linh hoạt.
Ví dụ như bài vè chúc tết, tơi tạo hoạt cảnh ngày xuân, cho trẻ đi du

xuân và chúc tết. Tôi gọi đây là cách tái tạo tác phẩm.
Đồng dao bà cịng đi chợ trời mưa: cơ phụ đóng vai bà cịng, t ạo ra
tình huống để dẫn dắt vào bài.


9|18
“Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức để tạo hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi khi làm
quen văn học, thể loại vè, đồng dao”

Bài đồng dao thằng bờm, tơi và cơ phụ sẽ đóng vai thành các nhân vật phú
ông, thằng bờm để trao đổi những đồ vật có trong bài đồng dao.
(Minh chứng: gây hứng thú khi dạy trẻ bài Bà còng đi chợ trời
mưa)
Khi dạy trẻ đọc tác phẩm, dựa vào chất lượng đọc c ủa từng tr ẻ
giọng điệu, ngữ điệu, ngắt câu điệu bộ và cử chỉ. Từ đó tơi có th ể đ ưa ra
các hình thức phù hợp dựa vào đặc điểm của từng trẻ.
Tổ chức cho trẻ đọc thuộc bài đồng dao, vè theo tổ, nhóm, t ừng cá
nhân mỗi trẻ khi bắt đầu thuộc một cách diễn cảm và cho tr ẻ nh ận xét,
đánh giá. Quá trình nghe bạn đọc, nhận xét b ạn đọc, chính là lúc cũng có
việc đọc của mình. Tơi khích lệ trẻ thi đua đọc trước lớp một cách tự tin và
ngày càng hay hơn. "Cô thấy bạn A đọc rất hay rồi đấy, lại sáng t ạo ra các
cử chỉ như nhân vật nữa..." (Tôi thể hiện lại, nhấn vào biểu c ảm, ch ỉ ra s ự
sáng tạo trong việc thể hiện nghệ thuật của trẻ).
*Thay đổi hình thức hoạt động
Để trẻ tập chung chú ý, và thoải mái trong giờ học tơi đã lựa chọn
thay đổi hình thức như cho trẻ đứng thoải mái quanh cô khi đọc bài; cho
trẻ di chuyển theo nhiều hình thức khác nhau, trẻ di chuy ển đ ứng thành
một vòng tròn to, hoặc thành các nhóm nhỏ,.. Qua việc thay đổi hình thức
tơi thấy trẻ hào hứng và tập trung chú ý, mạnh dạn tự tin hơn bởi trẻ
không bị ngồi thụ động tại chỗ.

Bên cạnh đó, khi trẻ đọc tơi cho trẻ thể hiện bằng các hình thức khác
nhau như trẻ đọc kết hợp với nhạc, trẻ vừa đọc vừa gõ trống, phách. Hay
kết hợp sử dụng bộ gõ cơ thể ở hình thức này trẻ tìm bạn để kết đơi sau
đó trẻ ngồi xuống hoặc đứng vừa đọc vừa kết hợp các động tác tay chân,
hay như đọc nối tiếp đối đáp nhau thì trẻ đứng thành 2 nhóm và đ ọc đ ối
đáp nhau. Hay khi trẻ đã thuộc thì tơi t ổ ch ức cho tr ẻ đ ọc v ới hình th ức


10|18
“Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức để tạo hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi khi làm
quen văn học, thể loại vè, đồng dao”

nâng cao hơn là đọc theo hình thức đọc ráp, ở hình thức này trẻ đọc nhanh,
dứt khốt,…
(Minh chứng: hình ảnh các tiết dạy )
Để củng cố lại cho trẻ về bài vè, đồng dao thì cuối giờ học, tơi
thường hay tổ chức cho trẻ chơi các trị chơi vận động mơ phỏng bài vè,
đồng dao hoặc các trò chơi học tập, để trẻ được thay đ ổi hình th ức ho ạt
động nhưng vẫn thu hút sự chú ý của trẻ, đồng thời c ủng c ố thêm v ề bài
học.
b. Ngoài tiết học
Ngồi dạy trên tiết học, tơi cịn cho trẻ làm quen với các bài vè, đồng
dao trong các hoạt động khác nhằm giúp trẻ được làm quen nhi ều hơn các
bài vè, đồng dao này, ghi nhớ bài học sâu hơn.
* Giờ đón trả trẻ:
“Mỗi ngày đến lớp là một ngày vui” thế nên giờ đón trẻ là lúc tơi tạo cho
trẻ thấy khơng khí vui vẻ, nhằm lơi cuốn trẻ tới trường, tới lớp bằng sự gần gũi,
tích cực trị truyện với trẻ, kết hợp tìm hiểu về các hình ảnh của các bài đồng
dao, vè…Bởi trẻ nhỏ rất thích xem tranh, những bức tranh đẹp có nội dung vừa
phát triển vốn từ vừa giáo dục thẩm mỹ nghệ thuật cho trẻ. Cho nên khi miêu tả

hoặc trả lời câu hỏi của cô về bức tranh, trẻ như tiếp thu thêm và khắc sâu hơn
về các bài vè, đồng dao đó.
Ví dụ: Tranh minh họa bài đồng dao Chi chi chành chành
Tơi có thể hỏi trẻ: Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
Bạn trai đứng giữa đang làm động tác gì? Bàn tay như thế nào?
Các bạn cịn lại thì tay để như thế nào?
Giống trị chơi gì con đã được chơi?
* Giờ hoạt động góc


11|18
“Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức để tạo hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi khi làm
quen văn học, thể loại vè, đồng dao”

Trong một ngày trẻ ở trường thì thời gian chơi sẽ chiếm nhiều nhất và
thoải mái nhất. Đây được coi là hình thức tốt trong việc phát triển ngơn ngữ cho
trẻ. Chính vì vậy tôi thường tăng cường lồng ghép hoạt động cho trẻ đọc, ôn
luyện, biểu diễm các bài vè, đồng dao dân gian vào các góc chơi.
Ví dụ:
Góc Văn học: Tơi cho trẻ chơi trò chơi ghép tranh hoặc cho trẻ làm các
tập san về các bài đồng dao, vè đã học
Góc Âm nhạc: cho trẻ nghe, hát các bài hát được chuyển thể từ các bài vè,
đồng dao dân gian như: xúc xắc xúc xẻ, bà cịng…
Góc xây dựng: xây dựng vườn rau…. Sau đó đọc các bài đồng dao, trồng
các loại cây rau, củ có trong bài đồng dao đó.
Góc tạo hình: Tơ màu tranh minh họa các bài vè, đồng dao để trang trí
lớp, làm tập san…
(Minh chứng trẻ hoạt động góc)
* Hoạt động ngồi trời:
Tương tự như hoạt động góc, tơi tận dụng giờ hoạt động ngồi để

củng cố cho trẻ. Tơi có thể gây hứng thu cho trẻ bằng các bài hát được
chuyển thể từ các bài vè, đồng dao hoặc t ổ chức các trò chơi dân gian vừa kết
hợp đọc các bài vè, đồng dao như: Nu na nu n ống, chi chi chành chành, th ả
đỉa ba ba…
(Minh chứng trẻ chơi nu nna nu nống ở hoạt động ngoài trời)
:
* Lồng ghép các hoạt động khác
Với việc tổ chức các hoạt động tương tự, tôi cũng th ực hiện l ồng
ghép vào các lĩnh vực, các mơn học khác như hoạt động ngồi trời, thăm
quan, dã ngoại; hoạt động chiều, biểu diễn văn nghệ cuối tuần…
Ví dụ:


12|18
“Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức để tạo hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi khi làm
quen văn học, thể loại vè, đồng dao”

Hoạt động khám phá Tìm hiểu về “Một số loại rau" tơi lồng vào cho
trẻ đọc bài đồng dao “ Họ rau” hoặc “Lúa ngơ là cơ đậu nành”
Tìm hiểu một số con vật sống trong gia đình lồng vào cho trẻ bài
đồng dao "Con gà", "con vịt, con vạc”..
Hoạt động thể dục: Khi chơi trị chơi tơi cho trẻ đọc các bài thơ đồng
dao hoặc vè sao cho nhịp điệu nhanh, dí dỏm giúp trẻ thực hiện tốt các
động tác của bài thể dục.
(Minh chứng lồng ghép các bài vè, đồng dao vào các ho ạt đ ộng
ngoài tiết học)
2.3. Biện pháp 3: Áp dụng công nghệ thông tin để thiết kế video
dạy học đẹp mắt và sáng tạo, chuẩn bị đồ dùng chu đáo, thiết kế các trò
chơi sáng tạo.
* Thiết kế video dạy học

Để hoạt động cho trẻ làm quen với một bài vè, đồng dao b ất kỳ,
muốn đạt kết quả cao thì đầu tiên giáo viên phải chuẩn b ị chu đáo các đ ồ
dùng dạy học, đồ dùng đẹp hấp dẫn sẽ thu hút được chú ý c ủa tr ẻ. Tr ước
đây giáo viên thường sử dụng tranh minh họa làm đ ồ dùng chính cho tr ẻ
làm quen với bài vè, đồng dao văn học. Xong với hình thức đ ổi m ới hi ện
nay, việc sử dụng tranh minh họa ít gây được sự chú ý, thu hút của tr ẻ.
Ngày nay, chỉ cần một chiếc điện thoại thơng minh hoặc một chiếc máy
tính kết nối internet bạn có thể dễ dàng tìm thấy tất cả các video, hình ảnh đẹp
liên quan tới các câu chuyện bài thơ mầm non. Tuy nhiên đối với vè, đồng dao…
cho trẻ mầm non thì điều đó lại rất hạn chế.
Chính vì vậy, để những bài vè, đồng dao này thu hút được trẻ, gần gũi với
trẻ hơn. Tôi đã sử dụng các phần mềm như Powerpoint, photoshop, Camtasia…
để cắt, ghép nhân vật, hình ảnh, tạo chuyển động tạo thành video minh họa cho
bài đồng dao, vè mà tôi sẽ dạy trẻ.


13|18
“Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức để tạo hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi khi làm
quen văn học, thể loại vè, đồng dao”

Ví dụ như bài đồng dao “ Con voi”. Thay vì chỉ để hình ảnh chú voi, tôi sẽ
tạo sự chuyển động cho các bộ phận của chú voi hoạt hình tương ứng với từng
câu của bài đồng dao. Lồng thêm 1 đoạn nhạc nền nhẹ nhàng phù hợp.
Hay với bài đồng dao Chi chi chành chành, tôi sẽ tạo video các bạn nhỏ
đang vui vẻ chơi cùng nhau, với các động tác mô phòng theo trò chơi Chi chi
chành chành.
Để tạo các video dạy học này, tôi thường sử dụng các nhân vật hoạt hình
từ hình vẽ, bởi theo tơi thấy, trẻ ở lứa tuổi này rất u thích các nhân vật hoạt
hình, các bộ phim hoạt hình. Việc chọn những hình ảnh đẹp, những nhân vật
ngộ nghĩnh sáng tạo đưa vào công nghệ thơng tin để trẻ hịa nhập, hóa thân

vào các nhân vật trong bài vè, đồng dao mà tôi lồng ghép được. Để rồi từ chỗ
trẻ chăm chủ xem, lắng nghe có giới thiệu dẫn đến trẻ nằm bắt được nội dung
tiết học một cách chủ động. Do đó, khi tạo video bài dạy như vậy, sẽ thu hút
được trẻ nhiều hơn.
* Chuẩn bị đồ dùng chu đáo
Ngoài tạo video các bài đồng dao, vè tơi cịn chuẩn bị nhiều đồ dùng
khác liên quan đến các bài để trẻ có thể sử dụng để s ử dụng khi đ ọc bài vè,
đồng dao hoặc tôi linh hoạt sử dụng các loại hình như chi ếu bóng, mơ
hình…Đó cũng là hình thức thu hút trẻ vào với loại hình văn h ọc dân gian
này
Ví dụ Bài đồng dao Con kiến mà leo cành đa, sử dụng loại hình chiếu
bóng. Tơi chuẩn bị 1 khung vải trắng có kích thước 1mx1,5m, một bóng đèn hắt,
hình 1 chú kiến, hình 2 chiếc cây. Khi đọc bài đồng dao, thơng qua bóng chiếu
trên khung vải trẻ sẽ nhìn thấy hình ảnh chú kiến di chuyển vào ra trên cành
cây.
(Minh chứng khung chiếu bóng minh họa bài đồng dao con kiến)
* Thiết kế các trò chơi sáng tạo


14|18
“Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức để tạo hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi khi làm
quen văn học, thể loại vè, đồng dao”

Có rất nhiều bài đồng dao, vốn dĩ đã là 1 trò chơi như nu na nu nống,
chi chi chành chành, dung dăng dung dẻ… Khi giáo viên tr ực ti ếp ch ơi cùng
trẻ, cũng sẽ tạo được sự chú ý của trẻ và thông qua vài l ần ch ơi, tr ẻ v ừa
biết cách chơi, vừa thuộc được bài đồng dao.
Nhưng cịn những bài vè, đồng dao khác khơng chứa yếu tố như trên,
tơi sẽ tạo ra các trị chơi gắn liền với các bài này đ ể tr ẻ đ ược ch ơi, t ừ đó
khắc sâu.

Trị chơi ghép tranh: tôi chuẩn bị các tranh minh họa các bài đồng
dao, gắn vào các tấm bìa cứng, sau đó mỗi bức tranh sẽ được phân chia
thành nhiều mảnh ghép nhỏ khác nhau. Nhiệm vụ của trẻ là sắp xếp, l ắp
ghép các mảnh ghép lại thành 1 bức tranh hoàn chỉnh và đọc tên bài đ ồng
dao đó.
Trị chơi: Tìm nhân vật còn thiếu. Cũng vẫn là các b ức tranh minh
họa. Tuy nhiên, tơi chuẩn bị 1 tranh nhỏ hồn chỉnh và 1 bức to h ơn, thiếu
1-2 nhân vật, nhiệm vụ của trẻ là quan sát, tìm đúng nhân v ật còn thi ếu
trong bức tranh.
(Minh chứng trò chơi tìm nhân vật cịn thiếu của bài đồng dao Thằng Bờm)
Trị chơi Chiếc nón kỳ diệu: Đây là trị chơi tôi xây dựng trên
Powerpoint. Kết thúc chủ đề hoặc tháng, tôi sẽ củng cố lại cho tr ẻ các bài
đồng dao, vè, vè đã học. Mỗi một bài tương ứng với một ô cửa, trẻ lựa chọn
ô cửa theo màu sắc, nhiệm vụ của trẻ là mở loa, nghe bài đ ồng dao và sẽ
lựa chọn hình ảnh nhân vật có trong bài đồng dao đó.
(Minh chứng trị chơi Chiếc nón kỳ diệu)
2.4. Biện pháp 4: Tăng cường sự trao đổi, phối kết hợp với phụ
huynh
Công tác phối kết hợp với phụ huynh và nhà trường là một v ấn đ ề
rất quan trọng, nó góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo d ục tr ẻ. Vì
thế tơi thường xuyên trao đổi với phụ huynh giúp phụ huynh hiểu được


15|18
“Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức để tạo hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi khi làm
quen văn học, thể loại vè, đồng dao”

tầm quan trọng của các bài vè, đồng dao dân gian này, t ừ đó đ ưa ra bi ện
pháp cụ thể.
Ở bản tuyên truyền trước lớp tôi thường dẫn những nội dung trong

tuần sẽ học để phụ huynh tiện theo dõi để cùng phối hợp với cô trong việc
giáo dục trẻ. Tôi thưởng xuyên đưa hình ảnh các bài vè, đồng dao… đ ể ph ụ
huynh biết và về nhà đọc cho trẻ nghe hoặc khi trẻ đọc thì phụ huynh bi ết
sai ở chỗ nào để sửa kịp thời cho trẻ. Khi đón và trẻ tơi cũng th ường trao
đổi về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ. Đặc biệt là nh ững tr ẻ kh ả năng
ngơn ngữ cịn yếu tôi nhắc nhớ phụ huynh về nhà chú ý sửa th ường xun
trị chuyện với trẻ để khuyến khích trẻ nói, đọc nhiều để ngơn ngữ trẻ
phát triển tốt hơn.
Trên các tiết học tôi thường chú ý đến những cái sai của trẻ đ ể r ồi
tìm cách gặp phụ huynh trao đổi, động viên phụ huynh giúp đỡ thêm cho
trẻ lúc về nhà. Đối với trẻ tiếp thu bài tốt, đọc thơ kể chuyện hay, di ễn
cảm tốt tôi cũng gặp phụ huynh để về nhà bố mẹ động viên khen ngợi kịp
thời vận động phụ huynh ủng hộ thêm tranh, lịch, sách báo cũ ho ặc truyện
thiếu nhi để thực hiện góc thư viện cho trẻ. Hỗ trợ thêm nguyên v ật li ệu
như: giấy bìa, hộp sửa giầy... Để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho mơn
học.
Ngồi ra tơi tăng cường cơng tác truyền thơng trên zalo của lớp để
phụ huynh kịp thời nắm bắt các thông tin.
(Minh chứng: Trao đổi với phụ huynh qua Zalo nhóm lớp)
Tơi cũng thường xun trao đổi, chia sẻ các video do tự xây dựng, các
hình ảnh các bài đồng dao, vè hay cách tổ chức các trò ch ơi đ ể ph ụ huynh
hướng dẫn và chơi, học cùng con, Tôi cũng gửi m ột s ố đ ường link các
video, các bài viết tôi đăng tải trên Webside nhà trường để ph ụ huynhh
tham khảo
Ví dụ:


16|18
“Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức để tạo hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi khi làm
quen văn học, thể loại vè, đồng dao”


(Minh chứng: bài viết trên Webside nhà trường)
Mặt khác tôi cũng cho cha mẹ trẻ biết những việc mà tr ẻ đã làm
được ở trường bằng cách cho xem hình ảnh hay video. Khi được cơ gửi ảnh
của con mình đọc thuộc, mạnh dạn tự tin biểu diễn hay đang tham gia các
hoạt động một cách hào hứng và vơ cùng thoải mái thì cha m ẹ tr ẻ sẽ r ất
vui vì biết được ở lớp cô rất quan tâm và yêu thương tới con của mình.
3. Kết quả sau khi áp dụng giải pháp sáng kiến tại nhà trường.
Với sự say mê nghề nghiệp, ham học hỏi, tìm tịi “Một số biện pháp
đổi mới hình thức tổ chức để tạo hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi khi làm quen văn
học, thể loại vè, đồng dao”. Sau quá trình 7 tháng thực hiện áp dụng đề tài,
tôi đã đạt được kết quả rất tích cực đáng khích lệ như sau:
* Về phía nhóm lớp:
Tơi đã tạo được góc văn học đẹp mắt, có tính mở cho trẻ hoạt động.
Trang trí sắp xếp giá, kệ tủ đồ chơi, đồ dùng đồ chơi khoa học, g ọn gàng,
ngăn nắp đảm bảo trường lớp an toàn, sạch sẽ thoáng mát.
Tạo được nhiều đồ dùng, đồ chơi sáng tạo, kích thích sự phát tri ển
của trẻ.
* Về phía GV:
Giáo viên có ý thức, trách nhiệm và tự giác trong việc t ổ chức, hướng
dẫn trẻ hoạt động các tiết làm quen văn học, loại hình dân gian c ủa dân
tộc.
Giáo viên có nhiều sáng tạo, linh hoạt trong d ạy trẻ. Được phụ huynh
ghi nhận và nhận được sự tương tác của phụ huynh học sinh.
*Về phía trẻ:
Trẻ hoạt động tích cực, hứng thú với các hoạt động do cô giáo xây
dựng.
Ngôn ngữ của trẻ phát triển hơn rât nhiều. Trẻ có thể nói, đọc trịn
tiếng, rõ ràng, vốn từ nhiều hơn.



17|18
“Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức để tạo hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi khi làm
quen văn học, thể loại vè, đồng dao”

Trẻ nhớ, thuộc nhiều bài đồng dao, vè, vè hay các bài hát chuyển th ể
từ các thể loại này. Khả năng đọc, ngắt nghỉ, thể hiện sắc thái c ủa bài t ốt
hơn.
Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia các hoạt động, tự mình biểu diễn, kết
hợp với bạn. Một số trẻ nổi trội cịn tham gia đóng vai được với cơ.
*Về phía phụ huynh
Ln tích cực tham gia vào các hoạt động của các con . Nhiệt tình, tích
cực tham gia vào các hoạt động chăm sóc, giáo dục tr ẻ, s ẵn sàng t ạo đi ều
kiện thuận lợi cho giáo viên thực hiện thử nghiệm sáng kiến trong điều
kiện thực tế của lớp, của nhà trường. Tích cực sưu tầm các nguyên vật liệu
thiên nhiên, nguyên vật liệu phế thải và cùng các giáo viên làm đồ dùng đồ
chơi phục vụ cho vui chơi trải nghiệm.
Thực sự tôi cảm thấy các bậc phụ huynh đã rất vui khi nhìn thấy con
mình tiến bộ từng ngày. Cha mẹ được đồng hành, trải nghiệm cùng con,
luôn theo sát con. Hiểu, đánh giá được nhu cầu và năng lực c ủa con . Giúp
con hoạt động bổ ích, tránh xa ti vi và điện thoại. Gắn kết gia đình, cha mẹ
được phát triển năng lực bản thân, hiểu về một phương pháp giáo dục
mới.
BẢNG KẾT QUẢ SAU KHI THỰC HIỆN
(Tổng số 39 trẻ)



×