Tải bản đầy đủ (.pdf) (188 trang)

Chinhs quyền nhà nước cấp thành phố trực thuộc trung ương trong tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước trên địa bàn thành phối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.95 MB, 188 trang )

D0000 CHOSE:

VU DUC DAN

CIHNHOUWEN NHÀ NUOG?CÁPTP
HRUG THUOC PW TRONG TO CHUG
THÍN;HHSNOUYPNI UC NHA NUOC
De

LUAN

eet aT Neus.e

AN PRO TIEN SY KAOA ROC LUAT HO

HA NÓI ~ 1896


u10
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

c7...

HỒ CHÍ MINH

4)I./D2J
ee
Mee
đn



24t au

Vũ Đức Đán

:

CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC CẤP THÀNH PHỐ
TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG

TRONG TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC

TREN DIA BAN THANH PHO

Chuyên ngành : Lý luận Nhà nước và pháp quyền

Mã số : 5.05.01

'

LUẬN ÁN PHO TIẾN SY KHOA HQC LUAT HOC
Người hướng dẫn khoa học :
Phó Tiến sỹ Khoa học luật học
Nguyễn Đình Lộc

Hà nội - 1996

`



LOI CAM

DOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
chưa
Các số liệu, kế quả nêu trong luận án là trung thực và
từng được ai công bố trong bất kì cơng trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN

[beth
Vũ Đức Đán

Ba.

|v

‘OG LUAT T encom]

(He

Viel

AK


BANG CHU VIET TAT
Chữ viết đầy dủ

Chữ viết tất


BT

Bộ trưởng

CN

Chính phủ

CT

Chỉ thị

HĐBT

Hội đồng Bộ trưởng

HĐND

Hội đồng nhân dân

KHKT

Khoa học kỹ thuật

KHXH
NQ

Khoa học xã hội
Nghị quyết


NV

Nội vụ

NXB

Nhà xuất bản

UBHC

Uỷ ban Hành chính

UBND

Uỷ ban nhân dân

UBTV

Uy ban Thường vụ

QD

Quyết định

SL

Sắc lệnh

TL

TP


Tư liệu
Tư pháp
Thông tư

Tig

Thủ tướng

VR

Van phong

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


Lời nói đầu

Chương

1.

T1:
11.4.
|1:
lige


Vat

Lees
ung:
1.2.4.
„hương 2.

mols
2.23

220k,

Một số vấn đề lý luận về quyền lực và việc tổ
chức thực hiện quyền lực nhà nước......................... 9

Về quyền lực Nhà nước và cách thức tổ chức

thực hiện quyền lực Nhà nước...........................22-22zsz¿ 9

Về quyền lực Nhà nước...

Về tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước.

Những nét đặc trưng của các thành phố trực
thuộc trung ương và yêu cầu đặt ra đối với việc
tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước ở thành
phố trực thuộc trung ương..
.„.24


Một số vấn đề về phát triển đô thị và

phẩm H001 Temmr
el
irre 09/0e
HN HUỢN 25
Đặc trưng của các thành phố trực thuộc trung ương

và yêu cầu đặt ra đối với việc tổ chức thực hiện
quyền lực nhà nước....................

Một số nét đặc trưng của quản lý độ tl
Quan niệm về xây dựng mơ hình tổ chức

chính quyền thành phố trực thuộc trung ương......... 48

Thực trạng tổ chức, hoạt động của chính quyền

thành phố trực thuộc trung ương......................... 56
Thực trạng pháp lý về tổ chức và hoạt động

của bộ máy chính quyền thành phố trực thuộc

trung ương ở nước ta từ trước đến nay................. $6

Thực trạng tổ chức và hoạt động của bộ máy

chính quyền thành phố trực thuộc trung ương

(lấy Hà Nội làm thí dụ) ....................................

se:- 83

Một số nét về cơ cấu hành chính lãnh thổ ở Hà Nội

và thành phố trực thuộc trung ương khác


2/12:
0120147
Chương 3.

Thực trạng về tổ chức, hoạt động của các cơ quan
trong bộ máy chính quyền thành phố trực thuộc
(rùng HƯDNG... 007 10010/010/)04,:1‹..6x1:sx21012415101x40914x3461461004ycx6 91
Một số vấn đề đặt ra từ thực trạng của bộ máy
chính quyền thành phố trực thuộc trung ương

Những vấn đề cơ bản phát huy vai trò chính
quyền thành phố trực thuộc trung ương trong

tổ chức thực hiện quyền lực ở thành phố.......... 110

One
ell
Ti:
Sah 3s
2.20
Seikake
3.2/07
aes,


Hoan thién tổ chức hoạt động của chính

gy

thành phố trực thuộc trung ương...

Hồn thiện văn bản pháp luật điều tt

úo..2140
các quan

hệ tổ chức, hoạt động của chính quyền thành pho. 110
Hồn thiện tổ chức hoạt dộng của cơ quan
dân cử (HĐND)....
Hoàn thiện tổ và

„121

th oped
ia.
ides điền củaa UBND

. 130

Hồn thiện qui trình ban hành, tổ chức thực

hiện kiểm tra tổ chức thực hiện văn bản quản

lý của chính quyên thành phố.............................. 139

Về ban hành văn bản quản lý...........................‹..-‹+< 139

Hoàn thiện tổ chức thực hiện, và kiểm tra tổ chức”

thực hiện văn bản của chính quyền thành phố....... 144
Hồn thiện cơng tác đào tạo cán bộ các cấp của
chính quyền thành phố trực thuộc trung ương. LŠI

2.20

Về hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật điều

Na

chức nhà nước
en we LS4
Kiện toàn cơ sở đào tạo bồi dưỡng công chức

chỉnh các quan hệ thuộc lĩnh vực cơng vụ cơng

hành chính tại các thành phố trực thuộc
trung ương...

3304
Kết luận

RITZ. Cee, MOL

ltd, DVI,


Đổi mới nội ua chuong mà vat tạo, bồi
cán bộ của trường Hành chính thành phố.

_.

DAG

ESS.

cling
\
seg LOS.


LOI

NOI

DAU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Các thành phố trực thuộc trung ương là những trung tâm kinh tế, chính
trị, văn hoá, xã hội của cả nước hoặc của một vùng lãnh thổ rộng lớn. Sự phát

triển của các thành phố là động lực dẫn đất, thúc đẩy phát triển các vùng nông
thôn, làm cơ sở đẩy mạnh công nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Cơng cuộc

cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước chỉ có thể phát triển trên cơ sở phát triển
tồn diện hệ thống đơ thị trong đó các thành phố trực thuộc trung ương là điểm
đầu tiên cần tập trung đầu tư xây dựng. Các thành phố trực thuộc trung ương với

những đặc thù riêng biệt trong điều kiện đang có những diễn biến phức tạp của

quá trình chuyển đổi của nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung, bao cấp sang
cơ chế thị trường, địi hỏi có sự quản lý chặt chẽ của bộ máy chính quyền thành

phố với cơ cấu tổ chức hợp lý, ổn định, phù hợp với đặc trưng quản lý đơ thị mang
tính tập trung thống nhất cao, hoạt động năng động, sáng tạo để biến quyền lực
nhà nước thành hiện thực cuộc sống.

Trong những năm gần dây, tổ chức và hoạt dộng của bộ. máy chính
quyền thành phố trực thuộc trung ương dã có những đổi mới, dạt được những kết

.' quả bước đầu quan trọng trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề
cần được tiếp tục tìm tịi, nghiên cứu, thử nghiệm, hồn thiện. Hiến pháp năm

1992 và Luật tổ chức HIDND và UBND (sửa đổi) chưa phân biệt chính quyền
thành phố trực thuộc trung ương với chính quyền tỉnh mà mới quy định chung là
cấp tỉnh, chính quyền quận huyện quy định chung là cấp huyện. còn phường xã

quy định là cấp xã. Những quy định về cơ cấu tẩ chức, hoạt động của các cấp
chính quyền đều được áp dụng chung cho cả khu vực thành phố và khu vực nông
thon, Ở dây có sự đánh đồng giữa hai khu vực. Thực tế những quy định đó chỉ
thích ứng với đặc điểm ở vùng nơng thơn cịn cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền


thành phố chưa có những nét riêng thể hiện tính chất đặc thù của chính quyền đơ
thị. Hoạt động của bộ máy chính quyền chưa phản ánh đầy đủ những đặc trưng
của quản lý đơ thị. Trong khi đó, các thành phố trực thuộc trung ương do có những,
đặc thù riêng, đòi hỏi phải được quản lý bằng những phương pháp riêng do bộ
máy chính quyền có cơ cấu tổ chức khác với bộ máy chính quyền các vùng nơng

thơn thực hiện, nhằm bảo đảm cho quyền lực nhà nước được thực thi triệt để trên
địa bàn thành phố. Từ đó, việc lựa chọn vấn đề "Chính quyền Nhà nước cấp thành

phố trực thuộc trung ương trong tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước trên địa
bàn thành phố", làm đề tài luận văn là cần thiết, phù hợp với nhu cầu đổi mới tổ
chức và hoạt động của chính quyền thành phố trong khn khổ cải cách nền hành
chính Nhà nước, bảo đảm phục vụ công cuộc công nghiệp hố, hiện đại hố đất
nước.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước trên địa bàn thành phố
trực thuộc trung ương, tại các đơ thị và trên bình diện cả nước đã có những cơng
trình nghiên cứu được cơng bố, nhất là trong những năm gần dây, khi cải cách bộ
máy Nhà nước được đặt vào vị trí trung tâm của cải cách hệ thống chính trị ở
nước ta. Thời gian gần đây một số đề tài nghiên cứu khoa học, sách báo về tổ

chức và hoạt động của chính quyền địa phương. trong đó có các thành phố trực
thuộc trung ương, đã được cơng bố. Học viện Hành chính Quốc gia trong năm
1991 đã công bố một bộ 3 cuốn sách "Về cải cách bộ máy Nhà nước"; "Về cải
cách bộ máy quản lý hành chính nhà nước và xây dựng đội ngũ cơng chức hành
chính nhà nước"; "Cải cách cơ chế quản lý nhà nước về kinh tế"; tiếp đó năm
1993 xuất bản kỷ yếu hội thảo đề tài KX.05.08 về phương thức tổ chức hoạt động
quản lý của bộ máy nhà nước (2 tập). Trong đó tập hợp một số bài viết của một
số tác giả về tổ chức, hoạt động của các cơ quan chính quyền nhà nước ở địa
phương. Trong q trình đóng góp xây dựng Hiến pháp 1992 và Luật tổ chức
HĐND và UBND cũng có một số bài viết của các tác giả bàn về tổ chức bộ máy


chính quyền địa phương ding trong tạp chí Nhà
nước và pháp luật (số 1/93). Các


nhà xã hội học nghiên cứu chun đề về đơ thị khi
đề cập đến các khía cạnh khác
nhau của đời sống các thành phố lớn cũng gián
tiếp bàn về tổ chức bộ máy chính
quyền đơ thị (tạp chí xã hội học 4/92; 1/94).
Một số người làm công tác quản lý
giữ các cương vị chủ chốt ở dịa phương cũng
bàn về tổ chức bộ máy chính quyền
địa phương từ thực tế hoạt động của địa phương
mình, thơng qua các bài viết đăng
trên Tạp chí "Quản lý Nhà nước"... Nhìn chung
các cơng trình có liên quan đến
vấn đề tổ chức, hoạt động của bộ máy chính
quyền thành phố trực thuộc trung
ương đề cập dến vấn đề hoặc là ở đạng chung
nhất hoặc ở một vài khía cạnh thuộc
về tổ chức, hoạt động của bộ máy chính quyền
các thành phố trực thuộc trung
ương, có khi trực tiếp nhưng cũng có bài chỉ
đề cập một cách gián tiếp, mà chưa
có cơng trình nghiên cứu sâu, có hệ thống dưới
một luận án khoa học về chính

quyền thành phố trực thuộc trung ương
như đề tài nêu trên, Tuy nhiên, trong các

cơng trình đã được cơng bố, có những quan
niệm có liên quan tới. đề tài nghiên cứu dã được tác giả luận án tham khảo có kế
thừa, chọn lọc,

3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận
án
Mục dich của luận án là góp phần làm sáng
tỏ về

lý luận và thực tiến

đặc điểm, vị trí, vai trị, u cầu tổ chức, hoạt
dộng của bộ máy chính quyền thành

phố trực thuộc trung ương trong hệ thống bộ
máy Nhà nước, dưa ra những kiến
nghị về phương hướng hoàn thiện về tổ chức,
hoạt động của chính quyền thành
phố nhằm xây dựng mơ hình tổ chức tối ưu,
bảo đảm thực hiện có hiệu quả quyền
lực Nhà nước trên địa bàn thành phố trong
điều kiện hiện nay.

Thực hiện mục dich trên, nhiệm vụ luận án là
khái quát một số vấn đề

về quyền lực, cách thức tổ chức thực hiện
quyền lực Nhà nước làm cơ sở lý luận

cho nghiên cứy thực tế tổ chức thực hiện quyền
lực Nhà nước trong điều kiện đặc
thù của thành phố trực thuộc trung ương; Phân tích
những nét đặc trưng của thành
phố trực thuộc trung ương; đặc trưng của quản

lý đơ thị tìm sự khác biệt giữa


thành phố và nơng thơn, phân tích các mơ hình tổ chức hoạt dộng của chính quyền
thành phố trực thuộc trung ương, tìm mơ hình tối ưu;
Luận án phân tích so sánh vị trí, tính chất, chức năng nhiệm vụ của các
cơ quan chính quyền thành phố qua các giai đoạn. Trên cơ sở đó, luận án cố gấng
tìm ra xu hướng điều chỉnh pháp luật đối với tổ chức, hoạt động của chính quyền

thành phố; phân tích thực trạng tổ chức, hoạt động của bộ máy chính quyền thành
phố, qua đó nêu ra những vấn đề cịn tồn tại cần khác phục;

Nghiên cứu hoạt động xây dựng, bàn hành, tổ chức thực hiện và kiểm
tra việc tổ chức thực hiện văn bản pháp luật của chính quyền thành phố, trong đó

tập trung phân tích quyền ra văn bản của IĐND,UBND, Chủ tịch UBND thành
phố trực thuộc trung ương, nêu lên những diểm cần chú ý nhằm hoàn thiện những
mặt hoạt động trên của chính quyền thành phố;
Phân tích thực trạng hệ thống viên chức, công chức trong bộ máy chính

quyền thành phố trực thuộc trung ương, đề cập đến hoạt động dào tạo bồi dưỡng
của chính quyền thành phố nêu một số kiến nghị nhằm hoàn thiện mặt hoạt động
đầy của chính quyền thành phố.
4. Giới hạn của luận án
Đề tài là vấn đề rộng, phức tạp. Trong phạm vi luận án, tác giả tập trung
nghiên cứu một số vấn đề về tổ chức và hoạt động nhầm thực hiện quyền lực Nhà
nước của chính quyền thành phố trực thuộc trung ương, chủ yếu ở khía cạnh pháp
lý và thực tiễn. Những vấn đề lý luận về quyền lực Nhà nước chỉ dừng ở những
điểm cơ bản, làm cơ sở lý luận cho nghiên cứu ở các phần trọng tâm.


5. Phương pháp nghiên cứu
Trong triển khai đề tài, tác giả sử dụng các nguyên tắc phương pháp
luận của triết học Mác-Lênin, phương pháp của khoa học quản lý Nhà nước,

phương pháp lịch sử để nghiên cứu việc tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước
trong diều kiên mới tại các thành phố; sử dụng các phương pháp so sánh, phân

6


tích, tổng hợp, hệ thống; kết hợp nguyên lý kinh diển, quan diểm đường lối của
Đảng với kiến thức khoa học hiện đại và kinh nghiệm thực tiến để giải quyết vấn đề.
6. Cái mới về khoa học của luận án
Là cơng trình nghiên cứu một cách hệ thống về tổ chức thực hiện quyền
lực Nhà nước trên dia ban thành phố trực thuộc trung ương. Những điểm mới của
luận án:

- Góp phần làm sáng tỏ thêm về mặt lý luận và thực tiến cách thức tổ
chức thực hiện quyền lực Nhà nước và triển khai quyền hành pháp xuống các dơn
vị hành chính lãnh thỏ cụ thể là các thành phố trực thuộc trung ương xác định vị
trí, vai trị của các cơ quan chính quyền địa phương (HĐND, IIĐNN) trong thực
thi quyền hành pháp ở địa phương.

- Làm sáng tỏ nhận thức về sự khác biệt của các thành phố trực thuộc
trung ương với các đơn vị hành chính lãnh thổ khác thơng qua tính đặc thù của
đơ thị, đặc trưng của quản lý đô thị, cụ thể là các thành phố trực thuộc trung ương
trong quá trình phát triển, từ đó đưa ra các kiến giải mỏ hình mới về tổ chức và
hoạt động của chính quyền thành phố trực thuộc trung ương nhằm quản lý đô thị
- phân biệt với quản lý nơng thơn.


- Góp thêm tiếng nói có căn cứ khoa học vào hồn thiện cơ sở pháp luật
cao xây dựng chính quyền thành phố trực thuộc trung ương.

- Luận chứng về sự cần thiết ban hành văn bản pháp luật thống nhất về
hoạt động ban hành văn bản của các cơ quan chính quyền địa phương về lĩnh vực

công vụ, công chức Nhà nước. Lý giải về những yêu cầu cần thiết trong việc tổ
chức, kiểm tra tổ chức thực hiện các văn bản của nhà nước và chính quyền thành phố.

- Luận chứng về sự cần thiết phải củng cố, phát triển trường hành chính
thành phố trực thuộc trung ương, đồi mới nội dung chương trình đào tạo, bồi

dưỡng cơng chức Nhà nước ở các thành phố trực thuộc trung ương.


7. Ý nghĩa lý luận và thực tiến của luận án
Với kết quả dạt được, hy vọng luận án góp phần làm rõ cơ sở lý luận
và thực tiễn về phương thức tổ chức quyền lực nhà nước ở địa phương và các
thành phố trực thuộc trung ương, góp phần:tìm kiếm mơ hình tối ưu cho tổ chức,

hoạt động của chính quyền thành phố trong diều kiện tồn tại kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần, bảo đảm hoạt dộng của chính quyền thành phố, làm cho thành
phố phát huy cao độ vai trị trung tâm kinh tế, chính trị... của đất nước, thúc dầy
sự phát triển của các vùng káhc. Luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho các
nhà nghiên cứu, quản lý chuyên nghiệp, cho hoạt động dào tạo, bồi dưỡng dội
ngũ công chức thành phố.
8. Kết cấu của luận án
Luận án gồm lời nói đầu, ba chương, bảy tiết, kết luận, danh mục tài
liệu tham khảo. phụ lục sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền thành phố.



CHUONG 1

MOT SO VAN DE LY LUAN về QUYỀN LỰC VÀ VIỆC TỔ CHỨC
THỰC HIỆN QUYỂN LỰC NHÀ NƯỚC
1.1. VỀ QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC THỰC

HIỆN QUYỀN LỤC NHÀ NƯỚC.

1. Về quyền lực Nhà nước, Quyền lực Nhà nước và cách thức tổ chức

thực hiện quyền lực Nhà nước là "vấn đẻ rất cơ bản, rất mấu chốt trong toàn

bo chinh tri" & mọi thời đại. Trong lịch sử chính trị, pháp lý, vấn dé
nguồn gốc, bản chất, cách thức tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước luôn là
trung tâm của các cuộc tranh luận. Tuy nhiên trong các cuộc tranh luận đó,

người ta ít đưa ra khái niệm về quyển lực Nhà nước, và thường coi đó là một
thuật ngữ đương nhiên đã được xác định, mà không lý giải cụ thể.
Nhà tử tưởng cổ đại Aristốt trong tác phẩm "Chính trị Aten" quan
niệm quyền lực là trạng thái tự nhiên trong xã hội, do thiên nhiên định trước.

_ Kẻ cầm quyền và người bị trị đều mang tính bẩm sinh, và có mối liên hệ chặt
chẽ với nhau. Quyền lực có mối quan hè với sự thống trị của người này đối
với người khác trong xã hội, và do Nhà nước chiếm hữu nô lệ thực hiện. Ỏ
đây ông đã không nhận thấy bản chất đích thực của quyền lực.
Thời trung cổ, các nhà tư tưởng coi quyển lực Nhà nước là lực lượng
siêu nhiên, bắt nguồn từ thượng đế, mọi người từ vua đến dân đều phải phục
tùng.


Các nhà tư tưởng tư sản thời kỳ phục hưng tìm nguồn gốc của quyền
lực Nhà nước trong thế giới hiện thực, coi sự phát triển của quyền lực Nhà


nước là sự thay đổi của nhân tố chủ quan. J.Bô-đen, người sáng lập thuyết
chủ quyền quốc gia coi Nhà nước là tổng hợp các gia đình, quyền lực Nhà
nước tập trung trong tay nhà vua giống như người cha trong gia đình. là thứ
quyền lực tuyệt đối, độc lập, bao trùm lên tồn bộ xã hội và cơng dân: mọi

người đều phải tuyệt đối phục tùng ”"#®, J..Rút xơ coi cơ sở xuất hiện của
Nhà nước là một sản phẩm của "khế ước xã hội", còn quyền lực là sự biểu
hiện ý chí chung của nhân dane.

Trong quan niệm của ơng nhân dân là

tồn bộ giai cấp tư sản.

Nửa cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 những lý thuyết về quyền lực Nhà
nước tiếp tục ra đời và phát triển. Có những quan niệm khác nhau về quyển
lực Nhà nước, một số tác giả cho rằng Nhà nước là cá nhân đặc biệt, có ý chí

thống nhất quyền lực là sự thể hiện ý chí chung của Nhà nước (trường phái
pháp luật Đức): số khác lại cho rằng quyền lực Nhà nước xuất phát từ tâm
trạng, ý thức (°°) va cuối cùng là ở bản chất tự nhiên của con người. ở
đây quyền lực là hiện tượng trật tự tâm lý của tập thể:(trường phái Tâm sinh
lý về quyền lực ở Nga). "Quyền lực Nhà nước là sức mạnh được quy định bởi

ý thức phụ thuộc vào nhà nước của tập thể"0!*3?,
Nhìn chung, dù ở trường phái nào, cách hiểu về quyển lực Nhà nước
với những xuất xứ khác nhau, nhưng những nhà tư tưởng từ Cổ đại cho đến

giai đoạn này đều có sự quan sát, nhận biết những biểu hiện bên ngồi chính

xác của quyền lực Nhà nước. Đó là tính chất ý chí và sự tác động của quyền
lực đối với tâm trạng của con người, dẫn đến sự phụ thuộc của công dân vào
quyền lực Nhà nước. Tuy nhiên những khái niệm hoàn chỉnh vẻ quyển lực

Nhà nước vẫn chưa được các tác giả đưa ra.
Yas

Ngày nay, nhiều học giả phương Tây khi nghiên cứu vấn để quyền
lực Nhà nước, đã xuất phát từ quan điểm phi giai cấp để lý giải hiện tượng
quan trọng này. Một số người cho rằng quyền lực là cái gì đó khơng thể với
10


tới được, không rõ xuất phát từ đâu. Họ cho rằng "quyển lực trong cái vỏ

chính trị phủ nhận mọi sự xác định chính xác"0**!*", Cịn các nhà nhân

chủng xã hội học Mỹ cho rằng quyền lực chính trị tồn tại khắp mọi nơi moj
thời đại và trong cả gia đình!9**!2), Quan điểm này là cơ sở của học thuyết
"nền dân chủ đa nguyên” đang tồn tại.Theo đó, Nhà nước là tổ chức chủ yếu
trong số các tổ chức xã hội đang thực hiện quyền lực chính trị trong xã hội.

Do đó Nhà nước tư sản chia quyền lực với các tổ chức xã hội klhác, kể cả với

các tổ chức đối lập"? "6, Các nhà "kỹ trị" cho rằng, ở các nước có nền khoa
học kỹ thuật tiên tiến, quyền lực dang chuyển dần từ tay các nhà chính trị
sang tay các nhà kỹ thuật là những người trung lập về chính trị, Nhà nước trở
thành "phương tiện kỹ thuật" để " thiết lập” nền dân chủ thuần tuý "xác lập”

quyền lực của sức mạnh "không gây phương hại cho cuộc sống chính trị ve

1:42, Quan điểm này đã bị chính các học giả phương tây phan bác. Nhà báo
Pháp

Philip

Bỏ Sa viết trong cuốn

"Những

nhà kỹ thuật và quyền

lực”:

"Trong xã hội tư sản, các lực lượng thống tri khong bao gid va khong trong

điều kiện nào lại tự giác từ bỏ quyền lực chính trị",
Những nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin. từ sự phân tích các
cơ sở kinh tế xã hội của sự xuất hiện các giai cấp khác nhau trong xã hội;
phân tích bản chất bóc lột và quyền lực do Nhà nước bóc lột thực hiện, đã đi

đến kết luận, quyền lực chính trị chỉ xuất hiện trong xa hội có giai cấp. Để
thực hiện quyền lực chính trị, giai cấp thống trị trong xã hội tổ chức ra bộ
máy đặc biệt với phương tiện vật chất hùng hậu, sử dụng nó vào mục đích
duy trì sự thống trị giai cấp - Đó là Nhà nước. Quyền lực chính trị được Nhà

nước sử dụng để buộc các thành viên xã hội phục tùng ý chí của chủ thể,
biến thành quyền lực Nhà nước. Như vậy, ở đây, có thể hiểu quyển lực Nhà
nước là quyền lực chính trị. Quyền lực chính trị, theo Mác-Änghen, là bạo


lực có tổ chức của một giai cấp để trấn áp giai cấp khác °5,
II


Phải thấy rằng, khi đưa ra định nghĩa trên, Mác-Anghen đã chỉ ra bản
chất của quyền lực chính trị, do Nhà nước thực hiện trong xã hội tồn tại sự

thống trị của thiểu số đối với tuyệt dại đa số. Ở đó, sự cưỡng bức và trấn áp
là những biện pháp chủ yếu, có ý nghĩa sống cịn đối với thiểu số bóc lột.
Quyền lực chính trị sẽ khơng duy trì, bàn vệ được lợi ích của giai cấp thiểu

số thống trị xã hội nếu thiếu bạo lực có tổ chức với lực lượng mạnh mẽ trong
tay và các biện pháp đàn áp cứng rắn. Ở đây có sự đồng nhất giữa quyền lực
chính trị và quyền lực Nhà nước. Cũng vì vậy, cơ sở xã hội của quyền lực
Nhà nước thu hẹp trong khuôn khổ giai cấp mà từ đó nó xuất hiện, vì nó mà
quyền lực đó tồn tại.

Ngoài chức năng cưỡng bức, trấn áp - chức năng đặc biệt xuất phát từ
sự đối lập giữa Nhà nước bóc lột với đơng đảo qn chúng nhân dân, các
Nhà nước, khi thực hiện quyền lực của minh, với tư cách người chủ quản lý
xã hội, còn tổ chức "giải quyết cả các công việc chung xuất phát từ bản chất

của mọi xa hoi"),

Day là một thực tế xuất phát từ nhu cầu phoi hop

hoạt động của mọi thành viên xã hội, và những nhu cầu khác động chạm đến
lợi ích của tất cả mọi người. Trong tất cả các chế độ xã hội bóc lột, giai cấp


thống trị khơng thể tồn tại và duy trì được lợi ích của mình nếu thiếu các giai
tầng khác trong mặt đối lập với nó.

Nhà nước ở đây tồn tại như một tổ chức còng quyền, chăm lo giải
quyết các nhu cầu xã hội, bảo đảm lợi ích (dù là tối thiểu) của các thành viên
xã hội. Quyển lực Nhà nước, khi hướng tới giải quyết các vấn đề xã hội cũng
là để củng cố vị trí của mình.
Trong chế độ XHCN, quyền lực chính trị vẫn tồn tại. Nó vẫn cần đến

tổ chức đặc biệt để tổ chức thực hiện, đưa vào thực tế cuộc sống. Quyền lực
Nhà nước vẫn tồn tại như bộ phận chủ yếu của quyển lực chính trị. Tuy


nhiên về bản chất và cơ sở xã hội của quyền lực

này đã có sự khác biệt so

với quyền lực Nhà nước bóc lột. Chủ sở hữu của quyền lực chính trị:- quyền
lực Nhà nước, là nhân dân lao động, chiếm số đơng trong xã hội, cũng vì thế.

cơ sở xã hội của nó đã được mở rộng rất nhiều. Vẻ vấn để này, trong các ấn
phẩm khoa học pháp lý cũng như các khoa học chính trị - xã hội khác đã

được đề cập phân tích khá sâu sắc.

Các tác giả khi lý giải về bộ máy Nhà

nước XHCN, vẻ quyền lực Nhà nước XHCN đều ở mức độ khác nhau tán

đồng quan điểm này" "142, Các chức năng của quyền lực Nhà nước dưới

chế độ XHCN về mặt hình thức cịn có điểm giống chức năng của Nhà nước
bóc lột. Nhưng về nội dung, tính chất, mức độ. đối tưng đã có sự thay đổi.

Điều đó

phụ thuộc vào bản chất, cơ sở xã hội. mục dích phục vụ của nó.

Tuy nhiên, dù có sự thay đổi, khác biệt thế nào thì quyền tự: Nhà nước

XHCN là sự biểu hiện tập trung của quyền lực chính trị.
Quyền lực Nhà nước XHCN
chỗ:

là quyền lực chính trị được thể hiện ở

L) Biểu thị lợi ích của một nhóm xã hội nhất định, gồm các giai cấp

công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức và những người lao động chân chính

khác, chiếm sị đơng trong xã hội, có lợi ích đối lập với lợi ích của những kẻ
bóc lột: 2) Được tổ chức thực hiện bằng bộ máy đặc biệt do nhóm xã hội đó

lập ra với những phương pháp đặc thù của quản lý Nhà nước để quản lý tã
hội.
Quyền lực Nhà nước XHCN là quyền lực nhân dân. Nhân dân sau khi

đánh đổ giai cấp bóc lột, trở thành chủ nhân đất nước, lập ra bộ máy Nhà
nước, trao quyền cho nó quản lý các mặt của dời sống xã hội. Nhà nước sử
dụng các quyền


và phương tiện cần thiết do nhân dân giao phó thực hiện

chức năng của bộ máy đặt

biệt của nhân dân, quản lý toàn diện xã hội, bảo

đảm cho các quan hệ xã hội phát triển theo hướng đã định.

13


Quyền lực Nhà nước, cũng giống như các hiện tượng khác có những
đặc trưng riêng. Có thể nêu một vài đặc trưng trong số đó:
- Quyền lực Nhà nước có tính tối cao và tính độc lập. Tính tối cao thể
hiện trong các quan hệ đối nội; tính chất độc lập của quyền lực Nhà nước

biểu hiện cả trong quan hệ đối nội và đối ngoại. Đây là những tính chất phản
ánh nội dung quan trọng nhất của chủ quyền của quyền lực Nhà nước.

- Quyền lực Nhà nước có tính thống nhất về cả nội dung và hình thức.
Về nội dung, tính thống nhất được biểu hiện ở bản chất giai cấp. Về hình
thức, tính thống nhất của quyền lực Nhà nước thể hiện ở hình thức tổ chức
thực hiện quyền lực, cơ cấu thống nhất của bộ máy thực hiện quyền lực đó.
Đó khơng phải là sự nhập cục tất cả quyền lực rồi trao cho một cá nhân hay
cơ quan thực hiện, mà có sự phân cơng hợp lý giữa các cơ quan trong bộ
máy Nhà nước, trong đó mỗi cơ quan thực hiện những quyển han nhiệm vụ ở
một lĩnh vực nhất định trên cơ sở quy định của phán brat.

i


Nhu vay, tir những điểu nêu trên. có thể hiểu quyền lực Nhà nước là
bộ phận chủ yếu của quyền lực chính trị định đoạt mọi cơng việc quan trọng
nhất về chính trị. kinh tế và sức mạnh bảo đảm thực hiện quyền đó.

Để thực hiện quyền lực Nhà nước. cần phải có cách thức tổ chức phử
hợp với điều kiện thực tế khách quan của đất nước.

1.1.2.Về tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước

a- Tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước ở Trung ương
“rong lịch sử xã hội loài người đã tồn tại các hình thức tổ chức thực

hiện quyền lực Nhà nước khác nhau. Có khi quyền lực do một nhóm, thậm
chí một người thực hiện. Tất cả quyền lập: pháp, hành pháp và tư pháp tập
trung vào trong tay một cá nhân (vua). Đây là đặc trưng của chế độ quân chủ

chuyên chế phong kiến. Cách thức tổ chức thực hiện quyền lực này thường
14


dẫn đến sự tùy tiện, lạm quyền trong hoạt động quản lý Nhà nước, xã hội.
"Su thy tién là quyên lực của vua”, hay "quyền lực của nhà vua là sự tùy

tiện"('"3!° thường dẫn đến sự bất cơng, bất bình của xã hội.

Quyền lực Nhà nước cũng có thể được phân chia thành quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp, do các cơ quan độc lập với nhau thực hiện. Cách

thức tổ chức quyền lực này là biểu hiện đặc trưng của các nhà nước tư sản,
nhất là trong giai đoạn phát triển tự do, khi tư tưởng dân chủ tư sản trở thành

ngọn cờ tập hợp lực lượng đấu tranh chống chế độ chuyên quyền, độc đoán,
phát huy quyền dân chủ. Tổ chức bộ máy Nhà nước theo cách thức phân

quyền nhằm dùng quyền lực hạn chế quyền lực, tạo ra cơ chế đối trọng trong
hệ thống các cơ quan Nhà nước kiểm chế lẫn nhau, chống tình trạng lạm

quyền của các cơ quan.
Về phương diện lý luận, cách thức tổ chức thực hiện quyển lực nhà
nước theo chế độ phân quyền có những hợp lý và bit hyp ly. Co che btm
chế đối trọng có thể tránh được sự lạm quyền, tùy tiện trong quan ly xu hội
của một cơ quan hay cá nhân trong bộ máy nhà nước. Tuy nhiên, cơ chế đó
dẫn đến sự hạn chế, ngăn cản sự can thiệp của cơ quan đại diện do nhân dân
trực tiếp bầu ra, vào những hoạt động của cơ quan hành pháp và tư pháp.
Trên thực tế là đã tăng thêm quyền lực cho giai cấp tư sản nắm quyền quển

lý xã hội.

Trong thực tế tổ chức của các Nhà nước tư sản, mặc dù đều tuyên bố
tuân theo thuyết phân quyền, nhưng thông thường quyền lực nghiêng về phía
hành pháp. Cũng có giai đoạn quyền lập pháp chiếm được ưu thế trước hành
7h

pháp. Điều này phụ thuộc vào tương quan lực lượng giữa các thế lực đối lập

nhau trong xã hội tư sản, cũng như do ảnh hưởng của tình hình thế giới.
Trong trường hợp thế giới đi vào hịa hỗn, xu thế dân chủ trong nước chiếm

15



ưu thế trong chính trường thì cơ quan đại diện của nhân dân trong bộ máy
Nhà nước tư sản có được những ưu thế trước cơ quan hành pháp.
Trong Nhà nước XHCN, xuất phát từ quan điểm quyền lực Nhà nước

là thống nhất, khơng phân chia, quyển lực đó thuộc về nhân dân, nhân dân
thực hiện quyền lực của mình thông qua bộ máy Nhà nước, nên tổ chức thực

hiện quyền lực Nhà nước được thực hiện theo chế độ tập quyền, trong cơ cấu
bộ máy Nhà nước gồm có cơ quan quyền lực, cơ quan hành pháp, cơ quan tư
pháp. Cơ quan quyền lực Nhà nước (Quốc Hội) là cơ quan đại diện tối cao
của nhân dân, do nhân dân

trực tiếp bầu ra, có thẩm quyền quyết định

những vấn để quan trọng của quốc gia. Ngoài quyền lập pháp, cơ quan đại

diện có thể trực tiếp giải quyết những vấn đề cơ bản khác thuộc quyền hành
pháp và tư pháp. Tuy nhiên chế độ tập quyền XHCN

khơng có nghĩa là cơ

quan đại diện làm tất cả các chức năng của Nhà nước. mà có sự phân cơng
hợp lý giữa các cơ quan. Các cơ quan có những thẩm quyền riểnỞ uong
những lĩnh vực hoạt động nhất định. Hoạt động của các co quan này là tiếp

theo hoạt động của cơ quan đại diện - hay

cơ quan quyền lực Nhà nước,

chịu sự giám sát của cơ quan đại diện, đảm bảo hoạt động của hâ máy Nhà

nước là chu trình thống nhất. Về thực chất, đây là sự phân công lao dang
quyền lực trong hoạt động quản lý giữa các cơ quan trong bd may Wii nước
"nhằm mục đích giản đơn và kiểm tra hoạt động của các cơ quan.

Nhà

nước %2, bảo. đảm thực hiện quyền dân chủ của ¡ nhân dân, chống hiện

tượng quan liêu, tùy tiện, lộng quyền.
Tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước không dừng lại ở sự phân công
lao động giữa các cơ quan Nhà nước ở trung ương, mà phải nhằm biến thành
hiện thực cuộc sống của toàn xã hội, tde*dong lên tất cả các quan hệ thuộc
lĩnh vực đời sống xã hội, đảm bảo để các lĩnh vực đời sống xã hội phục tùng
ý chí chung của Nhà nước, tạo sự thống nhất từ trung ương đến địa phương.

16


b. Tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước ở địa phương.
Nghiên cứu vấn đề này cần thiết phải xuất phát từ các yếu tố sau:

1)

Tổ chức phân hia lãnh thổ quốc gia thành các đơn vị hành chính lãnh thổ; 2)
Tổ chức các cơ quan chính quyền tại các đơn vị hành chính - lãnh thổ; 3)
Chuyển giao quyền hạn, nhiệm vụ (phân cấp quản lý) cho các cơ quan chính

quyền địa phương.
b.1. Phân chia lãnh thổ quốc gia thành các đơn vị hành chính - lãnh


thổ. Đây là thuộc tính của mọi Nhà nước, khơng phụ thuộc vào hình thức cấu

trúc chính thể, chế độ chính trị hiện tồn, là điểm khởi đầu của tổ chức thực
hiện quyền lực Nhà nước ở quốc gia có chủ quyền, và là dấu hiệu đặc trưng
đầu tiên của Nhà nước.
Nội dung hoạt động này là phân chia toàn bộ lãnh thổ quốc gia thành

các đơn vị hành chính lãnh thổ khác nhau, với diện tích, dân số khơng đồng
nhất. Mục dich là để thiết lập tại các đơn vị đó bộ máy cơ quan chính quyền

tương ứng, thực hiện sự cai quản thống nhất của Nhà nước từ trung ương đến
cơ sở, bảo đảm cho quyền lực Nhà nước gây được tác động đến mọi người và
mọi quan hệ kinh tế - xã hội ở cơ sở, đồng thời phục vụ đời sống dân cư.
đảm bảo lợi ích của nhân dân địa phương. Nói cách khác, thơng qua việc
phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính, thiết lập cơ quan quản lý

tương ứng nhằm áp đặt ý chí Nhà nước lên toàn xã hội. Mặt khác, bảo đảm
để mọi công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ trước Nhà nước tại nơi cư trú.
Ở đây, mục đích phân chia lãnh thổ quốc gia thành các đơn vị hành chính
tuỳ thuộc vào tính chất, bản chất, chức năng của Nhà nước, phụ thuộc quan
niệm về lợi ích của Nhà nước, cộng đồng dân cư của chủ thể quyền lực Nhà
nước.

i?


Phân vạch địa giới đơn vị hành chính lãnh thổ được tiến hành dưới hai
hình thức: 1) Phân định nhân tạo; 2) Thừa nhận những hiện thực tồn tại tự
nhiên.Trong phân vạch địa giới hành chính lãnh thổ có sự kết hợp giữa nhân


tố chủ quan, yếu tố khách quan, nhưng thơng thường yếu tố khách quan giữ
vai trị chủ đạo. Những yếu tố khách quan được tạo bởi những tồn tại từ lâu
đời về phong tục, tập quán, tính chất cơ cấu dân cư, tính chất địa lý tự nhiên
cũng như các phong tục tập quán, truyền thống của cộng đồng dân cư. Ngồi

ra yếu tố khách quan cịn được thể hiện ở nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội
của từng khu vực khác nhau.
Các đơn vị hành chính lãnh thổ do phản định nhân tạo là các cấp trung
gian, một mặt dựa vào những tiêu chí chủ quan, như tính theo dân số, diện

tích, khoảng cách đến trung tâm hành chính; Mặt khác dựa vào các yếu tố
phát triển tự nhiên về kinh tế, xã hội, cư dân để xác định. như cấp vùng, tỉnh
huyện. lãnh địa... tuỳ theo mỗi nước.
Các đơn vị hành chính lãnh thổ được thừa nhận, thường là các đơn vị

cơ sở. Ở đó tính chất quần cư, các phong tục tập qn tồn tại từ lâu đời; kết
cấu hạ tầng thống nhất, mạng lưới dịch vụ công cộng, giao thông đồng bộ,
thống nhất. ở các nước khác nhau có tên gọi khác nhau như "công xã” (ở
Đức, Pháp, Ý) hoặc "xã"(Nhật, Mỹ, Việt Nam...) ở các vùng nơng thơn, cịi

ở tất cả các nước phương Tây, các thành phố đều là đơn vị cơ sở? Quy mơ
diện tích, số dân ở các đơn vị rất khác nhau, và sự phân loại khác nhau: xã,
cơng xã có từ ba đến bốn trim dân đến hàng vạn dân phân thành tiểu, trung,

đại xã. Các thành phố cũng được phân thành thành phố loại I, II, II... tuỳ
thuộc vào số dân và kết cấu hạ tầng kỹ thuật.
Mx

Các cấp đơn vị hành chính - lãnh thổ cũng có thể khác nhau, có thể ba


cấp: lãnh địa, quận, công xã (Anh); vùng, tỉnh, công xã (Italia); tỉnh, quận,

18


xã - phường (Inđonêxia) hoặc 5 cấp: vùng, tỉnh, huyện tổng, cơng xã (Pháp);
cũng có thể 2 cấp: Lãnh địa, quận (Bắc Ailen); tỉnh. thành phố - xã (Nhật
Bản).

b.2. Tổ chức cơ quan chính quyển địa phương là hoạt động quan trọng
trong quá trình triển khai thực hiện quyền lực Nhà nước trên địa bàn lãnh
thổ. Các cơ quan chính quyền địa phương được lập ra với muc dich dua

quyền lực Nhà nước vào hoạt động hàng ngày của địa phương, tác động lên
các quan hệ xã hội, điều chỉnh chúng theo hướng đã được định sẵn. Nói cách
khác, các cơ quan Nhà nước ở địa phương được lập ra. sử dụng quyền lực
Nhà nước quản lý toàn diện các quá trình xã hội diễn ra trên địa bàn, lãnh
thổ, bảo đảm lợi ích của Nhà nước và của nhân dân. Các cơ quan Nhà nước
thuộc chính quyền địa phương thực hiện chức năng chấp hành quyền lực Nhà
nước. Một mặt chúng chịu sự tác động của quyền lực Nhà nước. Mặt khác

chúng sử dụng quyền lực Nhà nước điều chỉnh các quá trình xã hội. ở đây
quyền lực Nhà nước được biểu hiện dưới dạng những quyền hạn. nhiệm vụ

do Nhà nước quy định cho từng loại cơ quan. Các cơ quan Nhà nước ở địa
phương sử dụng những quyền hạn, nhiệm vụ đó định đoạt và điều hành công
việc ở địa phương.
Về phương diện tổ chức các cơ quan chính quyền địa phương có cơ

cấu khác với các cơ quan Nhà nước ở trung ương. Đó khơng phải và khơng

thể là hình ảnh thu nhỏ của bộ máy Nhà nước trên địa bàn lãnh thổ, mà là bộ
phận trong bộ máy Nhà nước thống nhất. Hoạt động của cơ quan này là bộ
phận trong hoạt động của bộ máy Nhà nước trong quá trình điều hành, quản

lý xã hội. Do đó, hoạt động của nó khơng thể vượt ra ngồi khn khổ nhu. :

quy định do luật pháp thống nhất của nhà nước đặt ra
Trên thế giới tồn tại nhiều mơ hình khác nhau về tổ chức bộ máy
chính quyền Nhà nước ở địa phương. Điều này tuỳ thuộc vào điều kiện hoàn
*

19


cảnh đặc điểm của mỗi nước. Tuy nhiên, ở dạng chung nhất có thể phân

thành ba loại mơ hình sau”?""5;
-_ Cơ quan quản lý địa phương được bỏ nhiệm từ trên.
- Co quan quản lý dia phương do dân cư trực tiếp hoặc thòng qua đại
diện bầu ra.

- Cơ quan quản lý địa phương là một Hội đồng do dân trực tiếp bầu,
có quyển quyết định mọi vấn để của địa phương; Hội đồng bầu ra cơ quan
chấp hành để thực hiện các quyết định của Hội đồng và thực hiện quản lý địa

phương theo mệnh lệnh cấp trên.
Cơ quan chính quyền địa phương được bổ nhiệm từ trên là đại diện
của Nhà nước đặt tại địa phương, thực hiện việc cai trị với đúie =shĩa của

nó. Cơ quan này trực tiếp nhận mệnh lệnh từ trung ương, hoạt dung theo chỉ


dẫn của trung ương rap khn máy móc. Hoạt động của chúng chủ yếu quan
tâm đến lợi ích của tồn cục (Trung ương) ít chú ý đến lợi ích dịa phương.

Cơ quan chính quyền do dân địa phương trực tiếp hoặc gián tiếp bầu là
các cơ quan tự quản của địa phương, giải quyết các vấn đề địa phương. ở các
nước phương Tây hiện nay, ở địa phương, thông thường bên cạnh cơ quan tự

quản địa phương có đặt một đại diện của trung ương với tư cách cơ quan Nhà
nước đặt tại địa phương nhằm giải quyết những vấn để của Nhà nước tại địa
phương. Trong hoạt động có sự phối hợp kết hợp giữá hai cơ quan này nhằm

bảo đảm sự hài hồ giữa lợi ích của tồn cục với lợi ích địa phương.
Loại cơ quan thứ ba thông thường được áp dụng ở các nước XHCN
trong đó có Việt Nam. Đây là mơ hình dựa theo mơ hình tổ chức bộ máy của

cơng xã Pari với tỉnh thần "Cơng xã phải trở thành hình thức chính trị ngay ở

những thơn xóm nhỏ nhất"€#, Theo mơ hình này, trong cơ cấu tổ chức
của chính quyền địa phương có cơ quan đại diện (Hội đồng) do nhân dân
20


trực tiếp bầu ra, và cơ quan hành chính Nhà nước do Hội đồng bầu ra. Hội
đồng đại diện cho nhân dân địa phương trong phạm vi quyền hạn. do luật
pháp Nhà nước quy định, bảo đảm tổ chức thực hiện Hiến pháp, pháp luật
Nhà nước tại địa phương. Cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương do
Hội đồng bầu có nhiệm vụ chấp hành Nghị quyết của Hội đồng và các văn

bản của Nhà nước cấp trên ở phạm vi địa bàn, thực hiện quản lý thống nhất

các mặt ở địa phương, chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan đại diện ở địa
phương và cơ quan Nhà nước cấp trên. Như vậy, cơ quan hành chính Nhà
nước chịu sự kiểm tra giám sát từ hai phía: từ cơ quan quyền lực Nhà nước ở
địa phương (HĐND) và cơ quan quản lý Nhà nước cấp trên.
b.3. Chuyển giao quyền hạn, nhiệm vụ (phân cấp quản lý) cho chính
quyền địa phương thực hiện là khía cạnh quan trọng của tổ chức thực hiện
quyền lực Nhà nước ở địa phương. Thực chất đây là hoạt động chuyển một
phần quyền lực đưới dạng nhiệm vụ và quyển hạn cho các cơ quan chính
quyền địa phương thực hiện trong phạm vi địa bàn lãnh thổ địa phương trong

khuôn khổ quyền lực Nhà nước thống nhất. Những nhiệm vụ, quyền hạn này
thuộc phạm vi quyền hành pháp được triển khai xuống các dơn vị hành chính
nhà nước trong mối quan hệ chặt chẽ với quyền tự chủ, tự quản của nhân dân
mỗi cộng đồng hành chính - lãnh thổ. Chúng được thực hiện bởi các cơ quan
chính quyển địa phương và các cơ cấu, tổ chức ngoại thuộc (theo hệ thống
dọc từ Trung ương xuống). Cách thức mức độ quyền lực chuyển giao phụ

thuộc thể chế chính trị, cơ cấu tổ chức lãnh thổ quốc gia, vị trí pháp lý của
các cơ quan chính quyền địa phương trong hệ thống cơ quan Nhà nước.
Trong thực tế, các nước áp dụng những nguyên tắc khác nhau để thực hiện

hoạt động này,+hư: nguyên tắc tập quyền; phân quyền. tản quyền.
Nguyên tắc tập quyền được áp dụng từ lâu. Nội dung của nguyên tắc
thể hiện ở sự tập trung mọi quyền lực vào tay các cơ quan trung ương. Các
21


×