Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

bài giảng động vật học có xương sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 73 trang )

BÀI GIẢNG
ĐỘNG VẬT HỌC CÓ XƯƠNG SỐNG
CHƯƠNG I
NGÀNH DÂY SỐNG (CHORDATA)
I.Giới thiệu và đặc điểm chung ngành Dây sống
1.Giới thiệu ngành Dây sống
Ngành
Dây sống
(Chordata)
-Số lượng: hơn 50.000 loài
-Có 3 phân ngành:Sống đuôi; Sống đầu; Có xương sống
-Tổ chức cơ thể nhiều mức: cao thấp, thể hiện tiến hóa
-Phân bố rộng trên khắp Trái đất
2.Đặc điểm chung ngành Dây sống
1.Dây sống là 1 trục chống đỡ đàn hồi dọc lưng;chổ dựa
các xương; định hình cơ thể; ĐV bậc cao là cột sống
2.Hầu của ống tiêu hóa thủng khe mang nguyên thủy; bọn
Cao ở nước là mang, ở cạn là phổi
3.Ống thần kinh trung ương dọc lưng; đầu ống phình
thành não, còn lại là tủy sống rỗng; TW.TK phát dây TK
4.Có đuôi (kéo dài của dây sống) sau hậu môn; nhiệm vụ
vận chuyễn và giữ thăng bằng
Đặc điểm chung
Ngành Dây Sống
(Chordata)
a
Đặc điểm giống
các ngành động
vật khác
b
?


1.Cơ thể đối xứng 2 bên
2.Có 3 lá phôi, cơ thể có xoang chính thức
3.Có phân đốt ở nhiều hệ cơ quan
4.Có miệng thứ sinh
II.Ví trí ngành Dây sống trong tiến hóa động vật
1.Phân ngành Sống miệng
(Stomachordata) tách ra thành
ngành Nữa sống (Hemichordata)
có phát triển phôi giống Da gai
(chung 1 nhánh có tổ tiên chung,
sơm tách ra 2 hướng)
2.Ngành Dây sống có nguồn gốc
chung với Da gai (có nhiều đặc
điểm của Da gai và Nữa sống)
Sơ đồ
Phát sinh ĐV Có DS
Da gai
Nữa
sống

Dây
sống
Tổ tiên
ĐV Có XS
III.Phân loại sơ bộ Ngành Dây sống (Chordata)
Ngành dây sống
Chordata
Phân ngành
Sống đuôi
(Urochordata)

Dây sống sau cơ thể
ở giai đoạn ấu trung
Phân ngành
Sống đầu
(Cephalochordata)
Dây sống từ mút đầu
đến mút đuôi
Phân ngành
Có xương sống
(Vertebrata)
Dây sống là cột
xương sống
IV.Các phân ngành động vật Có dây sống
1.Phân ngành Sống đuôi (Urochordata)
1.1.Giới thiệu Sống đuôi:
Phân ngành
Sống đuôi
(Urochordata)
-Số lượng: khoảng 1.500 loài
-Sống định cư đáy, trôi nổi
-Tổ chức cơ thể nhiều biến đổi,
có thích nghi riêng
-Đại diện:Hải tiêu (Ascidia)
1.2.Phân loại Sống đuôi (Urochordata):
Phân loại Sống đuôi:
-Khoảng 1500 loài
-Có 4 lớp
-Lớp Có cuống (Appendiculariae):
+Cở nhỏ, sống biển ấm, bơi lội, bao keo trong
+Lưới bắt mồi trước miệng; sau là đuôi; thân, đuôi

có dây sống , ống TK, 2 khe mang, không xoang
+Có cuống suốt đời; không vô tính và tập đoàn
-Lớp Hải tiêu (Ascidiae):
+Định cư đáy biển, trưởng thành CT khác hẳn ngành
+Sống đơ độc hoặc tập đoàn
-Lớp San pê (Salpae):
+Sống tự do, mất nét đặc trưng ngành, thiếu đuôi và
dây sống, sống tự do, tâph đoàn, có SS nảy chồi
+Xen kẽ thế hệ, lưỡng tính không tự thụ
-Lớp Sorberacea:
+Sống đáy biển sâu, ăn động vật đáy (giống Hải tiêu)
+Dạng cơ thể trưởng thành có thần kinh lưng
2.Phân ngành Sống đầu (Cephalochordata)
2.1.Giới thiệu Sống đầu:
Phân ngành
Sống đầu
(Cephalochordata)
-Số lượng: vài chục loài
-Sống biển, ít vận động
-Tổ chức cơ thể có biến đổi,
giữ đặc điểm chung của ngành
-Đại diện: Lưỡng tiêm
(Amphioxus belcheri)
2.2.Phân loại, phân bố:
Phân loại Sống đầu:
Khoảng 20 loài, 1 lớp,
1 bộ, 1 họ, 2 giống
-Giống Asymmetron: tuyến sinh dục bên phải
-Giống Amphioxus: tuyến sinh dục bên trái
-Phân bố:

+Có ở vùng nước ôn hòa, ấm (Ấn Độ Dương, Thái
Bình Dương, biển Châu Á)
+Việt Nam: có 2 giống, ở Hạ Long, Bạch Long Vĩ…
CHƯƠNG II
PHÂN NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG (VERTEBRATA)
I.Giới thiệu phân ngàng ĐVCXS:
Phân ngành
ĐVCXS
(Vertebrata)
-Số lượng:
-Phân bố:
-Tổ chức
cơ thể:
-Đại diện:
Hơn 50.000 loài; phân 2 tổng lớp:
không hàm và có hàm, 11 lớp
Phân bố rộng, đa dạng phong phú,
vận động mạnh, trao đổi chất cao
TC cơ thể 3 phần, tiến bộ theo hướng
Phân hóa, phức tạp, SS hữu tính
Gồm các Lớp Cá, ếch nhái, Bò sát,
Chim, Có vú
CHƯƠNG II
PHÂN NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG (VERTEBRATA)
II.Đặc điểm cấu tạo chung:
1.Hình dạng:
-Cơ thể 3 phần: đầu-thân-đuôi (ở cạn có cổ)
-Đầu: tập trung các bộ phận quan trọng
-Thân: gắn cơ quan vận động (ở nước có vây, cạn có chi 5 ngón)
-Đuôi: ở nước là cơ quan vận chuyển, ở cạn tùy nhóm phát triển hoặc tiêu giảm

2.Vỏ da:
-Bọc ngoài cơ thể nhiệm vụ bảo vệ, bài tiết, hô hấp, điều hòa thân nhiệt, cảm giác
-Sinh ra vẩy, sừng, lông, móng, vuốt, các tuyến
-Có 2 lớp:
+Biểu bì: nguồn gốc ngoại bì, nhiều tầng, hóa sừng các lớp ngoài để bảo vệ
+Bì: nguồn gốc trung bì, có mạch máu, tế bào TK, tuyến da
3.Bộ xương:
-Nhiệm vụ: khung, bảo vệ cơ thể và vận chuyển
-Cấu tạo có 3 phần:
+Xương trục: nhóm thấp dây sống, nhóm cao cột sống phân đốt chắc, linh hoạt
+Xương sọ: sọ não; sọ tạng
+Xương chi: nhóm nước chi chẵn-lẻ,; nhóm cạn chi 5 ngón, vững chắc và linh hoạt
-Hình thành xương: 2 cách
+Màng LK → sụn → xượng gốc sụn
+Màng LK + chất xương = xương bì
6.Hệ hô hấp:
-Mang (ở nước): những sợi mảnh, có mạng mao
mạch trao đổi khí trong nước
-Phổi (ở cạn): nhiều phế nang, mao quản khí, có
mạng mao mạch trao đổi khí
-ĐV càng cao S phổi càng lớn, càng hoàn thiện
5.Hệ tiêu hóa:
-Ống TH: miện, hầu, thực quản, dạ dày, ruột;
mỗi phần có chức năng riêng phù hợp tiến hóa
-Tuyến: nước bọt, t. gan, t. tụy, t. dạ dày, t. ruột;
tiết men tiêu hóa
4.Hệ cơ:
-Có 2 loại cơ: cơ thân và cơ vân
+Cơ thân: loại cơ vân, mỗi loại cơ tương ứng
bộ phận vận động, do TK TW điều khiển

+Cơ tạng: là cơ tron, có ở nội quan, do TK giao
cảm điều khiển
9.Giác quan:
-Cơ quan thụ camt bên ngoài của hệ thần kinh
-Có 5 giác quan: xúc giác; vị giác; khứu giác;
thính giác, thị giác
-Mỗi giác quan có nhiệm vụ riêng
8.Hệ thần kinh:
-Trục TK não trong hộp sọ, tủy trong dây sống
-Não bộ: to, 5 phần (não tận cùng, não trung gian,
não giữa, tiểu não, hành não) có chức năng riêng
-Não có 12 đôi dây TK sọ đến đầu, TH,HH,T.hóa
-Tủy có nhiều đôi dây TK đến khắp thân,nội tạng,
cảm giác và vận động
7.Hệ tuần hoàn:
-Tiến bộ nhất TH máu (kín); TH bạch huyết (hở)
-TH máu: tim (lớn, khỏe, co bóp); mạch (động và
tĩnh mạch); máu và bạch huyết (mô LK lỏng cấu
tạo phù hợp nhiệm vụ vận chuyển, TĐC, bảo vệ
12.Sự sinh sản, phát triển:
-Noãn sinh: đẻ trứng, nở thành con
-Noãn thai sinh: trứng trong tử cung, phôi PT nhờ
dinh dưỡng trứng, nở con, rồi đẻ
-Thai sinh: phôi có dây rốn TĐC qua thành tử
cung, PT thành con thật sự, rồi mới đẻ
11.Sinh dục:
-Chỉ có SS hữu tính, phân tính
-Có đôi tuyến và đôi ống dẩn SD
-Có thêm phần phụ, tuyến phụ
10.Bài tiết:

-2 thận lưng và niệu quản ở 2 bên cột sống
-Thận: nhiều vi thể thận dẫn tiểu vào bể thận,
-Niệu quản: 2 ông dẫn tiểu xuống xoang niệu sinh
dục hay lỗ huyệt
-Một số ĐV có thêm bóng đái
-Ở phôi, tất cả là tiền thận, sau trung thận; ở bò
sát, chim, thú có hậu thận
III.Phân loại sơ bộ:
Phân loại
Tổng Lớp Không hàm
(Agnatha)
Tổng Lớp Có hàm
(Gnathostomata)
-Đặc điểm: Chưa thành hàm bắt mồi,
mang có nguồn gốc nội bì
-Có 4 lớp:
+Lớp Giáp vây (Pteraspidomorphi)
tuyệt chủng
+Lớp Giáp đầu (Cephalaspidomorphi)
tuyệt chủng
+Lớp Bám đá (Petromyzones)
+Lớp Myxin (Myxini)
-Đặc điểm: cung tạng phân hóa hàm
bắt mồi, tiêu hóa, mang có nguông gốc
ngoại bì
-Có 7 lớp:
+Lớp Cá móng treo (Aphetohyoidea)
+Lớp Cá sụn (Chondrichthyes)
+Lớp Cá xương (Osteichthyes)
+Lớp Lưỡng cư (Amphibia)

+Lớp Bò sát (Reptilia)
+Lớp Chim (Aves)
+Lớp Có vú (Mammalia)
IV.Tổng lớp Không hàm (Agnatha):
1.Đặc điểm chung
-Động vật có xương sống nguyên thủy nhất
-Thiếu cung hàm; cung tạng chưa phân đốt
-Bộ xương sụn hoặc màng liên kết
-Có 1 lỗ mũi; 1-2 ống bán khuyên; mắt thiếu màng giác, màng
cứng
-Hô hấp có nguồn gốc nội bì
-4 lớp: Giáp đầu, giáp vây (tuyệt diệt); Bám đá, Myxin (tồn tại)
2.Phân loại Không hàm
Phân loại
Tổng Lớp Không hàm
Chia 2 lớp
-Lớp Cá bám đá (Petromyzones)
+Đặc điểm: Gần gốc chung, bán kí sinh,
2 vây lưng, ống hô hấp chưa tách, ống
mũi bịt đáy, phân tính, ấu trùng biến thái
+Phân loại, phân bố: vài chục loài, ở
biển và nước ngọt
+Đại diện: Petromyzon marinus;
Lampetra japonica, L. morii
-Lớp Myxin (Myxini)
+Đặc điểm: Kí sinh hút máu vật chủ,
cơ thể thoái hóa: tiêu biến vây lưng và
xương tạng, ống hô hấp chưa tách, ống
mũi thông hầu, mắt dưới da, 1 ống bán
khuyên, lưỡng tính, ấu trùng kôg biến thái

+Phân loại, phân bố: 32 loài, ở
Đại Tây Dương, Thái bình dương
+Đại diện: Myxine glutinosa, ĐTDương
Eptatretus burgeri, TBDương
CHƯƠNG III
TỔNG LỚP CÓ HÀM (GNATHOSTOMATA)
CÁC LỚP CÁ
I.Lớp Cá sụn (Chondrichthyes)
1.Đặc điểm chung
-Số lượng, môi trương sống: khoảng 800 loài, chủ yếu ở biển,
ít nước ngọt
-Tổ chức cơ thể thấp:
1.Cơ thể 3 phần, thiếu cổ, da phủ vẩy tấm
2. Xương sụn, sọ não, sọ tạng phát triển đầy đủ
3.Cơ quan vận động: vây chẵn, vây lẻ
4.Hô hấp mang thích nghi trao đổi khí tan nước
5.Tuần hoàn đơn, tim 2 ngăn, máu đỏ thẩm
6.Bài tiết trung thận
7.Động vật biến nhiệt
8.Thụ tinh trong, noãn sinh, noãn thai sinh, thai sinh
nguyên thủy, không màng ối
2.Sơ bộ phân loại
Phân loại Cá sụn
Chondrichthyes
Phân lớp Mang tấm
Elasmobranchi
Phân lớp Toàn đầu
Holocephali
Tổng bộ Cá nhám
Selachomarpha

Tổng bộ Cá đuối
Batomorpha
-Bộ Nhám thu
Lamnifomes
-Bộ Đuối quạt
Rajiiformes
Bộ Khi me
Chimaeriformes
-Bộ Cá mập
Carchariniformes
-Bộ Đuối ó
Myliobatiformes
II.Lớp Cá xương (Osteichthyes)
1.Đặc điểm chung
-Số lượng, môi trương sống: khoảng >24000 loài, >40 bộ, khắp
các vực nước
-Tổ chức cơ thể: Còn nguyên thủy
+Có các đặc điểm gần giống Cá sụn
+Có đặc điểm khácCá sụn:
1.Thân dài, hình thoi, dẹt 2 bên, phủ vẩy láng, vảy xương, kích
thước nhỏ hơn Cá sụn (vài cm đến 2-3m; Cá tầm 9-10m)
2. Bộ xương bằng xương nhiều hay ít
3.Hô hấp bằng mang, chủ động (buồng, nắp mang, cơ nắp mang)
4.Bài tiết trung thận, tách riêng sinh dục
5.Sinh sản kém tiến bộ so với Cá sụn, không CQ giao cấu, thụ tinh
ngoài, đẻ trứng.
2.Phân loại Cá xương hiện tại
-Cá xương hiên >24.000 loài, >40 bộ, phân bố khắp các lưu vực
-Hệ thống phân loại nhiều cách, sau đây là cách được công nhận
nhiều nhất:

Phân loại Cá xương hiện tại
(Osteichthyes)
Phân lớp Vây tia
(Actinopterygii)
Phân lớp Vây gốc thịt
(Sarcopterygii)
1.Tổng bộ Cá Vây tia cổ (Palaeonisci)
2.Tổng bộ Cá Láng sụn (Chondrostei)
3.Tổng bộ Cá Láng xương (Holostei)
4.Tổng bộ Cá xương (Teleostei)
5.Tổng bộ Cá Vây ngắn (Branchiopterigii)
1.Tổng bộ Cá Vây tay (Crossopterygiomorpha)
2.Tổng bộ Cá phổi (Dipneustomorpha)
3.Nguồn gốc tiến hóa của cá
3.1.Nguồn gốc và tiến hóa các nhóm cá:
a.Cá Móng treo (Aphetohyoidea):
-Cổ nhất (Silua), đại diện Cá Giáp có hàm (Placodermi): x
sụn, thân giáp xương, có 3 phân lớp: Cá gai (Acanthodii), Cá
Cánh (Pterichthyes), Cá Cổ khớp (Arthrodiri)
-Cá Gai cổ (Acanthodii): có đặc điểm cá sụn và cá xương, là tổ
tiên cá sun, cá xương
b.Cá Sụn (Condrichthyes):
-Cá móng treo: phát sinh Cá Sụn cổ (Proselachii), không giáp
xương; răng giống cá nhám; x. sụn; đại diện Cá Nhám cổ
(Clasdoselache)
-Cá Sụn cổ: phát sinh Cá Mang tấm (Elasmobranchii)
-Cá Mang tấm: phát sinh Cá nhám (Selachii) vận động mạnh
và Cá đuối (Baloidea) ít vận động, sống đáy

×