Tải bản đầy đủ (.pptx) (61 trang)

Báo Cáo Thủy Sinh Học Đại Cương -​ Đề Tài : Đa Dạng Về Các Loài Cá Ở Sông Mekong Và Thủy Sản Trên Sông Mekong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.79 MB, 61 trang )

THỦY SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG​
ĐỀ TÀI
ĐA DẠNG VỀ CÁC LOÀI CÁ Ở SÔNG MEKONG VÀ THỦY SẢN TRÊN SÔNG MEKONG

1


Sơng Mekong
-​Là​một​trong​những​sơng​lớn​nhất​
trên​thế​giới
-​Dựa​vào​cơ​sở​độ​cao​thủy​văn​và​
địa​hình,​được​chia​thành​thượng​lưu​
và​hạ​lưu
-​Chảy​qua​nhiều​quốc​gia​và​có​nhiều​
sinh​cảnh
2


ĐA DẠNG CÁC LỒI CÁ Ở SƠNG
MEKONG

3


Phân loại sinh thái:
• Các​lồi​cá​được​phân​loại​theo​cấp​
• Sự​phân​bố​các​lồi​ngun​sinh​=>​sự​kết​
họ​dựa​vào​lịch​sử​tiến​hóa​của​chúng:
nối​các​con​sơng
- “Primary”​(ngun​sinh)
• Sự​phân​bố​các​lồi​thứ​sinh​và​ngoại​sinh​


- “Secondary”​(thứ​sinh)
=>​sự​phân​bố​về​biển
- “Peripheral”​(ngoại​sinh)

4


Đa dạng cá ở sơng Mekong:
• Hệ​cá​sơng​Mekong​có​924​lồi,​
trong​đó​có​898​lồi​bản​địa
• Mekong​có​219​lồi​đặc​hữu​với​
tỷ​lệ​phân​bố
• Chiếm​tỷ​lệ​​cao​nhất​là​các​lồi​
thuộc​bộ​Cypriniformes (76%),​
Siluriformes​(12%)
5


Sinh sản và di cư:
• Phần​lớn​sinh​sản​vào​đầu​mùa​
mưa
• Hầu​hết​ở​các​lồi​cá​sơng​
Mekong​thể​hiện​tập​tính​di​cư
• Dựa​vào​hình​thức​di​cư​cá​được​
chia​làm​3​nhóm:
 Cá​Trắng​(white​fish)
 Cá​Đen​(black​fish)
 Cá​xám​(gray​fish)

Cá Chình Đốm - Anguilla marmorata


Cá Bơng Lau - P.krempfi
6


Nhóm cá trắng (white fish):
• Những​lồi​cá​có​sự​di​cư​giữa​
sơng​và​vùng​ngập​lũ​để​sinh​sản
• Được​chia​làm​ba​loại:
 Anadromous
 Catadromous
 Potamodromous
Cá​Tra​(Pangasianodon hypophthalmus)

7


• Anadromous: các​lồi​trưởng​thành​ở​biển,​di​cư​vào​
nước​ngọt​để​đẻ​trứng
Ví​dụ:​cá​Bơng​Lau​P.krempfi;​cá​Tra​Bần​Pangasius
mekongensis
• Catadromous:​các​lồi​đẻ​trứng​ở​vùng​nước​lợ​hoặc​mặn​
ở​cửa​sơng​hoặc​biển,​cá​con​vào​nước​ngọt​để​phát​triển​
đến​khi​sẵn​sàng​quay​lại​biển​để​sinh​sản
Ví​dụ:​cá​Chình​Đốm​Anguilla marmorata;​cá​Chẽm​L.
calcarifer
• Potamodromous:​các​lồi​sống​cả​đời​trong​nước​ngọt​
nhưng​di​cư,​thường​đi​xa​trong​các​hệ​thống​sơng​để​đẻ​
trứng​hoặc​kiếm​ăn
Ví​dụ:​cá​Trơi​Duồng​(Cirrhinus microlepis)​và​các​lồi​

cá​da​trơn​thuộc​họ​Pangasiidae
• Trong​đó​Potamodromous​chiếm​đa​số​trong​các​lồi​ở​
sơng​Mekong
8


Dấu hiệu về sự di cư:
• Yếu​tố​kích​hoạt:​sự​thay​đổi​trong​
và​quanh​mơi​trường​sống
• Sự​di​cư​có​thể​dự​đốn​được​
thơng​qua​các​yếu​tố:
• Mực​nước​và​dịng​chảy
• Cơn​mưa​đầu​mùa
• Độ​đục​nước
• Xuất​hiện​cơn​trùng
=>​Mực​nước​và​dịng​chảy​là​dấu​
hiệu​chính​về​sự​di​cư​của​các​lồi​cá

9


Nhóm cá đen (black fish):
• Những​lồi​cá​cư​trú​trong​đầm​lầy,​vùng​
ngập​nước,​ao​hồ,​kênh​rạch​và​các​mơi​
trường​tương​tự
• Có​sức​sống​mãnh​liệt​và​sức​chịu​đựng​
rất​tốt
• Là​những​lồi​sinh​sản​cơ​hội​và​có​mùa​
sinh​sản​kéo​dài
• Ví​dụ:​cá​Sặc​Rằn​(Trichogaster

pectoralis),​cá​Lóc​Đồng​(Channa striata),​
cá​Trê​Trắng​(Clarias batrachus),…

Cá​Sặc​Rằn
Trichopodus pectoralis
10


Nhóm cá xám (gray fish):
• Là​một​nhóm​trung​gian​di​cư​vào​vùng​
ngập​lũ​để​kiếm​ăn​khi​nước​dâng​cao,​
nhưng​thường​trú​ẩn​ở​kênh​sơng​chính​
vào​mùa​khơ
• Qng​đường​di​cư​ngắn
• Có​khả​năng​sống​sót​trong​điều​kiện​oxy​
thấp​và​khơng​có​các​hành​vi​sinh​sản​
phức​tạp
• Ví​dụ:​họ​cá​chép​(Cyprinids),​cá​Sơn​
(Ambassidae)​và​cá​Lìm​Kìm​(Belonidae)

Cá Hơ
Catlocarpio siamensis
11


Tập tính săn mồi:
•Trong​số​391​lồi​có​thơng​tin​chi​tiết​về​thói​
quen​kiếm​ăn,​khoảng​một​nửa​là​lồi​ăn​thịt
•Cơn​trùng​là​một​nguồn​thức​ăn​được​tiêu​thụ​
nhiều​nhất.​Các​lồi​cá​cũng​là​một​loại​thức​ăn​

quan​trọng
•Cá​ấu​trùng​và​cá​con​thường​ăn​sinh​vật​phù​
du,​ở​những​vùng​ngập​nước,​sau​đó​chuyển​
sang​ăn​các​sinh​vật​lớn​hơn​khi​chúng​lớn​lên
•Mùa​khơ,​nước​cạn​và​ít​đục,​tảo​phát​triển​dày​
đặc​ở​một​số​khu​vực​=>​thức​ăn​chính​trong​
mùa​khơ.​Mùa​lũ,​cá​theo​nước​vào​các​cánh​
rừng​ăn​trái​cây

12


Đa dạng mơi trường sống:
• Các​lồi​cá​ở​sơng​Mekong​xuất​
hiện​ở​tất​cả​các​dạng​sinh​cảnh
• Các​dạng​sinh​cảnh​phổ​biến:
​Sơng,​suối​vùng​cao
​Dịng​chính
​Hồ​chứa
​Cửa​sơng
​Đầm
​Vùng​ngập​lũ
​Hồ
​Hang​động

13


Dịng chính:
• Là​những​dịng​sơng​lớn​với​mặt​nước​

rộng,​đáy​sâu,​dịng​chảy​mạnh
• Vai​trị:
• Nơi​cư​trú​và​phát​triển​chủ​yếu​của​
các​lồi​cá​lớn
• Con​đường​di​cư
• Kết​nối​các​mơi​trường​sống​khác​
nhau

Cá​Bơng​Lau
Pangasius krempfi

Cá​Cơm​Đốm​Vàng
Coilia dussumieri
14


Cửa sơng:
• Là​nơi​sơng​đổ​ra​biển
• Nơi​có​độ​đa​dạng​lồi​cao​
nhất
• Nơi​giao​thoa​giữa​các​lồi​
sinh​vật
• Hệ​sinh​thái​rừng​ngập​mặn​
là​nơi​quan​trọng
Cá​Đao​
Pristis microdon
15


Sơng, suối vùng cao:

• Là​những​dịng​sơng​chảy​từ​vùng​
trung​du​xuống​đồng​bằng
• Đặc​điểm:
-

Nước​chảy​siết

-

Đáy​là​nền​đá

-

Nhiều​ghềnh

• Là​sinh​cảnh​có​nhiều​lồi​đặc​hữu​
nhất
Balitora annamitica
16


Hồ:





Là​nơi​tập​trung​nước​vào​mùa​khơ
Mùa​khơ:​nơi​tập​trung​các​lồi​cá
Mùa​mưa:​nơi​sinh​sản,​kiếm​ăn

Hồ​Tonle​Sap:
• Có​địa​thế​và​thủy​văn​đặc​biệt
• Nơi​tập​trung​của​các​lồi​cá​theo​
mùa

Hồ​Tonlé​Sap
17


Đầm:


Là​những​khu​vực​thấp,​
ngập​nước​quanh​năm



Mùa​khơ​có​thể​bị​ngắt​
kết​nối​với​sơng



Là​sinh​cảnh​chủ​yếu​của​
các​lồi​cá​đen



Nơi​tập​trung​của​các​
loại​cá​vào​mùa​khơ


18


Vùng ngập lũ và các
khu vực ngập nước:


Là​đồng​nước​vào​mùa​
mưa,​đầm​lầy​hoặc​bãi​
đất,​đồng​ruộng​vào​mùa​
khơ



Nơi​kiếm​ăn​và​sinh​sản​
của​nhiều​lồi​cá



Các​lồi​cá​xuất​hiện​ở​
sinh​cảnh​này​bao​gồm​cả​
ba​loại

19


Hang động:
• Thủy​vực​này​rất​ít​ở​khu​vực​
sơng​Mekong
• Thủy​vực​ở​hang​động​thường​là​

các​sơng​ngầm
• Các​lồi​có​nguồn​gốc​tiến​hóa​
lâu​đời,​thích​nghi​với​mơi​trường​
thiếu​ánh​sáng

Poropuntius speleops

Troglocyclocheilus khammouanensis
20



×