Tải bản đầy đủ (.docx) (122 trang)

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT U TẾ BÀO KHỔNG LỒ XƯƠNG BẰNG LẤY U VÀ GHÉP XƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 122 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

VŨ VĂN GIANG

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT
U TẾ BÀO KHỔNG LỒ XƯƠNG
BẰNG LẤY U VÀ GHÉP XƯƠNG
TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC

LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II

HÀ NỘI – 2021



BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

VŨ VĂN GIANG

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT
U TẾ BÀO KHỔNG LỒ XƯƠNG
BẰNG LẤY U VÀ GHÉP XƯƠNG
TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC
Chuyên ngành: Chấn thương chỉnh hình
Mã số: CK 6272 0725
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. NGUYỄN XUÂN THÙY


HÀ NỘI – 2021


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này, tơi xin trân trọng cảm ơn:
Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội.
Phòng đào tạo sau đại học- Trường Đại học Y Hà Nội.
Bộ môn Ngoại- Trường Đại học Y Hà Nội.
Ban giám đốc Bệnh viện Việt-Đức.
Phòng lưu trữ hồ sơ - Bệnh viện Hữu nghị Việt-Đức.
Đã tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ tơi rất nhiều trong q trình học tập
và nghiên cứu.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Nguyễn Xuân Thùy,
người thầy đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tơi tích lũy kiến thức và phương pháp
luận khoa học trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn đối với các thầy trong hội đồng chấm
luận văn đã cho ý kiến q báu để tơi hồn thiện luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè thân thiết, các
bạn đồng nghiệp đã ln động viên, khích lệ và tạo điều kiện cho tơi trong
suốt thời gian học tập vừa qua.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng 10 năm 2021
Tác giả

Vũ Văn Giang


LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Vũ Văn Giang, học viên lớp chuyên khoa II khoá 33, chuyên
ngành ngoại khoa, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan:
1. Đề tài: “Đánh giá kết quả phẫu thuật u tế bào khổng lồ xương bằng lấy
u và ghép xương tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức” là của bản thân tôi trực tiếp
thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Xn Thùy.
2. Cơng trình này khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã
được công bố tại Việt Nam.
3. Các thông tin và số liệu được thu thập phục vụ nghiên cứu là chính
xác, khách quan và trung thực. Luận văn này chưa từng được công bố tại bất
kỳ hội nghị khoa học nào.
4. Mọi thông tin và số liệu kế thừa từ những nghiên cứu khác đều được
trích dẫn đầy đủ.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.
Hà Nội, ngày

tháng 10 năm 2021
Tác giả

Vũ Văn Giang


CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CRP

: C - reactive protein  (Protein C phản ứng)

CT-Scanner : Computed Tomography Scan (Chụp cắt lớp vi tính)
GCT

: giant cell tumor (U tế bào khổng lồ)


MRI

: Magnetic Resonance Imaging (Chụp cộng hưởng từ)

MSTS

: Musculoskeletal Tumor Society

PMMA

: polymethyl methacrylate

TB

: Trung bình

VAS

: Visual Analoge Scale


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................3
1.1. Khái niệm và dịch tễ học u tế bào khổng lồ xương................................3
1.1.1. Khái niệm.........................................................................................3
1.1.2. Dịch tễ học u tế bào khổng lồ xương...............................................3
1.2. Nguyên nhân và sinh lý bệnh.................................................................4
1.2.1. Nguyên nhân....................................................................................4

1.2.2. Sinh lý bệnh.....................................................................................5
1.3. Triệu chứng và chẩn đoán......................................................................6
1.3.1. Triệu chứng lâm sàng.......................................................................6
1.3.2. Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh..........................................................8
1.3.3. Chẩn đốn u tế bào khổng lồ xương..............................................12
1.4. Điều trị u tế bào khổng lồ xương..........................................................13
1.4.1. Phẫu thuật......................................................................................13
1.4.2. Hóa chất hỗ trợ...............................................................................14
1.4.3. Xạ trị..............................................................................................15
1.4.4. Nút mạch và laze bào mòn.............................................................15
1.4.5. Điều trị bằng thuốc........................................................................15
1.5. Tiến triển của u tế bào khổng lồ xương................................................16
1.6. Tình hình phẫu thuật u xương tế bào khổng lồ trên thế giới và tại Việt
Nam.............................................................................................................16
1.6.1. Tình hình phẫu thuật u xương tế bào khổng lồ trên thế giới..........16


1.6.2. Tình hình phẫu thuật u xương tế bào khổng lồ tại Việt Nam........19
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................22
2.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................22
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân...........................................................22
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân.......................................................23
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu........................................................23
2.3. Phương pháp nghiên cứu......................................................................23
2.3.1. Công cụ nghiên cứu.......................................................................24
2.3.2. Các bước tiến hành........................................................................24
2.3.3. Biến số và chỉ số nghiên cứu.........................................................25
2.4. Phương pháp xử lý số liệu....................................................................35
2.5. Đạo đức nghiên cứu..............................................................................35
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................36

3.1. Đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh bệnh nhân u tế bào khổng lồ
xương...........................................................................................................36
3.1.1. Đặc điểm về tuổi............................................................................36
3.1.2. Đặc điểm về giới tính.....................................................................38
3.1.3. Số lượng tổn thương u tế bào khổng lồ trên một bệnh nhân..........39
3.1.4. Vị trí xuất hiện u tế bào khổng lồ xương.......................................39
3.1.5. Triệu chứng đau.............................................................................41
3.1.6. Gãy xương bệnh lý.........................................................................42
3.1.7. Triệu chứng lâm sàng khác............................................................43
3.1.8. Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh........................................................43


3.1.9. Chẩn đoán lần đầu và tái phát........................................................44
3.2. Kết quả liền xương sau phẫu thuật u tế bào khổng lồ xương bằng lấy u
và ghép xương.............................................................................................45
3.2.1. Thời gian theo dõi..........................................................................45
3.2.2. Thời gian phẫu thuật......................................................................45
3.2.3. Thời gian xuất hiện tái phát...........................................................45
3.2.4. Thời gian liền xương......................................................................46
3.2.4. Biến chứng.....................................................................................46
3.2.5. Tái phát và di căn sau phẫu thuật...................................................47
3.2.6. Đánh giá chức năng theo các thang điểm MSTS...........................48
3.2.7. Biên độ vận động sau phẫu thuật...................................................50
3.2.8. Triệu chứng đau sau phẫu thuật.....................................................51
Chương 4 BÀN LUẬN...................................................................................52
4.1. Đặc điểm lâm sàng và chẩn đốn hình ảnh của bệnh nhân u tế bào
khổng lồ xương............................................................................................52
4.2. Kết quả liền xương sau phẫu thuật lấy u và ghép xương trên bệnh nhân
u tế bào khổng lồ xương..............................................................................64
KẾT LUẬN.....................................................................................................81

KIẾN NGHỊ....................................................................................................83


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Chẩn đoán giai đoạn u tế bào khổng lồ xương [20]........................13
Bảng 2.1. Phân loại Xquang theo Campanacci [64].......................................28
Bảng 2.2. Phân độ giải phẫu bệnh khối u xương sau phẫu thuật theo
Lichtenstein L. và Jaffe H.L. [65]...................................................................29
Bảng 2.3. Thang điểm MSTS..........................................................................31
Bảng 2.4. Phân loại chức năng chi theo thang điểm MSTS............................33
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi của mẫu nghiên cứu............................................36
Bảng 3.2. Tuổi trung bình của nam và nữ.......................................................37
Bảng 3.3. Phân bố theo giới tính của mẫu nghiên cứu....................................38
Bảng 3.4. Số lượng tổn thương.......................................................................39
Bảng 3.5. Vị trí xuất hiện u tế bào khổng lồ xương........................................39
Bảng 3.6. Vị trí tổn thương theo loại xương...................................................41
Bảng 3.7. Đặc điểm đau của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu......................42
Bảng 3.8. Gãy xương bệnh lý trong mẫu nghiên cứu.....................................42
Bảng 3.9. Triệu chứng liên quan đến khớp.....................................................43
Bảng 3.10. Phân độ Xquang theo Campanacci...............................................43
Bảng 3.11. Đặc điểm Xquang tại thời điểm nhập viện...................................44
Bảng 3.13. Chẩn đoán u tế bào khổng lồ xương lần đầu và tái phát...............44
Bảng 3.14. Thời gian theo dõi bệnh nhân.......................................................45
Bảng 3.15. Thời gian phẫu thuật.....................................................................45
Bảng 3.16. Thời gian liền xương trung bình...................................................46
Bảng 3.17. Biến chứng trong phẫu thuật.........................................................46
Bảng 3.18. Biến chứng sau phẫu thuật............................................................47
Bảng 3.19. Tái phát và di căn sau phẫu thuật..................................................47
Bảng 3.20. Đánh giá chức năng theo thang điểm MSTS...............................48
Bảng 3.21. Phân loại chức năng chi sau phẫu thuật........................................49



Bảng 3.22. Đánh giá chức năng khớp cổ tay theo thang điểm Mayo.............49
Bảng 3.23. Biên độ vận động cổ tay sau phẫu thuật ở bệnh nhân u tế vào
khổng lồ đầu dưới xương quay........................................................................50
Bảng 3.24. Biên độ gấp khớp gối sau phẫu thuật ở bệnh nhân u tế bào khổng
lồ xương vùng khớp gối..................................................................................51
Bảng 3.25. Mức độ đau sau điều tri lấy u và ghép xương...............................51
Bảng 4.1. Thời gian theo dõi của một số nghiên cứu......................................65
Bảng 4.2. Điểm MSTS chi trên của bệnh nhân u tế bào khổng lồ đầu dưới
xương quay trong một số nghiên cứu..............................................................69
Bảng 4.3. Điểm Mayo khớp cổ tay của bệnh nhân u tế bào khổng lồ đầu dưới
xương quay trong một số nghiên cứu..............................................................71
Bảng 4.4. Biên độ vận động trung bình khớp cổ tay sau phẫu thuật lấy u và
tạo hình xương ở bệnh nhân u tế bào khổng lồ đầu dưới xương quay............72
Bảng 4.5. Biên chứng ở bệnh nhân u tế bào khổng lồ đầu dưới xương quay
sau phẫu thuật lấy u và tạo hình xương theo một số tác giả............................75
Bảng 4.6. Các yếu tố nguy cơ tái phát u tế bào khổng lồ xương....................77


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Hình 1.1. Các loại u phân bố theo tuổi..............................................................4
Hình 1.2. Các vị trí thường xuất hiện u xương tế bào khổng lồ [24]................7
Hình 1.3. Hình ảnh u tế bào khổng lồ xương trên Xquang [17],[24]..............10
Hình 1.4. U tế bào khổng lồ xương di căn phổi trên CT [27].........................10
Hình 1.5. Hình ảnh u tế bào khổng lồ xương trên MRI [24],[27]...................11
Hình 1.6. Nhuộm HE u tế bào khổng lồ xương [24],[28],[29]........................12
Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu.............................................................................25
Hình 3.1. Phân bố tuổi theo thập niên của mẫu nghiên cứu............................37
Hình 3.2. Phân bố theo giới tính của mẫu nghiên cứu....................................38

Hình 3.3. Vị trí xuất hiện u tế bào khổng lồ xương.........................................40
Hình 4.1. Phân bố tuổi theo thập niên tại Mayo Clinic (n=586).....................53
Hình 4.2. Phân bố tuổi theo thập niên tại Hà Lan [75]...................................54
Hình 4.3. Vị trí xuất hiện u tế bào khổng lồ xương trong nghiên cứu của
Maurice Balke [72]..........................................................................................59


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
U tế bào khổng lồ xương (u đại bào xương) là một dạng u nguyên bào
xương hiếm gặp, chiếm khoảng 6% các khối u nguyên phát Error: Reference
source not found. Tần suất mắc bệnh hàng năm được báo cáo khoảng 1 đến 6
người/1 triệu dân Error: Reference source not found đến khoảng 1 phần triệu
ở Mỹ, Úc, Nhật Bản và Thụy Điển Error: Reference source not found,Error:
Reference source not found. U tế bào khổng lồ xương thường gặp ở người
trưởng thành trong độ tuổi từ 20 đến 50 tuổi Error: Reference source not
found,Error: Reference source not found,Error: Reference source not found
với tỷ lệ mắc bệnh ở nữ cao hơn nam giới (1,7/10 triệu nữ so với 1,5/10 triệu
nam) Error: Reference source not found,Error: Reference source not
found,Error: Reference source not found,Error: Reference source not found. U
thường xuất hiện ở các xương dài Error: Reference source not found và biểu
hiện triệu chứng bằng sự tiêu xương, đau và sưng cục bộ, giảm khả năng vận
động của khớp, thường tiến triển nặng và điều trị gặp nhiều khó khăn Error:
Reference source not found. Hiếm khi u tế bào khổng lồ xương tiến triển
thành ác tính (tỷ lệ di căn dưới 1% Error: Reference source not found,Error:
Reference source not found, vị trí di căn thường là phổi với tần suất 1-6%
Error: Reference source not found,Error: Reference source not found). Mặc
dù vậy, trong trường hợp không điều trị, khối u sẽ không được kiểm soát và
phát triển liên tục dẫn đến sự phá hủy hoàn toàn xương, biến dạng vật lý cấu

trúc xương, lan vào các mô mềm xung quanh và nặng nhất là mất chi Error:
Reference source not found.
Phẫu thuật cắt bỏ khối u bằng cắt bỏ rộng tại chỗ (wide excision) hoặc
nạo u (intralesional curettage) và đổ xi măng (placement of cement) là những
chỉ định ưu tiên trong điều trị Error: Reference source not found,Error:
Reference source not found. Thách thức với phẫu thuật là loại bỏ càng nhiều


2

khối u càng tốt trong khi vẫn giữ nguyên khớp Error: Reference source not
found. Cắt bỏ rộng tại chỗ đơn thuần thường có liên quan đến các biến chứng
phẫu thuật lớn hơn và vận động chức năng chi kém hơn so với thời điểm
trước khi được phẫu thuật Error: Reference source not found,Error: Reference
source not found. Tuy nhiên, việc cắt bỏ rộng tại chỗ kết hợp với tái cấu trúc
xương bằng ghép xương với các mảnh ghép tổng hợp được làm từ polymethyl
methacrylate (PMMA) lại giúp tạo ra một phản ứng tỏa nhiệt làm tăng sự hoại
tử của các tế bào khối u và đồng thời gây phản ứng viêm, do đó giúp cải thiện
sự phục hồi của bệnh nhân và loại bỏ u Error: Reference source not
found,Error: Reference source not found.
Mặc dù hầu hết các khối u tế bào khổng lồ xương đều lành tính, tuy
nhiên, có một tỷ lệ nhỏ khối u vẫn tiến triển thành ác tính. Việc điều trị bằng
phẫu thuật mặc dù mang lại hiệu quả khả quan nhưng cần được can thiệp
ngay ở giai đoạn sớm và kịp thời. Bên cạnh đó, đây lại là bệnh lý có tần suất
xuất hiện thấp, ít có nghiên cứu tại Việt Nam.
Tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, hàng năm số trường hợp bệnh nhân
được phẫu thuật u xương thơng thường khá đơng, trong số đó là những trường
hợp u tế bào khổng lồ xương được phẫu thuật bằng phương pháp mổ lấy u và
ghép xương. Nhằm mục tiêu đánh giá hiệu quả của phương pháp này trên
thực tế lâm sàng tại bệnh viện, kết quả sau đánh giá có thể là cơ sở hoặc tiền

đề cho các nghiên cứu kế tiếp về hiệu quả của phẫu thuật trong điều trị u tế
bào khổng lồ xương đồng thời đánh giá được chất lượng cuộc sống của bệnh
nhân sau phẫu thuật, tỷ lệ tiến triển thành ung thư từ đó là cơ sở cho các nhà
lâm sàng trong việc đánh giá tiến triển cũng như kết quả của phương pháp can
thiệp, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá kết quả phẫu thuật u tế
bào khổng lồ xương bằng lấy u và ghép xương tại Bệnh viện Hữu Nghị
Việt Đức” với 2 mục tiêu sau:


3

1. Mơ tả đặc điểm lâm sàng và chẩn đốn hình ảnh của bệnh nhân u tế
bào khổng lồ xương được phẫu thuật lấy u ghép xương.
2. Đánh giá kết quả liền xương sau phẫu thuật điều trị u tế bào khổng
lồ xương bằng lấy u và ghép xương tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức.


4

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Khái niệm và dịch tễ học u tế bào khổng lồ xương
1.1.1. Khái niệm
U tế bào khổng lồ (giant cell tumor-GCT) của xương, còn gọi là u đại
bào, là một dạng u xương lành tính, thường gặp ở đầu xương dài ở người lớn
trẻ tuổi khi xương đã trưởng thành và sụn tiếp hợp ở vùng đầu xương đã cốt
hóa Error: Reference source not found.
1.1.2. Dịch tễ học u tế bào khổng lồ xương
U tế bào khổng lồ xương chiếm khoảng 20% các u xương lành tính.
Đây là loại u xương thường gặp nhất ở người trong độ tuổi 30 - 40, tỷ lệ nữ

mắc bệnh gấp khoảng 1,3 - 1,5 lần so với nam giới. Các vị trí thường gặp nhất
theo thứ tự là đầu dưới xương đùi, đầu trên xương chày, đầu dưới xương quay
và xương cùng. Khoảng 50% u tế bào khổng lồ xuất hiện ở xương vùng
quanh khớp gối. Một số vị trí cũng thường gặp khác gồm đầu xương mác, đầu
trên xương đùi, đầu trên xương cánh tay. Hiếm gặp hơn là ở cột sống và
những vị trí khác. Đa phần chỉ gặp ở một ví trí, rất hiếm gặp u tế bào khổng lồ
đa ổ Error: Reference source not found.


5

Hình 1.1. Các loại u phân bố theo tuổi
() = u ít gặp; * = u ác tính

1.2. Nguyên nhân và sinh lý bệnh
1.2.1. Nguyên nhân
Nguyên nhân chưa rõ, đây khơng phải là một dạng tân sản mà là một
tình trạng có tính chất phản ứng. Khối u được hình thành có thể bắt đầu từ
những khiếm khuyết về mạch máu và xuất huyết tại chỗ trong xương cùng với
sự tác động của một số yếu tố khác đã biến đổi các tế bào bạch cầu đơn nhân
thành các tế bào khổng lồ và hủy cốt bào Error: Reference source not found.
1.2.2. Sinh lý bệnh
Mô bệnh học của u tế bào khổng lồ xương cho thấy sự hiện diện của
xuất huyết rõ rệt và ba loại tế bào chính: tế bào khổng lồ đa nhân, tế bào gốc
trung mô và tế bào đơn nhân của dòng đơn bào/đại thực bào Error: Reference
source not found.
Các tế bào gốc trung mô là thành phần tân sinh chính, và được kích
hoạt bởi các nguyên bào sợi tiết ra collagen loại I và III. Chúng thúc đẩy sự



6

hình thành tế bào khổng lồ bằng cách biểu hiện và tiết ra nhiều yếu tố hóa học
(các cytokine như interleukin IL-6, IL-8, IL-11, IL-17, IL-34, yếu tố tăng
trưởng nguyên bào sợi cơ bản (b-FGF), yếu tố hoại tử khối u (TNF-α), yếu tố
tăng trưởng nội mô mạch máu (VEGF), yếu tố kích thích đại thực bào (MCSF), RANKL, cathepsin K; chemokine như IL-8, TGF-1 và yếu tố dẫn xuất
stromal (SDF-1); và các enzym như matrix metalloproteinase (MMP-9 và
MMP-13). Tất cả các yếu tố này tham gia và phân biệt các tế bào đơn nhân
lưu hành thành các đại thực bào Error: Reference source not found.
Các tế bào khổng lồ thúc đẩy sự gia tăng của một chất trung gian quan
trọng trong quá trình tạo xương: thụ thể RANKL, được tiết ra bởi các tế bào
có nguồn gốc trung mơ, thúc đẩy sự hình thành xương do đó, dẫn đến mức độ
tái hấp thu xương tăng lên trong tổn thương của u tế bào khổng lồ
xương. Ngoài ra, các nguyên bào xương được kích hoạt sẽ giải phóng các yếu
tố tăng trưởng khối u vào môi trường vi mô xương, khởi đầu một chu kỳ luẩn
quẩn của khối u/xương. Nguyên nhân cơ bản của biểu hiện RANKL tăng lên
bởi các tế bào có nguồn gốc trung mơ vẫn chưa thực sự rõ ràng. Tuy nhiên,
hiện tượng này đã giảm sau khi loại bỏ các tế bào khổng lồ. Ngược lại, các tế
bào khổng lồ rõ ràng phụ thuộc vào tín hiệu RANKL bởi các tế bào có nguồn
gốc trung mơ.
Bất thường về tế bào học đã được quan sát thấy ở 72% bệnh nhân mắc
u tế bào khổng lồ xương. Tuy nhiên cho đến nay, chưa có quan điểm thống
nhất về vấn đề nguồn gốc của các bất thường này bởi cịn có một giả thuyết
rằng nguồn gốc của u tế bào khổng lồ xương có thể cịn liên quan với một
dạng chấn thương xương, vì trong một số trường hợp, u tế bào khổng lồ
xương xuất hiện ở các vị trí liên quan đến chấn thương trước đó Trong trường
hợp này, u tế bào khổng lồ xương có thể được coi là tình trạng phản ứng cục
bộ thứ phát sau xuất huyết do chấn thương xương và/hoặc collagen bị lỗi



7

trong thành mạch. Tình trạng xuất huyết đã cung cấp các tế bào monocytes và
protein huyết tương mới để bắt đầu kích hoạt các tế bào có nguồn gốc trung
mơ, từ đó kích thích chuyển đổi các tế bào khổng lồ thành các nguyên bào
xương hoạt động Một khi tổn thương nguyên phát xảy ra, các tế bào gốc trung
mô sẽ có khả năng tái tạo khối u ở vị trí khối u thứ phát hoặc sau khi phẫu
thuật cắt bỏ, nhờ vào đặc tính tăng sinh và khởi phát khối u. Một số nghiên
cứu cho thấy di căn có thể là do khối u di chuyển đến các địa điểm xa Error:
Reference source not found.
1.3. Triệu chứng và chẩn đoán
1.3.1. Triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng của u tế bào khổng lồ xương thường khơng điển hình,
bệnh nhân hầu hết đều có triệu chứng tồn thân bình thường và thường đến
khám sau khi xuất hiện một vài biểu hiện đơn lẻ của đau, nổi u hay gãy xương
bệnh lý từ vài tháng đến vài năm với thể trạng chung tốt và dễ nhầm lẫn chẩn
đoán.


8

U tế bào khổng lồ xương
Điển hình
Khơng điển hình

Hình 1.2. Các vị trí thường xuất hiện u xương tế bào khổng lồ Error:
Reference source not found
Đau là triệu chứng phổ biến nhất (chiếm 90%) với đặc điểm:
Đau khu trú tại vị trí có khối u
Đau tăng về đêm và khi vận động

Đáp ứng giảm đau khi điều trị bằng liều thấp aspirin hoặc các thuốc
chống viêm không steroid.
Đau tăng khi vận động chi và giảm khi nghỉ
Khi u phát triển huỷ xương làm tăng áp lực trong xương thì đau liên tục
Error: Reference source not found.
Tùy theo vị trí của khối u mà ngồi triệu chứng đau tại chỗ cịn có
những triệu chứng khác:



×