Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Đề cương ôn tập thi hết môn nguyên lí kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.43 KB, 48 trang )

Chương 1
Câu 1
• Đơn vị kế toán
- k/n: là thực thể k.tế có TS riêng,chịu trách nhiệm sd,ks TS đó và
phải lập các báo cáo kế toán.
- Chú ý: + là 1 thực thể k.tế độc lập, tách biệt vs các đơn vị kt
khác.
 1 sự kiện KTTC có thể lq tới nhiều đơn vị kt nhưng
kt phải đứng ở góc độ của đv mình để phân tích ghi
chép. Vd: Dn A mua hàng của Ct B vs giá 300 tr,đã
trả bằng tm,A ghi TM giảm 300,hàng hóa tăng
300;B ghi TM tăng 300,TP giảm 300
+ là 1 chủ thể kt độc lập,tách biệt vs CSH và NLĐ của đv
 Kt chỉ ghi chép SKKTTC tác động đến đv mình,ko ghi
chép các sk riêng của cá nhân CSH/NLĐ. Gđ ctA bán
nhà mình thu 1 tỉ,KT ct A ko ghi nhận.
- Hệ quả: + sự khác biệt giữa các ĐVKT trong việc ghi nhận,xử lí
TTKT cho những sự kiện có cùng bản chất ,hoàn cảnh tương
tự.vd…….
+ nảy sinh gt đv hoạt động liên tục(đv vẫn tiếp tục hđ trong tương lai
gần.)
 TS p/a theo giá gốc,ko hđ thì p/a giá thị
trường.vd….
• Thước đo tiền tệ
- Nd : +là chủ yếu và bắt buộc
+ chỉ ghi nhận ,p/a đtg có k/ng tiền tệ hóa
+ dùng đồng tiền của mỗi quốc gia để ghi nhận.
- Hệ quả : + bỏ sót tt phi tiền tệ
+ khó khăn khi so sánh giữa các qgia.
+ phát sinh các loại giá khác nhau.
+ giả thiết đvtt ổn định => độ tin cậy giảm.


• Kỳ KT
- k/n:khoảng tg xác định mà các đv phải lập BCKT
- Hệ quả: nguyên tắc KTDT,n.tắc phù hợp,bút toán điều chỉnh.
Câu 2
• Tính hữu ích(kịp thời,có giá trị,đầy đủ và dễ hiểu,so sánh
được,hiệu quả)
• Tính tin cậy(khách quan và trung thực,trung lập,thẩm định
được,thận trọng)
Câu 3
A- Nguyên tắc sd tính giá
1. Nguyên tắc giá gốc
• Nd: ghi nhận các đối tượng KT theo giá vốn ban đầu hình thành
và ko cần điều chỉnh theo sự thay đổi của giá thị trường trong
suốt tg tồn tại của đtg KT đó ở đv.
• Cơ sở : tính tin cậy
2. Nguyên tắc giá thị trường
• Nd : ghi nhận sự thay đổi của đtg KT theo giá thị trường.
• Cơ sở: tính hữu ích.
3. Nguyên tắc giá thấp hơn giữa giá tt và giá gốc
• Nd : cho phép KT chọn giá thấp nhất giữa GTT và GG để p/a đtg
KT.
• Cơ sở :tính thận trọng
 Vd minh họa: Ngày 1/1/2013 CT A mua 1 gian hàng trị giá 300
tr.
Ngày 1/3/2013 giá TS này tăng lên 350 tr.
Ngày 1/3/2013 KT Công ty A sẽ ghi nhận
Theo NTGG: TS 300tr.
Theo NTGTT: TS 350tr.
Theo NTGTHGGTTVGG:TS 300tr.
B- Nhóm nguyên tắc dùng ghi nhận TN,CF

1. Nguyên tắc kế toán tiền
• Nd : TN,CF được ghi nhận khi đơn vị KT thu được tiền/chi ra tiền
đvs các giao dịch lien quan tới TN,CF.
2. Nguyên tắc kế toán dồn tích
• Nd : TN,CF được ghi nhận khi phát sinh và đủ đk ghi nhận là
TN/CF chứ ko căn cứ vào việc đv kế toán đã thu được tiền hay
chưa.
• Sự khác nhau trong ghi nhận TN,CF,KQ:
Kế toán dồn
tích
Kế toán tiền
Ghi
nhận TN
Khi phát sinh Khi thu tiền
Ghi
nhận CF
Khi xảy ra Khi chi tiền
Ghi
nhận KQ
=TN - CF = Tiền vào(nguồn gốc từ
TN) – Tiền ra(nguồn gốc từ
CF)
• Vd minh họa: Ngày 24/12/2012 DN A bán hàng vs giá
300tr,khách hàng trả ngay bằng tiền mặt 200tr,100tr còn lại KH
sẽ thanh toán vào 04/01/2013.
KTT ghi nhận: 24/12/2013: TN 200tr
04/01/2013: TN 100tr
KTDT ghi nhận: 24/12/2012:TN 500tr
04/01/2013:TN 0 tr.
3. Nguyên tắc phù hợp

• Nd: TN và CF phải được ghi nhận tương ứng vs nhau trong cùng
kì KT.
 Ghi nhận 1 khoản thu nhập thì phải ghi nhận 1
khoản chi phí lien quan tương ứng tạo ra thu nhập
trong kì
 Chi phí ghi nhận tương ứng vs thu nhập có thể
gồm:CF đc chi ngay trong kì,CF đã chi ở kì trước,CF
sẽ chi ở tương lai no liên quan tạo ra thu nhập của
kì đó.
• Cơ sở hình thành : tính hữu ích, có giá trị của TTKT
• Hệ quả:
- việc ghi nhận TN,CF phù hợp vs KTDT
- tuân thủ NTKT này đảm bảo cho việc xđ KQ của kì kế toán
đáng tin cậy.
- KT phải sd các bút toán điều chỉnh vào cuối kì để TN và CF phù
hợp.
• Vd minh họa : Ngày 4/5/2013 công ty A mua 1 TSCĐHH trị giá
500tr,dự kiến tg sd là 5 năm. Theo NTKTPH ghi nhận
Phân bổ TSCĐ(Trích KHTSCĐ) năm 2013 CF =500/5=100tr.
4. Nguyên tắc doanh thu chưa thực hiện(bỏ)
5. Nguyên tắc trọng yếu
• Nd : cho phép kế toán bỏ qua những sự kiện có a/h ko quan trọng
đến KQ.
• Chú ý:
- “Bỏ qua” ko có nghĩa là ko ghi chép mà là có thể ko cần tuân
thủ theo đúng bản chất k.tế.
- Đôi khi có sự mâu thuẫn vs NT phù hợp
- Thông tin đc coi là quan trong nếu khi thiếu tt/tt ko chính xác
sẽ a/h đáng kể tới việc ra quyết định của người sd.
• Vd minh họa :

Năm 2012, DN A mua bàn(Công cụ dụng cụ) 30tr. tg sd 5 năm. Theo
NTKT Trọng yếu ghi nhận Năm 2012 CF 30tr.
(ko tuân thủ NTPH và NTKTDT,áp dụng NTKTT)
C- Nhóm NT làm cơ sở định tính cho TTKT
1. Nguyên tắc khách quan
• Nd :
- TTKT phải đk thu nhận,xử lí, cung cấp dựa trên cơ sở các
bằng chứng tin cậy ,khách quan và có thể kiểm tra đk.
- Các SK KT-TC phải đk ghi nhận theo đúng bản chất KT.
- Mục đích nhằm đảm bảo tính tin cậy của TTKT.
• Hệ quả sd
- Coi trọng bản chất kinh tế hơn hình thức pháp lí
- Giá gốc đc sd để p/a TS của đv.
• Ví dụ minh họa ( lấy 2 vd 1 ghi nhận,1 ko)
2. Nguyên tắc thận trọng
• Nd
Đòi hỏi phải có sự cân nhắc thận trọng trong ghi nhận tăng,giảm
VCSH. Cụ thể :
- TN chỉ đc ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn
- CP phải đc ghi nhận ngay khi có bằng chung về khả năng phát
sinh.
Yêu cầu ghi nhận các đtg KT
- TS và TN ko đc đánh giá cao hơn giá trị thực tế
- NPT và CF ko đc đánh giá thấp hơn giá trị
Mục đích nhằm đảm bảo tính tin cậy của TTKT.
• Hq
Trong trường hợp đứng trước nhiều khả năng lựa chọn thì thận
trọng là cơ sở cuối cùng để KT dựa vào đó để ghi chép.
Nảy sinh việc sd nguyên tắc giá thấp hơn giữa GTT và GG.
Với những TS có xu hướng mất giá,giảm giá/ko bán đc thì phải lập

dự phòng tính ngay vào chi phí của kì.
• Vd minh họa
Tại DN thương mại A ngày 31/12 /2012 có tình hình sau:
Tồn kho hàng hóa 1: SL 100 tấn
Đơn giá thực tế tồn kho 10 triệu đồng/tấn
Giá thị trường hàng hóa 1tại ngày 31/12/2012 là 9.5 triệu đồng
/tấn
Theo nguyên tắc thận trọng thì ghi nhận
TS(HH)=9.5*100=950 triệu
CP= 10*100-9.5*100=50 triệu
3. Nguyên tắc nhất quán
• Việc áp dụng các nguyên tắc kế toán, các phương pháp đo lường,
ghi nhận các sự kiện cùng bản chất trong hoàn cảnh tương tự
trong cùng một kì và giữa các kì phải nhất quán.
• Mục đích nhằm đảm bảo yêu cầu thông tin kế toán có thể so sánh
được.
• Trong trường hợp có sự thay đổi đơn vị kế toán cần phải công bố
công khai toàn bộ lí do thay đổi và những ảnh hưởng của nó.
• Vd minh họa
Công ty A ngày 16/3/2012 có NVKT sau
Mua TS(HH) 300tr trả bằng TM 200, phần còn lại sẽ thanh toán vào
tháng 5.
Biết kì kế toán tháng 3 năm 2012 công ty A thực hiện theo KTT
nhưng sang kì kế toán tháng 4 năm 2012 chuyển sang KTDT. Ad
nguyên tắc nhất quán ghi nhận cho phù hợp.
Tháng 3 ghi nhận CP tăng 200
TS(HH)tăng 300
Tháng 4 thực hiện hồi tố ghi nhận NPT tăng 100
CP 200
TS 300

Chương 2
Câu 1
Tài sản
1. Điều kiện ghi nhận TS
• Có khả năng tiền tệ hóa 1 cách đáng tin cậy(do tính tin cậy và
thước đo tiền tệ)
• Hình thành từ kết quả giao dịch/sự kiện trong quá khứ(do thông
tin trên BCTC phải là thông tin quá khứ)
• Đơn vị kế toán kiểm soát được(gồm quyền về thu lợi ích,gánh rủi
ro và quyền hạn chế sự tiếp cận của đối tượng khác; do tính
khách quan và thận trọng của TTKT)
• Mang lại lợi ích tương đối chắc chắn cho đơn vị trong tương lai
(do tính thận trọng và k/n kì kế toán)
 Ví dụ minh họa
- Vd về tài sản : nhãn hiệu hàng hóa hình thành do đv đi mua(đv
mua có hóa đơn chứng từ rõ ràng nên tiền tệ hóa 1 cách đáng
tin cậy,giao dịch đã xảy ra trong quá khứ,đv hoàn toàn ks
đc,mang lại lợi ích chắc chắn trong tg lai)
- Bí quyết công nghệ còn được giữ bí mật là TS(giải thích đáp
ứng 4đk….);bị lộ ko còn là TS do ĐK 3.
2. Phân loại (xem bảng)
Nợ phải trả
1. K/n
• Là nghĩa vụ hiện tại của đơn vị kế toán phát sinh từ các nghiệp vụ
KTTC đã xảy ra mã đv có nghĩa vụ phải thanh toán bằng các
nguồn lực của mình.
2. Điều kiện ghi nhận
• Khả năng tiền tệ hóa 1 cách đáng tin cậy (do tính tin cậy và thước
đo tiền tệ)
• Là kq hình thành từ các nghiệp vụ kinh tế trong quá khứ (do

thông tin trên BCTC phải là thông tin quá khứ)
• Đv phải thanh toán nghĩa vụ đó trong tương lai bằng các nguồn
lực của mình 1 các tương đối chắc chắn( thông qua : tiền,TS,cung
cấp dịch vụ,thay thế NV này bằng NV khác,chuyển đổi thành
VCSH….)
 Ví dụ minh họa
Tại công ty A trong tháng 12/2012 có sự kiện sau,SK nào đc ghi nhận
là NPT(kế toán dồn tích,hạch toán theo tháng)
- Nợ dự kiến phải trả từ hợp đồng cam kết mua hàng trong
tháng 6/2013 là 550tr.
 Ko ghi nhận do vi phạm ĐK 2
- Khách hàng đặt trước tiền mua hàng trong tháng 1/2013 là
50tr.
 Ghi nhận NPT 50tr. (giải thích đáp ứng đủ 3đk)
- Đặt trước tiền mua ô tô cho người sản xuất là 200tr.
 Ko do ĐK 3
3. Phân loại (xem bảng)
Vốn chủ sở hữu
1. k/n : phần còn lại của tổng TS sau khi đã loại trừ NPT.
2. Đặc điểm
- Là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của đơn vị
- Là nguồn vốn chủ sở hữu được hình thành từ:
+ sự đóng góp của các chủ sở hữu
+ bổ sung từ lợi nhuận để lại
+ cơ cấu lại nợ
a. Ví dụ minh họa 1
Phát hành CP lần 1 trên thị trường CKSC
mệnh giá:10k/CP ; số lượng: 1 triệu CP; giá bán: 15k/CP
 Thu được 15 tỉ đồng VCSH trong đó: NVKD 10 tỉ
Thặng dư vốn cổ phần 5 tỉ

b. Ví dụ minh họa 2
Tháng 12/2012 Công ty cổ phần A phát hành CP tổng trị giá 2
tỉ,ngân hàng Z đăng kí mua toàn bộ nhưng đến ngày 21/12/2012 mới
thanh toán 1.5 tỉ,số còn lại cam kết sẽ mua và thanh toán trong quý
1/2013.
 KT CT A ghi nhận VCSH tăng 1.5 tỉ
 Ko ghi nhận 0.5 tỉ còn lại là VCSH
3. Phân biệt vốn chủ sở hữu với nợ phải trả
• về cơ sở hình thành nguồn vốn
- VCSH do các chủ sở hữu đóng góp, bổ sung…
- NPT do chiếm dụng của các đơn vị khác, các tổ chức khác, các
cá nhân khác.
• tính pháp lí
- VCSH thuộc quyền sở hữu của đơn vị kế toán, đơn vị có quyền
sử dụng lâu dài trong suốt thời gian hoạt động của mình.
- NPT không thuộc quyền sở hữu của đơn vị kế toán, đơn vị chỉ
có quyền sử dụng tạm thời sau một thời gian nhất định phải
hoàn trả.
• Quyền của chủ nguồn vốn NPT< VCSH
• Rủi ro NPT < VCSH
- NPT: Chủ nợ không có quyền tham gia quản lí, điều hành đơn
vị nhưng khi đơn vị giải thể hoặc phá sản thì được ưu tiên
thanh toán trước.
- VCS : Chủ sở hữu có quyền tham gia quản lí nhưng khi đơn vị
giải thể hoặc phá sản thì sẽ được thanh toán sau khi đơn vị trả
hết các khoản nợ phải trả.
4. Phân loại (xem bảng)
Thu nhập
1. Khái niệm
Là tổng giá trị lợi ích kinh tế đơn vị kế toán thu được trong kì từ các

hoạt động thông thường và các hoạt động khác của đơn vị kế toán, góp
phần làm tăng gián tiếp VCSH.
2. Điều kiện ghi nhận
• Có khả năng tiền tệ hóa một cách đáng tin cậy
• Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong kì, làm tăng VCSH một
cách gián tiếp trên cơ sở tăng tài sản hoặc giảm bớt NPT
• Nếu áp dụng nguyên tắc KTT : đơn vị đã thu được tiền từ giao
dịch tạo ra thu nhập
Nếu áp dụng nguyên tắc KTDT: đơn vị đã hoàn thành nghĩa vụ đối
với giao dịch tạo ra thu nhập. Cụ thể
- Sản phẩm hàng hóa dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng
- Khách hàng chấp nhận thanh toán
 Ví dụ minh họa 1
Bán hàng với tổng giá bán 500tr,hàng đã được chuyển giao cho
khách hàng,khách hàng trả bằng tiền mặt
 Ghi nhận thu nhập 500tr
 Ví dụ minh họa 2
Đơn vị phát hành CP đã thu bằng TGNH 300tr
 Ko ghi nhận là TN do vi phạm ĐK2
 Ví dụ minh họa 3
Nhận được thông báo tiền lãi cho vay đến kì được nhận nhưng chưa
thu tiền
 KTT: Ko ghi nhận
 KTDT: ghi nhận là TN
 Ví dụ minh họa 4
Tại đv A tháng 12/2012 nhận được tiền cho thuê vp ứng trước 6
tháng đầu năm 2013 bằng tiền mặt.
 KTT: ghi nhận
 KTDT: ko ghi nhận do vi phạm ĐK 2+3
3. Các loại thu nhập( xem bảng)

Chi phí
1. Khái niệm
Là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kì, góp phần
gián tiếp làm giảm VCSH
2. Điều kiện ghi nhận
• Có khả năng tiền tệ hóa một cách đáng tin cậy
• Có sự giảm bớt lợi ích kinh tế trong kì, làm giảm VCSH một cách
gián tiếp trên cơ sở làm giảm TS hoặc tăng NPT
• Nếu áp dụng nguyên tắc KTT: đơn vị đã chi tiền với giao dịch phát
sinh CP
Nếu áp dụng nguyên tắc KTDT: chi phí ghi nhận phải phù hợp với
thu nhập tạo ra trong kì.
 Ví dụ minh họa
Tại đv A ad kì KT theo tháng, tháng 1/2013 có các sự kiện sau:
- SK 1: Xuất tiền mặt trả lương cho nvbh của tháng 12/2012 là
30tr
- SK 2: Chuyển tiền gửi ngân hàng trả tiền thuê cửa hàng tháng
1/2013
 SK 1 theo KTDT ko ghi nhận CP do vi phạm ĐK 3
KTT ghi nhận
 SK 2 ghi nhận CP
Kết quả
1. Phương pháp so sánh VCSH cuối kì và VCSH đầu kì
KQ = V
ck
– V
đk
– V
t
+V

g
Lưu ý:
V
ck
= TS
ck
- NPT
ck
V
t
: VCSH tăng không do kết quả hoạt động(góp vốn)
V
g
: VCSH giảm không do kết quả hoạt động (rút vốn, chia lợi nhuận
cho CSH )
2. Phương pháp so sánh thu nhập và chi phí
KQ = TN – CP
(chú ý kết quả xác định dựa vào nguyên tắc ghi nhận thu nhập và chi
phí)
 Ví dụ minh họa
Bán hàng hóa GV: 300 tr
GB: 500 tr
Khách hàng trả ngay bằng tiền mặt.
TM tăng 500 tr HH giảm 300tr
TN tăng 500 tr CP(GVHB) tăng 300 tr
(chú ý : phải có điều kiện kế toán dồn tích, tài sản tính theo giá gốc)
3. Ví dụ so sánh 2 phương pháp
Bán hàng hóa GV: 300 tr
GB: 500 tr
Khách hàng trả ngay bằng tiền mặt .Biết đơn vị áp dụng

KTDT,nguyên tắc giá gốc. Xác định KQ theo 2 pp.
- KQ=TN-CP=500-300=200
- KQ = V
ck
– V
đk
– V
t
+V
g
=(500-300)-0+0=200
Nghiệp vụ kinh tế tài chính
1. Khái niệm
Nghiệp vụ kinh tế tài chính là các sự kiện xảy ra có ảnh hưởng làm
biến động các đối tượng kế toán của đơn vị
2. Điều kiện ghi nhận
• Đã xảy ra và ảnh hưởng đến TS, NPT, VCSH của đơn vị kế toán
• Lượng hóa bằng tiền một cách đáng tin cậy
 Ví dụ minh họa cho 8 loại NVKT(lấy cụ thể cho 8 th sau)
- TS tăng,TS giảm
- TS tăng,NV tăng
- TS giảm,NV giảm
- NV giảm,NV tăng
- TS tăng, phát sinh TN
- TSgiảm, phát sinh CP
- NPTgiảm, phát sinh TN(chiết khấu thanh toán)
- NPT tăng, phát sinh CP
3. Các loại nghiệp vụ kế toán
• NVKT liên quan đến TS:
- NVKT làm TS này tăng, TS kia giảm

- NVKT làm TS giảm đồng thời làm NPT giảm
- NVKT làm TS tăng đồng thời làm NPT tăng
- NVKT làm VCSH tăng, TS tăng
- NVKT làm VCSH giảm, TS giảm
- NVKT làm TS tăng, phát sinh TN
- NVKT làm ts giảm, phát sinh CP
• NVKT liên quan tới NPT
- NVKT làm tăng NPT, tăng TS
- NVKT làm giảm NPT, giảm TS
- NVKT làm tăng NPT, giảm VCSH
- NVKT làm giảm NPT, tăng VCSH
- NVKT làm giảm NPT, phát sinh TN( chiết khấu thanh toán)
- NVKT làm tăng NPT, phát sinh CP
- NVKT làm tăng NPT này giảm NPT khác
• NVKT liên quan tới VCSH
- NVKT làm tăng VCSH, giảm NPT
- NVKT làm tăng VCSH, tăng TS
- NVKT làm giảm VCSH, tăng VCSH
- NVKT làm giảm VCSH, giảm TS
- NVKT làm giảm VCSH, tăng NPT
• NVKT liên quan tới TN
- NVKT làm tăng TS, phát sinh TN
- NVKT làm giảm NPT, phát sinh TN
• NVKT liên quan tới CP
- NVKT làm giảm TS, phát sinh CP
- NVKT làm tăng NPT, phát sinh CP
Tính cân đối kế toán ( đọc hiểu)
Chương 3
Câu 1
Phương pháp chứng từ kế toán

1. k/n
Là PPKT được sd để p/a,ktra các NVKT-TCphát sinh và thực sự hoàn
thành theo tg,địa điểm phát sinh NV đó phục vụ công tác kế toán và
công tác quản lí.
2. Hình thức biểu hiện
• Chứng từ kế toán: bản CTKT là vật phẩm mang thông tin p/a NV
KT-TC phát sinh và đã hoàn thành làm căn cứ để ghi sổ kế toán.
• Chương trình luân chuyển CTKT:Là đường đi của chứng từ được
xđ trước toqis các bộ phận chức năng,các cá nhân có lien quan
thực hiện chức năng truyền tt về NVKT-TC p/a trong CTKT.
3. Ý nghĩa của CTKT
• Là cơ sở pháp lí cho mọi số liệu và tài liệu kế toán. Các tài liệu KT
p/a các hđ KT-TC của đv đều phải được ghi chép,tính toán trên cơ
sở số liệu của CTKT đã được ktra đảm bảo tính hợp pháp và tính
hợp lí. Thong tin KT-TC của kế toán chỉ có giá trị pháp lí khi có
CTKT chứng minh.
• Là cơ sở pháp lí cho việc ktra tình hình chấp hành các c/s,chế
độ,thể lệ KT-TC;ktra tình hình chấp hành các mệnh lệnh,chỉ thị của
cấp trên;ktra kinh tế,ktra kế toán trong đv;ktra và xđ trách nhiệm
vật chất của các đv,bp,cá nhân đvs NVKT-TC được p/a trong CTKT.
• Là cơ sở pháp lí cho việc giải quyết tranh chấp,khiếu tố về kinh
tế,tài chính.
4. Các loại CTKT
- Chứng từ gốc là CTKT đk lập ngay khi NVKT-TC phát sinh,p/a
trực tiếp và nguyên vẹn NVKT-TC theo tg và địa điểm phát sinh
nó.
- Chứng từ tổng hợp là CTKT đk lập trên cơ sở tổng hợp số liệu
của nhiều chứng từ gốc cùng loại(cùng 1 nd kinh tế),phục vụ
việc ghi sổ kế toán 1 cách thuận lợi.
- Phân biệt:

Tiêu thức Chứng từ gốc Chứng từ tổng hợp
Tính pháp lí Có tính pháp lí Chỉ có khi được đính kèm CT
gốc
Thời điểm lập Ngay khi phát
sinh NV
Sau khi đã có CT gốc
Phương pháp lập Trực tiếp,phản
ánh nguyên vẹn
NVKT-TC theo tg
và địa điểm phát
sinh
Gián tiếp,tổng hợp số liệu của
nhiều CTG cùng loại
Người lập Kế toán,các bp
chức năng….
Kế toán
Số lượng mẫu Đa dạng, phong
phú
Ít
5. Các yếu tố của CT gốc
• Tên gọi chứng từ: p/a nd khái quát của NVKT ghi trong chứng
từ;giúp phân loại chứng từ,tổng hợp số liệu thuận lợi.
• Ngày lập CT và số hiệu CT: p/a thứ tự tg của NVKT phát sinh ghi
trong CT;giúp việc ghi sổ kế toán,đối chiếu,ktra tg các NVKT phát
sinh.
• Nd NVKT-TC: được diễn tả ngắn gọn mà chính xác toàn bộ nd của
NVKT-TC ghi trong CT;căn cứ ktra tính hợp pháp,hợp lí của NV
đồng thời là căn cứ lập định khoản kế toán phục vụ ghi sổ kế toán.
• Các đv đo lường cần thiết: p/a pvi,quy mô hđ KT-TC đã phát sinh
và đk p/a trên CTKT. Tùy từng NV mà có thước đo riêng nhưng

bắt buộc phải có thước đo tiền tệ. nó là căn cứ ktra tính hợp lí của
NVKT-TC và tổng hợp số liệu.
• Tên,địa chỉ,chữ kí,dấu(nếu có) của đv,bp,cá nhân có liên quan đến
NVKT-TC ghi trong CTKT. Yếu tố này đảm bảo tính pháp lí của
chứng từ,giúp ktra địa điểm phát sinh NV,phân loại NVKT-TC phát
sinh theo đtg để ghi sổ kế toán,đồng thời là căn cứ để xđ trách
nhiệm vật chất của đv,bp,cá nhân liên quan.
6. Trình tự xử lí và luân chuyển CTKT
Lập CTKT
- Mọi NVKT-TC phát sinh đều phải p/a vào các CTKT theo tg,địa
điểm phát sinh của chúng.
- Phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố của CTKT.
- Tùy ndNV,yêu cầu quản lí mà lập CT khác nhau về loại CT,đtg
tham gia,địa điểm,số liên CT.
- Đều được chuyển về phòng kế toán để ktra, hoàn chỉnh và
phân loại phục vụ ghi sổ kế toán.
Ktra CTKT
Khi nhận được CTKT phải tiến hành ktra tính hợp lí,hợp pháp của
NV ghi trong CT;ktra các yếu tố của CT đã đầy đủ chưa,ktra tính chính
xác,rõ ràng của số liệu ghi trong CT.
Hoàn chỉnh CTKT
Là bước tập hợp,phân loại CT phục vụ ghi sổ kế toán. Hoàn chỉnh các
yếu tố cần thiết chưa đầy đủ như ghi giá tiền,phân loại CT,tổng hợp số
liệu,định khoản kế toán.
Luân chuyển CTKT
Do liên quan đến nhiều bp,đv,cá nhân nên cần luân chuyển để phục
vụ cho việc ghi sổ và thông tin số liệu cần thiết.
Tùy tg, và nhu cầu nhận thong tin p/a trên CT của các đtg có liên
quan mà kế toán trưởng quy định thứ tự,tg luân chuyển cho phù hợp.
Bảo quản và lưu trữ CTKT

CTKT là cơ sở pháp lí và là tài liệu lịch sử kinh tế của đv, do đó sau
khi sd CT cần đk bảo quản và lưu trữ theo đúng quy định lưu trữ tài
liệu của Nhà nước để có thể dùng lại khi cần thiết, phục vụ công tác
ktra,thanh tra kinh tế.
Câu 2. Phương pháp tính giá
1. k/n
là phương pháp kế toán sd thước đo tiền tệ để xác định giá trị của
các đtg kế toán theo những nguyên tắc nhất định.
2. Hình thức biểu hiện
• Nguyên tắc tính giá:
- Nguyên tắc giá gốc
- Nguyên tắc giá thị trường
- Nguyên tắc giá thấp hơn giữa giá thị trường và giá gốc
• Kĩ thuật tính giá
3. Các loại giá chủ yếu dùng để tính giá TS
• Giá gốc
- Là loại giá thực tế đã phát sinh hoặc giá hợp lí tại thời điểm
hình thành các đối tượng tính giá.
- Là toàn bộ số tiền thực tế mà đv kế toán đã trả/phải trả để có
được TS hay giá trị hợp lí của TS tại thời điểm TS được ghi
nhận.
- Cơ sở: tính tin cậy của thông tin kế toán
- Ư-NĐ
 ƯĐ:
- Cung cấp thông tin đáng tin cậy hơn các loại giá khác.
- Thích hợp để đưa ra các quyết định kinh tế.
 NĐ:
- Ko p/a giá trị TS trên babgr cân đối kế toán theo giá thị
trường nhất là đối với các TSDH và trường hợp có sự biến
động lớn về giá.

 Vận dụng
 Hàng tồn kho
 Nguyên liệu vật liệu,hàng hóa,công cụ dụng cụ
Trị giá thực tế HNK= GM+CP
bốc dỡ, v/c
+ thuế
Ví dụ
Tháng 10/2012 tại đơn vị A xảy ra các NV sau
o mua hàng hóa với giá mua 400tr
o chi phí v/c số hàng trên chưa trả 10tr
o nhập kho đủ số hàng hóa trên theo giá thực
tế.
Yêu cầu: Tính giá thực tế số hàng trên.
Trị giá thực tế hàng hóa = 400+10=410tr.
 Vs nguyên liệu vật liệu,hàng hóa,công cụ dụng cụ đk
hình thành do đk tặng/góp vốn
Xđ theo giá hợp lí
Ví dụ: công ty A được tặng 1 chiếc xe ô tô trị giá
360tr.
Trị giá CCDC = 360tr.
 Thành phẩm
Giá thành sản xuất TP= CP NVL
trực tiếp
+ CP nhân công
trực tiếp
+ CPSX chung
Ví dụ
Tại đv A tháng 12/2012,có tài liệu tổng hợp sau
CP NVL trực tiếp sxsp là 250tr
Trả tiền lương cho công nhân sxsp là 150tr

CPSX chung là 5tr
Giá SXTP = CPNVLTT+CPNCTT+CPSXC =
250+150+5=405tr.
Vậy trị giá thực tế TP nhập kho là 405tr.
 TSCĐ
 TSCĐ hình thành do mua ngoài
Giá gốc được xđ theo nguyên giá= giá mua + CP
v/c….
+ thuế
Ví dụ: Tháng 10/2012 tại đơn vị A xảy ra các NV sau
Mua TSCĐ với giá mua 450tr
CP vận chuyển TSCĐ vừa mua 3tr
Tính giá TSCĐ trên.
Giá gốc = 450+3=453tr.
 TSCĐ do góp vốn hoặc biếu tặng
Nguyên giá = Giá hợp lí
 Ngoại tệ
Giá gốc = số ngoại tệ * tỉ giá liên ngân hàng
Ví dụ: ……………………………….
• Giá thị trường
- Là loại giá thỏa thuận giữa các bên tham gia trao đổi trên thị
trường tại 1 thời điểm nhất định.
- Là giá trị của khoản tiền cần thiết mà đv kế toán cần phải trả
để có đk TS hoặc số tiền đv có thể thu đk khi bán đi các TS tại 1
thời điểm.
- Cơ sở: tính hữu ích và thận trọng
- Ư-NĐ
 ƯĐ : cung cấp thông tin hữu ích về TS giúp đánh giá tình hình tài
chính của đv,nhất là trong trường hợp có sự chênh lệch lớn giữa
giá gốc và giá thị trường.

 NĐ : giảm tính tin cậy của thong tin,đặc biệt khi xđ giá thị trường
của các TSDH phụ thuộc nhiều vào quan điểm chủ quan người
đánh giá.
- Thời điểm dùng
o khi TS hình thành : giá thị trường = giá gốc
o khi đánh giá lại các TSDH : giá thị trường = giá hợp lí
o khi đv giải thể,phá sản,sát nhập,chia tách,chuyển đổi
hình thức sở hữu.
- Ví dụ minh họa
4. Các phương pháp tính giá hàng xuất kho
• Nd
- Phương pháp tính giá đích danh
 Ad cho hh có kích thước lớn/giá trị lớn
Vd: máy bay,tàu thuyền,kim cương…
 Theo pp này,hàng hóa xuất kho thì khi xuất hàng
hóa thuộc làn nhập kho nào thì láy giá gốc của lần
nhập kho ấy làm căn cứ xác định giá xuất kho của
nó.
 Ví dụ minh họa
Tại DNTM A tháng 3/2013 có NVKT sau
 Mua viên kim cương The Queen trị giá: 600
 Bán ngay viên kim cương.
Yêu cầu : tính giá vốn hàng xuất bán.
 Trị giá viên kim cương = 600 (tính theo pp đích danh do là HH có
giá trị lớn)
- Phương pháp tính giá bình quân
Đơn giá bq Trị giá thực tế của HTK
ĐK
+ Trị giá HNK
TK

=
gia quyền Số lượng HNK
trong kì
+ Số lượng HTK
ĐK
- Phương pháp nhập trước xuất trước FIFO
Ad cho đv đang ở thời kì lạm phát, muốn đạt LNmax.
Vd: hàng thành phẩm
 Giá gốc HXK được tính trên cơ sở giả định HH mua
trước thì xuất trước và HHTK ở cuối kì là HH được
mua gần thời điểm cuối kì.
- Phương pháp nhập sau xuất trước LIFO
Ad cho HH cồng kềnh,mang tính thực tế cao
 Giá gốc HXK đk tính trên cơ sở giả định là HH đk
nhập sau thì xuất trước,HHTK còn lại cuối kì là
những HH đk nhập trước đó.
c. Ví dụ minh họa
Tại DNTM A tháng 12/2012 có tài liệu sau: (đvt: triệu đồng)
A- SDĐK các TK
TKHH: 100
Trong đó: HH A: SL: 500 kg; ST: 60
HH B: SL: 600 kg; ST: 40
Các TK khác có SD bất kì hoặc không có SD.
B- Các NVKT phát sinh trong tháng:
Mua HH chưa thanh toán: 110
Trong đó: HH A: SL: 500 kg; ST: 65
HH B: SL: 400 kg; ST: 45
Nhập kho đủ số hàng trên theo giá vốn thực tế.
Xuất kho HH bán cho khách hàng.trong đó:
HH A: SL: 400kg.

HH B: SL: 300kg.
Yêu cầu: tính trị giá vốn HXB trong kì theo
a) Phương pháp FIFO
b) Phương pháp LIFO
c) Phương pháp bình quân.
Tính:
a) Trị giá HH A = 60/500*400 = 48
Trị giá HH B = 40/600*300 = 20
b) Trị giá HH A = 65/500*400 = 52
Trị giá HH B = 45/400*300 = 33.75
c) Trị giá HH A = (60+65)/(500+500)*400 = 50
Trị giá HH B =(40+45)/(600+400)*300 = 25.5
5. Kĩ thuật tính giá cho TS mới hình thành có phát sinh CP
 Tổng hợp các chi phí thực tế cấu thành giá TS.
- Xác định đtg tính giá
- Xđ CP thực tế cấu thành giá thành.
- Xđ mqh giữa CP bỏ ra vs TS hình thành.
 Nếu CP liên quan tới việc hình thành 1 loại TS thì sd pp
tổng hợp trực tiếp.
 Nếu CP lq tới việc hình thành nhiều loại TS thì sd pp tổng
hợp gián tiếp bằng các phân bổ theo công thức:
CP
phân bổ tính cho 1 TS cụ thể
= tổng CP chung/tổng số đv tiêu thức
phân bổ*số đv tiêu thức phân bổ của TS cụ thể.
 Tương tự tính giá thực tế của TS hình thành
- Quá trình hình thành TS diễn ra dứt điểm
Kết thúc quá trình ko có các CP dở dang nên giá TS hình thành
cũng chính là tổng các CP đã tập hợp ở bước 1.
Vd: giá TSCĐHH

mới ht
= nguyên giá = giá mua +công lắp đặt….
+thuế…
- Quá trình hình thành TS diễn ra lien tục,kế tiếp(thường lq tới
qtsx)
Vd: sx điện, nước…
Cuối kì hạch toán: TS = TS
HT
+ TS
Dở dang
(CPSXKD dở dang)
Giá TS
ht
= CPSXKD
dở dang ở đầu kì
+ CPSXKD
phát sinh trong kì
+ CPSXKD
dở dang
cuối kì
 Ví dụ minh họa vận dụng kĩ thuật tính giá cho HH mua về nhập
kho trong TH đv mua 2 loại hàng trong cùng 1 đợt.
Tại DNTM A tháng 12/2012 có tài liệu sau: (đvt: triệu đồng)
Các NVKT phát sinh trong tháng:
Mua HH chưa thanh toán: 110
Trong đó: HH A: SL: 600 kg; ST: 65
HH B: SL: 400 kg; ST: 45
CP v/c số hàng hóa trên mua về thanh toán ngay bằng tiền mặt
: 4 và được phân bổ teo khối lượng.
Nhập kho đủ số hàng trên theo giá vốn thực tế.

Yêu cầu: tính trị giá HNK.
Tính:
- CP
hhA
= 4/(600+400)*600 = 2.4
- CP
hhB
= 4 - 2.4 = 1.6
 Trị giá HH A = 65 + 2.4 = 67.4
 Trị giá HH B = 45 + 1.6 = 46.6
Câu 3
Phương pháp TKKT
1. k/n
là PPKT sd các TKKT để p/loại các NVKT-TC theo nd kinh tế nhằm
ghi chép,p/a 1 các thường xuyên lien tục,có hệ thống số hiện có và
sự biến động của từng đtg kế toán cụ thể.
2. Hình thức biểu hiện
- TKKT
- Cách ghi chép p/a NVKT-TC vào TKKT.
3. TKKT
- k/n:là hình thức biểu hiện của pp TKKT, đk sd để p/a 1 cách
thường xuyên, lien tục,có hệ thống số hiện có và sự vận động
của đối tượng kế toán cụ thể.
- ND
- Căn cứ mở
Căn cứ vào các khoản mục tài chính thuộc các yếu tố BCTC mà
lập các TKKT tương ứng,riêng SP dở dang thì dùng TKCPSXKD
dở dang.
Ví dụ
Đối tượng KT cụ thể TK p/a

Tiền mặt TK TM
Công cụ dụng cụ TK CCDC
Vay ngắn hạn TK VNH
Nguồn vốn kinh doanh TK NVKD
- Kết cấu chung của tk
Tên TKKT
Nợ: p/a 1 mặt vận động của đtg Có: p/a mặt vận động đối lập của cột
kế toán Nợ
 Số hiện có của TKKT đk p/a trên TKKT gọi là số dư của
TKKT đó. SD có thể đk xđ tại mọi tđ,hoặc ở đầu kì(gạch 1
gạch),hoặc ở cuối kì(gạch 2 gạch) tùy vào nhu cầu sd.
TKKT có thể có SD bên nợ/bên có/ko có SD.
 Số liệu p/a sự vđ của đtg KT ở bên nợ TKKT gọi là SPS
bên Nợ,và ngược lại.
 Các SL có t/c cộng hưởng thì đk ghi cùng bên,ngược lại.
 SD của TKKT luôn ở cùng bên vs SPS tăng,SPS giảm ở bên
còn lại.
 Kết cấu của TKTS và TKNV là đối lập.
 Kết cấu TKTN phù hợp vs TKNV.
 Kết cấu TKTN và CP đều ko có SD và là ngược nhau.
4. Các loại TKKT
• Theo nd kinh tế
- TKTS
- TKNV
- TK quá trình hoạt động
• Theo mqh giữa TKKT vs BCTC
- TKKT cung cấp SL để lập Bảng CĐKT
- TKKT cung cấp SL dể lập Báo cáo KQHĐKD.
• Theo mức độ chỉ tiêu biểu thị đtg kế toán
- TKKT tổng hợp

- TKKT chi tiết.
• Theo cách ghi
- TK chủ yếu
- TK điều chỉnh
a. TKTS
Nợ Tên TKTS cụ thể Có
SDĐK: TS hiện có đầu kì
SPS: TS tăng trong kì SPS: TS giảm trong kì
SDCK: TS hiện có cuối kì
b. TKNV
Nợ Tên TKNV Có
SDĐK: NV hiện có đk
SPS: NV giảm trong kì SPS: NV tăng trong kì
S DCK : NV hiện có ck
c. TKCP
Nợ Tên TKCP Có
SPS: CP trong kì SPS: Kết chuyển CP trong kì
d. TKTN
Nợ Tên TKTN Có
SPS: Kết chuyển TN SPS: TN trong kì
e. TKXĐKQ
Nợ Tên TKXĐKQ Có
SPS : CP trong kì SPS: TN trong kì
Lãi trong kì Lỗ trong kì
f. TK Điều chỉnh giảm
Xd ngược vs kết cấu TK nó đ/c
Vd: TKHMTSCĐ
Nợ TKHMTSCĐ Có
SDĐK : giá trị HM lũy kế đk SPS: giá trị hao mòn
SPS: giá trị hao mòn giảm TK tăng trong kì

SDCK: giá trị HM tích lũy ck
g. TK Tính giá
TK tính giá
SPS: CP thực tế cấu SPS: Trị giá thực
thành giá TS tế của TS hình
thành trong kì.
 TKKT tổng hợp
Là những TKKT tổng hợp p/a các đtg kế toán ở dạng
tổng quát,cung cấp các SL để lập các chỉ tiêu đk trình bày
trong BCTC.
 TKKT chi tiết
Là những TKKT dùng để p/a các đtg kế toán ở dạng tổng
quát 1 cách chi tiết hơn nhằm đáp ứng yêu cầu quản lí
của đtg kế toán.
 So sánh
• Giống nhau
- Tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích dù phản ánh ở các
mức độ khác nhau nhưng đều gắn với đối tượng kế toán.
- Bởi vì tài khoản chi tiết (TK cấp 2, cấp 3) chỉ là một bộ phận
của tài khoản tổng hợp (TK cấp 1) nên kết cấu và nguyên tắc
phản ánh giống nhau.
• Khác nhau
Tiêu thức TKTH TKCT
Mức độ,t/c thông
tin
Tổng quát Chi tiết,cụ thể
Đối tượng sd
thông tin
Tm nhu cầu chung
của các đtg thông

qua BCKT tổng hợp
Tm nhu cầu quản lí
chi tiết của đv kế
toán qua BCKT chi
tiết
Thước đo Giá trị Giá trị và hiện vật
5. Kết cấu 1 số TKKT cụ thể
a. TKHMTSCĐ
Nợ: SPS: giá trị hao mòn giảm trong kì
Có: SDĐK, SPS: giá trị hao mòn tăng trong kì,
SDCK
b. TKCPTT(Coi như TS)
Nợ : SDĐK , SPS: CP trả trước cho nhiều kì trong tương lai,
SDCK
Có: SPS: CP phân bổ cho các kì theo nguyên tắc phù hợp.
c. TKCPPT(Coi như NPT)
Nợ: SPS: khi CP thực tế phát sinh
Có: SDĐK, SPS: CPPT tính trước cho CP trong kì, SDCK
d. TKLNCPP
Nợ: SPS giảm
Có: SDĐK , SPS tăng, SDCK
e. TKKHƯT(Coi như NPT)
Nợ: SPS: khi đv thanh toán hh,sp,dv/tiền cho KHƯT
Có: SD,SPS: khi nhận được tiền ƯT.
f. TKƯTCNB( Coi như Phải Thu)
Nợ: SD,SPS: khi đv ứng trước tiền cho n.bán
Có: SPS: khi đv nhận đk hh,sp,dv,tiền
g. TKDTCTH(coi như NPT)
Nợ:SPS: p/bổ DTCTH vào DT/TN trong kì
Có: SD,SPS: Khi nhận trước tiền của nhiều kì trong tương

lai.
h. TKTSCĐHH
i. TKHH
Nợ: SD, SPS: hh tăng trong kì
Có: SPS: hh giảm trong kì
j. TKMH
Ko có SD
Nợ: SPS: chi phí mua hàng phát sinh trong kì(giá mua.CP
v/c,thuế)
Có : SPS: giá trị thực tế giá mua hàng về trong kì.
k. TKXĐKQKD
6. Các ghi chép,p/a NCKT-TC phát sinh vào TKKT
a. Ghi đơn
• k/n:là cách ghi theo đó mỗi NVKTTC phát sinh đk p/a vào 1 TKKT
riêng biệt,độc lập,ko tính đến mqh vs TKKT khác.
• đặc điểm
chỉ p/a NVKT vào 1 TKKT
• Ư-NĐ
ƯĐ: đơn giản,dễ làm,ít tốn kém.
NĐ: dễ bỏ sót tt,khó khăn trong quản lí và điều hành;khó ktra.phát
hiện sai sót
• Trường hợp ad
- p/a NVKTTC phát sinh vào TK chi tiết
- p/a NVKTTC phát sinh vào TKKT p/a các chỉ tiêu kinh tế ngoài
BCĐKT.
- Đv có quy mô rất nhỏ,hđ đơn giản,ko có đk t/c công tác kế toán
như: hộ KD cá thể,Hợp tác xã….
• Ví dụ minh họa
b. Ghi kép
• k/n

Là cách ghi theo đó mỗi NVKTTCPS đk p/a 1 các đồng thời vào các
TKKT có lien quan theo đúng nd kinh tế của NV và theo đúng mqh
khách quan giữa các đtg kế toán mà NV t/đ đến.
• cơ sở ht
TS = NPT + VCSH
• Nd
Mỗi NVKTTCPS bao giờ cũng đk ghi ít nhất vào 2 TKKT có lien
quan, ghi Nợ vào TK này đồng thời ghi Có vào TK kia.

×