Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

120 câu hỏi trắc nghiệm về Sóng cơ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.49 KB, 20 trang )

120 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ SÓNG CƠ HỌC

I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT VÀ HIỂU (GỒM 30 Câu, từ 01 đến30)
Sóng cơ học

Vật lí 12.2 - Sóng cơ học (30)

1=
C
11=
C
21+
C
2= D 12= B 22+ B
3< D 13= A 23> C
4= B 14< C 24> B
5= D 15< C 25> D
6= A 16= C 26+ B
7< B 17= A 27+ D
8= D 18= D 28= A
9= C 19> A 29> B
10< C 20= B 30= A


01. Sóng cơ học là sự lan truyền
A. vật chất trong không gian
B. vật chất trong môi trường đàn hồi
C. dao động trong môi trường đàn hồi theo thời gian
D. các phân tử trong không gian

02. Sóng cơ học chỉ truyền được trong môi trường


A. Rắn
B. Lỏng
C. Khí
D. Rắn, lỏng, khí

03. Sóng cơ học không truyền được trong môi trường
A. Rắn
B. Lỏng
C. Khí
D. Chân không

04. Sóng âm có đặc điểm là
A. sóng ngang có phương dao động trùng với phương truyền sóng
B. sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền sóng
C. sóng ngang có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng
D. sóng dọc có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng

05. Có thể nhận biết về bước sóng như sau
A. Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng một phương
truyền sóng mà dao động cùng pha.
B. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong 1 chu kì
C. Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng một phương
truyền sóng có dao động ngược pha.
D. Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm dao động cùng pha trên cùng phương
truyền sóng.

06. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào
A. bản chất môi trường truyền sóng
B. năng lượng sóng
C. tần số sóng

D. bước sóng

07. Tần số của sóng âm vào khoảng
A. 16kHz đến 20kHz
B. 20Hz đến 19kHz
C. > 20kHz
D. < 20Hz

08. Hai sóng kết hợp là hai sóng
A. có tần số gần bằng nhau
B. có chu kì bằng nhau
C. có bước sóng bằng nhau
D. có tần số bằng nhau và độ lệch pha không đổi.

09. Hiện tượng giao thoa xảy ra khi
A. có sự gặp nhau của 2 sóng
B. khi có 2 sóng cùng tần số và cùng pha
C. hai sóng gặp nhau có cùng chu kì và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
D. Hai sóng gặp nhau có cùng biên độ.

10. Để phân biệt sóng ngang với sóng dọc ta có thể dựa vào
A. vận tốc truyền sóng và bước sóng
B. phương truyền sóng và tần số sóng
C. phương dao động và phương truyền sóng
D. vận tốc truyền sóng và phương truyền sóng

11. Sóng dừng là hiện tượng
A. sóng không lan truyền nữa khi bị vật cản
B. sóng được tạo thành tại 1 điểm cố định
C. sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa hai sóng kết hợp cùng phương, ngược

chiều.
D. sóng được tạo thành giữa 2 điểm cố định


12. Sóng dừng trên 1 sợi dây có khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp bằng
A. một bước sóng
B. nửa bước sóng
C. một phần tư bước sóng
D. hai lần bước sóng

13. Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng là vì
A. sóng dừng là sự giao thoa của các sóng kết hợp trên cùng phương truyền sóng
B. sóng dừng xuất hiện do sự chồng chất của các sóng có cùng phương truyền sóng
C. sóng dừng xuất hiện do gặp nhau của các sóng phản xạ.
D. cả A,B,C

14. Các đại lượng đặc trưng của sóng được liên hệ bởi các công thức
A. l = v/T = vf
B. lT = vf
C. l = vT = v/f
D. v = lT = l/f

15. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí, nó phụ thuộc vào
A. Vận tốc truyền âm
B. Biên độ âm
C. Tần số âm
D. Năng lượng âm

16. Trong môi trường có giao thoa sóng thì những điểm cực đại có hiệu đường đi từ hai
nguồn kết hợp là

A. d
2
-d
1
= (2k+1) l/2
B. d
2
-d
1
= k l/2
C. d
2
-d
1
= kl
D. d
2
-d
1
= (2k+1) l/4

17. Trong môi trường có giao thoa sóng thì những điểm cực tiểu có hiệu đường đi từ hai
nguồn kết hợp là
A. d
2
-d
1
= k l/2
B. d
2

-d
1
= (2k+1) l/2
C. d
2
-d
1
= kl
D. d
2
-d
1
= (2k+1) l/4

18. Một sóng cơ truyền trên mặt nước có bước sóng 2m thì khoảng cách giữa 2 điểm
cùng pha gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng là
A. 0,5 m
B. 1 m
C. 1,5 m
D. 2 m

19. Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và đang rung với 2 múi sóng thì bước sóng là
A. 1m
B. 0,5m
C. 2m
D. 0,25m

20. Hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 16Hz đã tạo ra giao thoa sóng trên mặt
nước. Tại điểm M cách A, B lần lượt là 30cm và 25,5cm có biên độ cực đại, giữa M với
đường trung trực của AB ta thấy có dãy cực đại khác. Suy ra vận tốc truyền sóng trên mặt

nước là
A. 36 cm/s
B. 24 cm/s
C. 18 cm/s
D. 12 cm/s


21. Trên một dây có sóng dừng, tần số dao động là 10Hz, khoảng cách giữa 2 nút gần
nhau nhất là 5cm thì vận tốc truyền sóng trên dây đó là
A. 5 cm/s
B. 50 cm/s
C. 100 cm/s
D. 10 cm/s

22. Dùng một âm thoa nốt La có tần số 440Hz chạm nhẹ lên mặt nước để tạo giao thoa
sóng trên mặt nước. Khoảng cách giữa 2 điểm tiếp xúc với mặt nước là 4cm, vận tốc
truyền sóng là 88 cm/s. Số vân sóng giữa 2 điểm là
A. 41
B. 39
C. 37
D. 19

23. Phương trình dao động của nguồn A là u=asin100pt , vận tốc lan truyền dao động là
10 m/s . Tại điểm M cách A 0,3m sẽ dao động theo phương trình
A. u=asin(100pt – 0,3)
B. u=asin(100pt - 2p/3)
C. u= - asin100pt
D. u= - asin(100pt + p/2)

24. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước

sóng là 10cm. Điểm M cách A 25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là
A. a
B. 2a
C. a/2
D. –2a

25. Vận tốc âm trong không khí là 330m/s, trong nước là 1500m/s. Khi âm truyền từ
không khí vào nước thì bước sóng thay đổi
A. 4 lần
B. 5 lần
C. 4,5 lần
D. 4,55 lần

26. Quan sát một chiếc phao trên biển người ta thấy nó nhô lên 8 lần trong 21 giây và đo
được khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp là 3m. Suy ra vân tốc truyền sóng trên biển

A. 0,5m/s
B. 1m/s
C. 3m/s
D. 2m/s

27. Một người gõ một nhát búa vào đường sắt, ở cách đó 1056m một người khác áp tai
vào đường sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3 giây. Biết vận tốc truyền âm trong
không khí là 330m/s thì vận tốc truyền âm trong đường sắt là
A. 5200m/s
B. 5100m/s
C. 5300m/s
D. 5280m/s

28. Hai sóng cùng pha thì

A. Dj= 2kp
B. Dj= (2k+1) p
C. Dj=(k+1/2) p
D. Dj=(2k-1) p

29. Trong môi trường lan truyền của một sóng ngang,
tại thời điểm t bất kì sóng có dạng như hình bên, trong
đó v là vận tốc dao động của phần tử tại O. Có thể suy
ra hướng truyền sóng là
A. từ x đến y
B. từ y đến x
C. từ M đến N
D. từ N đến M

30. Để tăng độ cao của âm thanh do một dây đàn phát ra người ta cần làm
A. căng thêm dây đàn
B. trùng thêm dây đàn
C. gảy đàn mạnh hơn
D. gảy đàn nhẹ hơn.

= = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
ANH THIỀU

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
PHẦN SÓNG CƠ VÀ ÂM HỌC
(Dùng cho thi TNPT)

1. Một sóng ngang, bước sóng l, đang truyền trên một dây căng ngang. P và Q là hai
điểm trên dây cách nhau 9l/4 và sóng đang lan truyền từ P đến Q. Tại một thời điểm mà
P đang có li độ dương và đang chuyển động đi xuống, li độ và chiều chuyển động của Q

lần lượt là:
A. dương; đi xuống
B. dương; đi lên
C. âm; đi lên
D. âm; đi xuống
Đáp án: B
2. Hai sóng P và Q, có cùng tần số và có biên độ lần lượt bằng A và 2A, lan truyền theo
cùng phương chiều. Li độ dao động u của các phần tử môi trường gây bởi hai sóng đó tại
cùng một thời điểm được biễu diễn như ở hình dưới, trong đó x là khoảng cách tới nguồn
tính dọc theo phương truyền sóng. Biên độ A
th
của sóng tổng hợp và hiệu pha
f
D
giữa
sóng tổng hợp và sóng P tương ứng sẽ là:
A. A ; 0
B. A ; p
C. 3A ; 0
D. 3A ; p
Đáp án: B.


3. Hai sóng nước được tạo ra bởi các nguồn S
1
và S
2
, có bước sóng như nhau và bằng 4
m. Mỗi sóng riêng biệt gây ra tại P, cách S
1

3 m và cách S
2
5 m, dao động với biên độ
bằng A. Nếu dao động tại các nguồn đồng pha nhau thì biên độ dao động tại P do cả hai
nguồn gây ra sẽ bằng:
A. 0.
B. A/2.
C. A
D. 2A.
Đáp án: A.
4. Một hạt của môi trường truyền sóng, đang ở đỉnh của ngọn sóng, sau thời gian bao
nhiêu sẽ đi đến vị trí trung bình? Chu kỳ của sóng là T.
A. T/4.
B. T/2.
C. T.
D. T.
Đáp án: A.
5. Một âm thoa đặt trên miệng một ống khí hình trụ AB. Chiều cao ℓ của ống thay đổi
được nhờ thay đổi mực nước trong ống. Cho âm thoa dao động nó phát ra một âm cơ bản
tần số 550Hz và khi chiều cao ℓ của ống thích hợp thì âm nghe rõ nhất (cộng hưởng), khi
Q

đó trong ống có một sóng dừng với đầu A hở là một bụng sóng, còn đầu B kín là một nút
sóng. Biết chiều cao ℓ nhỏ nhất mà có cộng hưởng là bằng 15cm, tính vận tốc truyền âm.
A. 165m/s
B. 330m/s
C. 495m/s
D. 660m/s
Đáp án: B.
6. Hiệu khoảng cách từ một điểm M trong vùng hai sóng gặp nhau đến hai nguồn là Dd.

Hai sóng đều có bước sóng l. k là số nguyên (k = 0, ±1, ±2, ±3, ). Kết luận nào sau đây
đúng?
A. Nếu Dd = kl thì tại M biên độ dao động là cực đại.
B. Nếu Dd = (k+1/2)l thì tại M biên độ dao động là cực tiểu.
C. Nếu Dd = (2k+1)l/4 thì tại M biên độ dao động là cực đại.
D. Cả A, B và C đều sai.
Đáp án: D.
7. Một sóng âm có tần số bằng 800 Hz truyền trong chất khí với vận tốc 320 m/s. Độ
lệch pha dao động của hai điểm trên phương truyền sóng, cách nhau 0,2 m, bằng
A. rad
4
p

B.
rad
2
p

C.
rad
p

D.
rad
5
4
p

Đáp án: C.
8. Một sóng âm, có tần số f và bước sóng l, truyền trong không khí. Giả sử vận tốc của

nó không phụ thuộc gì vào tần số. Đồ thị nào sau đây mô tả đúng sự thay đổi của f theo
l?







Đáp án: B.
9. Một sóng âm tần số 400 Hz truyền trong không khí với vận tốc 320 m/s. Độ lệch pha
của dao động tại hai điểm trên phương truyền âm bằng rad
2
p
. Hai điểm đó cách nhau
một đoạn là:
A. 0,15 m
B. 0,2 m
C. 0,3 m
D. 0,6 m
Đáp án: B.
f

0
0
l

A.
f


0
0
l

f

0
0
l

f

0
0
l

B. C. D.
10. Một sóng ngang truyền từ trái sang phải trên một sợi dây. Hình dưới là hình ảnh của
sợi dây tại một thời điểm nào đó. Tại thời điểm đó điểm P có li độ bằng không và điểm Q
có li độ cực đại. Hướng chuyển động của P và Q tại thời điểm ấy lần lượt là:
A. đi xuống; đứng yên
B. đứng yên; đi xuống
C. đứng yên; đi lên
D. đi lên; đứng yên
Đáp án: A
11. Hình dưới biểu diễn li độ u theo vị trí x, tại một thời điểm nào đó, của một sóng
ngang truyền trên một sợi dây. P, Q, R và S là các phần tử trên dây. Phất biểu nào sau đây
về chuyển động của các phần tử đó là đúng?
A. Vận tốc của phần tử P là cực đại
B. Li độ của phần tử Q luôn luôn bằng không

C. Năng lượng của phần tử R chỉ là động năng.
D. Gia tốc của phần tử S là cực đại
Đáp án: D
12. Cường độ âm tỉ lệ với:
A. biên độ dao động của các phân tử môi trường
B. bình phương biên độ dao động của các phân tử môi trường
C. li độ dao động của các phân tử môi trường
D. bình phương li độ của các phân tử môi trường
Đáp án: B
13. Một diện tích bằng S vuông góc với phương truyền của một sóng âm phẳng có biên
độ bằng A. Năng lượng sóng âm truyền qua S trong một đơn vị thời gian bằng E. Hỏi nếu
biên độ sóng âm bằng 2A thì năng lượng truyền qua diện tích bằng S/2, đặt vuông góc
với phương truyền sóng, trong một đơn vị thời gian sẽ bằng bao nhiêu?
A. 4E
B. 2E
C. E
D. E/2
Đáp án: B
14. Một sóng âm với biên độ bằng 0,20 mm có cường độ âm bằng 3,0 W/m
2
. Cường độ
âm sẽ bằng bao nhiêu nếu biên độ âm bằng 0,40 mm?
A. 4,2 W/m
2

B. 6,0 W/m
2

C. 9,0 W/m
2


D. 12 W/m
2

Đáp án: D
15. Các đồ thị trên hình vẽ dưới biểu diễn một sóng chạy. Vận tốc của sóng đó bằng
A. pq
A. p/q
C. q/p
D. 1/(pq)
Đáp án: C

ớng truyền của
Q

Q

p

0

u

q

0

u

16. Hai nguồn S

1
và S
2
, dao động đồng pha, tạo ra các sóng nước với bước sóng bằng
nhau và bằng 2 m (xem hình vẽ). Dao động do mỗi nguồn gây ra tại P có biên độ bằng
A. Biên độ dao động tổng hợp tại P bằng:
A. 0
B. A/2
C. A
D. 2A
Đáp án: D
17. Một sóng đứng được tạo ra bởi giao thoa của hai sóng chạy, tần số 300 Hz, có khoảng
cách giữa hai nút kề liền liền nhau là 1,5 m. Vận tốc của các sóng chạy đó bằng
A. 100 m/s
B. 200 m/s
C. 450 m/s
D. 900 m/s
Đáp án: D
18. Kết luận nào sau đây không đúng về sự truyền sóng cơ:
A. Quá trình truyền sóng kèm theo sự vận chuyển vật chất theo phương truyền sóng.
B. Quá trình truyền sóng kèm theo sự truyền năng lượng từ nguồn tới những chỗ trong
môi trường mà sóng truyền tới.
C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động.
D. Vận tốc truyền sóng là vận tốc truyên pha dao động.
Đáp án: A
19. Kết luận nào sau đây không đúng về sự truyền sóng cơ:
A. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của phần tử môi trường vuông góc với
phương truyền sóng.
B. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của phần tử môi trường trùng với phương
truyền sóng.

C. Sóng âm luôn là sóng dọc.
D. Sóng truyền trong môi trường rắn luôn là sóng ngang.
Đáp án: D
20. Một nguồn sóng S trên mặt nước tạo ra dao động với chu kỳ T = 0,01 s, gây ra sóng
trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 5 gợn lồi (bụng sóng) bằng 2m, hỏi vận tốc truyền
sóng bằng bao nhiêu?
A. 40 m/s
B. 20 m/s
C. 25 m/s
D. 50 m/s
Đáp án: D
21. Một người quan sát một cái phao trên mặt biển, nhận thấy rằng nó nhô cao 11 lần
trong thời gian 50 giây. Chu kỳ của sóng biển bằng bao nhiêu?
A. 2,5 s
B. 4,5 s
C. 5,0 s
D. 9,0 s
Đáp án: C
S
S
22. Một nguồn sóng âm được đặt trong nước có tần số 725 Hz. Biết khoảng cách giữa hai
điểm gần nhau nhất dao động ngược pha nhau bằng 1 m. Tính vận tốc truyền âm trong
nước?
A. 1450 m/s
B. 362,5 m/s
C. 725 m/s
D. 2900 m/s
Đáp án: A
23. Một sóng âm 450Hz truyền trong không khí. Hai điểm gần nhau nhất trên phương
truyền âm có độ lệch pha p/2 rad cách nhau 0,2 m. Vận tốc truyền âm trong không khí

bằng:
A. 90 m/s
B. 180 m/s
C. 360 m/s
D. 45 m/s
Đáp án: C
24. Một sóng âm 450Hz truyền trong không khí với vận tốc 360 m/s. Độ lệch pha giữa
hai điểm trên phương truyến âm cách nhau 1 m bằng bao nhiêu rad?
A. 3p/2
B. p/4
C. p/2
D. p
Đáp án: C
25. Một sóng cơ học truyền theo trục x được mô tả bởi phương trình
)4sin( xty
-
=
trong
đó các độ dài đo bằng mét và thời gian đo bằng giây. Hai điểm nằm trên phương truyền
sóng và cách nhau 0,785m có hiệu số pha bằng
A.
)(2 rad
p

B.
)(rad
p

C.
)(4/3 rad

p

D.
)(3/2 rad
p

ĐA: B
26. Trong một sóng cơ truyền hình sin, khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử nằm trên
phương truyền sóng có độ lớn vận tốc dao động bằng nhau là
A.
l
2

B.
l

C.
2/
l

D.
4/
l

ĐA: B
27. Hai phần tử môi trường nằm đối xứng nhau qua một điểm nút của sóng dừng. Hiệu
pha dao động của chúng là
A. 0.
B.
2/

p
.
C.
p
.
D.
2/3
p
.
ĐA: C
28. Sự thay đổi nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến tính chất nào dưới đây của sóng âm?
A. Tần số
B. Biên độ
C. Độ to
D. Bước sóng
ĐA: D
29. Vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s. Bước sóng cực tiểu của sóng âm mà tai
người nghe được là
A. 20pm
B. 50nm
C. 5cm đến 16,5cm
D. 16,5mm
ĐA: D
30. Cho cường độ âm chuẩn là
212
/W10 m
-
. Âm với cường độ
28
/W10 m

-
có mức cường
độ âm là
A. 20dB
B. 10dB
C. 80dB
D. 40dB
ĐA: D
31. Phương trình mô tả một sóng dừng có dạng
)20cos(
4
sin10 t
x
y
p
p
÷
ø
ö
ç
è
æ
=
. Trong đó y, y
đo bằng xentimét, t đo bằng giây. Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là
A. 8cm
B. 4cm
C. 2cm
D. 1cm
ĐA: B

32. Vận tốc sóng âm lớn nhất trong
A. chất khí
B. chất rắn
C. chất lỏng
D. chân không
ĐA: B
33. Phương trình mô tả một sóng cơ có dạng
)2005,0sin(2 txy
-
=
, trong đó y và x đo
bằng xentimét, t đo bằng giây. Vận tốc của sóng là
A. 400cm/s
B. 300cm/s
C. 200cm/s
D. 100cm/s
ĐA: A
34. Sóng âm là
A. sóng cơ học ngang
B. sóng cơ học dọc
C. sóng điện từ ngang
D. sóng điện từ dọc
ĐA: B
35. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp trong một sóng dừng là
A.
4/
l

B.
3/

l

C.
2/
l

D.
3/2
l

ĐA: C
36. Nếu vận tốc truyền sóng âm trong không khí là 300m/s thì khoảng cách giữa hai nút
liên tiếp của một sóng dừng tần số 1600Hz là
A. 30cm
B. 20cm
C. 10cm
D. 5cm
ĐA: C
37. Khoảng cách ngắn nhất giữa một nút và một bụng của sóng đứng là
A.
l
2

B.
l

C.
2/
l


D.
4/
l

ĐA: D
38. Bước sóng của các sóng siêu âm trong không khí cỡ (lấy f = 30.000Hz, vận tốc v =
300m/s)
A. 1cm
B. 1m
C. 1km
D. 1
m
m

ĐA: A
39. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tỉ số giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng

A. 1 : 1
B. 1 : 2
C. 1 : 3
D. 1 : 4
ĐA: A
40. Một sóng ngang truyền dọc theo một sơi dây căng có vận tốc 10m/s và tần số 100Hz.
Hai điểm trên dây cách nhau 2,5cm có hiệu pha dao động là
A.
8/
p

B.
2/

p

C.
8/3
p

D.
4/
p

ĐA: B
41. Phương trình
txy 300cos5sin15,0
=
mô tả một sóng đứng, trong đó x và y đo bằmg
mét, t đo bằng giây. Bước sóng của sóng này là
A. 0
B. 1,256m
C. 2,512m
D. 0,628m
ĐA: B
42. Dexiben là đơn vị của
A. cường độ sáng
B. cường độ âm
C. mức cường độ âm
D. độ to của âm
ĐA: C
43. Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước, đại lượng nào sau đây không đổi?
A. vận tốc
B. bước sóng

C. hiệu pha
D. tần số
ĐA: D
44. Sóng cơ ngang là sóng truyền trong
A. chất lỏng
B. chất rắn
C. chất khí
D. chân không
ĐA: B
45. Tần số của một sóng âm là f và vận tốc của nó là v. Khi tần số của sóng tăng thành 4f
thì vận tốc của nó là
A. 2v
B. v
C. 4v
D. v/4
ĐA: B
46. Đại đa số người không thể nghe được âm có cường độ nhỏ hơn
A.
29
W/m10
-

B.
210
W/m10
-

C.
211
W/m10

-

D.
212
W/m10
-

ĐA : D
47. Sóng nào sau đây không phải là sóng ngang?
A. Tia X
B. Tia gamma
C. Ánh sáng nhìn thấy
D. Sóng âm trong không khí.
ĐA: D
48. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với
dây. Biên độ dao động là 4cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên
dây và cách A 28cm, ng ười ta thấy dao động tại M luôn lệch pha so với dao động tại A
một góc
2
)12(
p
j
+=D k
với
, 2,1,0 ±±=k
Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ
22Hz đến 26Hz. Bước sóng
l
bằng
A. 17cm

B. 16cm
C. 15cm
D. 18cm
ĐA: B
49. Hai nguồn phát sóng âm kết hợp
1
S và
2
S cách nhau mSS 20
21
= cùng phát một âm
có tần số f = 420Hz. Hai nguồn có cùng biên độ a = 2mm, cùng pha ban đầu. Vận tốc
truyền âm trong không khí là v = 336m/s. Lấy
1
S
làm gốc toạ độ, trục x trùng với
21
SS
,
chiều dương hướng từ
1
S
đến
2
S
. Các điểm trên
21
SS
không nhận được âm thanh có toạ
độ là

A.
kx 4,08,9
-
=
với
25, ,2,1,0
±
±
±
=
k

B.
kx 48,9
-
=
với
23, ,2,1,0
±
±
±
=
k

C.
kx 4,08,9
-
=
với
24, ,2,1,0

±
±
±
=
k

25
-

D.
kx 48,9
-
=
với
24, ,2,1,0
±
±
±
=
k

25
-

ĐA: C
50. Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 20Hz. Biết
rằng hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 10cm luôn dao động ngược pha nhau. Nếu
vận tốc truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,8m/s đến 1m/s thì giá trị của nó là
A. 8/9m/s
B. 0,8m/s

C. 0,85m/s
D. 0,95m/s
ĐA: B
51. Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình )202,0(sin
0
txyy -=
p
trong đó x, y
được đo bằng cm và t đo bằng s. Bước sóng đo bằng cm là
A. 50
B. 400
C. 200
D. 100
ĐA: D
52. Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình )/(2sin
0
lp
xftyy -= trong đó x, y
được đo bằng cm và t đo bằng s. Vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường lớn
gấp 4 lần vận tốc truyền sóng nếu
A. 4/
0
y
pl
=
B. 2/
0
y
pl
=

C.
0
y
pl
=
D.
0
2 y
pl
=
ĐA: B
53. Một sóng chạy truyền dọc theo trục x được mô tả bởi phương trình
))(4/45,0(2sin8),( cmtxtxy
p
p
p
p
-
-
=
trong đó x tính bằng mét, t tính bằng giây. Vận
tốc truyền sóng là
A. 8(m/s)
B. 4p(m/s)
C. 0,5p(m/s)
D. p/4(m/s)
ĐA: A
54. Sóng siêu âm
A. có thể nghe được bởi tai người bình thường
B. có thể nghe được nhờ máy trợ thính thông thường

C. không thể nghe được
D. có thể nghe được nhờ micrô
ĐA: C
55. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cả ánh sáng và sóng âm đều có thể truyền trong chân không.
B. Cả ánh sáng và sóng âm trong không khí đều là sóng ngang
C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc, trong khi sóng ánh sáng là sóng ngang
D. Cả ánh sáng và sóng âm trong không khí đều là sóng dọc.
ĐA: C
56. Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng x trên đường
kính của một vòng tròn bán kính R (x<<R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng
mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng l và x = 5,2l. Tính số điểm dao động cực đại trên
vòng tròn.
A. 22
B. 20
C. 18
D. 26
ĐA: A
57. Không có sự truyền năng lượng trong
A. sóng điện từ
B. trong sóng chạy dọc
C. trong sóng chạy ngang
D. trong sóng dừng
ĐA: D
58. Tính chất nào sau đây của sóng âm chịu ảnh hưởng khi nhiệt độ thay đổi ?
A. Bước sóng
B. Tần số
C. Biên độ
D. Cường độ
ĐA: A

59. Một sóng cơ học được mô tả bởi phương trình
[
]
xty 01,0sin100 -=
p
với y và x
được đo bằng cm, t được đo bằng giây. Bước sóng là
A. 100cm
B. 200cm
C. 50cm
D. 700cm
ĐA: B
60. Một sóng cơ học truyền trong một môi trường, tính chất nào dưới đây độc lập với các
tính chất khác
A. vận tốc truyền
B. bước sóng
C. tần số
D. tất cả đều phụ thuộc nhau
ĐA: C
61. Một sóng hình sin có biên độ A và bước sóng
l
. Giả sử V là vận tốc truyền sóng và v
vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường. Khi đó
A. V = v nếu
p
l
2
3A
=


B. V = v nếu
pl
2
=
A

C. V = v nếu
p
l
2
=A

D. V không thể bằng v
ĐA: C
62. Bước sóng là:
A. Quảng đường sóng truyền được trong một giây.
B. Quảng đường sóng truyền được trong một chu kỳ.
C. khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha.
D. Tích của vận tốc truyền sóng với tần số.
ĐA: B
63. Giữa bước sóng l, vận tốc truyền sóng v, chu kì T, tần số sóng f có hệ thức:
A. l = v/f
B. l = v/T
C. v = l/f
D. v = l
2
f
ĐA: A
64. Khi có sóng dừng trên đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng
sóng bằng

A. một phần tư bước sóng.
B. nửa bước sóng.
C. một số lẻ lần nửa bước sóng.
D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng.
ĐA: D
65. Trên một đoạn dây đàn hồi có sóng dừng với hai đầu là các nút sóng thì
A. chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng.
B. chiều dài của dây bằng nửa bước sóng.
C. chiều dài của dây bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.
D. chiều dài của dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.
ĐA: D
66. Ký hiệu d
1
và d
2
là khoảng cách từ một điểm đến hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao
động đồng pha, l là bước sóng, k là số nguyên (k = 0, ±1, ±2, ±3, . . .). Những điểm dao
động với biên độ cực đại sẽ có hiệu d
2
- d
1
:
A. d
2
- d
1
= kl
B. d
2
- d

1
= (2k+1)l/2
C. d
2
- d
1
= 2kl
D. d
2
- d
1
= kl/2
ĐA: A
67. Ký hiệu d
1
và d
2
là khoảng cách từ một điểm đến hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao
động đồng pha, l là bước sóng, k là số nguyên (k = 0, ±1, ±2, ±3, . . .). Những điểm dao
động với biên độ cực tiểu sẽ có hiệu d
2
- d
1
:
A. d
2
- d
1
= kl
B. d

2
- d
1
= (2k+1)l/2
C. d
2
- d
1
= 2kl
D. d
2
- d
1
= kl/2
ĐA: B
68. Hai điểm trên phương truyền của một sóng chạy dao động đồng pha nhau nếu khoảng
cách giữa chúng bằng:
A. một số lẻ lần một phần tư bước sóng.
B. một số lẻ lần nửa bước sóng.
C. một số chẵn lần nửa bước sóng.
D. một số chẵn lần một phần tư bước sóng.
ĐA: C
69. Hai điểm trên phương truyền của một sóng chạy dao động vuông pha nhau nếu
khoảng cách giữa chúng bằng:
A. một số lẻ lần một phần tư bước sóng.
B. một số lẻ lần nửa bước sóng.
C. một số chẵn lần nửa bước sóng.
D. một số chẵn lần một phần tư bước sóng.
ĐA: A
70. Bước sóng là:

A. quảng đường sóng truyền được trong một giây.
B. quảng đường sóng truyền được trong nửa chu kỳ.
C. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động đồng pha.
D. tích của vận tốc truyền sóng với tần số.
ĐA: C
71. Một sợi dây đàn hồi kéo căng dài L , hai đầu được cố định. Trên dây có một sóng
dừng và quan sát được ba bụng sóng. Bước sóng l bằng
A. l = 3L
B. l = 3 L /2
C. l = 2 L /3
D. l = L /3
ĐA: C
72. Khi có sóng dừng trên đoạn dây đàn hồi, khoảng cách ngắn nhất giữa một nút sóng và
một bụng sóng bằng
A. một phần tư bước sóng.
B. nửa bước sóng.
C. một số lẻ lần nửa bước sóng.
D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng.
ĐA: A
73. Điều nào sau đây là đúng đối với hạ âm.
A. sóng hạ âm là sóng cơ có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 500Hz.
B. sóng hạ âm là sóng ngang.
C. tai người không nghe được sóng hạ âm.
D. sóng hạ âm có thể truyền được trong chân không.
ĐA: C
74. Sóng hạ âm.
A. là sóng cơ có tần số nhỏ hơn 100Hz
B. là sóng ngang.
C. tai người không nghe được.
D. chỉ truyền được trong chất khí.

ĐA: C
75. Cho một nguồn sóng tại O dao động với phương trình
mm )50sin( tAu
p
=
. Biên độ
sóng khi truyền đi không đổi, vận tốc truyền sóng bằng 400cm/s. Phương trình dao động
tại M cách nguồn O một đoạn 12cm là:
A.
mm )
2
50sin(
p
p
-= tAu
M

B. mm )
2
50sin(
p
p
+= tAu
M

C. mm )
2
3
50sin(
p

p
-= tAu
M

D.
mm )
2
3
50sin(
p
p
+= tAu
M

ĐA: C
76. Một sóng ngang truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc 40cm/s, tần số
0,2Hz. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động
ngược pha nhau là
A. 0,5m
B. 1m
C. 1,5m
D. 2m
ĐA: B
77. Một sóng ngang truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc 40cm/s, tần số
0,2Hz. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động
đồng pha nhau là
A. 0,5m
B. 1m
C. 1,5m
D. 2m

ĐA: D
78. Một sóng ngang truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc 24cm/s, tần số
0,2Hz. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động lệch
pha nhau p/3 là
A. 0,2m
B. 0,4m
C. 0,6m
D. 0,8m
ĐA: A
79. Cho phương trình
)3/74,0sin(
p
p
p
+
+
=
txAy
cm, trong đó t đo bằng giây, x đo
bằng mét. Phương trình này biểu diễn
A) một sóng chạy theo chiều âm của trục x với vận tốc 0,15m/s
B) một sóng chạy theo chiều dương của trục x với vận tốc 0,2m/s
C) một sóng chạy theo chiều dương của trục x với vận tốc 0,15m/s
D) một sóng chạy theo chiều âm của trục x với vận tốc 17,5m/s
ĐA: D
80. Sự biến thiên của li độ u theo thời gian t của một hạt môi trường trong sóng cơ lan
truyền với vận tốc 5,0 km/s. Tần số của sóng đó bằng
A. 2,5 kHz
B. 5 kHz
C. 25 kHz

D. 50 kHz
Đáp án: D.
81. Nếu sóng cơ truyền từ điểm P đến điểm Q thì
A. Q dao động ngược pha P nếu khoảng cách PQ bằng một số chẵn lần bước sóng.
B. Q dao động ngược pha P nếu khoảng cách PQ bằng một số lẻ lần bước sóng.
C. Q dao động đồng pha P nếu khoảng cách PQ bằng một số chẵn lần nửa bước sóng.
D. Q dao động đồng pha P nếu khoảng cách PQ bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.
Đáp án: C.
82. Phát biểu nào sau đây không đúng về bước sóng?
A. bước sóng là quảng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ dao động.
B. bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động đồng pha
nhau.
C. hai điểm trên phương truyền sóng, cách nhau một số chẵn lần nửa bước sóng, dao
động đồng pha nhau.
D. hai điểm trên phương truyền sóng, cách nhau một số lẻ lần nửa bước sóng, dao động
ngược pha nhau.
Đáp án: B.
83. Phát biểu nào sau đây đúng về năng lượng sóng cơ?
A. Năng lượng sóng cơ luôn giảm tỉ lệ nghịch với khoảng cách tới nguồn
B. Năng lượng sóng cơ không phụ thuộc vào chu kỳ của sóng.
C. Năng lượng sóng truyền qua một đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền sóng
tại một điểm, trong một đơn vị thời gian, tỉ lệ với bình phương biên độ dao động tại điểm
đó.
D. Năng lượng sóng truyền qua một đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền sóng
tại một điểm, trong một đơn vị thời gian, tỉ lệ với tần số sóng.
Đáp án: C.
84. Phát biểu nào sau đây không đúng về năng lượng sóng cơ?
A. Quá trình truyền sóng là một quá trình truyền năng lượng.
B. Đối với sóng cầu năng lượng giảm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách.
C. Đối với trường hợp lí tưởng sóng chỉ truyền theo một phương, trên một đường thẳng,

thì năng lượng sóng không bị giảm.
D. Năng lượng sóng truyền tới một điểm luôn tỉ lệ với biên độ và tần số của sóng.
Đáp án: D.
u
+
-
2
10

20

3
40

t

85. Phát biểu nào sau đây không đúng về sóng cơ?
A. Tần số của sóng là tần số dao động của phần tử môi trường.
B. Chu kỳ của sóng là là chu kỳ dao động của phần tử môi trường.
C. Vận tốc sóng là vận tốc truyền pha dao động.
D. Vận tốc sóng bằng vận tốc dao động của các phần tử môi trường.
Đáp án: D.
86. Phát biểu nào sau đây không đúng về vận tốc âm?
A. Vận tốc âm phụ thuộc tính đàn hồi của môi trường.
B. Vận tốc âm phụ thuộc nhiệt độ môi trường.
C. Nói chung vận tốc âm trong chất rấn lớn hơn trong chất lỏng.
D. Vận tốc âm càng lớn thì âm nghe được càng rõ.
Đáp án: D.
87. Chọn phát biểu sai.
A. Độ cao của âm là đặc tính vật lý của âm.

B. Độ cao của âm là đặc tính sinh lý của âm.
C. Tần số âm càng lớn âm càng cao (hay càng thanh).
D. Tần số âm càng nhỏ âm càng trầm.
Đáp án: A.
88. Chọn phát biểu đúng.
A. Âm sắc là đặc tính vật lý của âm.
B. Hai âm cùng độ cao sẽ có cùng âm sắc như nhau.
C. Hai âm cùng độ to sẽ có cùng âm sắc như nhau.
D. Âm sắc phụ thuộc vào tần số và biên độ các họa âm.
Đáp án: D.
89. Sóng cơ là:
A. sự lan truyền của dao động cơ trong môi trường đàn hồi.
B. là sự dao động của mọi phần tử trong một môi trường.
C. là sự truyền chuyển động trong một môi trường.
D. là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.
Đáp án: A.
90. Chọn phát biểu sai.
A. Sóng dừng được tạo ra do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ.
B. Nút sóng là các cực tiểu giao thoa, bụng sóng là các cực đại giao thoa.
C. Trong sóng dừng thì vị trí các nút sóng và bụng sóng luôn cố định.
D. Trong sự giao thoa của hai sóng bất kỳ thì các vị trí các cực đại và cực tiểu giao thoa
thay đổi theo thời gian.
Đáp án: D.


×