Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

CD2 BAO CAO 4 - DELOITTE.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 26 trang )

Chuyển đổi số ngành nơng nghiệp
Trình bày: Ơng Đỗ Danh Thanh – PTGĐ Deloitte Việt Nam
Hậu Giang, tháng 7, 2022


Lời tựa

Trong một thế giới mà dân số dự kiến sẽ tăng lên nhanh chóng, tài nguyên
thiên nhiên sẽ trở nên khan hiếm hơn và khí hậu sẽ biến đổi đáng kể, chúng ta
cần sản xuất nhiều hơn với ít ngun liệu hơn. Trong trường hợp này, ngành
nơng nghiệp đóng vai trò thiết yếu trong việc cung cấp lương thực cho toàn
cầu.

Trong bối cảnh này, những tiến bộ gần đây trong Trí tuệ nhân tạo, Internet
of Things, Blockchain và các lĩnh vực kỹ thuật số khác đang được áp dụng
trong sản xuất nông nghiệp và chuỗi giá trị. Việc sử dụng canh tác chính
xác, robot và máy bay khơng người lái khơng chỉ tăng sản lượng và tối ưu
hóa việc sử dụng tài nguyên, mà còn giảm chất thải và đảm bảo chất
lượng và khả năng truy xuất nguồn gốc thực phẩm.

Điều này cũng được thể hiện qua những phát triển mới nhất trong các khn
khổ và chính sách quy định, bao gồm những thay đổi dự kiến trong Chính sách
Nông nghiệp Chung (CAP) của EU.

Như chúng ta sẽ thấy trong bài trình bày này, chúng ta đang bước đến một
giai đoạn đầy thách thức, nhưng thú vị của ngành nơng nghiệp.

Để ứng phó với những thay đổi nhanh chóng của mơi trường bên ngồi và duy
trì vị thế cạnh tranh tồn cầu, các cơng ty và tổ chức hoạt động trong lĩnh vực
nông nghiệp cần chú trọng đến sự nhận thức, tính thực tiễn và sự kịp thời khi
hình thành và thực hiện các chiến lược của mình.



Sự kết hợp ngày càng tăng của công nghệ và nông nghiệp (“AgTech”) khiến
ngành này trở nên hấp dẫn đối với các sáng kiến kinh doanh mới, các
khoản đầu tư tài chính và sự phân nhóm doanh nghiệp và điều này được
thể hiện rõ ràng qua sự phát triển của các công ty và tổ chức mà Deloitte
phục vụ.

© 2022 Cơng ty TNHH Tư vấn Tài chính và Quản trị Kinh doanh Deloitte Việt Nam

2


Nội dung

01
02
03
04

Tồn cảnh ngành nơng nghiệp
Ứng dụng cơng nghệ mới ngành nơng nghiệp

Nghiên cứu điển hình
& Phương pháp tiếp cận dựa trên hệ sinh thái
Viễn cảnh tương lai


Tồn cảnh ngành nơng nghiệp



Những xu hướng lớn
Ngành Nông nghiệp chịu ảnh hưởng của một loạt các xu hướng lớn đang định hình lại hệ sinh thái và cần phải đánh giá lại các ưu tiên và mơ hình hoạt động để ứng phó với các thách thức.

Xu hướng tăng dân số
Dân số thế giới dự kiến đạt 9.7 tỷ năm 2050

Đơ thị hóa
50% dân số thế giới sẽ sống tại các khu đô thị

Công nghệ mới
Ứng dụng các công nghệ mới
cải thiện năng suất và hiệu suất vận hành

Thay đổi xã hội
Nhu cầu về minh bạch
và khả năng truy xuất nguồn gốc sản phẩm

Biến đổi khí hậu
Điều kiện thời tiết thay đổi
làm tăng nhu cầu thích ứng trong mọi lĩnh vực
© 2022 Cơng ty TNHH Tư vấn Tài chính và Quản trị Kinh doanh Deloitte Việt Nam

Tồn cầu hóa thương mại
Sản xuất trong nước, sau đó tiếp tục chế biến và thương mại
diễn ra trên tồn cầu.

Cơng nghệ sinh học
Một xu hướng ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất.

Chuỗi cung ứng tích hợp

Các tổ chức lớn có xu hướng tích hợp tồn diện nhằm tối ưu hóa
chuỗi giá trị.

Các quy định quốc tế
Mạng lưới xuất khẩu toàn cầu và các quy định quốc tế
ràng buộc giữa các quốc gia.

Sản phẩm thân thiện với mơi trường
Ngày càng có xu hướng tập trung vào phát triển bền vững,
cách chúng ta có thể phát triển tốt ở hiện tại và không ảnh hưởng
tới thế hệ tương lai.


Mục tiêu của Hệ thống Lương thực Tồn cầu
Tính tồn diện, tính hiệu quả, tính bền vững và chế độ ăn uống giàu dinh dưỡng được là mục tiêu của hệ thống lương thực toàn cầu, phù hợp với các mục tiêu Phát triển Bền vững của
Liên hợp quốc.

Đảm bảo sự hòa nhập về kinh tế và xã hội cho tất cả những người tham gia vào hệ thống thực phẩm,
đặc biệt là các hộ sản xuất nhỏ, phụ nữ và lao động trẻ

Đảm bảo đủ lương thực được sản xuất và có sẵn cho tồn dân số thế giới

Giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường, bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên khan hiếm
và tăng cường khả năng chống chọi với các tình huống bất ngờ trong tương lai

Khuyến khích tiêu thụ nhiều loại thực phẩm lành mạnh, bổ dưỡng và an toàn

Nguồn: Deloitte và World Economic Forum

© 2022 Cơng ty TNHH Tư vấn Tài chính và Quản trị Kinh doanh Deloitte Việt Nam



Mục tiêu của Hệ thống Lương thực Toàn cầu
Mục tiêu của hệ thống lương thực tồn cầu hiện đang khơng được đáp ứng và ngành nông nghiệp đang đối đầu các thách thức nhất định

01
800 triệu người
trong lĩnh vực nông nghiệp sống
dưới mức nghèo toàn cầu

02
70% lượng nước rút
và 30% lượng khí thải
gây hiệu ứng nhà kính đến từ
lĩnh vực nơng sản

© 2022 Cơng ty TNHH Tư vấn Tài chính và Quản trị Kinh doanh Deloitte Việt Nam

03
Sẽ cần thêm 60% lương thực
để cung cấp đủ thức ăn cho người
dân thế giới trước năm 2050

04
2 tỷ người trên thế giới
đang gặp phải các tình trạng suy
dinh dưỡng khác nhau


Bối cảnh hiện tại Ngành Nơng nghiệp tồn cầu

Để hiện thực hóa các mục tiêu, chúng ta đối mặt thách thức về việc tăng nguồn cung lương thực một cách đáng kể nhưng bền vững. Chúng ta cần sản xuất nhiều hơn với ít nguyên
liệu hơn, ở cả cấp độ tồn cầu và các nước, và cơng nghệ có thể trở thành một yếu tố thúc đẩy quan trọng cho sự thay đổi này.

Số liệu của Thị trường Tồn cầu


Nơng nghiệp tạo thành một ngành cơng nghiệp tồn cầu trị giá 4 nghìn
tỷ USD trong năm 2021 và đang ngày càng trở nên lớn mạnh hơn.



Nơng nghiệp cung cấp việc làm cho 1,3 tỷ người, chiếm 19% dân số thế
giới. Ví dụ, nơng nghiệp là nguồn sinh kế chính của khoảng 58% dân số Ấn Độ.



Các quốc gia kém phát triển dựa vào nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong
GDP của họ và sử dụng nhiều lao động hơn bất kỳ ngành cơng nghiệp nào
khác.



Ở các quốc gia phát triển, năng suất sản xuất nông nghiệp tăng đáng kể
so với các quốc gia đang phát triển, những quốc gia chưa có nhiều phương
tiện hoặc thơng tin để đưa cơng nghệ vào hoạt động sản xuất.

Thống kê giá trị đem lại trên 01 lao động

Source: World Bank & Deloitte Research 2020


© 2022 Cơng ty TNHH Tư vấn Tài chính và Quản trị Kinh doanh Deloitte Việt Nam


Bối cảnh hiện tại Ngành Nơng nghiệp tồn cầu
Số liệu của Thị trường Việt Nam


Tổng giá trị GDP của các ngành nông nghiệp đạt 45 tỷ USD trong năm
2021, trong đó tổng giá trị xuất khẩu đạt 41.2 tỷ USD, đứng thứ 16 trên thế
giới về xuất khẩu nơng nghiệp



Tỷ trọng lao động có việc làm trong các ngành nơng nghiệp đạt mức
36.23%



Lúa gạo vẫn là cây trồng hàng năm chính, đạt 7,24 triệu HA trong năm 2021.
Việt Nam nằm trong top 3 những nước xuất khẩu gạo hàng đầu trên
thế giới

© 2022 Cơng ty TNHH Tư vấn Tài chính và Quản trị Kinh doanh Deloitte Việt Nam


Ứng dụng công nghệ mới
ngành nông nghiệp


Ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp đóng một vai trị quan trọng trong mơi trường sản xuất hiện đại, đặc biệt là đối với các tập đồn lớn.

Robot, cảm biến, điện tốn đám mây và blockchain là những cơng nghệ cốt lõi đóng vai trị như chất xúc tác cho cuộc cách mạng Trí tuệ Nhân tạo trong nơng nghiệp.

Robot / Máy bay khơng
người lái

Điện tốn Đám mây

Cảm biến

Blockchain

Những tiến bộ trong khả năng điều
hướng và nhận dạng cũng như sự
giảm thiểu chi phí đã cho phép việc
sử dụng robot trong các công việc
tương đối phức tạp như phun
thuốc và cắt cỏ, hái trái cây, thu
hoạch hạt và giám sát cây trồng.
Robot đã trở nên rẻ hơn và dễ sử
dụng hơn, do đó tạo điều kiện
thuận lợi cho việc giới thiệu chúng
cho các trang trại.

Việc giảm thiểu chi phí truy cập các
trung tâm dữ liệu thơng qua
Internet đã cho phép các nhà sản
xuất thu thập, lưu trữ và phân tích
một lượng lớn dữ liệu mà khơng
cần phải xây dựng và duy trì các
máy tính lớn tốn kém. Lợi ích này

cịn được củng cố thêm thơng qua
sự kết nối giữa các cỗ máy khác
nhau.

Mức độ phủ sóng và độ tinh vi của
những thiết bị cảm biến phục vụ
cho nông nghiệp không ngừng tăng
lên, cùng với sự giảm thiểu chi phí
phần cứng, lắp đặt và bảo trì. Các
yếu tố như độ ẩm, ánh sáng mặt
trời, tốc độ gió và các yếu tố khác
đang được đo thường xuyên.

Việc sử dụng rộng rãi mạng lưới
trên toàn cầu, kết hợp với những
cơ sở hạ tầng thiết yếu và các
nguyên tắc mật mã chặt chẽ đã
cung cấp một cách an toàn và minh
bạch để thông tin được ghi lại và
chia sẻ, ảnh hưởng tích cực đến
chuỗi cung ứng.

© 2022 Cơng ty TNHH Tư vấn Tài chính và Quản trị Kinh doanh Deloitte Việt Nam


Trí tuệ Nhân tạo trong ngành Nơng nghiệp
• Thị trường tồn cầu cho Trí tuệ Nhân tạo trong ngành Nơng nghiệp
được định giá 240 triệu USD vào năm 2017 và dự kiến đạt
790 triệu USD vào cuối năm 2023, tăng trưởng với tốc độ CAGR
là 21,8%.

• Thị trường cho mảng giám sát cây trồng chiếm hơn 35% tổng
doanh thu toàn cầu vào năm 2016 và trong giai đoạn dự báo sắp
tới, máy bay khơng người lái vận hành bằng trí tuệ nhân tạo được kỳ
vọng sẽ là giải pháp phát triển nhanh nhất.
• Những cơng nghệ này cho phép thu thập một lượng lớn dữ liệu, nơng
dân tối đa hóa sản lượng trong khi tối thiểu hóa nguyên liệu, đồng
thời giảm tác động tổng thể đến mơi trường.

Thị trường Trí tuệ Nhân tạo tồn cầu trong ngành Nơng nghiệp (Đơn vị: triệu USD)

900
800
700
600
500
400
300
200
100

0
2013

2014

Giám sát hoa màu

2015
Robot


2016

2017

Tưới tiêu tự động

2018

2019

2020

Máy bay khơng người lái

2021

2022

2023

Khác
Source: World Bank

© 2022 Cơng ty TNHH Tư vấn Tài chính và Quản trị Kinh doanh Deloitte Việt Nam


Nghiên cứu điển hình &
Phương pháp tiếp cận dựa trên hệ sinh thái



Những tiến bộ về cơng nghệ và trí tuệ nhân tạo hiện đang được áp dụng nhằm cung cấp các giải pháp và giải quyết các thách thức trong ngành, chẳng hạn như thiếu nhân lực,
thiếu không gian, thiếu độ chính xác của dự đốn, thiếu sự quản lý chất thải và sản xuất.

Hệ thống quản lý tổng thể
Một cách sử dụng các sản phẩm IoT ở cấp
cao hơn trong nơng nghiệp chính là các hệ
thống quản lý năng suất trong nông trại. Hệ
thống thường bao gồm các thiết bị và cảm
biến IoT nông nghiệp, được lắp đặt tại nơi
khác nhau trong nơng trại và tích hợp với
bảng dashboard đa chức năng, có khả năng
phân tích chun sâu và các tính năng báo
cáo / kế tốn được tích hợp sẵn.

Máy kéo Không người lái
Các công ty như John Deere đã bắt đầu lắp
đặt cảm biến, GPS và radar trên máy móc
của họ, kết hợp với các thuật tốn máy học
để phân biệt giữa các nhiệm vụ phức tạp,
nhằm phát triển máy kéo hồn tồn tự
động. Cơng nghệ này có thể lấp đầy sự thiếu
hụt nguồn cung lao động có tay nghề cao
trong quá trình gieo trồng và thu hoạch, cho
phép thực hiện cơng việc liên tục, do đó có
thể tăng đáng kể sản lượng và giảm chi phí
nhân cơng.
© 2022 Cơng ty TNHH Tư vấn Tài chính và Quản trị Kinh doanh Deloitte Việt Nam

Hệ thống Tưới tiêu Thông minh
Bằng cách theo dõi sức căng của đất trên cánh

đồng, công nghệ tưới của Hortau cung cấp thông
tin chi tiết về việc cây trồng có thể sử dụng nước
có sẵn trong đất hay không. Hệ thống khai thác
dữ liệu trực tiếp về nhu cầu nước của cây trồng
và quản lý việc tưới tiêu một cách phù hợp. Điều
này đảm bảo rằng q trình quang hợp và thốt
hơi nước diễn ra ở mức tối ưu, dẫn đến năng
suất tối đa và thu hoạch chất lượng cao hơn.

Thu thập Dữ liệu Tự động và phân tích dự báo
Các cơng ty như American Robotics và Skycision
đang tận dụng các máy bay không người lái chi
phí thấp trong khi đặt các cảm biến, máy phun
và các thuật tốn trí tuệ nhân tạo tinh vi, để
thực hiện các nhiệm vụ như phun thuốc trừ sâu,
trồng trọt và quan trọng hơn là thu thập dữ liệu
thông qua các nguồn như hình ảnh và video. Dữ
liệu có thể được gửi qua cloud để phân tích và
phát triển các mơ hình dự đốn. Những hành
động này có thể có tác động sâu sắc đến độ
chính xác của việc canh tác.


Những ứng dụng tiên tiến về cơng nghệ và trí tuệ nhân tạo trong nông nghiệp ngày càng phổ biến.

Nông nghiệp chính xác
Cịn được gọi là nơng nghiệp chính xác, canh tác chính
xác là về năng suất và đưa ra các quyết định chính xác
dựa trên dữ liệu. Nó cũng là một trong những ứng
dụng phổ biến và hiệu quả nhất của IoT trong nông

nghiệp. Bằng cách sử dụng cảm biến IoT, nơng dân có
thể thu thập một loạt các số liệu về mọi khía cạnh của
vi khí hậu và hệ sinh thái: ánh sáng, nhiệt độ, điều
kiện đất, độ ẩm, mức CO2 và nhiễm sâu bệnh. Dữ liệu
này cho phép nơng dân ước tính lượng nước, phân
bón và thuốc trừ sâu tối ưu mà cây trồng của họ cần,
giảm chi phí và ni cây trồng tốt hơn và khỏe mạnh
hơn.

Giám sát và quản lý gia súc
Cũng giống như giám sát cây trồng, có các cảm biến
nơng nghiệp IoT có thể được gắn vào động vật trong
trang trại để theo dõi sức khỏe của chúng và ghi lại hiệu
suất. Theo dõi và giám sát chăn nuôi giúp thu thập dữ
liệu về sức khỏe, hạnh phúc và vị trí thực tế của đàn.
Ví dụ, các cảm biến như vậy có thể xác định động vật bị
bệnh để nơng dân có thể tách chúng ra khỏi đàn và
tránh lây nhiễm. Sử dụng máy bay không người lái để
theo dõi gia súc theo thời gian thực cũng giúp nơng dân
giảm chi phí nhân sự.

© 2022 Cơng ty TNHH Tư vấn Tài chính và Quản trị Kinh doanh Deloitte Việt Nam

Ứng dụng Blockchain truy xuất nguồn gốc
Công tác truy xuất nguồn gốc hiện nay trong chuỗi
cung ứng nông nghiệp đang bị suy yếu bởi thông tin
không liền mạch và xử lý tập trung, khiến việc sử
dụng và quản lý chưa được tốt.
Với tiến bộ kỹ thuật hiện tại, cơng nghệ blockchain có
thể đưa ra các giải pháp đảm bảo khả năng truy xuất

nguồn gốc thu hoạch nông nghiệp một cách hiệu quả
và đáng tin cậy hơn.

Tự động hóa trồng trọt
Một yếu tố thiết yếu của canh tác thông minh cho
hoạt động trực tuyến và ngoại tuyến là việc sử dụng
các hệ thống cảm biến khác nhau. Cảm biến được thiết
kế để đo các đặc tính của đất, thực vật hoặc động vật
bằng các thơng số điện và điện từ, quang học, quang
điện tử và đo phóng xạ, cơ học, laser, âm thanh, khí
nén và nhiệt. Các loại và hệ thống cảm biến khác nhau
được lắp đặt trên các thiết bị chủ yếu thực hiện ứng
dụng phân khoáng lỏng và chất bảo vệ thực vật và
quan sát thực vật (phát hiện cỏ dại, sâu bệnh, bệnh
thực vật và thiệt hại lá) và đánh giá năng suất.


Nghiên cứu của Deloitte cho thấy xu hướng thúc đẩy và hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử, phát triển kinh tế số nông nghiệp.

Đẩy mạnh thương mại điện tử thời kỳ Covid - 19
Đại dịch Covid-19 đã gây ra những tác động nặng nề đối với tất cả chúng ta, đặc biệt là người nông dân, lực lượng chiếm đến
hơn 60% dân số cả nước. Sự đứt quãng của chuỗi cung ứng khiến các đơn vị sản xuất khó tiếp cận hạt giống, con giống, phân
bón, thức ăn và các dịch vụ cần thiết cho chăn nuôi và trồng trọt, cũng như tiêu thụ sản phẩm làm ra. Thương mại điện tử (ecommerce) trong nơng nghiệp đã đang và sẽ góp phần tăng hiệu quả của thị trường cùng với các chuỗi giá trị nông nghiệp, cải
thiện thu nhập và đời sống cho nông dân và tạo việc làm mới cũng như các cơ hội kinh doanh trên toàn bộ chuỗi cung ứng.
Tính đến thời điểm tháng 2/2022, sau 7 tháng thực hiện quyết định 1034 của Bộ TT & TT nhằm thúc đẩy việc đưa các sản
phẩm nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử, đã có hơn 5.2 triệu hộ gia đình bán sản phẩm trên các sàn giao dịch, hơn 5.7
triệu hộ được đào tạo về kỹ năng số, hơn 65,000 loại sản phẩm khác nhau cùng với 79,000 giao dịch được thực hiện.

Ứng dụng công nghệ để nuôi tơm bền vững
Mơ hình ứng dụng hệ thống giám sát và cảnh báo chất lượng nước gồm có bộ điều khiển trung tâm (E-Sensor Master Aqua),

sử dụng sóng khơng dây RF 433Mhz, kết nối Wifi, kết nối GSM, có khả năng cảnh báo thông số vượt ngưỡng qua tin nhắn
SMS; bộ đọc thông số cảm biến pH, nhiệt độ, ôxy hòa tan, ORP, độ mặn; cảm biến đo độ PH với khoảng đo từ 0 - 14; cảm biến
đo hàm lượng ơxy hịa tan có khoảng đo từ 0 - 20 mg/l; cảm biến đo ORP có khoảng đo +/- 2000mV; cảm biến đo độ mặn từ 0
- 80 phần ngàn.
Thông qua hệ thống giám sát và cảnh báo chất lượng nước, các yếu tố môi trường trong ao nuôi được quan trắc liên tục suốt
ngày đêm, điều mà con người khơng thể làm được. Nhờ đó, có thể cảnh báo kịp thời cho người ni tơm, góp phần làm giảm
ô nhiễm môi trường nước, hạn chế rủi ro dịch bệnh – khâu then chốt để nghề nuôi tôm phát triển hiệu quả và bền vững.
Nguồn: Vietnamnet & nongnghiep.vn

© 2022 Cơng ty TNHH Tư vấn Tài chính và Quản trị Kinh doanh Deloitte Việt Nam


Khi đầu tư vào công nghệ hiện đang tập
trung vào sản xuất, nên áp dụng một
cách tiếp cận toàn diện hơn để chuyển
đổi các giai đoạn tiếp theo của chuỗi giá
trị, chẳng hạn như phân phối và bán lẻ,
đồng thời cũng nâng cao vai trò của tất
cả các bên liên quan chính bao gồm
chính phủ, giới học giả và người tiêu
dùng.
Một hệ thống thực phẩm tích hợp phức tạp hơn nhiều, vì
nó liên quan đến việc đóng gói, phân phối, bán hàng và
phụ thuộc vào xu hướng tài chính và tiếp thị toàn cầu
cũng như các phương thức tài trợ và đầu tư.
Hiện tại, các khoản đầu tư đang tập trung ở thượng
nguồn của chuỗi giá trị. Điều này có nghĩa là sự đổi mới
đang tập trung nhiều hơn vào sản xuất hơn là phân phối
và bán lẻ.
Từ quan điểm kỹ thuật, mật độ và mức độ phức tạp của

các vấn đề nói trên địi hỏi sự phối hợp chéo mạnh mẽ
giữa nhiều bên liên quan, bao gồm các nhà nghiên cứu,
các tập đoàn cũng như các cơ quan quản lý.

© 2022 Cơng ty TNHH Tư vấn Tài chính và Quản trị Kinh doanh Deloitte Việt Nam

Sources: Deloitte and World Economic Forum


Chuỗi giá trị
Sản xuất &
Chế biến

• Cơng nghệ nơng nghiệp được áp dụng chủ yếu trong trang trại nhằm cải thiện và tối đa hóa năng suất cũng như tối ưu hóa
việc quản lý và vận hành trang trại.
• Drone có thể thu thập dữ liệu, hình ảnh có độ chi tiết cao về các đặc điểm của cây trồng và đồng ruộng, cho biết sức khỏe
cây trồng trên toàn ruộng. Hình ảnh thu thập được cho thấy sự khác biệt về lượng ánh sáng phản xạ mà sau đó có thể liên
quan đến sức khỏe thực vật hoặc loại đất. Dự đốn chính xác các điều kiện trên quy mơ tồn cầu có thể xác định bảo hiểm
nơng trại, đầu tư vào bảo vệ và giảm thiểu các sự kiện phá hoại.

Phân phối &
Bán lẻ

• Một số cơng ty đã bắt đầu áp dụng công nghệ hậu cần để phân phối thực phẩm hiệu quả hơn.
• Cơng nghệ hậu cần cho phép truy xuất nguồn gốc thực phẩm, do đó nâng cao tính minh bạch và kiểm sốt tồn bộ luồng
thơng tin trong chuỗi cung ứng.
• Khả năng dự đoán được nâng cao khi AI trong lĩnh vực hậu cần được triển khai. Có cơng cụ dự báo nhu cầu chính xác và
hoạch định năng lực cho phép nơng dân chủ động hơn và tiết kiệm chi phí.

Tiêu dùng &

Tái sử dụng

• Theo một báo cáo của Deloitte, nơng nghiệp chính xác có thể giảm 40% việc sử dụng phân bón, mang đến những sản
phẩm lành mạnh, hữu cơ, tươi ngon và bổ dưỡng cho người tiêu dùng cuối cùng. Theo một nghiên cứu của Nielsen, 68%
người tiêu dùng sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho thực phẩm không có thành phần khơng lành mạnh hoặc nhân tạo.
• Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi việc thải bỏ sản phẩm thay thế bằng việc tái sử dụng sản phẩm, thân thiện với
môi trường và tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp.

© 2022 Cơng ty TNHH Tư vấn Tài chính và Quản trị Kinh doanh Deloitte Việt Nam


Vai trị của các bên liên quan
Chính phủ
• Đưa ra các chính sách cho phép sử dụng AI và
các cơng nghệ tiên tiến, cũng như khuyến khích
đổi mới để phát triển các giải pháp cơng nghệ.
• Hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ đi trước đón đầu
bằng các chính sách ưu tiên.
• Thúc đẩy xây dựng chính sách dựa trên dữ liệu.

Các viện nghiên cứu
• Cung cấp khả năng tiếp cận các kết quả nghiên
cứu. Tất cả các bên liên quan có liên quan nên
hướng tới việc nắm bắt khái niệm Khoa học mở,
bao gồm mã nguồn mở và dữ liệu.
• Truyền thông và giáo dục, nâng cao nhận thức
các thế hệ về hệ sinh thái, cũng như vai trò của
các công nghệ tiên tiến và AI.

Nhà sản xuất


Dịch vụ thực phẩm & Bán lẻ

• Thực hiện quy hoạch dài hạn nhằm bảo tồn
và bền vững đất.
• Nhanh chóng áp dụng và thúc đẩy tích cực
các cơng nghệ mới.

• Các chuỗi bán lẻ và nhà cung cấp dịch vụ thực
phẩm nên áp dụng các công nghệ mới để giảm
25% -50% chất thải.
• Việc sử dụng cơng nghệ có thể đảm bảo tính
minh bạch bằng cách cho phép truy xuất
nguồn gốc và xác minh nguồn gốc của sản
phẩm, cũng như các thuộc tính của sản phẩm.

Tổ chức tài chính & Nhà đầu tư
• Các nhà đầu tư tài chính nên duy trì mối
quan tâm của họ đối với cơng nghệ nơng
nghiệp.
• Các khoản tài trợ của EU dành cho nông dân
nhằm thúc đẩy năng suất và chất lượng nông
sản. EU sẽ giới thiệu các chương trình tài trợ
mới để khuyến khích nơng dân áp dụng cơng
nghệ mới.

© 2022 Cơng ty TNHH Tư vấn Tài chính và Quản trị Kinh doanh Deloitte Việt Nam

Các cơng ty cơng nghệ
• Thiết lập phân tích mơ tả để cho phép mô

phỏng quy mô hàng loạt các kịch bản.
• Triển khai các mơ hình trực quan phù hợp,
từng bước và giới thiệu công nghệ tạo điều kiện
thuận lợi cho việc trình bày và thấu hiểu các
bằng chứng do cơng nghệ trí tuệ nhân tạo điều
khiển.


Viễn cảnh tương lai


Viễn cảnh tương lai
Tương lai của hệ thống lương thực sẽ chủ yếu phụ thuộc vào
sự phát triển của hai khía cạnh chính, kết nối thị trường và mơ
hình tiêu dùng. Việc áp dụng các cơng nghệ số có thể đóng góp
đáng kể vào việc hình thành một thế giới bền vững hơn, tiết
kiệm tài nguyên hơn.

Những tiến bộ về cơng nghệ có thể đóng một vai trị quan
trọng trong việc thiết lập nền tảng cơ bản để tối ưu hóa việc
tiêu thụ tài ngun và duy trì sự cân bằng phù hợp giữa cung và
cầu

Sources: Deloitte and World Economic Forum
© 2022 Cơng ty TNHH Tư vấn Tài chính và Quản trị Kinh doanh Deloitte Việt Nam


Những điểm nổi bật
Những xu hướng lớn tạo nên các thách thức nhất định
• Dân số ngày càng tăng trên toàn cầu, sự khan hiếm tài nguyên ngày càng gia tăng và những

biến đổi khí hậu mạnh mẽ tạo ra những bất ổn cho hệ thống lương thực.
• Trong bối cảnh này, chúng ta cần sản xuất nhiều hơn với năng suất lao động cao hơn

Cơ hội ứng dụng công nghệ trong sản xuất nông nghiệp hiện hữu hơn bao giờ hết
• Đổi mới và cơng nghệ tiên tiến với nhiều giải pháp ứng dụng đã hiện hữu trong sản xuất nơng nghiệp.
• Những cơng nghệ đã giúp tăng năng suất và giảm tác động của mơi trường.
• Tuy nhiên, điều cần thiết là phải mở rộng sử dụng công nghệ từ sản xuất đến phân phối, bán lẻ và tiêu dùng.

Sự cần thiết phải thiết lập các khuôn khổ hợp tác
• Các tổ chức đầu ngành có thể tận dụng cơ hội mà công nghệ mang lại để chuyển đổi hệ
thống sản xuất.
• Mức độ phức tạp của những thách thức đòi hỏi sự hợp tác chéo mạnh mẽ giữa nông dân, cơ quan
lập pháp, các chuyên gia công nghệ, các tập đoàn lớn, chuỗi bán lẻ và người tiêu dùng.

Viễn cảnh tương lai
• Đầu tư cơng nghệ có thể sớm tạo ra nhiều lợi ích mang lại. Đối với lĩnh vực nông nghiệp, việc thiết lập sự
cân bằng phù hợp giữa “truyền thống” và công nghệ mới sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh lâu dài.
• Đối với hệ thống thực phẩm, cơng nghệ có thể giúp chuẩn bị cơ sở cho việc hiện thực hóa các mục tiêu
tồn cầu liên quan đến tính tồn diện, hiệu quả, bền vững và dinh dưỡng của nguồn lương thực.

© 2022 Cơng ty TNHH Tư vấn Tài chính và Quản trị Kinh doanh Deloitte Việt Nam


Tên Deloitte được dùng để chỉ một hoặc nhiều thành viên của Deloitte Touche Tohmatsu Limited (“DTTL” hay “Deloitte Toàn cầu”), và mạng lưới các hãng thành viên trên toàn cầu (gọi chung là Tổ chức Deloitte). DTTL và mỗi
thành viên trực thuộc là một pháp nhân riêng biệt và độc lập về mặt pháp lý, không bị ràng buộc lẫn nhau đối với các bên thứ ba. DTTL và mỗi thành viên trực thuộc chỉ chịu trách nhiệm cho hành vi và thiếu sót của mình,
chứ khơng phải chịu trách nhiệm lẫn nhau. DTTL không cung cấp dịch vụ cho các khách hàng. Vui lòng xem tại www.deloitte.com/about để biết thêm thơng tin chi tiết.
Deloitte Châu Á Thái Bình Dương là một hãng thành viên của Deloitte Toàn cầu. Các thành viên và các đơn vị trực thuộc của Deloitte Châu Á Thái Bình Dương cung cấp dịch vụ cho khách hàng tại hơn 100 thành phố trong khu
vực, bao gồm Auckland, Bangkok, Bắc Kinh, Hà Nội, Hồng Kông, Jakarta, Kuala Lumpur, Manila, Melbourne, Osaka, Seoul, Thượng Hải, Singapore, Sydney, Đài Bắc và Tokyo. Tại các nước thành viên, các hoạt động kinh doanh
được thực hiện độc lập bởi các pháp nhân riêng biệt.
Deloitte Việt Nam

Tại Việt Nam, dịch vụ chuyên ngành được cung cấp bởi từng pháp nhân riêng biệt, và chi nhánh của pháp nhân đó, được gọi chung là Deloitte Việt Nam.
Tài liệu này chỉ chứa đựng những thơng tin chung và nhằm mục đích tham khảo, do vậy, không một hãng Deloitte Touche Tohmatsu Limited, hay bất kỳ một hãng thành viên hay công ty con (sau đây được gọi chung là “Tổ
chức Deloitte”) và các nhân viên của họ được xem là, trong phạm vi nội dung của tài liệu này, cung cấp dịch vụ hay đưa ra những ý kiến, tư vấn về chuyên môn cho người đọc. Tài liệu này không cấu thành ý kiến tư vấn đối
với người đọc và sẽ không ảnh hưởng đến các ý kiến tư vấn khác do bất kỳ nhân viên của Tổ chức Deloitte cung cấp. Những thông tin thể hiện trong tài liệu này không áp dụng đối với các trường hợp riêng biệt của doanh
nghiệp. Trước khi đưa ra bất kỳ một quyết định hay hành động nào có thể ảnh hưởng tới tình hình tài chính hoặc hoạt động kinh doanh, người đọc nên tham khảo ý kiến chuyên gia tư vấn.
Không có tuyên bố, bảo đảm hoặc cam kết nào (rõ ràng hay ngụ ý) được đưa ra về tính chính xác hoặc tính đầy đủ của thơng tin trong tài liệu này, và không một hãng thành viên nào thuộc Mạng lưới các công ty Deloitte chịu
trách nhiệm đối với bất kỳ thiệt hại, tổn thất xảy ra trực tiếp hay gián tiếp do kết quả của việc người đọc sử dụng, cơng bố, phát tán ra bên ngồi hoặc dựa vào tài liệu này để hành động, không hành động hoặc ra bất kỳ quyết
định nào. DTTL và mỗi thành viên là một pháp nhân riêng biệt và độc lập về mặt pháp lý.
© 2022 Cơng ty TNHH Tư vấn Tài chính và Quản trị Kinh doanh Deloitte Việt Nam

© 2022 Cơng ty TNHH Tư vấn Tài chính và Quản trị Kinh doanh Deloitte Việt Nam


© 2022 Cơng ty TNHH Tư vấn Tài chính và Quản trị Kinh doanh Deloitte Việt Nam


© 2022 Cơng ty TNHH Tư vấn Tài chính và Quản trị Kinh doanh Deloitte Việt Nam


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×