Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Bài giảng nghiệp vụ kinh doanh lữ hành chương 1 GV nguyễn hoài nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 51 trang )

36 - 44 KINH DOANH LU HANH 1
BÀI GIẢNG
NGHIỆP VỤ
KINH DOANH
LỮ HÀNH
Trình bày : NGUYỄN HOÀI NHÂN
36 - 44 KINH DOANH LU HANH 2
KHÁI QUÁT KD LỮ HÀNH
TÌM HIỂU VỀ
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN
HOẠT ĐỘNG LỮ HÀNH
ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH LỮ HÀNH
KHÁI NIỆM VỀ
DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH
Chƣơng 1
36 - 44 KINH DOANH LU HANH 3
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH &
PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG LỮ HÀNH
I. NHỮNG BIỂU HIỆN ĐẦU TIÊN
A. Hoạt động du lịch trở thành hiện tƣợng kinh tế xã hội
1. Xuất hiện rất sớm từ thời cổ đại
2. Nhu cầu tự nhiên và đa dạng
a. Vui chơi giải trí, thăm ngƣời thân bạn bè
b. Tham quan, chữa bệnh…
B. Đặc điểm :
1. Hoạt động tự do, không tổ chức
2. Số ngƣời tham gia nhỏ so với cộng đồng dân cƣ
3. Thời gian không đƣợc ấn định trƣớc
36 - 44 KINH DOANH LU HANH 4
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH &
PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG LỮ HÀNH


II. NHỮNG NĂM TRƢỚC CÔNG NGUYÊN
A. NHỮNG CUỘC HÀNH HƢƠNG:
1. Ở Hy lạp : những cuộc hành trình thể thao, tôn giáo
2. Năm 776 : Olympic đầu tiên tổ chức tại Hy lạp
a. Có xem văn nghệ,
b. Chữa bệnh bằng nƣớc khoáng
B. THỜI ĐẾ CHẾ LA MÃ
1. Hình thức tổ chức : cá nhân và tập thể
a. Xuất hiện môi giới du lịch đơn giản
b. Cắm trại gần vùng nƣớc khoáng
2. Xuất bản sách chỉ dẫn du lịch “PERIGEJIC” Cho du
khách Ý thăm Hy lạp
3. Đế quốc La Mã sụp đổ: du lịch không có điều kiện phục
hồi (Khoảng 1.000 năm)
36 - 44 KINH DOANH LU HANH 5
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH &
PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG LỮ HÀNH
III. THẾ KỶ XVII:
A. Hoạt động kinh tế-xã hội phát triển nhanh
1. Kéo theo sự phát triển của hoạt động du lịch
2. Đã có những cuộc hành trình dài: Paris, Roma, Prahar
3. Các tổ chức môi giới lớn: Renodo Teofract, Dzovani Galiani
B. Các dịch vụ chủ yếu
1. Đăng ký du lịch tập thể
2. Vận chuyển du lịch : xe ngựa, tàu biển
3. Dịch vụ: lƣu trú, ăn uống, visa, hộ chiếu
IV. CUỐI THẾ KỶ XVIII:
A. Xuất hiện làn sóng di cƣ, di dân từ Châu Âu sang Châu Mỹ
B. Các đại lý lữ hành mở ra khắp nơi (Đức, Thuỵ sĩ…)
C. Đã tổ chức 2 triệu ngƣời đi du lịch hoặc di cƣ

36 - 44 KINH DOANH LU HANH 6
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH &
PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG LỮ HÀNH
V. THOMAS COOK (1808-1892)
A. Cống hiến hết mình cho hoạt động lữ hành
1. Đƣợc xem là Ông tổ ngành kinh doanh lữ hành
hiện đại
a. Sinh tại nƣớc Anh, tự lập lúc 10 tuổi
b. Là nhà thuyết giáo du hành cho một tổ chức Thiên chúa giáo
2. Năm 1841 thực hiện thành công chuyến tham
quan khứ hồi cho 570 khách dự hội nghị
a. Trên tàu hoả từ Leicester đến Loughborough dài 12 dặm
b. Dịch vụ kèm theo: ăn nhẹ, uống, giải trí tập thể, văn nghệ
c. Giá trọn gói : 1shilling (1/20 pound)/ khách
36 - 44 KINH DOANH LU HANH 7
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH &
PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG LỮ HÀNH
B. Những hoạt động nổi bật :
1. Năm 1850:sử dụng các ấn phẩm trong quảng
cáo du lịch
2. Năm 1851 Xuất bản báo “Ngƣời hƣớng dẫn du
lịch”
3. Năm 1856 tổ chức thành công chuyến du lịch
vòng quanh Châu Âu. Với nhiều loại hình
a. Tham quan tìm hiểu lịch sử văn hoá
b. Du lịch giải trí, tham quan danh lam thắng cảnh
c. Du lịch dành riêng cho công nhân, sinh viên
4. Năm 1867 lần đầu tiên phát hành Voucher
36 - 44 KINH DOANH LU HANH 8
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH &

PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG LỮ HÀNH
5. Năm 1872 tổ chức thành công chuyến du lịch
vòng quanh thế giới
6. Năm 1877: đặt văn phòng đại diện đầu tiên tại
Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Úc, Trung Đông,Ấn Độ
7. Năm 1879 : Lập ngân hàng riêng và lần đầu tiên
phát hành Traveller cheque
8. Năm 1892 Thomas Cook qua đời, con trai Ông
kế tục sự nghiệp.
9. Năm 1924 đổi tên thành “Thomas Cook và con
trai”. Thƣơng hiệu này tồn tại đến ngày nay
36 - 44 KINH DOANH LU HANH 9
CÁC TỔ CHỨC LỮ HÀNH LỚN TRÊN THẾ GIỚI
I. HIỆP HỘI LỮ HÀNH MỸ (ASTA)
(American Society of Travel Agent)
A. Thành lập năm 1940, trụ sở tại NewYork,
Mỹ
B. Mục đích hoạt động:
1. Bảo vệ quyền lợi cho các thành viên hiệp hội
2. Nâng cao trình độ nghề nghiệp, đào tạo nguồn
nhân lực
3. Trao đổi kinh nghiệm và thông tin
C. Tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức
36 - 44 KINH DOANH LU HANH 10
CÁC TỔ CHỨC LỮ HÀNH LỚN TRÊN THẾ GIỚI
II. HIỆP HỘI QUỐC TẾ CÁC HÃNG LỮ HÀNH
(WATA)
(World Association of Travel Agencies)
A. Thành lập năm 1949, trụ sở tại Geneve, Thuỵ sĩ
B. Mục đích hoạt động:

1. Đảm bảo quyền lợi cho các thành viên hiệp hội thông
qua trao đổi dịch vụ
2. Soạn thảo và phân phát tài liệu nghiệp vụ chuyên môn
của Hiệp hội
3. Tuyên truyền, quảng bá, kích cầu du lịch
C. Tiếng Anh , Pháp là ngôn ngữ chính thức
36 - 44 KINH DOANH LU HANH 11
III. HIỆP HỘI DU LỊCH CHÂU Á THÁI BÌNH
DƢƠNG (PATA)
(Pacific Asian Travel Association)
A. Thành lập năm 1951, tại Hawai
Hiệp hội du lịch có uy tín trên thế giới, có 17.000
thành viên (bao gồm cả cơ quan quản lý Nhà
nƣớc về du lịch)
Việt nam gia nhập PATA ngày 04/01/1994
B. Mục đích hoạt động:
1. Phát triển hợp tác thành viên hiệp hội thông qua xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, nghiên cứu thị trƣờng
2. Tổ chức hội chợ du lịch, đào tạo nguồn nhân lực
3. Xúc tiến, quảng bá, kích cầu du lịch
C. Tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức
CÁC TỔ CHỨC LỮ HÀNH LỚN TRÊN THẾ GIỚI
36 - 44 KINH DOANH LU HANH 12
CÁC TỔ CHỨC LỮ HÀNH LỚN TRÊN THẾ GIỚI
IV. HIỆP HỘI DU LỊCH ĐÔNG NAM Á (ASEANTA)
(ASEAN Travel Association)
A. Thành lập năm 1967, có trụ sở tại Singapore
B. Mục đích hoạt động:
1. Xúc tiến hợp tác, bảo vệ các thành viên hiệp hội
2. Xây dựng tiêu chuẩn về tiện nghi, dịch vụ trong khu vực

3. Các thành viên bao gồm hãng hàng không quốc gia, hiệp
hội khách sạn, hiệp hội du lịch 10 quốc gia thành viên
C. Tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức
36 - 44 KINH DOANH LU HANH 13
CÁC TỔ CHỨC LỮ HÀNH LỚN TRÊN THẾ GIỚI
V. TỔ CHỨC DU LỊCH THẾ GIỚI (WTO)
(World Tourism Organization)
A. Là tổ chức liên Chính phủ của chƣơng trình Phát triển
Liên hiệp quốc, thành lập 02/01/1975.
1. Trụ sở tại Madrid (Tây ban Nha)
2. WTO quyết định lấy ngày 17/9 hàng năm là ngày Du lịch thế giới
3. Đại hội đồng WTO họp 2 năm /lần
4. Ngày 17/9/1981 Việt nam đƣợc kết nạp vào WTO (Tại Kỳ họp 4)
B. Mục đích hoạt động:
1. Điều phối hoạt động liên quan phát triển du lịch
2. Kích thích hợp tác nghiên cứu kinh doanh giữa các quốc gia
3. Tổ chức hội nghị hội thảo, tổng kết kinh nghiệm,
4. Khuyến cáo chính phủ có chính sách phù hợp phát triển du lịch
C. Tiếng Anh, Pháp, Nga, Tây Ban Nha là ngôn ngữ chính
thức
36 - 44 KINH DOANH LU HANH 14
CÔNG TY LỮ HÀNH LỚN TRÊN THẾ GIỚI
I. TẬP ĐOÀN DU LỊCH THOMSON- Anh
(Thomson Travel Group)
A. Nguồn gốc từ nƣớc Anh, lớn nhất Châu Âu
1. 75% vốn thuộc về gia đình Thomson
2. Phục vụ 5-7 triệu lƣợt khách /năm
3. Luôn có giá tour rẻ nhất, nhƣng đảm bảo chất lƣợng
B. Mục tiêu kinh doanh:
1. Sản phảm thoả mãn nhu cầu khách

2. Giảm giá, nâng cao giá trị và chất lƣợng phục vụ
3. Tăng độ tin cây cửa thƣơng hiệu
4. Tăng lợi nhuận
36 - 44 KINH DOANH LU HANH 15
CÔNG TY LỮ HÀNH LỚN TRÊN THẾ GIỚI
II. LIÊN ĐOÀN DU LỊCH QUỐC TẾ “TUI”- Đức
(Tourists Union International)
A. Nguồn gốc từ nƣớc Đức, lớn thứ hai Châu Âu
1. Doanh thu 3 tỷ DM / năm (2,3 tỷ USD)
2. Phục vụ 3 triệu lƣợt khách /năm
3. Hệ thống điều hành tour có hiệu quả
B. Mục tiêu kinh doanh:
1. Đảm bảo tính cá nhân cao nhất trong du lịch tập thể
2. Có hệ thống lớn về lƣu trú, ăn uống tại điểm du lịch
3. Thuê bao phƣơng tiện vận chuyển để tiết kiệm chi phí
(khoảng 700.000 chỗ đƣờng sắt,400.000 chỗ chuyên cơ)
4. Tự động hoá kinh doanh tốt nhất hiện nay
36 - 44 KINH DOANH LU HANH 16
CÔNG TY LỮ HÀNH LỚN TRÊN THẾ GIỚI
III. CLB ĐỊA TRUNG HẢI – Pháp
(Mediterrancan Club)
A. Công ty lữ hành hàng đầu của Pháp
1. Thành lập năm 1950
2. Cơ sở vật chất khá lớn : 125.000 giƣờng khách sạn, 20
máy bay, 70 đại lý du lịch trên khắp thế giới
3. Khầu hiệu hành động “Đến với thiên nhiên”
B. Loại hình kinh doanh:
1. Du lịch trên biển, cho thuê nhà nghỉ
2. Tổ chức hội nghị, hội thảo, Du lịch dành cho trẻ em
3. Mỗi ngày một thành phố, một bảo tàng

4. Mục tiêu: chất lƣợng tƣơng xứng với giá sản phẩm
36 - 44 KINH DOANH LU HANH 17
LỮ HÀNH VÀ KINH DOANH LỮ HÀNH
I. LỮ HÀNH
* KHÁI NIỆM
A. Là quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh, mua, bán hàng hoá, dịch
vụ du lịch trên thị trƣờng nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội.
B. Diễn ra trong một chu trình chặt chẽ, gồm các nghiệp vụ kinh
doanh trong các doanh nghiệp :
1. Lữ hành :
- Travel dịch sang tiếng việt là Lữ Hành.
- Theo nghĩa rộng:
+“Travel” là sự duy chuyển từ nơi này sang nơi khác.
+ Với những mục đích đa dạng và bằng các phương
tiện khác nhau.
+ Liên tục 24/24 giờ trong ngày không bao giờ dừng.
- Theo nghĩa hẹp:
+ Là sự duy chuyển từ nơi này sang nơi khác.
+ Mục đích tham quan, giải trí (hay nói cách khác là
thỏa mãn nhu cầu du lịch.
+ Theo một chương trình nhất định sau đó trở về nơi
cư trú thường xuyên của mình.
36 - 44 KINH DOANH LU HANH 18
LỮ HÀNH VÀ KINH DOANH LỮ HÀNH
=> Vậy Lữ hành là gì ?
Theo luật Du lịch Việt Nam công
bố ngày 27/06/2005 thì: “ Lữ hành là
việc xây dựng, bán và tổ chức thực
hiện một phần hoặc toàn bộ chƣơng
trình du lịch cho khách du lịch”

36 - 44 KINH DOANH LU HANH 19
LỮ HÀNH VÀ KINH DOANH LỮ HÀNH
2. Hoạt động du lịch: hoạt động của
khách du lịch, tổ chức, cá nhân
kinh doanh du lịch, cộng đồng dân
cƣ có liên quan đến du lịch
3. Dịch vụ du lịch: cung cấp dịch vụ lữ
hành, vận chuyển, lƣu trú, ăn uống,
vui chơi giải trí, thông tin, hƣớng
dẫn
36 - 44 KINH DOANH LU HANH 20
KINH DOANH LỮ HÀNH
II. KINH DOANH LỮ HÀNH
* ĐỊNH NGHĨA.
A. Kinh doanh lữ hành : xây dựng, bán, tổ chức thực hiện
các chƣơng trình du lịch nhằm mục đích sinh lợi .
GỒM :
1. Kinh doanh lữ hành nội địa
2. Kinh doanh lữ hành quốc tế :
a. Inbound
b. Outbound
B. Đại lý lữ hành : tổ chức, cá nhân bán chƣơng trình du
lịch nhằm hƣởng hoa hồng.
36 - 44 KINH DOANH LU HANH 21
KINH DOANH LỮ HÀNH
III. SỰ CẦN THIẾT CỦA KINH DOANH LỮ HÀNH
A. Đặc điểm cung cầu trên thị trƣờng du lịch
- Cung du lịch: cố định.
- Cầu du lịch: mang tính chất tổng hợp
- Các cơ sở kinh doanh du lịch:

+ Gặp khó khăn trong thông tin, quảng cáo. Vì
yếu tố tài chính.
+ Khách du lịch gặp khó khăn về các thủ tục
hải quan (Visa, hộ chiếu), ngôn ngữ, phong tục tập
quán….
- Kinh tế phát triển nhu cầu con ngƣời ngày càng
cao. Do vậy các đơn vị cung ứng dịch vụ du lịch
cũng phải chuẩn bị tốt các sản phẩm của mình để
đáp ứng nhu cầu đó của du khách.
36 - 44 KINH DOANH LU HANH 22
KINH DOANH LỮ HÀNH
B. Lợi ích của kinh doanh lữ hành đối với du lịch.
- Lợi ích cho khách du lịch.
+ Du khách tiết kiệm đƣợc thời gian
và chi phí cho việc tìm kiếm thông tin.
+ Du khách sẽ thừa hƣởng những kinh nghiệm, tri
thức và tính khoa học của các chuyên gia tổ chức.
+ Du khách sẽ đƣợc hƣởng mức giá dịch vụ thấp
nhất.
+ Du khách sẽ cảm nhận đƣợc phần nào về sản
phẩm khi họ quyết định mua nó, thông qua các ấn
phẩm quảng cáo, sự tƣ vấn của nhân viên bán hàng.
=> Du khách cảm thấy đƣợc yên tâm và hài lòng.
36 - 44 KINH DOANH LU HANH 23
KINH DOANH LỮ HÀNH
- Lợi ích cho nhà cung cấp.
+ Cung cấp nguồn khách thƣờng xuyên và ổn định từ các cty
lữ hành. Chia sẽ bớt một phần rủi ro với các Cty lữ hành.
+ Các nhà cung cấp sẽ tiết kiệm đƣợc một khoảng tài chính từ
các hoạt đông quảng cáo, khuếch trƣơng của các cty lữ hành.

(hay nói cách khác là ăn theo).
- Lợi ích cho điểm đến du lịch.
+ Thông qua hoạt động marketing của các nhà kinh doanh lữ
hành sẽ thu hút một lƣợng khách lớn đến với các khu du lịch,
điểm du lịch…
+ Đem lại lợi ích thiết thực cho điểm đến mà chủ yếu là lợi ích
kinh tế.
36 - 44 KINH DOANH LU HANH 24
KINH DOANH LỮ HÀNH
 Tóm lại:
 Muốn đem lại hiệu quả cao trong hoạt động du lịch.
Cần phải có tác nhân trung gian làm nhiệm vụ liên
kết giữa cung và cầu trong du lịch.
 Tác nhân đó chính là các cty lữ hành du lịch.
 Thông qua việc mang lại lợi ích cho nhà cung cấp du
lịch, khách du lịch và điểm đến du lịch. Thì các chủ
thể trong hoạt động kinh doanh lữ hành đã góp phần
nâng cao vị thế của mình trên thị trƣơng trong và
ngoài nƣớc.
36 - 44 KINH DOANH LU HANH 25
KINH DOANH LỮ HÀNH
IV. CÁC MÔ HÌNH KINH DOANH DU LỊCH.

×