Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Phương hướng và giải pháp phát triển ngành mía đường việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.84 KB, 78 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Đỗ Đức Hà
LI NểI U

Trong thi i hiện nay, mở cửa hội nhập, tồn cầu hố là một xu thế
không thể đảo ngược cho sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Nó là những
bước đi tất yếu của quá trình tham gia của một nước vào phân công lao động
quốc tế. Đây là một quá trình chứa đựng cả thời cơ và thách thức, địi hỏi các
nước phải nhanh nhạy trong việc nắm bắt thời cơ và thích ứng nhanh với
những thách thức. Để làm được điều này, các nước phải lựa chọn sản xuất các
sản phẩm hàng hố có lợi thế cạnh tranh " mạnh" để tồn tại và phát triển trên
cả thị trường trong nước và thị trường thế giới.
Việt Nam cũng bắt đầu tham gia vào tiến trình mở cửa, hội nhập và tồn
cầu hố bằng việc ra nhập AFTA và WTO. Với đặc điểm của một nước nông
nghiệp đang phát triển, Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh về các sản phẩm
nông sản. Xuất khẩu nông sản đã và đang đóng góp một phần khá lớn vào
tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, góp phần thu ngoại tệ và cung cấp vốn
cho nền kinh tế. Nông sản đã trở thành một ngành xuất khẩu chủ lực của Việt
Nam.
Mía đường có vị trí khá quan trọng trong ngành chế biến nơng sản và là
ngành sản xuất đã có từ lâu ở Việt Nam. Nó đóng vai trị quan trọng trong
việc đáp ứng nhu cầu khá lớn trong nước, giải quyết việc làm và trong cơng
cuộc cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước. Sản xuất đường ổn định và
phát triển sẽ góp phần phát triển đồng bộ các ngành cơng nghệ chế biến khác.
Tuy nhiên, hiện nay ngành mía đường gặp rất nhiều khó khăn về mọi mặt: về
vùng nguyên liệu, về sản xuất và tiêu thụ. Do đó, cần phải có những phương
hướng và giải pháp để phát triển ngành mía đường một cách hợp lý, nhằm
giải quyết những vấn đề khó khăn và nâng cao hiệu quả cũng như khả năng
cạnh tranh của ngành mía đường.
Đề tài về ngành mía đường đã được nhiều người nghiên cứu. Tuy nhiên,


nó vẫn là một đề tài rất cấp thiết, đặc biệt là sau khi nước ta đã hoàn thành
chương trình 1 triệu tấn đường vào năm 2000. Chương trình mía đường đã đạt
được những thành quả khá lớn, nhưng những vấn đề đặt ra từ chương trình
này cũng khơng nhỏ về khả năng phát triển ngành mía đường trong giai đoạn
tới, đặc biệt khi ta ra nhập AFTA và WTO.

Khoa kinh tế phát triển

Đại học KTQD


Luận văn tốt nghiệp

Đỗ Đức Hà

Nhn thc c vn này, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài "Phương
hướng và giải pháp phát triển ngành mía đường Việt Nam trong điều kiện
hội nhập kinh tế" cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Luận văn có kết cấu gồm ba phần:
Chương I: Vị trí ngành mía đường trong nền kinh tế quốc dân và quan
điểm phát triển ngành mía đường của Đảng và Nhà nước.
Chương II: Tình hình thực hiện mục tiêu phát triển ngành mía đường
trong giai đoạn 1996 -2000.
Chương III: Phương hướng và giải pháp phát triển ngành mía đường
trong thời gian tới.
Mục đích nghiên cứu:
Luận văn nhằm phân tích đánh giá thực trạng sản xuất, tiêu thụ và hiệu
quả kinh tế của ngành mía đường sau chiến lược 1 triệu tấn vào năm 2000,
đồng thời, nêu lên được những thuận lợi, khó khăn và những tồn tại của
ngành, tìm ra nguyên nhân và đề ra các phương hướng và giải pháp để giải

quyết những khó khăn và điều chỉnh quan điểm định hướng cho phù hợp với
xu thế phát triển hiện nay.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo - Ths Vũ Cương và các Cô Chú Vụ
Nông nghiệp - Phát triển Nơng thơn đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình
hồn thiện đề tài này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do những hạn chế về
mặt trình độ và thời gian, bài viết của tơi khơng tránh khỏi những sai sót. Tơi
rất mong nhận được những góp ý quý báu của thầy giáo và các Cơ Chú trong
Vụ để bài viết của tơi được hồn thin hn.

Khoa kinh tế phát triển

Đại học KTQD


Luận văn tốt nghiệp

Đỗ Đức Hà

CHNG I:

V TR NGNH MA ĐƯỜNG TRONG NỀN KINH TẾ
QUỐC DÂN VÀ QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGÀNH MÍA
ĐƯỜNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC.
I- VỊ TRÍ CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN.

1- Phát triển chế biến nông sản là hướng đi đúng trong q CNHHĐH.
1.1-Vai trị của ngành chế biến nơng sản đối với sản xuất nơng
nghiệp.
Nơng nghiệp là một ngành có tính lịch sử phát triển lâu đời, các hoạt
động nơng nghiệp đã có từ ngàn năm nay kể từ khi con người từ bỏ săn bắn

hái lượm. Nông nghiệp là ngành tạo ra sản phẩm thiết yếu nhất cho con người
như: lương thực, thực phẩm. Con người có thể sống mà thiếu sắt thép nhưng
không thể sống mà thiếu lương thực. Cùng với sự phát triển của nông nghiệp
là sự ra đời của ngành chế biến nông sản. Ngành chế biến nông sản phát triển
cùng với sự tăng trưởng của cơng nghiệp và khả năng lưu thơng của hàng hố
trên thị trường. Hoạt động chế biến nơng sản đóng vai trị rất quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân nói chung và ngành sản xuất nơng nghiệp nói riêng.
- Chế biến nông sản giúp cho sản xuất ổn định và phát triển. Trong nền
sản xuất hàng hố, người nơng dân sẽ đầu tư vào những cây, con đem lại hiệu
quả kinh tế cao. Với điều kiện đất đai và thiên nhiên cho phép sẽ hình thành
những vùng sản xuất các sản phẩm có khối lượng lớn như: các loại trái cây,
gia súc, gia cầm, thuỷ sản,... Chế biến nông sản là thị trường tiêu thụ các sản
phẩm của nông nghiệp, tạo điều kiện để người nông dân tái sản xuất mở rộng,
cải thiện và nâng cao đời sống của họ. Việc thu mua nơng sản ổn định góp
phần thúc đẩy q trình chuyển dịch nền nơng nghiệp độc canh, tự cấp tự túc
sang nền nơng nghiệp sản xuất hàng hố.

Khoa kinh tế phát triển

Đại học KTQD


Luận văn tốt nghiệp

Đỗ Đức Hà

- Nõng cao giỏ tr nơng sản, tăng khả năng cạnh tranh hàng hố nơng sản,
thực phẩm trong và ngoài nước: Khi nền kinh tế cịn trong tình trạnh tự cấp,
tự túc, kỹ thuật và máy móc chế biến nơng sản cịn thơ sơ thì vai trị của chế
biến nơng sản chưa được phát huy. Ngược lại, trong nền kinh tế thị trường,

với kỹ thuật và cơng nghệ tiên tiến thì ngành chế biến nơng sản ln đóng vai
trị rất quan trọng. Theo số liệu thống kê của viện nghiên cứu kỹ thuật Mỹ,
đầu thế kỷ 20, trong 100 USD mà người tiêu dùng mua sản phẩm từ nơng
nghiệp thì có 60 USD là giá trị do người nông dân làm ra, 40 USD là giá trị
của ngành chế biến tạo nên. Đến cuối thế kỷ 20 thì tỉ lệ này đã thay đổi lớn:
Chỉ có 22USD do nơng dân làm ra, cịn 78USD là do công đoạn chế biến.
Như vậy, cùng một đơn vị sản phẩm nông nghiệp, hoạt động chế biến càng
tinh xảo, hiện đại, phong phú thì sản phẩm càng hấp dẫn, khả năng chiến
thắng trên thị trường càng cao.
- Chế biến nơng sản góp phần thúc đẩy q trình CNH-HĐH nơng
nghiệp nông thôn.
Chế biến nông sản (dù là sơ chế hay tinh chế) đều mang tính chất hoạt
động cơng nghiệp. Một trong những nhiệm vụ trọng yếu của quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là từng bước đẩy mạnh hiện đại hố nơng
nghiệp, thay đổi cơ cấu ngành, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao chất
lượng và hiệu quả sản xuất nông nghiệp, đồng thời đẩy tốc độ phát triển công
nghiệp và dịch vụ nhanh hơn so với nông nghiệp, phát triển lĩnh vực chế biến
nông sản là một trong những bộ phận quan trọng trong tiến trình CNH-HĐH
nơng thơn.
Đẩy mạnh chế biến nơng sản là biện pháp tốt nhất để lôi kéo công
nghiệp thành thị về nơng thơn, gắn bó giữa cơng nghiệp và nơng nghiệp, làm
cho sản phẩm và chế biến có mối quan hệ tác động qua lại hai chiều. Điều đó
tạo nên sự ổn định sản xuất của nông nghiệp và công nghiệp, góp phần thay
đổi cơ cấu cơng nghiệp- nơng nghiệp - dịch vụ.
- Phát triển chế biến nông sản là từng bước phá vỡ tính thuần nơng, độc
canh trong sản xuất nơng nghiệp, giảm bớt diện tích trồng cây lương thực,
tăng diện tích và sản lượng cây cơng nghiệp và các loại rau quả, phát triển
chăn nuôi gia cầm, gia súc,... Điều này không chỉ thay đổi cơ cấu cây, con

Khoa kinh tế phát triển


Đại học KTQD


Luận văn tốt nghiệp

Đỗ Đức Hà

trong ngnh nụng nghip m cịn tạo được việc làm cho lao động nơng nhàn,
tăng thu nhập cho nông dân.
1.2- Chế biến nông sản với q trình hội nhập.
Mở cửa, hội nhập, tồn cầu hố là những bước đi tất yếu của quá trình
tham gia của một nước vào phân công lao động quốc tế. Đây là quá trình chứa
đựng cả thời cơ và thách thức. Hội nhập kinh tế tạo điều kiện cho các quốc
gia tận dụng được lợi thế so sánh về hàng hố của mình để xuất khẩu. Vậy lợi
thế so sánh là gì?
a- Lý thuyết lợi thế so sánh ( David- Ricardo).
Lợi thế tương đối là lợi thế đạt được trong trao đổi quốc tế khi mỗi quốc
gia có lợi thế trong việc sản xuất tất cả các mặt hàng thì họ vẫn tìm được mặt
hàng có lợi thế nhất để sản xuất, còn các quốc gia bất lợi trong việc sản xuất
tất cả các mặt hàng thì sẽ tìm được mặt hàng mà mình bất lợi thấp nhất để trao
đổi, khi đó tất cả các quốc gia đều có lợi.
Khi mỗi nước có lợi thế tuyệt đối so với nước khác về một loại hàng hố,
lợi ích thương mại là rõ ràng. Nhưng điều gì xảy ra nếu nước Mỹ có thể sản
xuất hiệu quả hơn nước Anh cả về lúa mì và vải vóc? Để giải đáp câu hỏi này
David- Ricardo đã đưa ra thuyết về lợi thế so sánh. Nội dung được phát biểu
như sau: Các nước cần phải lựa chọn mặt hàng chun mơn hố theo hình
thức sau. Chi phí tương đối để sản xuất sản phẩm A(Lúa mỳ) của một nước
nào đó thấp hơn so với thế giới thì trong trong trường hợp này, nước đó nên
chun mơn hố vào việc sản xuất sản phẩm A cịn thế giới nên chun mơn

hố vào việc sản xuất sản phẩm B (vải vóc).
Theo David - Ricardo, cơ chế xuất hiện lợi ích trong thương mại quốc tế
là:
- Mọi nước đều có lợi khi tham gia vào phân cơng lao động quốc tế, bởi
vì ngoại thương cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của mỗi nước, do chỉ
chuyên mơn hố vào sản xuất một sản phẩm nhất định và xuất khẩu hàng hố
của mình và nhập khẩu hàng hố từ nước khác.
- Những nước có lợi thế hồn tồn có lợi hơn nước khác, hoặc bị kém lợi
thế hơn các nước khác trong việc sản xuất mọi sản phẩm thì vẫn có thể và vẫn

Khoa kinh tÕ ph¸t triển

Đại học KTQD


Luận văn tốt nghiệp

Đỗ Đức Hà

cú li khi tham gia vào phân cơng lao động quốc tế. Bởi vì, mỗi nước có lợi
thế so sánh về một mặt hàng khác nhau.
Lý thuyết này giải thích việc tất cả các nước đều có thể tham gia vào
thương mại quốc tế . Ngày nay, lý thuyết tương đối của Ricardo vẫn được các
nhà kinh tế chấp nhận như một tuyên bố có căn cứ về lợi ích tiềm tàng của
thương mại quốc tế.
b- Chế biến nơng sản góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của sản
phẩm nơng nghiệp.
Trong nơng nghiệp nói chung và trong ngành nơng sản nói riêng, lợi thế
so sánh ngoại thương chủ yếu dựa vào năng suất và chất lượng. Năng suất thể
hiện lợi thế về điều kiện tự nhiên thuận lợi, sản xuất ra sản phẩm giá thấp,

đánh bại những đối thủ có giá cao hơn. Chất lượng phản ánh khả năng tạo nên
sự khác biệt của hàng hoá nước này so với nước khác, làm cho hàng hoá được
đánh giá tốt hơn so với hàng hoá đang bị cạnh tranh.
Với xu hướng khu vực hố, tồn cầu hố, mọi quốc gia đều mở rộng
quan hệ bn bán với nhau để phát huy tối đa lợi thế so sánh của mình. Các
nước đang phát triển có nguồn thu ngoại tệ chủ yếu thông qua xuất khẩu thô,
các mặt hàng xuất khẩu này được hình thành trên cơ sở các yếu tố thuận lợi
sẵn có của nước đó. Điều đó đúng như theo định lý Heckscher-Ohin: “Một
nước sẽ sản xuất và xuất khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng cần
sử dụng nhiều yếu tố rẻ và tương đối sẵn có của nước đó”.
Việt Nam cũng như đa số các nước đang phát triển khác nên cũng khơng
nằm ngồi xu thế trên, tuy nhiên Việt Nam lại có tiềm năng thuận lợi là điều
kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và lao động.
+ Về điều kiện tự nhiên:
Từ vị trí lãnh thổ cho ta một nền khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao
và lượng mưa hàng năm lớn (trên 1500 mm). Độ ẩm không khí ln trên
80%, vì vậy quanh năm cây cối có điều kiện phát triển tốt, mùa màng có thể
thu hoạch từ 2-4vụ. Với nền khí hậu đó cho phép Việt Nam phát triển một nền
nông nghiệp phong phú đa dạng bao gồm các loại cây lương thực đa dạng,
cây công nghip ngn ngy, di ngy.

Khoa kinh tế phát triển

Đại học KTQD


Luận văn tốt nghiệp

Đỗ Đức Hà


+ V lao ng:
Vit Nam là một nước đơng dân, dân số trẻ, có lao động trong nông
nghiệp chiếm tỉ lệ cao (76% lực lượng lao đông cả nước), mặt khác giá nhân
công lại rẻ. Với lực lượng lao động dồi dào và giá nhân công rẻ sẽ tạo cho
sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam có giá thành thấp trên thị trường quốc tế,
làm tăng sức cạnh tranh về giá cho các sản phẩm của Việt Nam.
Cho đến nay, trên 40% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam là hàng nông
sản và nông sản cũng là mặt hàng có thế mạnh của nhiều nước trong khu vực.
Do vậy, việc cắt giảm thuế suất đồng nghĩa với việc chúng ta chấp nhận hơn
nữa tính cạnh tranh gay gắt của sản phẩm cùng loại, không những trên thị
trường thế giới mà ngay cả chính trên thị trường nội địa.
Nông sản Việt Nam hiện nay chủ yếu cạnh tranh bằng lợi thế về năng
suất. Nước ta có điều kiện thuận lợi về điều kiện tự nhiên, về lao động,... Vì
vậy, năng suất của nơng sản khá cao. Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm của
Việt Nam không cao, Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm thô và hàng
sơ chế, điều này làm giảm khá nhiều khả năng cạnh tranh của hàng hố nơng
sản của ta trong khả năng tìm kiếm thị trường tiêu thụ trực tiếp.
Để nâng cao chất lượng cho sản phẩm nông sản chỉ có cách duy nhất là
phát triển cơng nghiệp chế biến.
- Cơng nghiệp chế biến khắc phục tính thời vụ của sản xuất nơng sản,
điều hồ giá cả.
Trong sản xuất nơng sản có đặc tính cơ bản đó là: sản phẩm mang tính
thời vụ, vì vậy giá cả của hàng hố nông sản rất bấp bênh. Giá cả lên xuống
phụ thuộc vào từng mùa (được mùa hay mất mùa). Chế biến nông sản sẽ giúp
cho việc bảo quản, việc dự trữ các sản phẩm nông sản được thuận lợi hơn,
tạo điều hoà lưu lượng sản phẩm trên thị trường và từ đó điều hồ được giá
cả.
- Cơng nghiệp chế biến sẽ giải quyết vấn đề chất lượng, tạo ra sự khác
biệt hố, được khách hàng đánh giá cao hơn.
Chế biến nơng sản sẽ giúp cho sản phẩm nông sản của ta tìm kiếm được

thị trường khó tính, địi hỏi cao về mặt chất lượng, hạn chế được việc xuất

Khoa kinh tÕ phát triển

Đại học KTQD


Luận văn tốt nghiệp

Đỗ Đức Hà

khu cỏc sn phm thụ, các sản phẩm sơ chế sang các nước trung gian gây
thiệt hại.
- Khơng chỉ có vai trị cạnh tranh trên thị trường quốc tế, chế biến nông
sản sẽ tạo ra sức cạnh tranh bền vững cho thị trường trong nước. Khi mở cửa
hội nhập, các hàng hoá của các nước trong và ngoài khu vực sẽ tràn vào, với
lợi thế về chất lượng và gía cả (do khơng phải chịu thuế), chúng sẽ chiếm lĩnh
toàn bộ thị trường của ta. Hàng hố trong nước khơng đủ sức cạnh tranh, sẽ
khơng tiêu thụ được gây tổn thất rất lớn.
Chế biến nông sản là một yếu tố quan trọng quyết định lợi thế cạnh
tranh của hàng nông sản Việt Nam khi tham gia hội nhập.
2- Mía đường là một trong những ngành chế biến quan trọng của
nước ta.
2.1- Vai trò của ngành mía đường trong nền kinh tế quốc dân.
a- Đường là một sản phẩm thiết yếu trong đời sống.
Trước hết, đường là một sản phẩm thiết yếu trong đời sống. Nhu cầu tiêu
dùng đường trực tiếp có thể có giới hạn, nhưng nhu cầu về các sản phẩm từ
đường như bánh kẹo, rượu bia... sẽ ngày càng tăng khi thu nhập của dân cư
tăng lên. Ở nước đang phát triển, thu nhập bình qn đầu người cịn ở mức
thấp thì mức tiêu thụ đường chế biến công nghiệp sẽ ở mức rất thấp bởi dân

cư có xu hướng sử dụng các loại đường thủ công và các loại sản phẩm khác
thay thế cho đường. Nhưng khi thu nhập bình quân đầu người tăng lên thì cơ
cấu tiêu dùng sẽ thay đổi theo hướng nghiêng về phía tiêu dùng các sản phẩm
thực phẩm chế biến sẵn từ đường. Nước ta hiện nay cũng đang trong tình
trạng đó, một lực lượng lớn trong nhân dân là nông dân sử dụng các sản phẩm
tự sản, tự tiêu là chính. Tính bình qn mức tiêu thụ đường của nhân dân
trong 10 năm qua thì mức bình quân khoảng 6,4-6,3 kg/người/năm. Nhưng
nếu xét lượng đường tiêu dùng trong cả nước thì con số này có sự tăng trưởng
khá cao: bình quân 6-7%/ năm. Dù sao mức tiêu thụ đường và các sản phẩm
đường ngày càng tăng- xu hướng này là không thể đảo ngược, khẳng định vai
trò của đường trong đời sống nhân dân.
b- Vai trò của ngành mía đường trong sự nghgiệp CNH- HĐH và sự
phát triển kinh tế nước ta trong giai đoạn tới.

Khoa kinh tế phát triển

Đại học KTQD


Luận văn tốt nghiệp

Đỗ Đức Hà

Ngnh mớa ng cú tỏc động tồn diện đối với q trình CNH khơng
chỉ thơng qua tác động vào bản thân các ngành công nghiệp mà thơng qua
tồn bộ đời sống xã hội, tức là tới cả sản xuất lẫn tiêu dùng, tới nhiều ngành
kinh tế và nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Sự phát triển của nó ảnh
hưởng mạnh mẽ tới sự thay đổi cơ cấu của cơng nghiệp nói riêng và của nền
kinh tế nói chung. Với lĩnh vực sản xuất, sản xuất mía đường có tác động trực
tiếp tới cả sản xuất nông nghiệp lẫn các ngành công nghiệp và các ngành kinh

tế khác. Tác động này không chỉ thể hiện ở ảnh hưởng trực tiếp tới các ngành
sản xuất vật chất mà cịn gián tiếp thơng qua các ngành phi sản xuất vật chất,
dân cư và đời sống xã hội nói chung.
b.1- Tác động tới các ngành công nghiệp.
* Tác động thuận chiều.
Có rất nhiều sản phẩm chế biến từ đường, công nghiệp chế biến thực
phẩm, dược phẩm y tế hay cả một số sản phẩm công nghiệp cũng cần đường
làm nguồn ngun liệu. Ví dụ: Cơng nghiệp chế biến bánh kẹo, cồn, chất dẻo,
cao su nhân tạo. Sự phát triển của ngành đường với sản phẩm đường dồi dào,
bảo đảm tiêu chuẩn, giá thành hạ... sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển của
các ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm sau đường.
Với sự ứng dụng khoa học vào sản xuất, máy móc thiết bị hiện đại cho
phép cơng nghiệp đường đa dạng hố về chủng loại sản phẩm: sản xuất các
sản phẩm khác từ phụ phẩm đường, bã mía cho các sản phẩm khác; ván ép,
giấy viết, giấy bao bì các loại...
Tác động ngược chiều.
- Cơng nghiệp chế biến đường có tác động mạnh mẽ tới cơng nghiệp cơ
khí.
+ Là một ngành có nhu cầu khá lớn và đa dạng về các loại máy móc,
thiết bị và nhiều loại phụ tùng thay thế. Bản thân nó là một thị trường khá lớn
và đa dạng của công nghiệp cơ khí. Chỉ tính riêng giá trị của máy móc thiết bị
sản xuất đường ở nước ta hiện nay, quy mô thị trường này cũng là rất lớn.
Thực ra, trong số các thiết bị cho ngành đường có những loại địi hỏi trình độ
kỹ thuật và cơng nghệ cao, song phần lớn các loại mà cơng nghiệp cơ khí

Khoa kinh tế phát triển

Đại học KTQD



Luận văn tốt nghiệp

Đỗ Đức Hà

nc ta cú th sn xuất được hoặc chỉ cần đầu tư thêm chút ít là có thể sản
xuất được.
+ Do điều kiện sản xuất trong cơ chế thị trường, yêu cầu máy móc thiết
bị của cơng nghiệp đường có khắt khe hơn: giá cả thích hợp, đa dạng hố thiết
bị sản xuất đường, đảm bảo tỉ lệ thu hồi đường hợp lí, từng bước đáp ứng nhu
cầu vệ sinh thực phẩm... Nhưng đây cũng là điều kiện lớn cho cơng nghiệp cơ
khí từng bước thích hợp với cơ chế thị trường, phát triển sản phẩm xứng đáng
với yêu cầu của quá trình CNH-HĐH đặt ra với cơng nghiệp cơ khí.
Bên cạnh máy móc trực tiếp cho sản xuất đường, cịn có u cầu các loại
thiết bị phụ trợ cho sản xuất chính mà hiện nay chúng ta còn đang rất thiếu
như sản xuất bao bì, bao đay polyester... Các loại thiết bị sản xuất, các chế
phẩm từ đường: bánh kẹo, đồ uống, thiết bị cho khâu đóng gói... Đây chính là
thị trường tiềm năng rất lớn cho cơng nghiệp cơ khí khi ngành mía đường
ngày một phát triển.
Mặt khác, sự mở rộng vùng nguyên liệu cho các nhà máy và đặc biệt do
vị trí địa lý của đất trồng mía rất khơng thuận lợi về thuỷ lợi cho nên cần một
lượng khá lớn các loại máy bơm để đảm bảo và hệ thống cơ sở hạ tầng khác
hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu.
Tất cả những tư liệu sản xuất nói trên đều là sản phẩm của cơ khí, những
ngành chưa sản xuất được hoặc chưa đủ nhu cầu sử dụng. Do đó, có thể nói
về cơ bản, cơng nghiệp cơ khí chưa khai thác được thị trường ngành mía
đường.
Sự phát triển của công nghiệp chế biến đường ảnh hưởng hết sức mạnh
mẽ tới các ngành cơng nghiệp. Vậy nó ảnh hưởng như thế nào đến nông
nghiệp?
b.2- Công nghiệp chế biến đường tác động mạnh mẽ tới sản xuất nông

nghiệp.
* Thay đổi cơ cấu cây trồng.
Hiệu quả của việc trồng mía cao hơn so với các loại cây trồng khác.
Khi người nông dân trồng mía thay cho các loại cây trồng khác thì lợi
ích thu được sẽ cao hơn rất nhiều. Nó được th hin qua bng sau:

Khoa kinh tế phát triển

Đại học KTQD


Luận văn tốt nghiệp

Đỗ Đức Hà

Bng 1: So sỏnh hiu quả trồng mía với các loại cây trồng khác.
Đơn vị: 1000 đồng
Chỉ tiêu

Trồng mía

Hai vụ lúa

1vụ lúa+1vụ
màu

Chuyên
màu

Chi phí/1ha


4887-5018

5819-6633

6149-6633

5610

11080-12550

8217-8415

6149-1149

9163

6193-7532

1584-2596

2156-4466

3553

Giá trị SF/1ha
Lãi/1ha

Nguồn số liệu Bộ KH-ĐT
Nếu ta đem so sánh giữa việc trồng mía và việc trồng lúa và hoa mầu thì

lợi ích của mía là lớn hơn rất nhiều (qua bảng trên). Chi phí sản xuất mía thấp
hơn so với trồng mía và trồng màu, nhưng giá trị sản phẩm trên cùng 1 ha
canh tác lại cao hơn rất nhiều. Điều này dẫn đến, lợi ích thu được trên cùng
1ha canh tác của mía cao hơn nhiều so với trồng lúa và hoa màu.
Đồng thời, khi trồng mía, khả năng xen canh gối vụ với các loại cây
trồng khác là rất lớn. Nếu như khơng trồng mía mà trồng các loại cây ngắn
ngày khác, khả năng xen canh là rất hạn chế hoặc hồn tồn khơng có, ví dụ
như trồng lúa. Cịn với cây mía, do thời gian sinh trưởng dài, mà thời gian
mía che phủ tồn bộ diện tích lại rất ngắn so với toàn bộ thời gian sinh trưởng
cho nên khu trồng mía có thể trồng xen với những loại cây ngắn ngày khác
như: đậu, lạc hay một số cây thuốc cho thu hoạch nhanh. Sự xen canh như
vậy cho phép khai thác tốt diện tích canh tác, nâng cao hiệu quả kinh tế của
sản xuất nông nghiệp.
Bên cạnh đó, do đặc điểm của cây mía, mỗi lần xuống giống chỉ thu
hoạch đến 3 vụ, sau đó thay thế bằng những giống mới, việc luân canh có thể
được thực hiện giữa các lần thay giống như thế.
Ngoài vấn đề hiệu quả kinh tế của việc xen canh, thâm canh cây trồng
cịn cho phép cải tạo đất. Do mía là loại rễ trùm, nhiều rễ lại ăn nổi trên mặt
đất nên đất trồng dễ bị kiệt màu. Việc bón nhiều phân và tổ chức xen canh cây
trồng vừa là lợi thế, vừa là yêu cầu đối với vùng trồng mía.

Khoa kinh tế phát triển

Đại học KTQD


Luận văn tốt nghiệp

Đỗ Đức Hà


Quỏ trỡnh a dng hoỏ sản xuất và cải tiến cơ cấu kinh tế ở các vùng
trồng mía cịn được thể hiện ở chỗ, trên các vùng này, nhiều ngành nghề tiểu
thủ cơng nghiệp có điều kiện thuận lợi để phát triển và có tỉ trọng ngày càng
cao. Những ngành nghề này không chỉ là ngành có liên quan trực tiếp đến các
hoạt động nơng nghiệp xung quanh cây mía như sản xuất các nơng cụ chuyên
dùng trồng mía, chế biến các phế phẩm phụ từ mía, sản xuất các mặt hàng
thực phẩm tiêu dùng từ sản phẩm của cây mía... mà bao gồm cả những ngành
nghề khác không trực tiếp liên quan đên cây mía. Thực tiễn các vùng mía
thường có cơ cấu ngành nghề đa dạng hơn các vùng thuần nông, độc canh lúa.
Sự đa dạng đó một phần bắt nguồn từ bản thân điều kiện sản xuất mía đường
tạo nhu cầu và điều kiện vật chất cho các ngành nghề thủ công.
b.3-Phát triển ngành mía đường có ảnh hưởng đến kết cấu hạ tầng ở
nơng thơn và tới q trình đơ thị hố nơng thơn.
Ngành mía đường với tư cách là một bộ phận của sản xuất hàng hố địi
hỏi phải có một cơ sở ngun liệu có quy mơ tương ứng với cơng suất của
nhà máy chế biến và có trình độ tập trung hố cao thích hợp với quy mơ đó.
Điều này địi hỏi phải có sự đầu tư thích đáng tương ứng cho việc xây dựng,
hoàn thiện cơ sở hạ tầng ở nơng thơn. Đó trước hết là hệ thống thuỷ lợi phục
vụ tưới tiêu trong khu vực trồng mía, hệ thống đường giao thơng nội đồng,
liên huyện, liên xã, và giữa khu vực trồng nguyên liệu với nhà máy chế biến.
Ngoài ra, hệ thống các dịch vụ sản xuất (cung ứng các loại thuốc trừ sâu,
thuốc kích thích tăng trưởng, phân bón các loại, các cơ sở sản xuất và cung
ứng giống, các cơ sở nghiên cứu, kỹ thuật và công nghệ...) cũng như dịch vụ
tiêu dùng, sinh hoạt của dân cư cũng phát triển theo. Mặt khác, việc đặt các
nhà máy có quy mơ vừa và nhỏ ở nơng thơn cũng làm thay đổi tính chất sản
xuất, tập quán sinh hoạt, cũng như các điều kiện sống của dân cư các địa
phương đó. Nhờ đó, hệ thống kết cấu hạ tầng ở nông thôn, kể cả kết cấu hạ
tầng vật chất và kết cấu hạ tầng xã hội, được cải thiện với quy mơ và trình độ
tương ứng với sự phát triển của sản xuất. Điều này cũng làm cho q trình đơ
thị hố nơng thơn có thể được đẩy mạnh theo hướng tích cực, làm cho sự khác

biệt giữa thành thị và nông thôn được thu hẹp một bước. Một điều khơng thể
khơng nói đến là nhờ sự phát triển các vùng nguyên liệu mía và phân bố các
nhà máy đường một cách hợp lý, chính đây sẽ là những điểm dân cư có sức

Khoa kinh tế phát triển

Đại học KTQD


Luận văn tốt nghiệp

Đỗ Đức Hà

thu hỳt tng i ln, một mặt biến chúng thành các "tiểu đô thị", mặt khác
thu hút một phần dân cư giảm bớt sức ép dồn về các đơ thị lớn, góp phần làm
cho họ yên tâm định cư lâu dài trong các đô thị mới này.
2.2- Đặc điểm kinh tế xã hội của sản xuất mía đường.
a- Đặc điểm của thị trường đường và sản phẩm đường.
Đường là một sản phẩm đặc biệt, tính đặc biệt của đường thể hiện ở chỗ
giá cả đường và các quan hệ trồng mía-chế biến rất khác so với các sản phẩm
nông sản khác. Sự khác biệt của đường làm cho cơ cấu tổ chức, quản lý cũng
như quá trình sản xuất, kinh doanh của sản xuất đường khơng theo quy luật
chung mà nó mang những đặc thù riêng, như là sự đặc biệt của sản phẩm
đường.
* Giá đường hay biến động:
Cũng như những sản phẩm nông sản khác, giá đường trên thị trường thế
giới rất bấp bênh. Sự thay đổi này của giá cả có thể tìm thấy nguyên nhân do
thị trường đường thế giới dư thừa nhiều và sự biến động của sản phẩm đường
do yếu tố mùa vụ, thời tiết,... Ví dụ: chỉ với 5 tháng đầu năm 1999, giá đường
các loại trên thị trường thế giới đã giảm liên tục từ 237 USD/tấn (tháng

1/1999) xuống còn 216 USD/tấn (tháng 3/1999) rồi xuống 190,5 USD/tấn
(tháng 5/1999). Chỉ trong một thời gian ngắn giá đường liên tục biến động
gây ảnh hưởng rất lớn đến ngành đường.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành đường có tác động to lớn cả về
hai mặt: kinh tế - xã hội. Vì vậy, hầu hết các nước, ngành đường chịu sự điều
tiết trực tiếp của chính phủ. Mức độ điều tiết của chính phủ ảnh hưởng đến
giá cả của đường. Với các nước xuất khẩu là sự hỗ trợ giá xuất khẩu của Nhà
nước.
Trong một đất nước, giá đường có thể phải chịu sự điều tiết của chính
phủ, nhưng cho dù là như thế, quan hệ với giá cả trên thế giới cũng sẽ dẫn đến
biến động giá cả đường trong nước, sự điều tiết này của Nhà nước chỉ hạn chế
được phần nào biến động đó.
* Quan hệ giữa người trồng mía và người chế biến đường đặc biệt gn
gi.

Khoa kinh tế phát triển

Đại học KTQD


Luận văn tốt nghiệp

Đỗ Đức Hà

Quan h gia ngi trng mía và người chế biến đường trong ngành
cơng nghiệp đường gần gũi hơn nhiều so với quan hệ giữa người trồng và
người chế biến ở các ngành nông nghiệp khác như thóc lúa, hạt tiêu. Đó là bởi
mía dễ hỏng hơn nhiều loại cây trồng khác, hàm lượng đường trong mía phụ
thuộc vào thời gian từ khi chặt mía tới khi ép. Điều này làm cho sự phối hợp
chặt chẽ của hoạt động thu hoạch và chế biến trở nên cần thiết. Người nơng

dân khơng thể bán mía nếu khơng có một nhà máy đường ở gần, tương tự một
nhà máy khơng thể hoạt động có lãi nếu khơng có nguồn cung cấp cây mía ở
gần. Hơn nữa, phần lớn các nhà máy đường sử dụng hệ thống thanh toán
nguyên liệu phụ thuộc trực tiếp vào thu nhập mà người chế biến đường thu
được từ bán sản phẩm.
Do mối quan hệ chặt chẽ giữa người trồng mía và người chế biến, sự
thịnh vượng của cả hai bên đều chịu sự tác động như nhau do sự biến động
của giá đường.
Ở các vùng mà mía là một trong những cây trồng có khả năng sống và
cho hiệu quả kinh tế, giá đường và mía thấp có thể làm cho người nơng dân từ
bỏ cây mía để trồng cây khác, ít phải cọ sát nhiều với yếu tố rủi ro về giá cả.
Chỉ ở những vùng mía là cây duy nhất có khả năng sống cho hiệu quả kinh tế
thì người dân mới chấp nhận trồng mía, khơng có sự lựa chọn nào khác.
Với cơ sở chế biến đường cần một lượng đầu tư khá lớn, sự biến động
của giá cả mía đường làm cho nguồn cung cấp vật liệu không chắc chắn, ảnh
hưởng xấu tới đầu tư, mở rộng. Các nhà sản xuất có nhu cầu tăng khả năng
sản xuất hoặc hiện đại hoá kỹ thuật phải chịu thu nhập tương lai không ổn
định từ đầu tư, nguồn lực phát triển do đó bị cản trở, giới hạn tiềm năng, giảm
chi phí và tăng năng suất.
b- Tính thời vụ trong sản xuất mía đường.
Mía là cây trồng trong nơng nghiệp, q trình sinh trưởng và phát triển
của nó phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. Vì vậy, nó mang tính thời vụ
cao. Tính thời vụ thể hiện ở chỗ:
- Mía là cây trồng có đặc điểm sinh lý, sinh thái riêng, q trình sản
xuất của nó có tính thời vụ cao. Thời vụ mía thường trùng vào mùa mưa ở hầu
hết các vùng trên đất nước ta, mùa mưa kéo dài khoảng 6 tháng (từ tháng 5

Khoa kinh tÕ ph¸t triển

Đại học KTQD



Luận văn tốt nghiệp

Đỗ Đức Hà

n thỏng 10) trựng khong 85% vào thời kỳ cây mía phát triển, rất thích hợp
với nhu cầu về nước rất lớn của cây mía. Điều này sẽ làm giảm được lượng
nước tưới cho mía trong vụ.
Thời vụ thu hoạch mía cũng là mùa vụ chế biến đường, mùa vụ thu
hoạch hàng năm khéo dài 6-7 tháng, tuỳ theo đặc điểm khí hậu của từng vùng
mà thời điểm bắt đầu và kết thúc vụ ép có thể khác nhau. Cây mía ở nước ta
có thể trồng theo 3 vụ chính, vụ thu hoạch sớm, vụ chính và thu hoạch muộn.
Mỗi vụ địi hỏi một loại giống khác nhau phù hợp với từng thời điểm gieo
trồng thu hoạch cũng như điều kiện canh tác, khí hậu của mỗi mùa vụ (giống
chín sớm, chín vừa, chín muộn). Vì vậy, chúng ta phải tiến hành canh tác rải
vụ, mía có thể được trồng vào đầu hoặc cuối mùa mưa để tận dụng được
lượng nước tự nhiên. Còn thu hoạch mía làm hai lần, từ đó có thể kéo dài thời
gian ép thực tế trong năm của các nhà máy lên tới 150-180 ngày/năm. Như
vậy, một năm công nghiệp chế biến đường chỉ hoạt động được trong 150-180
ngày. Mà đặc điểm của ngành cơng nghiệp là địi hỏi sản xuất tối đa cơng suất
của mình. Vì vậy dẫn đến sự không hiệu quả trong sản xuất.
2.3- Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất mía đường của Việt
Nam.
Việc không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế cho nền sản xuất là phù
hợp với quy luật phát triển xã hội nói chung, phản ánh trình độ sử dụng nguồn
lực xã hội trong sản xuất của con người ngày càng cao.
Nguồn lực xã hội là có hạn mà nhu cầu ngày càng tăng, làm thế nào để
thoả mãn nhu cầu ngày càng nhiều của con người? có hai cách:
- Sử dụng nhiều hơn các nguồn lực để sản xuất nhiều hàng hoá dịch vụ

hơn.
- Tăng hiệu quả kinh tế của nền sản xuất nhằm tăng các kết quả sản
xuất ra nhiều hơn mức đầu vào nhất định.
Đối với ngành mía đường Việt Nam hiện nay, việc nâng cao hiệu quả
kinh tế là một yêu cầu quan trọng và cần thiết, chủ yếu nhằm hạ giá thành,
nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm đường.
Trong cơ chế thị trường, cạnh tranh là một đặc trưng chủ yếu và lợi
nhuận là động lực mạnh mẽ đối với các nhà sản xuất. Một sản phẩm được thị

Khoa kinh tÕ phát triển

Đại học KTQD


Luận văn tốt nghiệp

Đỗ Đức Hà

trng chp nhn l bt đầu có tính cạnh tranh, song để tồn tại lâu dài thì sản
phẩm đố phải khơng ngừng nâng cao sức cạnh tranh về giá cả và chất lượng.
Sản phẩm đường của Việt Nam hiện nay, giá còn cao so với các nước trong
khu vực và trên thế giới, nguyên nhân chủ yếu là do giá thành sản xuất đường
cao, nhiều nhà máy sản xuất kinh doanh thua lỗ, thể hiện hiệu quả kinh tế
thấp. Trước thực tế đó địi hỏi phải nâng cao hiệu quả sản xuất, yêu cầu nâng
cao hiệu quả kinh tế ngành mía đường góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng của
nền kinh tế.
Như vậy có thể nói, nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất đường Việt Nam
là một tất yếu để có thể tồn tại trong cơ chế thị trường vốn khắc nghiệt nhưng
có nhiều cơ hội này. Cần phải kết hợp nhiều biện pháp khác nhau để tăng hiệu
quả kinh tế cho ngành sản xuất mía đường.

Mía đường là một ngành quan trọng, vậy định hướng, chính sách của
Nhà nước về ngành mía đường như thế nào sẽ được nêu ra ở phần sau.
II- QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGÀNH MÍA ĐƯỜNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ
NƯỚC.

Nước ta có thuận lợi căn bản về điều kiện tự nhiên như: đất đai, khí hậu
thích hợp cho để trồng mía, lại là nước có giá trị nhân cơng trong lĩnh vực
nông nghiệp tương đối thấp. Các điều kiện về tạo nguồn vốn đầu tư và những
tiến bộ kỹ thuật thuận lợi cho ngành mía đường phát triển với tốc độ nhanh.
Nhà nước đã xác định mía đường là một trong những ngành được ưu tiên
trong chiến lược phát triển nông nghiệp trong những năm tới. Khả năng sản
xuất đường về lâu dài có thể trồng 450.000 ha mía để sản xuất ra 4 triệu tấn
đường.
Vì vậy, mục tiêu của ngành mía đường đến năm 2000 đạt 1 triệu tấn
đường. Để đặt ra mục tiêu này Nhà nước đã căn cứ vào những quan điểm như
sau:
* Sản xuất đường Việt Nam với 14 nhà máy đang hoạt động, kể cả sau
khi được mở rộng mới đạt công suất khoảng 14000 tấn mía ngày(TMN), sản
lượng đường đạt 120.000 tấn. Cùng với đường sản xuất từ các cơ sở chế biến
thủ cơng khoảng 200.000 tấn(quy RS), thì sản lượng nước ta t 320.000 tn,

Khoa kinh tế phát triển

Đại học KTQD


Luận văn tốt nghiệp

Đỗ Đức Hà


bỡnh quõn u ngi t 4,5 kg/năm, nếu cả nhập khẩu mới đạt 6,5-7
kg/người/năm.
Với đời sống nhân dân được nâng cao, cùng với nhu cầu sử dụng đường
trong nước uống giải khát, công nghiệp thực phẩm, thì đến năm 2000 Việt
Nam sẽ tiêu thụ tới 13kg/người/năm. Với dân số 80 triệu người thì nhu cầu
đường của nước ta là trên 1 triệu tấn.
* Nước ta là một trong những nước có thế mạnh về sản xuất đường, phát
triển mía chủ yếu để sản xuất đường. Cây mía của Việt Nam có điều kiện sinh
trưởng tốt để tạo năng suất cao và cũng có điều kiện tốt để tích luỹ đường.
Nằm trong vùng địa lý thuận lợi, cây mía phát triển hầu như quanh năm.
Đồng thời, với sự trùng khớp về mùa hè vừa nhiều mưa và nóng, mùa đơng là
mùa khơ nhiều ở miền Nam và vừa khô vừa lạnh ở miền Bắc, nên thuận lợi
cho cây mía tích luỹ đường.
Diện tích đất để trồng mía cả nước rất lớn, khả năng diện tích trồng mía
của cả nước ta lên tới gần 500.000 ha, chủ yếu là các loại đất phù sa sông
suối, đất đồi núi trọc, đất trồng màu hoặc cây công nghiệp ngắn ngày không
hiệu quả,...
Với tiến bộ về kỹ thuật, nhất là về giống, năng suất mía của Việt Nam có
thể nâng lên 70-80 tấn/ha, tỉ lệ đường khoảng 10%, thì với 150.000 ha mía
hiện có cũng đủ sản suất được 1 triệu tấn đường. Nếu nâng lên 200.000 ha có
thể sản xuất được 1,5 triệu tấn đường nếu có cơng nghiệp chế biến tốt.
* Công nghiệp chế biến nước ta là một ngành cũng đang được định
hướng phát triển mạnh. Chúng ta khơng những có thể thu được hiệu quả kinh
tế từ cơng nghiệp đường, mà cịn thu được hiệu quả tổng hợp của tồn ngành
mía đường. Mía đường là một ngành cơng nghiệp liên hồn, nó có thể thúc
đẩy sự phát triển của cơng nghiệp luyện kim , cơ khí chế tạo,.. . Đồng thời,
cũng có thể tận dụng các sản phẩm sau đường để sản xuất các mặt hàng như:
thực phẩm, y dược, mì chính, bao bì,.. . tạo nên một tổ hợp công nghiệp lấy
đường làm trung tâm.
* Hiệu quả của chương trình 1 triệu tấn đường được thể hiện toàn diện

về kinh tế-xã hội-sinh thái.

Khoa kinh tÕ phát triển

Đại học KTQD


Luận văn tốt nghiệp

Đỗ Đức Hà

V kinh t, nu phỏt triển 200.000 ha mía, mỗi hộ nơng dân thu nhập từ
mía đạt 15 triệu đồng/hộ/năm và tiết kiệm được 350 triệu USD/năm để nhập
khẩu đường. Công nghiệp đường tạo công ăn việc làm cho trên 200.000 lao
động công nghiệp, dịch vụ và tích luỹ cho ngân sách Nhà nước khoảng 1000
tỉ đồng mỗi năm.
Định hướng phát triển mía phần lớn là vùng nghèo ở trung du, miền núi
và đồng bằng sơng Cửu Long. Phát triển mía đường góp phần quan trọng để
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các vùng này, góp phần xố đói giảm nghèo.
Cơng nghiệp đường gắn với vùng nguyên liệu sẽ tạo nên những tụ điểm cơng
nghiệp, dịch vụ, góp phần phát triển kinh tế-xã hội nơng thơn vùng nghèo.
Từ những nhận định trên chương trình mía đường sẽ là một chương trình
lớn, có hiệu quả cao và nhanh hơn so với chương trình phát triển nông nghiệp
khác của 5 năm (từ 1996-2000). Trước mắt, bảo đảm 1 triệu tấn đường/năm
để đủ đường tiêu dùng, không phải nhập khẩu, chuẩn bị điều kiện để nước ta
có thể sản xuất 3-5 triệu tấn đường /năm, tương đương 1-1,5 tỉ USD/năm vào
những thập niên đầu của thế kỷ 21.
Với những quan điểm của Nhà nước trong chương trình 1 triệu tấn
đường đến năm 2000, cho thấy một sự chú trọng của Nhà nước trong phát
triển ngành mía đường. Vậy mục tiêu và khả năng thực hiện của ngành mía

đường trong chương trình này ra sao sẽ được tơi trỡnh by trong chng II.

Khoa kinh tế phát triển

Đại học KTQD


Luận văn tốt nghiệp

Đỗ Đức Hà

CHNG II:

TèNH HèNH THC HIN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGÀNH
MÍA ĐƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN 1996-2000.
Trong Đại hội VIII của Đảng đã xác định: “ Mía đường là ngành quan
trọng và có tiềm năng phát triển, vì vậy chương trình mía đường (1996-2000)
sẽ là một chương trình lớn có hiệu quả cao và nhanh hơn so với các chương
trình nơng nghiệp khác”.
Đánh giá kết quả thực hiện chương trình mía đường thời gian qua, tơi xin
kết hợp đánh giá giữa kế hoạch và tình hình thực hiện (giai đoạn 1996-2000),
để thấy rõ được những kết quả và những tồn tại của chương trình mía đường.
I- TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU.

1- Kế hoạch Phát triển vùng ngun liệu mía.
1.1- Quỹ đất có khả năng trồng mía.
Quỹ đất ở các vùng trồng mía tập trung cung cấp nguyên liệu cho các
nhà máy đường có 4 nguồn chính.
- Đất trồng mía hiện có.
- Sử dụng đất trống đồi núi trọc có thể trồng mía.

- Đất hiện đang được trồng màu hoặc cây công nghiệp ngắn ngày khác
hiệu quả kinh tế không cao.
- Đất lúa một vụ mùa (khơng có nước tưới vụ khơ) đạt hiệu quả kinh
tế thấp.
Diện tích trồng mía hiện nay của nước ta là 147.800 ha. Quỹ đất màu và
cây công nghiệp ngắn ngày của nước ta là 1.116.000 ha có thể chuyển
111.100 ha (10%) sang trồng mía. Quỹ đất một vụ mùa tồn quốc là 486.054
ha, có thể chuyển 51.700 ha (khoảng hơn 10%) sang trng mớa. Qu t

Khoa kinh tế phát triển

Đại häc KTQD


Luận văn tốt nghiệp

Đỗ Đức Hà

trng, i nỳi trc cú thể sử dụng để trồng mía (vùng trọng điểm mía, có thể
chuyển tới 30%). Theo cách tính tốn như vậy quỹ đất có khả năng trồng mía
của cả nước có thể đạt 450.000 ha. Hai vùng có quỹ đất trồng mía lớn nhất là
Dun Hải Nam Trung Bộ và Đơng Nam Bộ, sau đó là Khu bốn (cũ) và đồng
bằng sơng Cửu Long.
1.2- Bố trí đất trồng mía tới năm 2000.
Đến năm 2000, sẽ đưa tổng diện tích trồng mía lên 200.000 ha, trong đó
diện tích trồng tập trung cung cấp cho các nhà máy đường quy mơ 300-500
tấn mía/ngày(TMN) trở lên là 130.000-150.000 ha. Năng suất mía trung bình
dự tính là 65 tấn/ha (Vùng mía tập trunglà 70-75 tấn/ha). Diện tích trồng mía
đến năm 2000 được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2: Bố trí đất trồng mía đến năm 2000.

Vùng

Diện tích
(1000ha)

Năng suất
(tấn/ha)

Sản lượng
(tấn)

Tồn quốc

200

65

13.000

1. Miền Núi trung du Bắc Bộ

10

60

600

2. Đồng bằng Bắc Bộ

20


75

1.500

3. Khu Bốn cũ

35

65

2.275

4. Duyên Hải Trung Bộ

45

65

2.925

5. Tây Nguyên

10

65

650

6. Đông Nam Bộ


45

65

2.925

7. Đồng Bằng Sông Cửu
Long

35

65

2.275
Nguồn: Bộ KH-ĐT

1.3- Giống mía.
Để kéo dài thời gian hoạt động của các nhà máy đường trong năm (hiện
nay khoảng 150 ngày) cần tuỳ theo điều kiện sinh thái của từng vùng mà lựa
chọn cơ cấu giống mía chín sớm, chín muộn và trung bình cho thích hợp với
từng vùng sinh thái: thơng thường cơ cấu giống mía thường là 25% giống
chín sớm, 50% giống chính vụ, 25% giống chín mun.

Khoa kinh tế phát triển

Đại học KTQD




×