Tải bản đầy đủ (.docx) (136 trang)

Những giải pháp chủ yếu hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị của công ty thương mại việt nhật (maxvitra co , ltd)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.01 KB, 136 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Mục lục
Lời nói đầu.............................................................................4
Chơng I.

Một số vấn đề chung về nhập khẩu và vai trò

của

nhập khẩu máy móc thiết bị với nền kinh tế Việt Nam.....5

I. Khái niệm, các hình thức và vai trò của nhập khẩu
trong nền kinh tế quốc dân.................................5
1. Khái niệm......................................................................5
2. Vai trò của thơng mại quốc tế và công tác nhập khẩu
đối với nền kinh tế quốc dân.......................................6
2.1 Sự cần thiết của thơng mại quốc tế trong nền kinh
tế quốc dân:............................................................6
2.2 Sự cần thiết và vai trò của hoạt động nhập khẩu đối
với nền kinh tế............................................................8
3. Các hình thức nhập khẩu chủ yếu hiện nay..............10
II. Những nội dung chủ yếu của công tác nhập khẩu
hàng hoá............................................................12
1. Nghiên cứu nhu cầu của khách hàng...........................12
2. Nghiên cứu nguồn cung cấp........................................13
3. Giao dịch- đàm phán.................................................14
3.1 Đám phán qua th tín...............................................14
3.2 Đàm phán qua điện thoại.......................................15
3.3 Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp....................15
4. Ký kết hợp đồng.........................................................16
4.1 ý nghĩa của hợp đồng ngoại thơng.......................16


4.2 Nội dung của hợp đồng kinh tế..............................17

Trần Hải Yến - Lớp KTQT 40

1


Luận văn tốt nghiệp
5. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhËp khÈu m¸y mãc tiÕn
bé.................................................................................17
5.1 Xin giÊy phÐp nhËp khÈu.......................................18
5.2 Mở L/C....................................................................19
5.3 Thuê phơng tiện vận chuyển................................21
5.4 Mua bảo hiểm........................................................24
5.5 Làm thủ tục Hải quan:............................................25
5.6 Nhập hàng:............................................................27
5.7 Kiểm tra hàng hoá nhập khẩu:..............................27
5.8 Khiếu nại................................................................28
5.9. Thanh toán:...........................................................30
III. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu.
.........................................................................31
1. Chế độ chính sách và luật pháp quốc tế...................31
2. ảnh hởng của tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ của hàng
nhập khẩu.................................................................... 31
3. ảnh hởng của sự biến động thị trờng trong cũng nh
ngoài nớc...................................................................... 32
4. ảnh hởng của nền sản xuất cũng nh của các doanh
nghiệp kinh doanh thơng mại trong và ngoài nớc........32
5. ảnh hởng của hệ thống giao thông vận tải - liên lạc....33
6. ảnh hởng của hệ thống tài chính ngân hàng............34

7. Các nhân tố thuộc về môi trờng của doanh nghiệp...34
IV. Vai trò hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị với nền
kinh tế Việt Nam..................................................35
Chơng II: Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu máy móc
thiết bị ở công ty thơng mại Việt Nhật (MaxVitra).. 38

I. Sự hình thành và phát triển của công ty:...........38
Trần H¶i Ỹn - Líp KTQT 40

2


Luận văn tốt nghiệp
1. Giới thiệu chung về công ty:.......................................38
1.1. Sự hình thành của công ty MaxVitra:..................38
1.2. Các hoạt động kinh doanh của Công ty:...............40
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy..............................................41
3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty...........................43
II. Phân tích tình hình hoạt động nhập khẩu tại
công ty...............................................................45
1. Đặc điểm kinh doanh tại công ty................................45
1.1 Mặt hàng kinh doanh chính của Maxvitra............45
1.2 Bạn hàng trong nớc của Maxvitra............................49
1.3 Thị trờng nhấp khẩu của công ty Maxvitra............52
1.4 Hình thức nhập khẩu............................................54
2. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Maxvitra...55
III Đánh giá chung...................................................57
1. Những mặt đà đạt đợc:.............................................57
1.1 Đa dạng hoá kinh doanh,đa dạng hoá trên thị trờng
nhập khẩu trên cơ sở phát huy lợi ích của công ty.. 58

1.1. Giữ vững và phát huy thị trờng truyền thống.....60
1.3 Đội ngũ cán bộ trẻ có trình độ, nhiệt tình và công nhân
có tay nghề cao........................................................60
2. Những nhợc điểm của công ty trong sản xuất kinh
doanh nói chung, nhập khẩu nói riêng.........................61
3. Nguyên nhân
3.1. Nguyên nhân khách quan
a. Về thị trờng trong nớc..............................................63
b. Thị trờng ngoài nớc..................................................63
c. Khó khăn do các chính sách của nhà nớc tạo nên......64
3.2. Nguyên nhân chủ quan........................................64
Trần Hải Yến - Lớp KTQT 40
3


Luận văn tốt nghiệp
Chơng III: Một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện hoạt động nhập
khẩu máy móc thiết bị tại công ty Thơng mại Việt Nhật (Maxvitra).....................................................66

I. Phơng hớng hoạt động của công ty trong thời gian tới.
.........................................................................66
II. Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu
máy móc, thiết bị từ phía công ty......................67
1. Giải pháp về vốn:........................................................67
2. Giải pháp về thị trờng:...............................................69
2.1. Thị trờng ngoài nớc...............................................69
2.2. Thị trờng trong nớc:..............................................71
3. Đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn giỏi.
.....................................................................................73
4. Hoàn thiện hơn nữa nghiệp vụ nhập khẩu................75

5. Giải pháp về đổi mới kinh doanh...............................76
6. Phát triển một số dịch vụ hỗ trợ hoạt động xuất nhập
khẩu.............................................................................77
6.1. Dịch vụ thông tin thị trờng..................................77
6.2. Dịch vụ t vấn........................................................78
6.3. Các dịch vụ tài chính...........................................78
6.4. Dịch vụ vân tải....................................................78
6.5. Dịch vụ kiểm định và chứng nhận chất lợng hàng hoá
xuất nhập khẩu.........................................................78

III. Các kiến nghị chính........................................78
1. Đối với tổng công ty.....................................................78
2. Đối với nhà nớc..............................................................79
2.1. Thực hiện việc quản lý ngoại tệ có hiệu quả.......79
2.2. Chính sách tỷ giá hối đoái hợp lý..........................80
2.3. Thuế nhập khẩu....................................................80
Trần Hải Yến - Líp KTQT 40
4


Luận văn tốt nghiệp
2.4. Thực hiện cải cách các thủ tục hành chính..........81
2.5. Các chính sách hỗ trợ khác....................................82
Kết luận

.............................................................................83

Danh mục tài liệu tham khảo.................................................84

Trần Hải Yến - Lớp KTQT 40


5


Luận văn tốt nghiệp
Lời nói đầu

Từ lâu, hoạt động xuất nhËp khÈu ®· cã ý nghÜa rÊt to
lín ®èi víi nền kinh tế quốc dân. Nó đóng vai trò là cầu nối
giữa nền kinh tế trong nớc với nền kinh tế khu vực và thế giới.
Hoạt động xuất khẩu đem lại ngoại tệ, đảm bảo nguồn vốn
cho công tác nhập khẩu, nang cao vị thế của một quốc gia
trên thị trờng quốc tế.... Hoạt động nhập khẩu phải phục vụ
cho sản xuất trong nớc hớng mạnh về xuất khẩu.
Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá - hiện
đại hoá đất nớc, nhu cầu nhập khẩu máy móc, thiết bị phục
vụ cho phát triển cơ sở hạ tầng và những ngành sản xuất
trong nớc là rất lớn. Đây là điều kiện thuận lợi để các doanh
nghiệp Việt Nam tham gia hoạt động trong lĩnh vực này.
Tuy nhiên, để tồn tại và phát triển đợc là một bài toán khó
đối với các doanh nghiệp nhập khẩu. Trên thực tế, các doanh
nghiệp Việt Nam mới bớc vào lĩnh vực này trong hơn một
chục năm trở lại đây. Trong khi trên thơng trờng quốc tế có
rất nhiều các đối tác nớc ngoài dày dạn kinh nghiệm.
Hơn nữa việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng đÃ
buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải tự cạnh tranh với nhau
để tồn tại và phát triển, vì vậy, hoạt động kinh doanh càng
trở nên khó khăn hơn. Trớc thực tế trên, các doanh nghiệp chỉ
có một con đờng là tự hoàn thiện mình, tạo đợc chữ tín với
khách hàng. Vì vậy "những giải pháp chủ yếu hoàn

thiện hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị của
công ty thơng mại Việt - Nhật (Maxvitra Co., Ltd)" là
Trần Hải YÕn - Líp KTQT 40

6


Luận văn tốt nghiệp
đề tài mà em lựa chọn để thực hiện sau khi nghiên cứu hoạt
động nhập khẩu tại công ty thơng mại Việt - Nhật.
Nội dung của chuyên đề này bao gồm:
Chơng I: Một số vấn đề chung về nhập khẩu và vai trò
của nhập khẩu máy móc, thiết bị với nền kinh tế Việt Nam
Chơng II: Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu
máy móc, thiết bị ở công ty thơng mại Việt - Nhật.
Chơng III: Những giải pháp chủ yếu hoàn thiện hoạt
động nhập khẩu máy móc, thiết bị của công ty thơng mại
Việt - Nhật (Maxvitra Co., Ltd)

Trần Hải Yến - Lớp KTQT 40

7


Luận văn tốt nghiệp
Chơng I.
Một số vấn đề chung về nhập khẩu và vai trò
của nhập khẩu máy móc thiết bị với nền kinh tế Việt Nam.
I. Khái niệm, các hình thức và vai trò của nhập khẩu trong
nền kinh tế quốc dân.


1. Khái niệm.
Trong thời đại ngày nay, việc phát triển kinh tế ở mỗi
quốc gia trên thế giới đều chịu tác động to lớn của quan hệ
kinh tế quốc tế nói chung và thơng mại quốc tế nói riêng. Thơng mại quốc tế là mối quan hệ trao đổi hàng hoá dịch vụ
giữa một quốc gia với một quốc gia khác, là một bộ phận quan
hệ kinh tế quốc tế của một nớc với các nớc khác, là cầu nối
giữa nền kinh tế trong nớc với nền kinh tế khu vực và toàn
thế giới, một trong những khâu cơ bản của hoạt động ngoại
thơng là nhập khẩu.
Có thể hiểu nhập khẩu là sự mua hàng hoá, dịch vụ từ
nớc ngoài về phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc hoặc tái
xuất nhập khẩu nhằm thu lợi nhuận.
Nhập khẩu thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nỊn
kinh tÕ qc gia víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi. Đặc biệt trong tình
hình thế giới hiện nay, xu hớng liên kết kinh tế toàn cầu cà
khu vực làm cho mức độ ảnh hởng, tác động của từng quốc
gia đối víi nhau vµ cđa tõng khu vùc kinh tÕ thÕ giới ngày
một gia tăng. Hoạt động thơng mại quốc tế cũng ngày một
phát triển rộng rÃi, đa phơng đa chiều, trong đó có hoạt
động xuất nhập khẩu nhng cho dù đối tợng hoạt động này là

Trần Hải Yến - Lớp KTQT 40

8


Luận văn tốt nghiệp
quốc gia nào và trong hoàn cảnh nào thì hoạt động xuất
nhập khẩu cũng có một số đặc điểm cơ bản sau đây:

Hoạt động nhập khẩu là hoạt động buôn bán giữa hai
quốc gia, vì vậy nó phức tạp hơn mua bán trong nớc: mua bán
trung gian chiếm tỉ trọng lớn, đồng tiền thanh toán là ngoại
tệ mạnh; hàng hoá phải vận chuyển qua biên giới, cửa khẩu
của quốc gia khác; hoạt động buôn bán phải tuân theo
những tập quán, thông lệ quốc tế cũng nh của địa phơng.
Hoạt động nhập khẩu có liên quan trực tiếp đến các
quan hệ về chính trị và kinh tế giữa nớc nhập khẩu và nớc
xuất khẩu. Vì vậy nhập khẩu là một cơ hội tốt để các doanh
nghiệp có quốc tịch khác nhau làm ăn với nhau và qua đó
phát triển mối quan hệ giữa hai nớc.
Nhập khẩu là một lĩnh vực lu thông hàng hoá dịch vụ
giữa hai quốc gia. Vì vậy, đối tợng của hoạt động nhập khẩu
rất phong phú và đa dạng, thờng xuyên chịu sự chi phối của
chính sách, luật pháp mỗi quốc gia. Nhà nớc tiến hành quản lý
hoạt động nhập khẩu thông qua các công cụ nh chính sách
thuế, hạn ngạch nhập khẩu và các văn bản pháp luật quy
định danh mục mặt hàng đợc phép nhập khẩu... Những
quy định này thờng xuyên đợc điều chỉnh, sửa đổi sao
cho phù hợp với mục tiêu kinh tế, xà hội trong từng thời kỳ,
điều này có tác động trực tiếp đến hoạt động nhập khẩu
của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
2. Vai trò của thơng mại quốc tế và công tác nhập khẩu
đối với nền kinh tế quốc dân.

Trần Hải Yến - Lớp KTQT 40

9



Luận văn tốt nghiệp
2.1 Sự cần thiết của thơng mại quốc tế trong nền kinh
tế quốc dân:
Thơng mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoá dịch vụ
giữa các nớc thông qua mua bán, là bộ phận của đời sống
hàng ngày. Nó phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế
giữa ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia.
Có thể thấy rõ điều này do thơng mại quốc tế đà vợt
khỏi biên giới quốc gia, gắn liền với việc sử dụng các đồng
tiền quốc tế khác nhau.
Quốc gia cũng nh cá nhân không thể sống riêng rẽ mà
vẫn đầy đủ đợc. thơng mại quốc tế cho phép một nớc tiêu
dùng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều hơn mức có thể
tiêu dùng với ranh giới của khả năng sản xuất, tiêu dùng trong nớc khi thực hiện chế độ tự cung cấp, không buôn bán.
Chúng ta biết rằng mỗi quốc gia đều có thế mạnh của
mình về tài nguyên thiên nhiên chất xám, nguồn vốn, nhân
lực... Sự khác nhau này đà làm tăng khả năng thơng mại của
từng quốc gia. Có những nớc điều kiện tự nhiên rất khó khăn
nhng vẫn có hàng hoá xt khÈu, mét sè níc nỊn kinh tÕ l¹c
hËu, thÊp kém vẫn có quan hệ buôn bán với các nớc phát
triển.
Năm 1817, nhà kinh tế học ngời Anh David Ricardo đÃ
làm sáng tỏ vấn đề trên bằng quy luật lợi thế tơng đối. Quy
luật này chỉ rõ nếu mỗi nớc chuyên sâu vào sản xuất các sản
phẩm mà mình có lợi thế thì thơng mại quốc tế sẽ có lợi cho
cả hai bên.
Trần Hải Yến - Lớp KTQT 40

1
0



Luận văn tốt nghiệp
Chúng ta bắt đầu với việc chỉ ra lợi ích của thơng mại
do sự chênh lệch giữa các nớc về chi phí cơ hội tạo ra. Chi
phí cơ hội của một hàng hoá đó là số lợng những mặt hàng
khác mà ngời ta phải từ bỏ để làm ra thêm một đơn vị hàng
hoá đó.
Giả sử ta xem xÐt mét nỊn kinh tÕ khÐp kÝn cã c¸c
ngn nhân lực nhất định để sản xuất đầu máy video, áo
sơmi và ngợc lại. Chi phí cơ hội để làm ra máy video và lợng
áo sơmi đà hi sinh do dùng các nguồn lực vào video vào việc
làm ra máy video thay cho làm áo sơmi.
Quy luật lợi thế tơng đối nói rằng các nớc hay cá nhân
chuyên môn hoá trong việc sản xuất và xuất khẩu các sản
phẩm mà họ làm ra với chi phí tơng đối thấp thì có lợi ích
kinh tế hơn. Việc chuyên môn hoá nh vậy sẽ có lợi cho tất cả
các nớc; quy mô tiêu dùng và sản xuất trong nớc đều tăng lên.
Nh vậy thơng mại quốc tế là khách quan, tất yếu, tạo ra hiệu
quả kinh tế cao nhất trong nền sản xuất của mỗi quốc gia
cũng nh trên toàn thế giới.
Hiện nay, thơng mại quốc tế trở thành nguồn lực kinh tế
quốc dân mỗi nớc, kích thích sự phát triển của lực lợng sản
xuất, của khoa học công nghệ. thơng mại quốc tế vừa là cầu
nối kinh tế của mỗi quốc gia với các quốc gia khác trên thế giới,
vừa là ngời hậu cần cho sản xuất và đời sống của toàn xà hội
văn minh hơn, thịnh vợng hơn. Có thể thấy cơ sở của thơng
mại quốc tế là trao đổi chuyên môn hoá. Chuyên môn hoá
sản xuất trên cơ sở lợi thế so sánh những lợi thế này, là
những lợi thế trớc hết về điều kiện sản xuất nh đất đai, lao

Trần Hải Yến - Lớp KTQT 40

1
1


Luận văn tốt nghiệp
động, tài nguyên, vốn, khoa học công nghệ... Mỗi quốc gia có
sự khác nhau về những yếu tố trên dẫn tới hiệu quả sản xuất
so sánh khác nhau. Chính vì thế mỗi nớc chuyên môn hoá sản
xuất vào những ngành, nhóm sản phẩm có năng suất so sánh
cao nhất và trao đổi sản phẩm với các nớc khác. Điều này có
lợi cho cả hai bên. Tuy nhiên, mỗi quốc gia lại phải khéo lựa
chọn kiểu kết hợp giữa các u thế của quốc gia khác để đạt
hiệu quả tối đa trên cơ sở nhng nguồn lực có hạn.
Lợi ích của thơng mại quốc tế sẽ càng lớn nếu có lợi thế
kinh tế nhờ quy mô sản xuất. Chuyên môn hoá sản xuất quy
mô lơn làm cho chi phí sản xuất giảm, hiệu quả kinh tế theo
sẽ đợc thực hiện trong các nớc sản xuất. Nh thế từng nớc đều
có lợi. Sự khác nhau về thị hiếu, sở thích, tập quán tiêu dùng,
nhu cầu hàng hoá của mỗi nớc cũng là một động lực dẫn tới
thơng mại quốc tế nhằm thoả mÃn nhu cầu đa dạng, phong
phú ở từng nớc.
2.2 Sự cần thiết và vai trò của hoạt động nhập khẩu
đối với nền kinh tế.
Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi
quốc tế. Nó không phải là những hành vi mua bán riêng lẻ. mà
là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thơng mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài quốc gia. Hoạt
động kinh doanh nhập khÈu cã ý nghÜa rÊt quan träng v×
mét lý do cơ bản là " mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng

tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều hơn mức có thể tiêu
dùng với ranh giới của kinh nghiệm sản xuất, tiêu dùng trong nớc
khi thực hiện chế độ tự cung tự cấp, không buôn bán".
Trần Hải YÕn - Líp KTQT 40

1
2


Luận văn tốt nghiệp
Bất cứ một quốc gia nào, thơng mại đặc biệt là thơng
mại quốc tế hoạt động mạnh thì quốc gia đó sẽ có nền kinh
tế phát triển. Tuy nhiên không phải chính phủ nào cũng quán
triệt hoàn toàn vấn đề này. Nớc ta và một số nớc khác cũng
có lúc đà xem xét độc lập kinh tế nh là một đòi hỏi, phải
xây dựng một nền kinh tÕ hoµn chØnh tøc lµ mang tÝnh
chÊt hoµn toµn tù cấp, tự túc.
Thực tế đà chứng minh rằng ngày nay không một quốc
gia nào dù lớn mạnh nh Liên Xô(cũ),Mỹ hay Trung Quốc có đủ
sức duy trì và phát triển mét nỊn kinh tÕ tù cÊp tù tóc bëi
rÊt tèn kém về vật chất và thời gian mà hiệu quả kinh tế lại
rất thấp. Một thời gian dài các nớc XHCN và Đông Âu là những
nớc có nền kinh tế phát triển. Do đó các nớc này bị lạc hậu,
nền kinh tế đình trệ thua xa các nớc có nền kinh tế phát
triển. Ngợc lại các nớc theo đuổi chính sách thơng mại tự do
nh Hàn Quốc, Trung Quốc... đà có một bớc tiến dài trong việc
phát triển nền kinh tế chỉ trong một thời gian ngắn, đời
sống không ngừng nâng cao.
Từ ĐH Đảng VI, Việt Nam đà nhận thức đợc rằng chỉ
thông qua con đờng phát triển ngoại thơng ta mới có thể

đánh giá đợc khả năng và trình ®é cđa m×nh so víi thÕ giíi.
Víi viƯc thay thÕ lao động thủ công bằng lao động máy móc
trong khi chúng ta còn tơng đối lạc hậu với nền kinh tế thấp
kém thì việc làm đó không thể thực hiện trong ngày một
ngày hai đợc. Nhà nớc không chỉ dựa vào nguồn lực sẵn có
trong nớc mà còn phải biết tận dụng có hiệu quả tất cả
những thành tựu khoa học, kinh tế và công nghệ tiên tiến
trên thế giới. Nền kinh tế sẽ mở ra những hớng phát triển mới,
Trần Hải Yến - Lớp KTQT 40
1
3


Luận văn tốt nghiệp
tạo điều kiện khai thác lợi thế, tiềm năng sẵn có của nớc ta
nhằm sử dụng chúng trong phân công lao động quốc tế một
cách có lợi. Thơng mại quốc tế chỉ ra và xác định cho mỗi
quốc gia đâu là lợi thế của mình, nên đầu t vốn vào đâu,
vào lực lợng nào có lợi nhất... Nhập khẩu mắc phải: phơng
châm đó là vay mợn công nghệ nớc ngoài trong thời kỳ đang
công nghiệp hoá. Xu thế nhập khẩu bổ sung để thoả mÃn
nhu cầu là một điều kiện tất yếu, thông qua đó ta có thể
từng bớc thay đổi, hoàn thiện cơ cấu tiêu dùng của nhân
dân theo hớng hiện đại hoá đồng thời dẫn tới việc phải nâng
cao kỹ nghệ, công nghệ sản xuất trong nớc. Do vậy, Nhà Nớc
ta đà đề ra chính sách nhập khẩu chặt chẽ, có chọn lọc nhất
là nhập khẩu vật t, thiết bị, máy móc, kinh tế công nghiệp
để tăng cờng việc tiếp thu kinh nghiệm của nớc ngoài, từ đó
phát triển kinh tế mới ngay trong nớc.
Thêm vào đó, thông qua việc phát triển kinh doanh các

mặt hàng nhập khẩu thì chúng ta mới có điều kiện mở
mang dân trí, tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới,
đem ứng dụng vào trong sản xuất và phục vụ đời sống. Có
nh vậy mới kết hợp đợc sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại, trên cơ sở phân công lao động quốc tế, hợp tác và liên
minh kinh tế quốc tế để đẩy mạnh sự kết hợp giữa công
nghiệp với cuộc sống văn minh của nhân loại, nhằm tạo điều
kiện khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng và thế mạnh của
đất nớc.
Nhập khẩu có những tác dụng sau:

Trần Hải Yến - Lớp KTQT 40

1
4


Luận văn tốt nghiệp


Tạo vốn và kinh tế bên ngoài cho quốc tế tái sản
xuất trong nớc.



Thay đổi cơ cấu vật chất của sản phẩm có lợi cho
quốc tế sản xuất.




Tăng hiệu quả của nền kinh tế thông qua lợi thế so
sánh và tiếp thu, áp dụng tiến bộ khoa häc kü tht
thÕ giíi.

TÝnh hiƯu qu¶ cđa nhËp khÈu thĨ hiện ở chỗ:


Tốc độ tăng trởng của nền kinh tế, nâng cao thu
nhập quốc dân tính theo đầu ngời.



Sử dụng tốt mọi khả năng, tiềm năng sản xuất.



ổn định giá cả, chống lạm phát.

Nhà nớc ta khuyến khích nhập khẩu các mặt hàng trong
nớc không sản xuất đợc. Việc nhập khẩu hàng hoá khiến các
doanh nghiệp trong nớc muốn tồn tại và phát triển đợc phải
quan tâm đến chất lợng sản phẩm và hạ giá thành sản xuất.
Vì vậy có thể nói nhập khẩu có vai trò quan trọng đối với
sản xuất trong nớc.
Qua giao dịch thơng mại ta sẽ hiểu biết thế giới hơn và
ngợc lại, thế giới cũng hiểu ta hơn, góp phần vào ổn định
kinh tế, chính trị của đất nớc.
Hàng hoá nhập khẩu vào nớc ta không những mở rộng
quốc tế sản xuất- tiêu dùng mà còn góp phần không nhỏ vào
việc nâng cao đời sống tinh thần, nâng cao tầm hiểu biết

của nhân dân về sự phát triển không ngừng của thế giới.
3. Các hình thức nhập khẩu chủ yếu hiện nay.
Trần Hải Yến - Líp KTQT 40

1
5


Luận văn tốt nghiệp
Nhập khẩu hàng hoá là hoạt động thơng mại liên quan
đến việc mua bán hàng hoá với thị trờng nớc ngoài. Ta có thể
chia thành các tiêu thức phân loại hình thức nhập khẩu sau:
Theo tiêu thức chung ngời ta phân thành:
- Nhập khẩu mậu dịch:
Hàng nhập khẩu phải xin giấy phép của Bộ Thơng mại:
phải mở tờ khai hàng xuất nhập khẩu tại hải quan của khẩu.
Đối với mặt hàng nhập khẩu theo mậu dịch, nhà nớc trực tiếp
quản lý bằng kế hoạch định hớng trớc đây là 15 mặt hàng
nay giảm xuống chỉ còn 7:
* Xăng dầu(trừ dấu nhờn).
* Phân bón.
* Thép xây dựng các loại.
* Giấy viết, giấy in các loại.
* Kính xây dựng.
* Đờng tinh luyện, đờng thô nguyên liệu.
* Rợu.
* Nhập khẩu phi mậu dịch:
Hàng hoá nhập khẩu phi mậu dịch là những mặt hàng
mà nhà nớc không quản lý, không nằm trong kế hoạch định
hớng của nhà nớc. Khi làm thủ tục đề xuất nhập khẩu hàng

hoá phi mậu dịch không phải làm giấy phép để trình bộ thơng mại, chỉ cần làm tờ khai xuất nhập khẩu tại hải quan cửa
khẩu
Theo khối lợng hàng hoá nhập khẩu:
Trần Hải YÕn - Líp KTQT 40

1
6


Luận văn tốt nghiệp
- Nhập khẩu chính ngạch: phơng thức nhËp khÈu theo
th«ng lƯ qc tÕ. Thêng nhËp khÈu chÝnh ngạch mang tính
chất kinh doanh lớn, có thị trờng ổn định.
- Nhập khẩu tiểu ngạch: thờng áp dụng đối với những
hàng nhập khẩu qua biên giới, không có sự quản lý nhà nớc về
thủ tục hành chính. Giá tính thuế hàng hoá nhập khẩu tiểu
ngạch sẽ do bộ tài chính ban hành thống nhất trong cả nớc.
Theo mức độ quản lý:
- Nhập khẩu theo quyết toán: là những hàng hoá nhập
khẩu có kế hoạch của nhà nớc, đợc bộ thơng mại phê duyệt trớc khi nhập khẩu.
- Nhập khẩu tự do: là những hàng hoá đợc nhập khẩu
không thuộc diện các mặt hàng đợc nhà nớc quản lý bằng hạn
ngạch.
Theo nguồn gốc hàng hoá
- Nhập khẩu trực tiếp: các độc quyền sản xuất công
nghiệp, giao hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng nớc ngoài. Phần
lớn hàng hoá nhập khẩu trên thế giới đều qua phơng thức trực
tiếp(trên 2/3 kim ngạch).
- Nhập khẩu gián tiếp: là nhập khẩu qua trung gian thơng mại.
Ngoài ra còn có một số biến dạng khác của nhập khẩu,

đó là:
- Chuyển khẩu: là hình thức kinh doanh mà một doanh
nghiệp với t cách là ngêi trung gian sÏ mua hµng cđa mét níc
nµy vµ bán hàng cho một nớc khác(nớc ngoài) nhằm thu lợi
Trần H¶i Ỹn - Líp KTQT 40

1
7


Luận văn tốt nghiệp
nhuận. Theo hình thức này, hàng hoá sẽ đợc chuyển thẳng
từ nớc bán sang nớc mua hoặc đa qua kho ngoại quan của nớc
trung gian mà không phải làm thủ tục hải quan tại đây.
- Tạm nhập tái xuất: cũng là việc mua hàng của một nớc
để bán cho nớc khác trên cơ sở hợp đồng mua bán hàng hoá
ngoại thơng nhng có làm thủ tục nhập khẩu hàng hoá, nộp
thuế nhập khẩu và không qua gia công chế biến ở nớc này.
Khi tái xuất phải làm thủ tục xuất khẩu và đợc hoàn lại thuế
theo quy định. Để kinh doanh theo hai hình thức này, doanh
nghiệp phải ký kết và thực hiện hai hợp đồng ngoại, mét víi
níc xt khÈu, mét víi níc nhËp khÈu. Lỵi nhuận thu đợc từ hai
hình thức này là phần chênh lệch giữa hai thơng vụ mua và
bán.
- Dịch vụ nhập khẩu:
Nhập khẩu uỷ thác: là hoạt động dịch vụ thơng mại dới
hình thức thuê và nhận làm dịch vj nhập khẩu. Hoạt động
này đợc thực hiện trên cơ sở hợp đồng uỷ thác nhập khẩu(hợp
đồng nội) giữa các doanh nghiệp phù hợp với pháp lệnh về hợp
đồng kinh tế. Vì là hoạt động dịch vj do vậy khoản thu của

doanh nghiệp thực hiện nhập khẩu uỷ thác là phí uỷ thác
nhập khẩu.
II. Những nội dung chủ yếu của công tác nhập khẩu hàng hoá.

1. Nghiên cứu nhu cầu của khách hàng.
Máy móc thiết bị là một loại hàng hoá đặc biệt, đó là
hàng hoá công nghiệp. Những ngời mua hàng hoá này thuộc
loại khách hàng công nghiệp, họ mua hàng hoá để phục vụ
cho việc tổ chức sản xuất hoặc tạo ra dịch vụ mới chứ không
Trần Hải Yến - Líp KTQT 40

1
8


Luận văn tốt nghiệp
phải cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân. Các khách hàng công
nghiệp này ít về số lợng, không nhiều về doanh số mua bán
vì vậy đây là những khách hàng đặc biệt quan trọng của
mỗi công ty kinh doanh nhập khẩu máy móc thiết bị. Do vậy
việc nghiên cứu về khách hàng này có ý nghĩa rất lớn. Phải
hiểu rõ về họ và hành vi mua bán của họ để có cách tiếp
cận có hiệu quả.
Nh trên ta đà nói các khách hàng công nghiệp mua hàng
hoá về phục vụ cho sản xuất chứ không phải cho tiêu dùng vì
hàng hoá công nghiệp có giá trị lớn nên các khách hàng công
nghiệp là những ngời có hiểu biết khá sâu về hàng hoá mà
họ cần. Việc mua sắm hàng hoá không phải do một cá nhân
quyết định mà phải thông qua một hội đồng, hội đồng này
bao gồm: ngời sử dụng các hàng hoá cần mua, ngời mua hàng

hoá, ngời tham mu(cung cấp các thông tin về hàng hoá), ngời
thẩm định(quyết định có mua hàng hay không) và ngời
kiểm soát(kiểm tra độ chính xác của các thông tin đa vào).
Đối với các khách hàng công nghiệp nh thế này thì kiểu
tiếp cận có hiệu quả nhất đối với công ty là phơng pháp
marketing trực tiếp, tức là dùng các nhân viên đến chào
hàng trực tiếp tới các khách hàng thông qua các catalogue
quảng cáo, về các điều kiện khác làm nh vậy sẽ ít tốn thời
gian, công sức mà hiệu quả lại cao. Chào hàng kiểu này
nhằm đón trớc nhu cầu của khách hàng. Có thể trong thời
điểm hiện tại họ cha có nhu cầu về loại hàng hoá đó nhng
trong tơng lai có thể họ sẽ có nhu cầu sử dụng loại hàng hoá
đó và họ sẽ nghĩ ngay đến công ty chào hàng với họ có ý đợi
mua sớm hàng hoá đó.
Trần Hải Yến - Líp KTQT 40

1
9


Luận văn tốt nghiệp
Ngoài ra uy tín của công ty trên thị trờng cũng hết sức
quan trọng. Những khách hàng nhập máy móc thiết bị biết
rằng đây là một hoạt động phức tạp vì vậy họ phải lựa chọn
những công ty có uy tín trên thị trờng, có nhiều kinh nghiệm
trong việc kinh doanh nhập khẩu các mặt hàng này để làm
đối tác nhằm loại bỏ những rủi ro không cần thiết. Những
khách hàng nh thế sẽ tự tìm đến với công ty khi họ có nhu
cầu về một loại máy móc thiết bị nào đó mà công ty kinh
doanh, không cần chờ vào việc chào hàng của công ty. Đa số

những khách hàng nh vậy là những khách hàng cũ của công
ty, đà nhiều lần làm việc với công ty và họ tin tởng hoàn toàn
vào khả năng, uy tín của công ty trên thị trờng thế giới.
2. Nghiên cứu nguồn cung cấp.
Nguồn cung cấp là những khách hàng nớc ngoài sẽ cung
cấp cho công ty các loại máy móc thiết bị nếu chủ công ty
yêu cầu. Đối với nguồn cung cấp việc nghiên cứu là không thể
thiếu.
Máy móc thiết bị có đặc điểm là phức tạp về kỹ thuật,
cùng một loại máy móc nh nhau nhng mỗi hÃng lại có những
đặc điểm riêng trong việc chế tạo và có những điều kiện
khác nhau trong buôn bán. Nghiên cứu kỹ nguồn cung cấp
công ty có thể lựa chọn đợc các máy móc thiết bị tối u và
giành đợc những u thế đặc biệt có lợi trong buôn bán.
Để phục vụ cho việc nghiên cứu các nguồn cung cấp
công ty cần phải có những thông tin thích hợp phục vụ cho
việc nghiên cứu. Việc nghiên cứu nguồn cung cấp đợc thực

Trần Hải Yến - Lớp KTQT 40

2
0



×