Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

Báo Cáo Thực Tập Cuối Khóa Chuyên Ngành -Kế Toán – Kiểm Toán Đề Tài : Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Thanh Vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 77 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
***

BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHĨA
Chun ngành: Kế tốn – Kiểm
tốn
KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY
TNHH THANH VÂN

Hà Nội, tháng 4 năm 2023


Mục Lục

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................3
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................4
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................................5
PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................................6
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THANH VÂN.....................8
1.1.

THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY........................................................................8

1.2.

LỊCH SỬ THÀNH LẬP, PHÁT TRIỂN......................................................................8

1.3.

CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH CHÍNH...............................................9



1.4.

CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHỊNG, BAN......................9

1.5.

CƠ CẤU BỘ MÁY KẾ TỐN CỦA CƠNG TY TNHH THANH VÂN...........................12

1.6.

ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐƠN VỊ CÔNG TY

TNHH THANH VÂN...................................................................................................15
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY TNHH
THANH VÂN..............................................................................................................17
2.1 ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY..........................................................17
2.2 KẾ TOÁN CHI TIẾT NHẬP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY TNHH THANH VÂN
19
2.3 KẾ TỐN TỔNG HỢP NGUN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY............................................32
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ
TỐN NGUN VẬT LIỆU.......................................................................................37
3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY........37
3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT
LIỆU TẠI

CƠNG TY TNHH THANH VÂN.......................................................................39

KẾT LUẬN.................................................................................................................42
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................43

PHỤ LỤC...................................................................................................................44
TĨM TẮT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP...........................................................................53



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Nội dung

DN

Doanh nghiệp

ĐVT

Đơn vị tính

NT

Ngày tháng

NTGS

Ngày tháng ghi
sổ

NVL


Nguyên vật liệu

SH

Số hiệu

TK

Tài khoản

TKĐƯ

Tài khoản đối
ứng

TNHH

Trách nhiệm hữu
hạn

VND

Việt Nam đồng


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức phòng, ban

10


Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức phòng kế tốn

12

Sơ đồ 2.1: Quy trình kế tốn ngun vật liệu theo phương pháp thẻ song
song 19

Bảng 1.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020-2022 15
Bảng 2.1: Bảng thống kê vật liệu và nguồn cung cấp nguyên vật liệu

16

Biểu số 2.1: Phiếu nhập kho

22

Biểu số 2.2: Phiếu xuất kho

24

Biểu số 2.3: Phiếu xuất kho kiêm phiếu giao hàng

26

Biểu số 2.4: Phiếu cân hàng

27

Biểu số 2.5: Trích sổ chi tiết nguyên vật liệu Thép D10


28

Biểu số 2.6: Trích bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn nguyên vật liệu tháng 3
29
Biểu số 2.7: Trích sổ nhật ký chung

32

Biểu số 2.8: Trích bảng phân bổ nguyên vật liệu

34

Biểu số 2.9: Trích sổ cái TK 152

35


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, với tình cảm chân thành nhất, cho phép em xin được bày tỏ
lời cảm ơn chân thành nhất tới công ty TNHH Thanh Vân đã mang lại cho em
khoảng thời gian thực tập tuy ngắn nhưng nhiều bổ ích làm hành trang, sự
chuẩn bị cho sau này khi em rời ghế giảng đường Đại học và đi làm, đặc biệt là
chú Ngô Văn Nguyên – Giám đốc công ty, chị Nguyễn Thị Thư – Kế tốn trưởng
cơng ty và tồn thể các anh chị, các cơ chú, các bác tại phịng kế tốn, phịng tổ
chức hành chính cũng như các phịng ban khác đã nhiệt tình, tạo điều kiện hỗ
trợ, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập, học tập và nghiên cứu đề tài này.
Đồng thời, em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy cơ khoa Kế tốn
– Kiểm tốn trường Đại học Ngoại Thương đã truyền đạt cho chúng em những
kiến thức quý báu trong thời gian học tập tại trường nhằm giúp em có nền tảng

kiến thức để vận dụng thực tế vào những công việc em được giao tại công
tyTNHH Thanh Vân trong kỳ thực tập này. Và, với lòng biết ơn sâu sắc nhất,
chân thành nhất, em cũng xin được gửi lời cảm ơn cô Phan Thị Thu Hiền – là
người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo để em có thể hồn thành báo
cáo thực tập cuối khóa này.
Bài báo cáo thực tập cuối khóa em thực hiện trong thời gian 3 tháng. Dù
đã có nhiều cố gắng, song do thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế nên bài
báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng
góp của thầy cơ và bạn học cùng nghiên cứu để bài báo cáo được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


PHẦN MỞ ĐẦU
Trong thời đại kinh tế cạnh tranh quyết liệt như hiện nay, nâng cao chất
lượng sản phẩm và tối thiểu hóa chi phí sản xuất là mục tiêu mà mọi doanh
nghiệp đều hướng tới. Đặc biệt, đối với một doanh nghiệp sản xuất, khả
năng hạ thấp tối đa chi phí sản xuất ngày càng đóng vai trị quan trọng,
quyết định trực tiếp tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Trong các yếu tố cấu thành nên chi phí sản xuất, có thể nói rằng ngun vật
liệu chính là yếu tố đầu vào quan trọng nhất của doanh nghiệp, quyết định
trực tiếp tới chi phí giá thành của sản phẩm. Vì vậy, việc hồn thiện quy
trình kế tốn ngun vật liệu một cách hợp lý khơng chỉ giúp đơn giản hóa
cơng việc của người kế tốn, mà cịn góp phần giúp doanh nghiệp có thể
tiết kiệm khoảng lớn chi phí sản xuất và từ đó gia tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
Xuất phát từ sự tìm hiểu về tầm quan trọng của cơng tác hạch tốn kế
tốn ngun vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất và qua quá trình học tập
và tìm hiểu thực tế tại Cơng ty TNHH Thanh Vân, em đã chọn đề tài: “Kế
toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thanh Vân” nhằm đi sâu và tìm

hiểu về cơng tác kế tốn ngun vật liệu đang được thực hiện tại cơng ty.
● Mục đích nghiên cứu
Qua thời gian thực tập có điều kiện nhằm hệ thống hoá lại những
kiến thức đã học và so sánh giữa thực tế và lý luận để thấy được việc
vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất.
Trên cơ sở lý luận chung, tìm hiểu thực tế tình hình tổ chức kế tốn
ngun vật liệu ở Cơng ty TNHH Thanh Vân
Q trình nghiên cứu, đánh giá về cơng tác kế tốn ngun vật liệu
của Cơng ty, tìm ra những mặt mạnh mặt tồn tại từ đó có kiến nghị
nhằm góp phần hồn thiện hơn nữa cơng tác kế tốn nguyên vật liệu ở
Công ty TNHH Thanh Vân.


● Phạm vi nghiên cứu
Công ty TNHH Thanh Vân là một doanh nghiệp có qui mơ hoạt động
vừa, tần xuất nhập – xuất nguyên vật liệu tương đối lớn, tuy nhiên thời gian
em đi thực tập tại Cơng ty có hạn cho nên thời gian nghiên cứu chỉ được
thực hiện 2 tháng và phạm vi nghiên cứu để tải chỉ chuyển sau được về
một vấn đề đó là "Thực trạng cơng tác kế tốn ngun vật liệu tại Cơng ty
TNHH Thanh Vân".
● Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp đã được sử dụng là:
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp thu thập và phân tích số liệu thứ cấp.
- Phương pháp định khoản và xác định tài khoản
- Phương pháp cân đối kế toán

Nội dung bài báo cáo thực tập gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Giới thiệu chung về Công ty TNHH Thanh Vân.
Chương 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty công ty TNHH Thanh

Vân
Chương 3: Một số nhận xét, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế toán
nguyên vật liệu.


CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY
TNHH THANH VÂN
1.1.

Thơng tin chung về công ty

-

Tên công ty: Công ty TNHH Thanh Vân

-

Tên nước ngồi: THANH VAN COMPANY LIMITED

-

Địa chỉ cơng ty : xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.

-

Địa chỉ văn phòng đại diện: số 44 thị trấn Yên Mỹ, huyện Yên Mỹ, tỉnh
Hưng Yên.

-


Tel : 0321.3970444

Fax : 0321.2963549

-

Mã số thuế : 0900281104

-

Loại hình doanh nghiệp : Cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên

-

Đại diện pháp lý : Ơng Ngơ Văn Ngun – Giám Đốc

-

Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0900218104, do Sở kế hoạch và Đầu
tư tỉnh Hưng Yên cấp lần 5 ngày 08 tháng 5 năm 2009.

1.2.

Vốn điều lệ : 40.000.000.000 (bốn mươi tỷ đồng)
Lịch sử thành lập, phát triển

Ngày 04/11/2001: Công ty TNHH Thanh Vân được thành lập tại thi trấn Yên
Mỹ, huyện n Mỹ, tỉnh Hưng n.
Năm 2003: Cơng tychính thức thành lập và chuyển cơng ty chính về Thơn Liêu
Trung, Xã Liêu Xá, Huyện Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

Công ty TNHH Thanh Vân chuyên cung cấp các loại vật liệu xây dựng, máy
móc, thiết bị xây dựng,.. trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và các vùng lân cận xung
quanh.
Với số vốn đầu tư ban đầu lên tới 40 tỷ đồng, công ty được trang bị hệ
thống dây truyền sản xuất hiện đại bậc nhất: trạm trộn bê tông nhựa nóng
Asphalt cơng suất 120 - 150 tấn/ giờ, trạm trộn bê tông thương phẩm công
nghệ Đức công suất 120m³/ giờ... đáp ứng được mọi yêu cầu kỹ thuật và đảm
bảo tiến độ thi công theo yêu cầu của khách hàng.
Với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, công ty chuyên sản xuất và thi công
các sản phẩm từ bê tông như: cống trịn kích cỡ D300 mm - D6000 mm, cống


hộp kích cỡ 1000 mm - 3000 mm, bê tơng thương phẩm, bê tông asphalt, cọc dự
ứng lực, cọc bê tơng cốt thép, gia cơng cơ khí, các cấu kiện bê tông (hố ga, đế
cống, ống cống...) phục vụ cho dự án khắp các tỉnh thành miền Bắc.
Cùng với cơ chế chính sách thơng thống, đơn giản thuận tiện, cơng ty đã tạo
được niềm tin của rất nhiều đối tác trên tồn quốc. Chính vì thế, với hơn 20 năm
hoạt động cơng ty đã có được những thành cơng nhất định. Và cho đến thời điểm
hiện tại công ty vẫn luôn đổi mới công nghệ thiết bị để phù hợp với sự thay đổi của
nền kinh tế thị trường và đáp ứng được nhu cầu mới của khách hàng đồng thời tạo
công ăn việc làm cho hàng trăm người lao động.
Bên cạnh đó, cơng ty cũng đã đầu tư, sở hữu hơn 100 đầu thiết bị máy móc
cơng nghệ hiện đại như: máy rải thảm, máy cào bóc mặt đường, robot ép cọc tự
hành… và hơn 100 xe vận tải các loại.
1.3.

Các hoạt động sản xuất, kinh doanh chính
Tại cơng ty TNHH Thanh Vân ngành nghề kinh doanh chính được đăng

ký bao gồm:

-

Chủ đầu tư các dự án khu đô thị, văn phòng, khu chung cư, tổ hợp thương
mại.

-

Xây dựng các cơng trình giao thơng như: đường làng, ngõ xóm,…

-

Xây dựng dân dụng, công nghiệp.

-

Kinh doanh bê tông thương phẩm, các sản phẩm bê tông Asphalt, cấu kiện
đúc sẵn, công trình xây dựng,.

1.4.

Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban

Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng, ban
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức phòng, ban


Hội đồng quản
trị

Giám đốc


Phịng hành
chính tổng
hợp

Phịng kinh
doanh tiếp thị

Phịng phó
giám đốc

Phịng quản
lý sản xuất

Phịng
kế tốn

(Nguồn: Phịng hành chính tổng hợp)

1.4.1 Đặc điểm cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ từng phòng ban
-

Hội đồng quản trị:

+ Là cơ quan có quyền cao nhất trong cơ cấu tổ chức của Công ty. Nhiệm vụ
bao gồm: Quyết định cơ cấu tổ chức; Xây dựng, bổ sung, sửa đổi Điều lệ hoạt
động của Công ty; Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hàng
năm của công ty; Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều quyết định thời điểm và
phương thức huy động thêm vốn; phương thức đầu tư và dự án đầu tư.
-


Giám đốc:
+ Quyết định các vấn đề có liên quan đến hoạt động hàng ngày của
công ty; tổ chức thực hiện các quyết định, kế hoạch kinh doanh
của công ty; ký kết các hợp đồng nhân danh công ty; tuyển dụng
lao động, lập các phương án cơ cấu tổ chức công ty.


-

Phịng hành chính tổng hợp
Có trách nhiệm tham mưu cho Giám đốc trong cơng tác phụ trách bộ
máy tình hình nhân sự, bố trí sắp xếp lao động phù hợp với năng lực của họ.
Giúp việc cho Giám đốc về cơng tác quản lý hành chính và nguồn nhân lực
của công ty.

Nhiệm vụ:
+ Xây dựng bộ máy tổ chức công ty và bố trí nhân sự phù hợp
và đáp ứng yêu cầu hoạt động và phát triển kinh doanh của công ty.
+Xây dựng quy hoạch cán bộ để phát triển nguồn nhân lực, kế
hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, trình độ cấp bậc kỹ
thuật,...nhằm phục vụ cho việc đề bạt, bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo,
việc bố trí, điều động, phân công cán bộ, nhân viên, công nhân viên
đáp ứng yêu cầu của từng đơn vị công tác trong cơng ty.
+ Xây dựng chương trình, nội dung tổ chức các sự kiện cho
công tynhư : sơ kết, tổng kết công tác, lễ kỷ niệm ngày thành lập
công ty, họp mặt nhân các ngày lễ lớn trong năm, hội nghị khách
hàng,...
+ Quản lý hồ sơ cán bộ nhân viên toàn cơng ty, giải quyết thủ
tục và chế độ chính sách liên quan đến vấn đề nhân sự - lao động –

tiền lương ( tuyển dụng, hợp đồng lao động, nghỉ việc, bổ nhiệm, bãi
nhiệm, điều động, thi đua khen thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu, ....).
+ Quản lý công văn, giấy tờ sổ sách hành chính, con dấu và
quản lý tài sản, thực hiện công tác lưu trữ các loại hồ sơ tài liệu.
-

Phòng kinh doanh tiếp thị
+ Tham mưu, tư vấn cho ban lãnh đạo công ty về định hướng chiến lược
phát triển dự án và các kế hoạch kinh doanh dài hạn và ngắn hạn của công
ty, nghiên cứu thị trường, tìm kiếm các phương án, cơ hội kinh doanh theo
hướng mới, đề xuất, tư vấn và lập kế hoạch kinh doanh, marketing trình
ban lãnh đạo cơng ty.

-

Phịng phó giám đốc
+ Là người có trình độ chun mơn, giúp việc cho Giám đốc và được Giám
đốc uỷ quyền trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực kinh tế kỹ thuật, chuyên


môn nghiệp vụ khác, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về phần việc được
giao. Trực tiếp chỉ đạo việc tổ chức kinh doanh, tìm phương án kinh doanh
nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của cơng ty.
-

Phịng kỹ thuật
+ Nghiên cứu kỹ thuật khoa học sản xuất, kiểm tra chất lượng nguyên vật
liệu, thành phần theo đúng quy định của Nhà nước.
+ Giao nhận hàng hóa, tài liệu hồ sơ theo lịch phân công và theo yêu cầu
của cấp trên; kiểm tra hàng hóa, hồ sơ sau đó ký phiếu xuất và sổ giao

nhận; thông tin kịp thời cho các bộ phận liên quan đảm bảo hàng hóa, tài
liệu hồ sơ được giao đầy đủ, đúng thời hạn; tiếp nhận và giải quyết những
vấn đề liên quan đến xe vận chuyển như hỏng hóc, bảo dưỡng, Nâng cấp
hoặc thay thê các trang thiết bị hiện đại có tính kinh tế cao, giám sát các
hoạt động đầu tư máy móc.

-

Phịng kế tốn
+ Phịng kế tốn có nhiệm vụ theo dõi, quản lý, nghiên cứu tài chính
của cơng ty. Thực hiện hạch toán kế toán các nghiệp vụ phát sinh
vào sổ sách và tính được chi phí, doanh thu trong kỳ. Kiểm tra
chất lượng, định lượng vật tư, hàng hóa trước khi nhập kho, kiểm
kê vật tư, hàng hóa theo dõi thành phẩm, vật tư. Chịu trách nhiệm
trước công tyvà các cơ quan chức năng về cơng tác, chế độ kế
tốn được áp dụng.

Nhận xét chung:
Các bộ phận trong cơng ty có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thường xuyên
trao đổi thơng tin để nắm bắt được tình hình tồn cơng tycũng như các phòng ban
khác để phát trển một cách tồn diện, giúp cơng typhát triển theo một thể thống
nhất. Ta có thể thấy cơ cấu cơng ty TNHH Thanh Vân được tổ chức gọn nhẹ, phù
hợp, mỗi phòng ban là một mắt xích khơng thể thiếu của cơng ty với từng nhiệm vụ
cụ thể, không chồng chéo lên nhau, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty ln hiệu quả.

1.5. Cơ cấu bộ máy kế tốn của công ty TNHH Thanh Vân

Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị



Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức phịng kế tốn

Kế tốn trưởng

Kế tốn tổng hợp

Kế tốn cơng nợ,
thanh tốn

Thủ quỹ

(Nguồn: Phịng Kế tốn)

-

Kế tốn trưởng:
+ Tham mưu giúp giám đốc chỉ đạo thực hiện tồn bộ cơng tác kế
tốn thống kê, thơng tin kế tốn và hạch tốn kế tốn công
tytheo quy chế sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ quản lý
của nhà nước.
+ Thực hiện các chế độ về cơng tác tài chính kế tốn, kiểm tra tính
pháp lý của các hợp đồng.
+ Là người tổ chức điều hành tồn bộ cơng tác kế tốn, tài chính
trong cơng tyvà thống kê các thông tin kinh tế và các chế độ
hạch toán để kịp thời báo cáo lên cấp trên.

-

Kế tốn tổng hợp kiêm kế tốn chi phí và giá thành:

+ Có nhiệm vụ hạch tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm, so
sánh đối chiếu, tổng hợp số liệu từ các bộ phận kế tốn, thực
hiện cơng tác kế toán cuối kỳ, lập các báo cáo tài chính.

-

Kế tốn cơng nợ, thanh tốn:
+ Thực hiện việc theo dõi chi tiết từng khách hàng về giá trị tiền
hàng, thời hạn thanh tốn và tình hình thanh tốn cơng nợ của
từng khách hàng.
+ Theo dõi các hợp đồng thế chấp, bảo hành, các giấy tờ có giá trị


như tiền để thực hiện mua hàng, thanh toán chậm của khách
hàng.
+ Ngồi kế tốn thanh tốn cịn phải theo dõi việc thanh tốn các
khoản cơng nợ với nhà cung cấp, kiển tra tính hợp lệ của các
chứng từ trước khi thanh toán, theo dõi các khoản phải thu,
phải trả khác.
-

Thủ quỹ:
+ Có trách nhiệm quản lý thu chi quỹ tiền mặt, cập nhật số dư các
tài khoản tiền tệ và hàng ngày thực hiện ghi chép, đối chiếu sổ
quỹ với sổ sách kế tốn.

1.5.1 Đặc điểm hình thức, chế độ kế tốn tại cơng ty
Hình thức kế tốn áp dụng tại cơng ty là hình thức Nhật ký chung
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc (đã kiểm tra), kế toán phần
hành ghi vào các bảng kê, bảng phân bổ có liên quan. Riêng các chứng từ

có liên quan đến tiền mặt còn phải ghi vào sổ quỹ; liên quan đến sổ, thẻ kế
tốn chi tiết thì ghi trực tiếp vào sổ,
thẻ kế toán chi tiết. Căn cứ vào các bảng kê lấy số liệu vào sổ nhật ký chung
có liên quan. Đồng thời, cộng các bảng kê, sổ chi tiết, lấy số liệu ghi vào Nhật
ký chung liên quan.
Cuối tháng, cộng các bảng kê, sổ chi tiết lấy số liệu ghi vào Nhật ký
chung có liên quan. Sau đó, cộng các nhật ký chung, kiểm tra đối chiếu số
liệu giữa các nhật ký chung có liên quan rồi lấy số liệu từ các nhật ký chung
ghi vào các sổ Cái. Định kỳ (năm) lập báo cáo kế toán.
Bên cạnh đó, bộ phận kế tốn sử dụng phần mềm kế toán Misa để hạch
toán các nghiệp vụ hạch toán hàng ngày và lưu trữ thông tin chứng từ.
1.5.2 Chế độ kế tốn áp dụng tại cơng ty
+ Áp dụng quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC
+ Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/ 01/ 2021 đến ngày 31/ 12/ 2021.
+ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Việt Nam đồng.


+ Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ thuế.
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường
xuyên.
+ Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác sang Việt Nam
đồng: Theo tỷ giá ngân hàng thông báo tại thời điểm hạch tốn (dùng tỷ giá
thực tế).
+ Phương pháp tính giá vốn hàng xuất kho: Phương pháp giá thực tế đích
danh.
+ Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp ghi thẻ song song.
1.6.
Đánh giá chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị công
ty TNHH Thanh Vân
Bảng 1.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020 - 2022

Đơn vị tính:VND
CHỈ
TIÊU

Năm
2020

Năm
2021

Năm
2022

4.017.590.
956

6.658.224.
458

7.359.366.
498

Giá vốn hàng bán

4.450.262.
599

5.672.181.
327


6.744.081.
272

Lợi nhuận gộp

(432.671.6
43)

986.043.13
1

615.285.22
6

Lợi nhuận kế toán trước thuế

(63.621.81
7)

201.538.23
7

337.916.42
0

Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ

(Nguồn: Báo cáo tài chính đơn vị giai đoạn 20202022)
- Nhận xét chung về tình hình hoạt động của đơn vị

Qua bảng trên ta nhận thấy, doanh thu công ty giai đoạn 2020 – 2022


tuy có nhiều biến động, nhưng nhìn chung là có xu hướng dần phục hồi và đi
lên. Doanh thu năm 2022 tăng 701.142.040 VND (tương ứng tăng 10,53%) so
với năm 2021 và tăng 3.341.775.542 VND (tương ứng tăng 83,18%) so với
năm 2020.
Lợi nhuận kế tốn trước thuế của cơng ty cũng có xu hướng đi lên trong
giai đoạn trên. Cụ thể, năm 2022 lợi nhuận kế toán trước thuế của công ty
tăng 401.538.237 (tương ứng tăng 631,13%) so với năm 2020.
Năm 2020, doanh thu và lợi nhuận của công ty đồng loạt giảm sút,
nguyên nhân chính là do hậu đại dịch COVID- 19, đã gây ra rất nhiều khó
khăn cho hoạt động bất động sản cũng như nghành xây dựng sản xuất và
cung cấp dịch vụ liên quan đến xây dựng.
Từ bảng trên dễ dàng nhận thấy rằng chi phí giá vốn sản xuất vẫn
chiếm tỷ trọng

tương đối lớn, dẫn đến lợi nhuận thu được khơng được

như mong muốn. Chính vì vậy, ban Giám đốc tại cơng ty rất coi trọng việc tìm
ra giải pháp giảm thiểu chi phí sản xuất và nâng cao hiệu quả hoạt động của
đơn vị, góp phần đem lại doanh thu cho tổng doanh nghiệp.


CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGUN
VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY TNHH THANH VÂN
2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty
2.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu
Công ty tnhh Thanh Vân là một cơ sở đơn vị sản xuất với 2 sản phẩm
kinh doanh chính là thành phẩm từ bê tông như cọc, ống bê tông và bê tông

thương phẩm. Với đặc điểm riêng của sản phẩm mà trong quá trình sản xuất
cơng ty sử dụng các chủng loại ngun vật liệu đặc thù như: xi măng, cát
nghiền, đá các loại, tro bay, thép,... và các loại nguyên liệu phụ gia như: phụ
gia Bifi,...
Bảng 2.1: Bảng thống kê vật liệu và nguồn cung cấp nguyên vật liệu

S
T
T

Nguyên vật
liệu

1

Xi măng
PCB40

2

Nguồn cung cấp

Cách vận
chuyển về
công ty

Cát

Tổng công ty xây dựng công


Xe xi téc

nghiệp Việt Nam Xi măng

chuyên

Quang Sơn

dụng

Cát sông Lô Công ty TNHH
Hưng Phúc – Phú

Xe
tải

Thọ
3

Đá

4

Nước

5

Phụ gia

6


Thép

Công ty TNHH đầu tư Anh
Thơ
Công ty tnhh Minh Hoàng và

Xe
tải
Hệ thống bơm

nguồn nước

và lọc của

giếng khoan

công ty

Phụ gia bifi dạng thùng
Công ty TNHH sản xuất
thương mại dịch vụ
Đông Anh

Xe
tải
Xe
tải



(Nguồn: Phịng Kế tốn)


Để tiến hành sản xuất sản phẩm, công ty phải sử dụng tương đối nhiều
chủng loại nguyên vật liệu phụ thuộc vào thành phẩm theo đơn đặt hàng.
Công ty thường đáp ứng các đơn hàng sản xuất các cấu kiện bê tông đúc sẵn
với năng suất yêu cầu là 97.000 m³/năm.
2.1.2 Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu tại công ty
2.1.2.1 Thủ tục thực hiện nhập kho hàng hóa như sau:
Căn cứ vào thơng tin đơn đặt hàng, phịng vật tư lập kế hoạch mua hàng.

B1

Sau khi tham khảo báo giá các nhà cung cấp, nhân viên phịng vật tư
B2trình giám đốc phê duyệt và tiếp hành đặt hàng.

Khi hàng được giao tới kho, nhân viên kho tiến hành kiểm tra trọng lượng
thực tế của lô hàng, dưới sự chứng kiến của bảo vệ và nhân viên

B3giao hàng.
Kế toán nhận chứng từ giao nhận hàng và phiếu cân hàng, tiến hành đối
Kếkiểm
toán tra
lập phiếu nhập kho 3 liên, 1 liên lưu tại quyển, 1 liên phịng kế
B4chiếu
tốn làm căn cứ ghi sổ và 1 liên thủ kho giữ để lập thẻ kho.
B5
- Trong đó, quy trình kiểm nghiệm ngun vật liệu thu mua đầu vào bao gồm:

Kiểm tra loại NVL được giao và số hiệu phương tiện vận tải giao

nhận.

B1

Kiểm tra khối lượng thực tế giao nhận bằng cân điện tử của công ty.

B2

Kiểm tra chứng từ giao nhận hàng hóa đã có xác nhận đầu đủ.

B3

Chứng từ thơng thường bao gồm:


Giấy giao hàng/ phiếu xuất kho của nhà cung cấp.



Phiếu cân hàng/ Biên bản niêm phong kẹp chì (Nếu có).



Biên bản giao nhận và phiếu nhập kho.



×