Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

Kỹ năng quản lý theo mục tiêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.82 KB, 49 trang )

1
KỸ NĂNG QUẢN LÝ THEO
MỤC TIÊU
2
I/ KHÁI NIỆM
1. Khái niệm
2. Ý nghĩa
3. Điều kiện của mục tiêu
3
1. Khái niệm
Mục tiêu là những trạng thái, cột mốc mà
doanh nghiệp muốn đạt được trong một
khoảng thời gian xác định.
Tên tiếng anh là management by object
(viết tắt là MBO).
4
2. Vai trò của mục tiêu

Là phương tiện để đạt được mục đích.

Nhận dạng được các ưu tiên làm cơ sở lập kế
hoạch hoạt động và phân bổ các nguồn lực.

Thiết lập các tiêu chuẩn thực hiện/hoạt động.

Hấp dẫn các đối tượng hữu quan (cổ đông,
khách hàng, nhân viên…).

Quyết định hiệu quả hoạt động của DN.
5
3. Lợi ích của MBO



Khuyến khích tính chủ động sáng tạo của cấp
dưới tham gia vào việc lập mục tiêu.

Kiểm soát dễ hơn.

Tổ chức được phân định rõ ràng.

Có sự cam kết của cấp dưới về yêu cầu, hiệu
quả công việc của họ.
6
4. Hạn chế của MBO:

Sự thay đổi của môi trường có thể tạo ra các lỗ
hổng.

Tốn kém thời gian.

Cần môi trường nội bộ lý tưởng.

Một số mục tiêu có tính ngắn hạn.

Sự nguy hiểm của tính cứng nhắc do ngần ngại
thay đổi mục tiêu.
7
5. Điều kiện của mục tiêu:
Điều kiện của mục tiêu phải đảm bảo yêu cầu của nguyên tắc
SMART

Specific - cụ thể, dễ hiểu


Measurable – đo lường được

Achievable – vừa sức.

Realistics – thực tế.

Timebound – có thời hạn.
Hiện nay, một số quan điểm phát triển nguyên tắc SMART
thành SMARTER. Trong đó, E là engagement - liên kết và Ralevant
là thích đáng.
8
5.1 Specific - cụ thể, dễ hiểu

Chỉ tiêu phải cụ thể vì nó định hướng cho các
hoạt động trong tương lai.

Đừng nói mục tiêu của bạn là dẫn đầu thị
trường trong khi đối thủ đang chiếm 40 % thị
phần.

Hãy đặt mục tiêu chiếm tối thiểu 41% thị
phần, từ đó bạn sẽ biết mình còn phải cố đạt
bao nhiêu % nữa.
9
5.2 Measurable – đo lường được

Chỉ tiêu này mà không đo lường được thì
không biết có đạt được hay không?


Đừng ghi: “phải trả lời thư của khách hàng
ngay khi có thể”. Hãy yêu cầu nhân viên
trả lời thư ngay trong ngày nhận được.
10
5.3 Achievable – vừa sức.

Chỉ tiêu phải có tính thách thức để cố
gắng, nhưng cũng đừng đặt chỉ tiêu loại
không thể đạt nổi.

Nếu bạn không có giọng ca trời phú thì
đừng đặt chỉ tiêu trở thành siêu sao. Giữ
trọng lượng ở mức lý tưởng 45kg có thể
vừa sức hơn.
11
5.4 Realistics – thực tế.

Đây là tiêu chí đo lường sự cân bằng giữa
khả năng thực hiện so vối nguồn lực của
doanh nghiệp bạn (thời gian, nhân sự, tiền
bạc..).

Đừng đặt chỉ tiêu giảm 20 kg trong một
tháng để đạt trọng lượng lý tưởng 45 kg
trong vòng một tháng, như vậy là không
thực tế.
12
5.5 Timebound – có thời hạn.

Mọi công việc phải có thời hạn hoàn

thành, nếu không nó sẽ bị trì hoãn.

Thời gian hợp lý giúp bạn vừa đạt được
mục tiêu lại vừa dưỡng sức cho các mục
tiêu khác.
13
5.6 Engagement – liên kết

Công ty phải liên kết được lợi ích của
công ty và lợi ích của các chủ thể khác.

Khi các bộ phận, nhân viên tham gia thực
hiện mục tiêu, họ sẽ được kích thích như
thế nào. Nếu công ty không có chế độ
này, việc thực hiện mục tiêu sẽ không có
hiệu quả.
14
5.7 Ralevant - là thích đáng

Chỉ tiêu có hữu ích đối với một bộ phận
nhưng bộ phận khác lại thờ ơ.

Ví dụ mức tồn kho, bộ phận bán hàng
luôn muốn mức tồn kho cao trong khi bộ
phận tài chính lại muốn mức tồn kho thấp.

Như vậy, mục tiêu phải thích đáng, công
bằng với tất cả các bộ phận.
15
II/ CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI

MBO
1. Các phương pháp triển khai.
2. Dự thảo mục tiêu cấp cao.
3. Xác định mục tiêu cấp dưới
4. Thực hiện mục tiêu
5. Tiến hành kiểm tra và hiệu chỉnh.
6. Tổng kết và đánh giá.
16
1. Các phương pháp triển khai.

PP1: Triển khai từ cấp công ty  cấp bộ phận.
Phương pháp này nhanh về mặt thời gian
nhưng lại không khuyến khích các bộ phận
tham gia vào hoạch định mục tiêu công ty.

PP2: Triển khai từ dưới lên. Phương pháp này
khuyến khích được các bộ phận nhưng lại
chậm và có khi kết quả tổng hợp lại không phù
hợp với mong muốn của BGĐ.
17
2. Dự thảo mục tiêu cấp cao.

Xác định các mục tiêu chung của toàn công
ty.

Xác định vai trò của các đơn vị cấp dưới tham
gia vào việc thực hiện mục tiêu.

Đây là các mục tiêu dự kiến, nó có thể được
xem xét và điều chỉnh với các mục tiêu của

cấp dưới.
18
2. Dự thảo mục tiêu cấp cao.
GIỚI THIỆU CÁC LOẠI MỤC TIÊU THEO BSC

BSC (Balanced Scorecard) là phương pháp quả
lý thường được các DN của Mỹ áp dụng.

Đây là phương pháp quản trị chiến lược thông
qua việc đưa ra “bảng cân đối điểm” các yếu tố
liên quan đến khách hàng, tài chánh, đào tạo và
phát triển, quy trình nội bộ.
19
A> Các yếu tố tài chính thường
dùng

Total assets

Total assets per employee

Profit as % total assets

Return on assets (net & total).

Gross margin

Net income

Profits as of sales


Profit per employee

Revenue

Revenue from new
products/services

Revenue per employee

Return on equity (ROE)

Return on capital employed
(ROCE)

Return on investment (ROI).

Economic value added (EVA)

Market value added (MVA)

×