Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Chương trình giáo dục đại học ngành quản trị kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.75 KB, 6 trang )

1

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN
CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
_______________________

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_______________________

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
(UNDERGRADUATE CURRICULUM FOR BUSINESS MANAGEMENT MAJOR)
(Ban hành theo Quyết định số 222/QĐ-HVCSPT ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Giám đốc Học viện)

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:
ĐẠI HỌC
MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO:
52340101
LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO:
CHUYÊN NGÀNH:
CHÍNH QUY
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1.1. Mục tiêu chung
Đào tạo cử nhân đại học về Quản trị kinh doanh có phẩm chất chính trị, đạo
đức và sức khỏe tốt, có trách nhiệm xã hội; nắm vững kiến thức cơ bản về
kinh tế, quản lý, xã hội và nhân văn; có kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về
quản trị, điều hành các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường và
hội nhập quốc tế; có tư duy nghiên cứu độc lập; có năng lực nghiên cứu tự bổ
sung kiến thức theo yêu cầu của công việc.


1.2. Mục tiêu cụ thể
1.2.1.Về kiến thức: Cử nhân Quản trị kinh doanh được trang bị hệ thống kiến
thức cơ bản về quản lý, kinh tế, xã hội và nhân văn; có kiến thức chuyên sâu,
hiện đại về khởi sự kinh doanh và quản trị điều hành các loại hình doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trường; có kiến thức về công cụ và phương pháp
vận dụng các nguyên lý khoa học quản trị kinh doanh trong hoạt động thực
tiễn phù hợp với điều kiện môi trường cụ thể.
1.2.2.Về kỹ năng: Có khả năng hoạt động độc lập và phối hợp hoạt động theo
nhóm; phong cách làm việc chuyên nghiệp, tầm nhìn sâu rộng và kỹ năng
phân tích, tổng hợp vấn đề; bảo đảm hoạt động một cách có hiệu quả trong
lĩnh vực chuyên môn được đào tạo.
1.2.3.Về thái độ: Có đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp, tinh thần cầu thị,
chủ động sáng tạo, có ý thức và năng lực hợp tác trong việc thực hiện các
nhiệm vụ được giao.
2

1.2.4.Vị trí và nơi làm việc sau khi tốt nghiệp: Cán bộ kinh doanh hoặc quản
trị kinh doanh trong các loại hình doanh nghiệp của nền kinh tế, các tổ chức
phi lợi nhuận, tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ; tự tạo lập doanh nghiệp
hoặc tự tìm kiến cơ hội kinh doanh riêng cho bản thân; cán bộ nghiên cứu,
giảng viên về quản trị kinh doanh tại các viện, trung tâm nghiên cứu, các cơ
sở đào tạo hoặc cơ quan hoạch định chính sách kinh doanh.
1.2.5.Trình độ ngoại ngữ và tin học: Đạt chuẩn về trình độ ngoại ngữ và tin
học theo công bố chung về chuẩn đầu ra của Học viện Chính sách và Phát
triển.
2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO:
4 năm
3. KHỐI LƢỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA:
120-140 tín chỉ
4. ĐỐI TƢỢNG TUYỂN SINH:

Theo quy chế hiện hành của Bộ Giáo
dục và Đào tạo về tuyển sinh đại học
hệ chính quy
5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO,
ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP:
Đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tích lũy
đủ số tín chỉ theo quy định của
Chương trình đào tạo
6. THANG ĐIỂM:
Thang điểm 10 kết hợp với thang điểm
chữ
7. CẤU TRÚC KIẾN THỨC CỦA CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
7.1. Kiến thức giáo dục đại cương
(không kể GDTC và GDQP):
44 tín chỉ
7.1.1. Kiến thức bắt buộc:
32 tín chỉ
7.1.2. Kiến thức lựa chọn chung của Học viện:
12 tín chỉ
7.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp:
79 tín chỉ
7.2.1. Kiến thức bắt buộc của Học viện:
27 tín chỉ
7.2.2. Kiến thức chung của ngành:
22 tín chỉ
7.2.3. Kiến thức lựa chọn của ngành:
8 tín chỉ
7.2.4. Kiến thức chuyên ngành:
22 tín chỉ
7.3. Thực tập và khóa luận tốt nghiệp:

10 tín chỉ

3

8. NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH
STT HỌC PHẦN
SỐ TÍN
CHỈ
GHI
CHÚ
TỔNG SỐ TÍN CHỈ (120 - 140) 133
A
Kiến thức giáo dục đại cƣơng
(Không kể GDTC & QDQP)
44
I Kiến thức bắt buộc
32

1 1
Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 1
3
2 2
Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 2
2
3 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 3
4 4
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam
3
5 5 Tiếng Anh cơ sở 1 4

6 6 Tiếng Anh cơ sở 2 4
7 7 Toán cao cấp 1 2
8 8 Toán cao cấp 2 2
9 9 Lý thuyết xác suất và thống kê toán 3
10 10 Pháp luật đại cương 3
11 11 Tin học đại cương 3
14 14 Giáo dục thể chất 3
15 15 Giáo dục quốc phòng
165
Tiết

II Kiến thức lựa chọn chung của Học viện 11
16 1 Kinh tế vi mô 1 3
17 2 Kinh tế vĩ mô 1 3
18 3 Logic và phương pháp NCKH 3
19 4 Nhập môn chính sách công 3
4

B
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

79
I Kiến thức bắt buộc của Học viện 27
18 1 Kinh tế lượng 3
19 2 Tài chính tiền tệ 3
20 3 Nguyên lý kế toán 3
21 4 Phân tích chính sách 3
22 5 Địa lý kinh tế Việt Nam và thế giới 3
23 6 Quản trị chiến lược 3
24 7 Tiếng Anh nâng cao 1 3

25 8 Tiếng Anh nâng cao 2 3
26 9 Tiếng Anh kinh tế 3
II.1 Kiến thức chung của ngành 22
27 1 Marketing căn bản 3
28 2 Quản trị nhân lực 3
29 3 Quản trị học 3
30 4 Quản trị tài chính 3
31 5 Luật kinh tế 3
32 6 Kinh tế vi mô 2 3
33 8 Nguyên lý thống kê kinh tế 4
II.2
Kiến thức lựa chọn của ngành
(SV tự chọn 1 học phần trong mỗi tổ hợp)
8
34 1
Quản trị Ngân hàng thương mại
2

Kế toán tài chính

35 2
Tâm lý học quản lý
2
5

Quản trị tổ chức

36 3
Kinh tế đầu tư
2


Kinh tế phát triển

37 4
Kinh tế quốc tế
2

Thương mại quốc tế

II.3 Kiến thức chuyên ngành 22

II.3.a Kiến thức bắt buộc 19
38 1 Quản trị doanh nghiệp 4
39 2 Quản trị dự án đầu tư 3
40 3 Quản trị marketing 3
41 4 Kỹ năng quản trị 3
42 5 Khởi sự kinh doanh và tái lập doanh nghiệp 3
43 6 Phân tích hoạt động kinh doanh 3
II.3.b
Kiến thức tự chọn (Sinh viên chọn 1 trong 2 học phần
sau)
3
44
1 Văn hóa và đạo đức kinh doanh 3
2 Giao dịch và đàm phán trong kinh doanh 3
C Thực tập và khóa luận tốt nghiệp 10










×