Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử ở các trường Trung học phổ thông tỉnh Cà Mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.9 MB, 143 trang )

BQ GIAO DUC VA DAO TAO |

TRUONG DAI HQC DONG THAP

MA THI XUAN THU

BIEN PHAP QUAN LY HOAT DONG DAY HOC
MON LICH SỬ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC

PHĨ THƠNG TỈNH CÀ MAU

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
QUAN LY GIAO DUC
2015 | PDF | 142 Pages


DONG THAP - NAM 2015


BQ GIAO DUC VA DAO TAO |

TRUONG DAI HQC DONG THAP

MA TH] XUAN THU

BIEN PHAP QUAN LY HOAT DONG DAY HQC
MON LICH SU’6 CAC TRUONG TRUNG HOC

PHO THONG TINH CA MAU

Chuyén nganh: Quan ly giao duc



MA s6: 60.14.01.14

LUAN VAN THAC SY QUAN LY GIAO DUC

Người hướng dẫn khoa học:

TS. TRAN VAN HIẾU

DONG THAP - Nam 2015


LOI CAM DOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trưng thực, nếu sai tơi hồn tồn

chịu trách nhiệm.

(k

Tác giả luận văn
và ghi rd ho tén)

Mã Thị Xuân

Thu


LOI CAM ON


Sau một thời gian nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học
môn Lịch sử ở các Trường trung học phỗ thơng tính Cả Mau”, đến nay tơi đã
hồn thành để tài.

Với tình cãm chân thành nhất, tơi xin bảy tó lỏng cảm ơn đến:

~_ Phòng Đảo tạo sau đại học, Trường Đại học Đồng Tháp.
~ Các thầy, cô giáo, cán bộ vả nhân viên đã tham gia giảng dạy, quản lý

và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.
~ Lãnh đạo, cán bộ và chun viên các phịng ban chun mơn Sở Giáo
dục và Đảo tạo Cả Mau.
~ Tập thể các thây, cô giáo và lãnh đạo các Trưởng trung học phổ thông:
Hỗ Thị Kỷ, Cả Mau, Nguyễn Việt Khái, Đầm Dơi, Thái Thanh Hịa, Thới Bình,
Trần Văn Thời, Nguyễn Mai, Lê Công Nhân, Tân Đức tỉnh Cà Mau đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi, giúp đỡ, cung cấp số liệu cho tơi trong q trình nghiên cứu để tải
Đặc biệt, tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Trần Van

Hiểu, người hưởng dẫn khoa học đã tận tình giúp đờ, chí bảo ân cần và hướng dẫn
tôi trong suốt thời gian nghiền cứu và hoàn thành đề tải này.
Dù đã hết sức cố gắng trong quá trình nghiên cứu song chắc rằng Luận van

này khơng thể tránh khỏi những thiểu sót. Tác giá Luận văn kinh mong nhận được.
sự chỉ dẫn, góp ÿ chân tình của các nhà khoa học, của quỷ thầy cỏ giáo và các bạn
đồng nghiệp quan tâm đến vấn để nảy.

Tác giả luận văn



MỤC LỤC

ĐANH MỤC CÁC

MỞ ĐẦU...

BẰNG

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẦN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
MON LICH SỬ
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG..

1.1.
1.2.
13.
1.4.

iL

Khái quát vẻ lịch sử nghiên cứu vấn đẻ...
"I
Các khái niệm cơ bản của đẻ tài..
14
Hoạt động dạy học môn Lịch sử ở trường THPT
AD
Hiệu trưởng trưởng trung học phổ thông và quản lý hoạt động dạy học
môn Lịch sử....
28
L.5. Các yêu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử

ở các trường THPT
seman
Tiểu kết chương 1...
4
CHƯƠNG 2: THUC TRANG CONG TAC QUAN LY HOAT
DAY HQC MON LICH SU CUA HIEU TRUONG 6 CAC TRL

TRUNG HQC

PHO THONG TINH CA MAU cscs

2.1. Dac diém diéu kién tu nhién, kn

địa ban tỉnh Cà Mau.........

x

hi vn

i

to due

én

2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.1.3. Tình hình giáo dục- đảo tạo tỉnh Cả Mai


. Khái quát quá trinh khảo sát thực trạng.

sát................
2.1. Mục địch khảo
2.2.2. Nội dung kháo sắt...
2a 3. Khách thê khảo sát...

_2.4. Phương pháp tô chức khảo sát và xử lý số
liệu.
23.“Thực trạng về hoạtwt động đạy học môn Lịch sử ở các trường THPT tỉnh
trong chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam............
2.3.2. Đội ngũ Tổ trưởng chuyên môn quản lý GV môn Lịch sử
3.3.3. Đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Lịch sử
2.3.4. Hoạt động dạy học môn Lịch sử ở các trường THPT.........

2.3.5. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học

2-4. Thực trạng về công tác quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử của

Hiệu trưởng ở các trường THPT tỉnh Cả Mau
2.4.1. Đội ngũ cán
bộ quan Wy...
:
3.4.2. Nhận thức của Hiệu trưởng vẻ vị trí của môn Lịch sử...

6
62
S63



2.4.3. Công tác quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử của Hiệu trưởng
ở các trường

2.5. Đánh giá chung.....

THPT tính Cà Mau

2.5.1. Mặt mạnh
2.5.2. Mặt yếu.

2.5.3. Thuận lợi

2 S4. Khó khăn.

“Tiểu kết chương2

CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẦN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN
LỊCH SỬ Ở CÁC TRƯỜNG THPT TINH CA MAU

3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp...

3.1.1. Nguyên tắc đám bảo tính hệthơng.

3.1.2. Ngun tác đám bảo tính thực tiễn .

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tỉnh kha thi và tính hiệu qui

.

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn lich sử ở các trường

THPT tinh Ca Mau...

3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho giáo

84

quan trọng của môn Lịch sử trong chương trinh giáo dục phd

thông Việt Nam.

3.2.2. Biện pháp 2: Tăng cường bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, lân

cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn

Lich sử, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục............
sacs OF
3.2.3. Bign pháp 3: Chỉ đạo hoạt động đổi mới phương pháp dạy học

Lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo,

phát triển năng lực HS........
1
3.2.4. Biện pháp 4: Chỉ đạo công tác đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quá
học tập theo định hướng phát triển năng lực của học sinh.

98

3.2.5. Biện pháp 5: Chú trọng công tác quản lý hoạt động học của học.
sinh, rén luyện cho học sinh năng lực tự học, tư duy độc lập, sáng
tạo trong

học Lịch

sử..............

......102

3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cường quản lý cơ sở vật chất, thiết bị day hoc
phục vụ cho hoạt động day và học môn Lịch sử...

3.3. Mỗi quan hệ giữa các biện pháp.
34 Kio sit siren thơ vàtính khi ti của các in pháp,
Tiểu kết chương 3.

KET LUAN VÀ KHUYEN NGHỊ, te.
1.

2.

Kếtu

Khuy

ĐANH MỤC TÀI LIỆU THAM

PHỤ LỤC

KHẢO.


DANH MUC CAC CHU VIET TAT


Viết tắt

CBQL
CNTT
CSVC
ĐTB
GV
HĐDH
HS
KTĐG
PPDH
SGK
TBDH
TTCM
THPT

: Viết đầy đủ

Cán bộ quản lý:
: Công nghệ thông tin
: Cơ sỡ vật chất

Điểm trung bình

: Giáo viên.

Hoạt động dạy học

: Học sinh

: Kiểm tra, đánh giá

: Phương pháp dạy học

Sách giáo khoa

: Thiét bi day hoc

Tổ trưởng chuyên môn

: Trung học phổ thông,


ANH MỤC CÁC BANG

hiệu bảng

'Tên bảng.

‘Trang

Kết quả xếp loại hạnh kiểm, học lực, tỉ lệ tốt nghiệp cấp

Bang 2.1 | Trung học phổ thông từ năm học 2011-2012 đến năm học |_ 41
2013-2014
Bảng 22

Kết quả học sinh giỏi, hoc sinh do đại học cấp THPT tỉnh Cà
:
Mau từ năm học 201 1-2012 đến năm học 2013-2014


4

Bang 2.3

Mức đô nhận thức của giáo viên, học sinh về vai . trò của mơn
Lich sử trong chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam

45

Bảng 24

Đội ngũ Tỏ trưởng chuyên môn Lịch sử của 10 trường THPT

47

Bảng 2.5

trong tinh Ca Mau
Trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lý luận chính trị đội ngũ
:
euisp Wa
Bl
gido vién lich sir

Bang 2.6 | Thâm niền giàng dạy của đội ngũ giáo viên Lịch sir

4s
4


“Tông hợp đánh giá của giáo viên và học sinh về sách giáo
khoa môn Lịch sử



Tong hop dinh gid của giáo viên va bọc sinh về thái độ học
—.
Bang28 |
tập môn Lịch sứ của học sinh

32

Bảng 2.7

“Tông hợp đảnh giả của giáo viên và học sinh vẻ việc thực hiện

Bảng 2.9 | đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá môn Lịch sứ |_ S3
ở 10 trường THPT tỉnh Cả Mau
Bảng 2.10 | Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học
Bang 2.11 | Đội ngũ cán bộ quảnlý
Bảng 2.12

Kết quà kháo sát thực trạng công tác quản lý việc thực hiện
3
ee
chương trình giảng dạy của giáo viên

56
57
sọ



Kết quá khảo sát thực trang công tác quân lý khâu soạn bài,

Bảng 2.13

3
chuẩn bị bải lên lớp của giáo viên

Kết quả khảo sát thực trạng công tác quản lý giờ dạy trên lớp.

61

Bảng 2.14

"
của giáo viên.

6

Bảng 2.15

Kết q quả khảo sắt thực trạng g côngcongtaetác quản quản lÿlý đổi mới phương
phươn, |



Kết

kiếm.


61

Bảng 2.17

KẾt q quả khảo sát thựclực trạng
công tác bôi
trạng về việc
lệc quảnquản lýlý công
dưỡng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Lịch sử

6

Bang 2.18

Kết quả
q khảo sát thực trạng
rạng công

hoạt độngg của tô.

3

tác quản quản lýlý hoạt động1g học
Bảng 219 | Kết 4 quả kháo sát thực trạng ig công cong tác

6

Kết quả kháo sát thực trạng cơng tác qn lý cơ sử vật chất,
ee

eile aii



pháp dạy học của giáo viên

Bảng216 |

4K

quả kháo sắt thực trạng công

ae

tác quản lý hoạt động

tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

chuyên môn

"

côntác
g tác quán quán lýlý

.

tập của học sinh

Bảng 2.20


trang thiết bị phục cho giảng dạy môn Lịch sử

“Tổng hợp ÿ kiến đánh giá của Cán bộ quản lý và Giáo viên về
Bang 3.1

| tỉnh cấp thiết và tính kha thi của các biện pháp quản lý hoạt động |_ 107

dạy học môn Lịch sử


MO DAU
1. Lý đo chọn đề tài
Bước vào thể kỷ XXI, trong bỗi cánh kinh tế - xã hội trong nước và thế giới

có nhiễu biển động, giáo dục Việt Nam đối diện với nhiều cơ hội vả thách thức. Quả.
trình toản cầu hóa, sự phát triển của nền kinh tế trì thức và cách mạng khoa học

cơng nghệ trong giai đoạn hiện nay đã và đang đặt ra những thách thức lớn lao cho.
giáo dục, đỏi hỏi sự thay đổi toàn diện trong giáo dục, đặc biệt là sự thay đổi trong
quản lý giáo dục nhằm đáp ứng với mọi sự thay đối và yêu cầu ngày càng cao của
xã hội. Trong hoạt động quản lý giáo dục, quán lý hoạt động day hoc la nén tang

góp phần quyết định chất lượng giáo dục toàn diện.
Nghị quyết Đại hội Đảng toản quốc lần thứ XI đã khẳng định: “PÖát triển

giáo dục là quốc sách hàng đâu. Đồi mới căn bản, toàn điện nền giáo dục Việt Nam
theo hướng chuẩn hỏa, hiện đại hỏa, dân chủ hỏa và hội nhập quốc tế, trong đỏ đôi
mới cơ chế quản lý, phát triển đội ngũ giảo viên và cán bộ quản lý là khâu then
chất. [6, tr.131]


Chiến lược phát triển Giáo dục 201 1-2020 đã nêu rồ mục tiêu tổng quát của

giáo dục: “Đến năm 2020, nên giảo dục của nước ta được đổi mởi căn bản và toàn

điện theo hưởng chuẩn hóa, hiện đại hỏa, xã hội hỏa, dân chủ hỏa và hội nhập quốc
tế: chất lượng giáo đục được nâng cao một cách tồn diện, gơm: giáo dục đạo đức,
Ay năng sống. năng lực sảng tạo, năng lực thực hành... đáp ứng nhu câu nhân lực,

nhất là nhân lực chất lượng cao phục vu cho sự nghiệp công nghiệp hỏa, hiện đại hỏa
đất nước và xây dựng nền kính tế trí thức..." |4, tr7|
Trong chương trình giáo dục phổ thơng nước ta, mơn Lịch sử có một vị trí
quan trong trong việc bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thin dân tộc, hình thành nhân
cách vã bán lĩnh con người, ý thức trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp xây
dựng và báo vệ Tổ Quốc. Tuy nhiên, một thực trạng hiện nay cho thấy đa số học

sinh không hứng thú học Lịch sử, chất lượng giáo dục Lịch sử còn thấp. Trong
những năm qua, dư luận xã hội, các phương tiện thông tin đại chúng đã dành sự
quan tâm đặc biệt đến chất lượng của môn Lịch sử ở các Trưởng trung học phd


thông. hầu hết các ÿ kiến điểu bảy tỏ sự bức xúc về sự giảm sút không ngờ của bộ

môn lịch sử qua các kỷ thi tốt nghiệp, đại học. Thực trạng nói trên đã dỏng lên hỏi
chng cảnh báo đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử, đặc biệt la
những người làm công tác quản lỷ giáo dục.
Thực trạng trên có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân khách quan vả chủ

quan, từ sự nhận thức về vị trí, chức nãng cúa giáo dục Lịch sứ đến chương trình,


sách giáo khoa, nơi dung vả phương pháp giảng dạy, hình thức và nội dung đánh giá
kết quả học tập của học sinh, điều kiện dạy học, đội ngũ giảo viên, cán bộ quản lý

giáo dục. Các nguyên nhân đó tác động qua lại dẫn đến chất lượng giáo dục mơn
Lịch sử cịn hạn chế. Tuy nhiên, một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến

thực trạng trên là do việc quản lý hoạt động dạy học mön Lịch sử của Hiệu trưởng.
chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

Trong những năm qua công tắc quản lý hoạt động dạy học nói chung, mơn.
lịch sử nói riêng của Hiệu trưởng ở các Trường trung học phổ thông tỉnh Cả Mau đã
đạt được một số thành tựu nhất định. Tuy nhiên vẫn còn nhiều mặt han ché, bắt cập;
quản lý chủ yêu dựa theo kinh nghiệm chủ quan; mới đừng lại ở những chú trương
đường lối chung cho tất cá các môn mả thiểu đi biện pháp cụ thể vào một môn học
cụ thể đẻ tác đồng và tạo ra sự liên kết giữa người dạy với người học, chưa tổ chức

chỉ đạo quá trình hoạt động dạy học một cách khoa học và hữu hiệu. Vì thế chưa đủ
để tạo nên một bước chuyên biển thực sự về hoạt động dạy học, đặc biệt là dạy học

môn Lịch sử ở các trường Trung học phổ thông
'Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã nêu, tác giá chọn nghiên cứu để tải: “Biệm
pháp quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử ở các trường Trung học phỗ thông
tink Ca Mau” dé làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận vả thực tiễn, để xuất các biện pháp quản lý

hoạt động dạy học môn Lịch sử ở các Trường trung học phổ thông (THPT) tỉnh Cả
Mau, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toản diện giáo dục Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay.



3. Khách thể và

đối tượng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý hoạt đông dạy học môn Lịch
sử của Hiệu trưởng Trường THPT.
3.2. Dối tượng nghiên cứu

Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử cúa Hiệu trưởng ở các
Trường THPT tỉnh Cả Mau.
4. Giả thuyết khoa học

Công tác quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử của Hiệu trưởng các

“Trường THPT tỉnh Cả Mau trong thời gian qua đã đạt được những kết q nhất

định, song bên cạnh đó cịn có nhiễu hạn chế. Nếu xác lập vả thực hiện các biện
pháp quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử phủ hợp với thực tiển; thì hiệu q hoạt

động dạy học mơn Lịch sử ở các Trưởng THPT Ca Mau sé được nâng cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
§.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử ở
Trường trung học phổ thông.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt đông dạy học và quản lý hoạt động dạy
học môn Lịch sử ở các Trường THPT tỉnh Cả Mau.
§.3. Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quán lý hoạt động dạy học môn

Lịch sử ở các Trường THPT tính Cả Mau.

6. Phương pháp nghiên cứu

Dé tải sử dụng 3 nhóm phương pháp nghiễn cửu cơ bản sau:

~_ Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luậm
+ Nhóm phương pháp nảy nhằm thu thập, nghiên cứu các văn bản, Chỉ
thi, nghị quyết của Đâng, Nhà nước về cơng tác Giáo dục, những tài liệu có liên
quan đến vấn để nghiên cứu của dé tải để xây dựng cơ sở lý luận cho để tải.
+ Nhỏm nảy gồm các phương pháp nghiên cửu cụ thể sau đây: Phương.
pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái quất hóa các tải liệu
~ _ Xhỏm các phương pháp nghiên cửu thực tiễn
+ Nhóm phương pháp này nhằm thu thập thơng tin thực tiễn để xây
dựng cơ sở thực tiền của để tải.


+ Nhóm phương pháp này gồm: phương pháp khảo sát, điều tra bằng

phiếu hỏi, phương pháp phỏng vấn, ấy ý kiến chun gia, nhằm khảo nghiệm tính
khả thì của các biện pháp, lảm sáng tỏ tính thực tiễn của luận văn.

~_ Phương pháp thẳng kẻ toán học

+ Xử lý các số liệu đã thu thập được bằng thống kê toán học trong quá

trình nghiễn cứu.

7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu để tải
Giới hạn về đối tượng nghiễn cứu

~_ Nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử ở các

Trường THPT tỉnh Cả Mau.
Giới hạn địa bản khảo sát: 10 Trường THPT trong tỉnh Cả Mau.
Trường THPT Hỗ Thị Kỷ

~ Trưởng THPT Cả Mau
~_ Trương THPT Nguyễn Việt Khải
- Truong THPT Dam Doi

~_ Trường THPT Thái Thanh Hịa
~ Trưởng THPT Thới Bình
~_ Trường THPT Trần Văn Thời

Trương THPT Nguyễn Mai
Trường THPT Lê Công Nhân
Trường THPT Tân Đức
Giới hạn thời gian khảo sát
~_ Năm học 2011-2012
~_ Năm học 2012-2013
~_ Năm học 2013-2014
Giới hạn về khách thể khảo sát

~ _10 Hiệu trướng va 10 Phó Hiệu trưởng chuyên môn
- _10 tổ trường chuyên môn Lịch sử.

~_ 40 giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử

~ 600 học sinh 3 khối lớp của 10 Trường THPT


10


8. Đóng góp của luận văn
~_ Về mặt lý luận: hệ thông hỏa lỷ luận về công tác quản lỷ hoạt động dạy.

học và xác định các biện pháp quản lý hoạt đồng dạy học môn Lịch sử ở Trường.

trung học phô thông.
~_ VỀ mặt thực tiền: luận văn đã đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả

công tác quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử của Hiệu trưởng, nhằm nâng cao

chất lượng dạy học môn Lịch ở các Trường THPT tỉnh Cả Mau.
9. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phẩn mở đầu, kết luận vả khuyển nghị, danh mục tài liệu tham khảo,
các bảng phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:

-_ Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử ở các

“Trường trung học phổ thông.

- Chương 2: Thực trạng quán lý hoạt động đạy học môn Lịch sử ở các

"Trường trung học phô thông tỉnh Cả Mau.

- Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử ở các

“Trường trung học phô thông tỉnh Cả Mau.



iW

NOI DUNG
CHUONG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẦN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HOC
MÔN LỊCH SỬ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG
1.1.Khái quát về lịch sử nghiên cứu vấn đề

1-1-1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

Lý luận về quản lý hoạt động đạy học (HĐDH) được hình thành vả phát triển

củng với sự hình thành và phát triển của xã hội lồi người.

Ở phương Đơng thời cỗ đại, nhất là ở Trung Hoa và Án Độ... đã sớm xuất

hiện những tư tưởng về quán lý nói chung vả quản lý HĐDH nói riêng. Khơng tử
(SS1- 479 TCN) cho rằng dạy học là phái “Dùng cách gợi mở, đi từ gần đến xa, từ

đơn giản đến phức tạp, nhưng vẫn đòi hoi người học phải tích cực suy nghĩ, địi hỏi
học trỏ phải luyện tập,

phải hình thành về nề nếp, thói quen trong học tập" và phải

“Học không biết chan, dạy không biết mỏi”. Ở phương Tây, nhà triết học nỗi tiếng
Socrates (469 - 399 TCN) da dé xuất thực hiện phương pháp dạy học (PPDH) và

được sử dụng cho đến ngày nay. J.A Komenxki (1592 -1670) đã phân tích các hiện
tượng trong tự nhiên và hiện thực đẻ đưa ra các biện pháp dạy học buộc học sinh


(HS) phải tìm tòi, suy nghĩ để nắm được bản chất của sự vật hiện tượng.
J.J. Rousseau (1717 - 1778) chủ trương giáo đục trẻ em một cách tự nhiên và người
học sẽ tự khảm phả tích lug kiến thức thơng qua chỉnh hoạt động của minh. Cuối thế
ky XIX dau XX, nhigu nhà giáo dục tiêu biểu xuất hiện như John Dewey (1859 1952), A.Macarenco (1888 - 1938) cũng có quan điểm hướng đến sự tich cực hóa
hoạt động nhận thức của người học
Khi xã hội phát triển thì giáo dục ngảy cảng được quan tâm về mọi mặt. Vấn.

đề nâng cao chất lượng giáo dục nói chung vả nâng cao chất lượng đạy học nỏi
riêng trong các nhà trường đã trở thảnh vấn để quan tâm của các nước trên thể giới.
Các nhả lãnh đạo, nhà nghiên cứu trên thế giới đều thấy rõ vai trò, động lực của

giáo dục trong phát triển kinh tế xã hội. Ngày nay nẻn kinh tế tri thức đang trở
thành một thành phân quan trọng trong sự phát triển của đất nước.


12

Trước yêu cầu của xã hội và nhiệm vụ của giáo dục vả đảo tạo, nhiều cơng.
trình của các nhà nghiên cứu ớ nước ngồi đã được cơng bố như: M.I,Kơnđacốp, Cơ

sở lí luận khoa học quản lí giảo dục, trường cản bộ quản lí giáo dục và viện khoa.
học giáo dục 1984; Harld = Kôntz, *Những vấn để cốt yếu về quản lỉ”, nhà xuất bản
khoa học kỹ thuật 1992; Tác phẩm “Kính nghiệm lãnh đạo của hiệu trưởng" của
Xukhômlinxki (dich vả xuất bản năm 1981), “PMương pháp lầnh đạo và quán lý
nhà trưởng hiệu quá” do Nguyễn Kiên Cường và nhóm dịch giá biên soạn từ các
nguồn tải liệu nước ngoài, xuất bản năm 2004, đã đưa ra nhiễu tỉnh huống quản lý

giáo dục va quản lý hoạt đông dạy học trong nhà trường; “Cẩm nang dành cho Hiệu
trưởng” của tác gia Pam Robbinins Harvey B. Alvy do nhóm dịch giả Nguyễn


“Trưởng dịch, xuất bản năm 2004 đã nếu rõ vai trò lánh đạo của Hiệu trưởng trong
trường học cũng như những kỹ năng quyết định sự thành công trong công tác quán

ý nhà trường.
Như vậy, lý luận về quản lý, quản lý nha trường, quản lý HĐDH, nâng cao
chất lượng dạy học từ lâu đã được các nhà nghiên cứu giáo dục trên thể giới quan
tâm. Ý kiến của các nhà nghiên cứu có thể khác nhau nhưng điểm chung mà chúng

ta thấy trong các cơng trình nghiên cứu họ là khẳng định: vai trò quan trọng của
công tác quản lý trong việc nâng cao chất lượng dạy và học ở các cấp học và ở các

bậc học. Tuy nhiên những cơng trình nghiên cửu trên chỉ là lý luận về công tác quản
lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý HĐDH nói chung. Qua tỉm hiểu, tác giá
chưa tỉm thấy một tải liệu nảo nghiên cửu đến công tác quản lý HĐDH của một
môn học cụ thể, đặc biệt là quản lý HĐDH môn Lịch sứ trong trường THPT.
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam, có thể kể đến các cơng trình của các tác giả: Nguyễn Văn Lê,
Nguyễn Ngọc Quang, Hà Sĩ Hỗ, Lê Tuấn. Trong các cơng trình đó, các tác giả đã
nhắn mạnh vai trỏ của quản lý trong việc thực hiện mục tiêu giảo dục. Tác giá Hà Sĩ
Hỗ và Lê Tuấn cho rằng: “?rong việc thực hiện mục tiêu đào tạo. việc quản lý đẹp

và học là nhiệm vụ trung tâm của nhà trường”. Các tác giả Lê Ngọc Trà, Nguyễn

Ngọc Thanh đã nhắn mạnh vai trị cơng tác quản lý trong việc nâng cao chất lượng.

giáo dục như sau: “Các nhà làm công tác quản lÿ giáo dục phải không ngừng cái


13


tiễn nâng cao chất lượng điều hành và quản lỷ của minh dé qua đỏ tác động một
cách hiệu quả vào quả trình cải tiến chất lượng ớ các khâu, các bộ phận của hệ
thống giáo dục ở cắp vi mö cũng như vĩ mõ ".
Để nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhả trưởng, vai trỏ của các biện

pháp quản lý của Hiệu trướng là hết sức quan trọng. Đáp ứng yêu cầu sự nghiệp.
giáo dục nước nhà, xây dựng cơ sở lý luận cho công tác quản lý giáo dục, quản lý
trường học, nhiễu nhà khoa học giảo dục đã có những cơng trình nghiên cứu về
khoa học quản lý, tiêu biế

như: Những vấn để cơ bản của Khoa học quản lỷ giáo.

dục của tác giả Trần Kiểm, nhà xuất bản Đại học Sư phạm,, Hà Nội, 2008; Quản lý
giáo đục do tác giả Bùi Minh Hiển làm chủ biên, nhà xuất bản Đại học Sư phạm,

Hà Nội, 2006; Quản lý nhà trưởng của tắc giả Nguyễn Phúc Châu, nhà xuất bản Đại
học
Sư phạm, Hà Nội, 2010.
“Trên cơ sở lý luận về khoa học quản lý, trong những năm gẩn đây, nhiễu cán
bộ quản lý trường THPT trong cá nước cũng đã tập trung nghiên cứu về các biện
pháp quản lý nha trường, đặc biệt là quản lý hoạt động dạy học nhằm nắng cao chất
lượng dạy học, chẳng bạn như các Luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục
như: “Những biện pháp quán lý của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy
học ở các trưởng THPT huyện Trắn Yên tỉnh Yên Bái” của tác già Nguyễn Thị Hảo,

năm 205; *Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng các trưởng
THPT thành phố Sơn La" của tác giả Nguyễn Xuân Tuy, năm 2010; “ Các biện
pháp quản lý Hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường THPT ở tỉnh Thái
Nguyén" cúa tác giả Đình Thị Tuyết Mai, năm 2002; “Cúc biện pháp cải
quản


lý dạy học của Hiệu trưởng trưởng THPT chuyên thành phổ Hồ Chỉ Minh” của
tác giả Nguyễn Bác Dụng, năm 2004; “Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy ở
các trường THPT thành phổ Vũng Tảu tỉnh Bà Rịa-Lũng Tảu” của tác giả Phan
Ngọc Huỳnh, năm 2010; Biện pháp quán lý hoạt động dạy học của Hiệu trướng
trưởng THPT Ngan Dừa huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu” của tắc giá Nguyễn
Thanh Hòa.
Luận văn của các tắc giá trên đã nêu lên những biện pháp quản lý của Hiệu
trướng trưởng THPT, đặc biệt là các biện pháp quản ly HĐDH, đó là những công


14

trình có giá trị về lý luận vả thực tiễn, phủ hợp với công việc của các tác giả trong

thực hiện chức trách Hiệu trưởng trưởng THPT, đồng thời cũng giúp cho cho các
cán bộ quán lỷ (CBQL) nhà trường nói chung và các Hiệu trưởng trường THPT
khác tham khảo để vận dụng trong cơng túc quan ly của mình. Song việc nghién cứu
các biện pháp quản lý HĐDH môn Lịch sử của Hiệu trướng ở các trường THPT,

đặc biệt là trên địa bản tỉnh Cà Mau thì chưa có để tải quản lý giáo dục nảo đề cập

đến. Vì vậy, trong khuôn khổ luận văn nay tác giả muốn dựa trên cơ sở lý luận của
công tác quản lý HĐDH, để tìm hiểu thực trang quan lý HĐDH mơn Lịch sử của
các Hiệu trưởng và cán bộ quản lý ở các Trường THPT tính Cả Mau, tử đó để xuất
một số biện pháp quản lý HĐDH Lịch sử phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh nhà
nhằm góp phần nang cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử ở các trường THPT

tinh Ca Mau
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài

1.2.1. Quân by
Quản lý là một quá trình khơng thể thiểu được trong đời sống và sự phát
triển của xã hội, là một trong trong những loại hình lao động quan trọng nhất

trong các hoạt động của con người. Khoa học quản lý xuất hiện cùng với sự phát
triển của xã hội loải người, nó là một lĩnh vực lao động trí tuệ của con người.
Quản lý đúng tức là con người đã nhận thức được quy luật, vận động theo quy luật

và sẽ đạt được những thành công to lớn

Nghiên cứu về quản lý sẽ giúp cho con người có được những kiến thức cơ

bản nhất, chung nhất đổi với hoạt động quán lý. Ngày nay, thuật ngữ quản lý đã trớ

nên phổ biế tuy nhiên vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về khải niệm quản
lý. Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, các học giả trong và ngoải
nước đã đưa ra những giải thích khác nhau về quản lý, có thể dẫn ra một số khái
niệm sau đây:
Theo quan điểm Kinh tế học, nhà kinh tế học người Mỹ - Frederiwilliam
Taylor (1856-1915) cho rằng: “Quán lý là biết chính xác điều muốn người khác

làm, sau đỏ thấy họ đã hoản thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất” [12,

tr12]. H. Koontz thì khẳng định: “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo


15

phối hợp những nỗ lực hoạt động cả nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm.


(tố chức)” [12, tr.12}
Theo C. Mae: “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào.
tiến hành trên qui mỗ tương đối lớn thi it nhiễu củng đến một sự chỉ đạo để điều hoà

những hoạt động cá nhân vả thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận
đồng của toàn bộ cơ thể khác với sự vận động của những khách quan độc lập của
nó. Một người độc tấu vĩ cảm tự mình điều khiển lấy mình, cịn một dàn nhạc thì

cần nhạc trưởng” [12, tr.12]. Như vậy Mác đã lột tả được bản chất quản lỷ là một
hoạt động lao động, một hoạt động tắt yếu vơ cùng quan trọng trong q trình phát
triển của lồi người

Theo Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý là tác động cỏ mục dich, cỏ kế
hoạch cúa chủ thể quản lý đến tập thẻ những người lao động (nói chung lä khách thể
quản lý) nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến" [18, tr.35].
Theo nhóm tác giá Bủi Minh Hiền- Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo cho.

ring: “Quan ly la su tác động có tổ chức, cõ hướng đích của chủ thể quản lý tới
đổi tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu dé ra” [12, tr. 12],

Theo tác giả Trần Hỗng Quân định nghĩa: “Quản lý là hoạt đơng có định

hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý

(người bị quản lý) trong tổ chức, nhằm lảm cho tổ chức vận hành và đạt được mục.
địch của tổ chức” [19, tr.176].
Những định nghĩa trên đây tuy khác nhau.
“ach diễn đạt, về góc độ tiếp
cận nhưng có thể thấy


ham khái niệm gồm một số nội dung cơ bản đó là: Hoạt

đồng quán lý được tiến hành trong một tổ chức hay một nhóm xã hội; Hoạt động

quản lý là những tác động có tính hướng đích, là những tác động phối hợp nỗ lực

của các cả nhân thực hiện mục tiêu của tổ chức. Quản lý bao giờ cũng là quản lý
con người, trong đó chủ yếu bao gỗm chủ thê quản lý vả đối tượng quản lý giữ vai

trỏ trung tâm trong chu trình, hoạt động quản lý. Quản lý mang tính chủ quan nhưng.
phải phủ hợp với qui luật khách quan.

Như vậy, quản lý luôn tồn tại với tư cách như là một hệ thống, bao gỗm

những thảnh tô cấu trúc cơ bản sau:


16

~_ Chủi thể quan lý: là trung tâm thực hiện những hoạt động khai thác, tổ
chức vả thực hiện nguồn lực của tổ chức; thực hiện những tác động hướng dich, có
chủ định đến đổi tượng quản lý. Chủ thê quản lý có thể lả cá nhân hay tập thể.
~_ Đổi tượng quán lý: là những đỗi tượng chịu tác động và thay đổi dưới

tác động hướng đích có chủ định của chủ thể quản lý. Đối tượng quán lý là con
người trong tổ chức và các nguồn lực khác của tổ chức.
~_ Aụe tiêu quản Ìÿý: là hình ảnh mong muốn của tổ chức trong tương lai, là

trạng thải hay kết quả cuỗi củng mả một tố chức mong muốn đạt đến để ỗn định vả


phát triển.

Từ việc phân tích những định nghĩa trên, tác giả có thể hiểu một cách khái

quát về khái niệm quan ly như sau: Quản Jy là q trình tác động có tổ chức, có định
hướng của chủ thế quản lý lén khách thể quản lý bằng việc vận dụng các chức năng.
quản lý, nhằm sứ dụng có hiệu quá nhất các tiểm năng và cơ hội của tổ chức để đạt
được mục tiêu đề ra.

Quản lý vừa là khoa học, vừa lả một nghệ thuật, vì vậy người quản lý phải

hết sức sáng tạo, linh hoạt, mềm dẻo để chỉ đạo hoạt động tô chức đi tới địch.

1.2.2. Hoạt động đạp học
1.2.2.1. Khái niệm dạy học
Các nhà khoa học tiếp cận khái niệm dạy học từ những góc độ khoa học khác
nhau như: giáo dục học, tâm lý học,

điều khiển học.... Chính vi vậy có nhiều cách

giải thích khải niệm dạy học. Có thể đẫn ra một số khái niệm cụ thể như sau:

Phạm Minh Hạc cho rằng "Dạy học lả một chức nang xã hội, nhằm

truyền đạt và lĩnh hội kiến thức, kinh nghiệm xã hội đã tích luỹ được, nhằm biến
kiến thức, kinh nghiệm xã hội thành phẩm chất và năng lực cá nhân” [ II, tr.8].

Theo Dang Vũ Hoạt - Hả Thế Ngữ: "Quá trình đạy học là một quá trình sư.

phạm bộ phân, một phương tiện để trau đồi học vấn, phát triển giáo dục vả giáo đục

phẩm chất, nhân cách thông qua sự tác động qua lại giữa người dạy vả người học
nhằm truyền thụ và lĩnh hội một cách có hệ thống những tri thức khoa học, những

kỹ năng, kỹ xảo, nhận thức vả thực hảnh" [13, tr.25]


17

Theo tac gia Dd Ngoc Dat:

“Day hoc là quá trình công tác giữa thầy vả trỏ

nhằm điều khiển- truyền đạt và tự điều khiên - lĩnh hội trí thức nhân loại nhằm thực

hiện mục đích giáo dục” [10, tr 51]..

Như vậy đạy học bao gồm hai q trình đó là quả trình dạy của thầy và quả

trình học của trỏ nhằm thực hiện các mục tiêu dạy học. Nhiệm vụ dạy trong nhà
trường không chỉ đảm bảo cho người học có một trình độ học vấn nhất định mà cịn
góp phân hình thành, phát triển nhân cách của họ.

1222. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học bao gồm hoạt động dạy của giáo viên (GV) và hoạt động

học của học sinh (HS). Hai hoạt động này ln gắn bó mật thiết với nhau, quy định
lẫn nhau bởi hai chủ thể dạy học (giáo viên và học sinh) nhằm truyền thụ vả lĩnh hội

tri thức khoa học, những kỹ năng và kỹ xảo hoạt đông nhận thức và thực tiễn, để
trên cơ sở đó hình thành thể giới quan, phát triển năng lực sáng tạo và xây dựng các

phẩm chất nhãn cách cho HS.

* Hoạt động dạy của giáo viên.

Lä truyền thụ tri thức, tố chức, điều khiến hoạt động chiếm lĩnh tr thức của.

HS, giúp cho HS nắm được kiến thức, hình thành kỹ năng, thái đơ. Hoạt động dạy
cỏ chức năng kép là truyền đạt và điều khiến nội dung học theo chương trình quy

định. Có thê hiểu hoạt động dạy là quá trình hoạt động sư phạm của GV, làm nhiệm.
vụ truyền thụ trí thức, tổ chức, điêu khiển hoạt động nhận thức của HS.

Hoạt động dạy của GV thực chất gồm hai hoạt động:
~_ Giáo viên nghiên cứu nội dung sách giáo khoa (SGK), trình độ HS, điều
kiện phục vụ công tác giảng dạy, tài liệu tham kháo, nắm vững các phương pháp
dạy học (PPDH), lựa chọn PPDH phù hợp với trình độ HS.... Trên cơ sở đó GV xây.
dựng một phương án thích hợp nhất để dạy từng bài cụ thế cho từng lớp.

~ Giáo viên phối hợp hoạt động với HS trên lớp, đây là quá trình giảng

dạy của GV. Giáo viên nêu vấn để, giảng dạy kiến thức mới, rên luyện kỹ năng,
cùng cố kiến thức, hưởng dẫn HS tự học. Trong quá trình giảng dạy, các hoạt động

của GV được phối hợp nhịp nhàng với hoạt động của HS. Giáo viên cảng tăng


18

cường việc hướng dẫn chỉ đạo thì HS càng có nhiễu thời gian hoạt động tìm hiểu
kiến thức, rèn luyện kỳ năng thực hành.


* Hoạt động học của học sinh
Học sinh làm việc tự giác, tích cực dưới sự điều khiến của GV nhằm chiếm
lĩnh tri thức khoa học. Hoạt động học cũng có chức năng kép là lĩnh hội và tự điều
khiến q trình chiểm lĩnh trí thức khoa học một cách tự giác, tích cực nhằm biến trì

thức của nhân loại thành học vấn của bản thân, từ đó mã hình thành và phát triển
nhân cách.
Hoạt động học của học sinh bao gỗm:

- Phối hợp hoạt động với giáo viên trên lớp, học sinh tiếp thu các kiến

thức, kỹ năng mới.

~_ Học sinh tự học ở nhà để hiểu sâu, mở rộng kiến thức, vận dụng kiến

thức mới để giải các bài tập. Học sinh ghi nhớ các kiến thức, kỹ năng cơ bán để có
thể biểu đạt lại thành lời nói, chữ viết cho GV và người khác hiểu được

Hoạt động dạy học là hoạt động trung tâm chỉ phối tit ca các hoạt động khác

trong nhà trường. Đó lä con đường trực tiếp vả thuận lợi nhất đề giúp HS lĩnh hội trì

thức của lồi người.
Hoạt động dạy học làm cho HS nắm vững trí thức khoa học một cách có

hệ thống cơ bản, có những kỹ năng, kỹ xảo cẩn thiết trong học tập, lao động và

đời sống. Hoạt động này lảm phát triển tư duy độc lập sáng tạo, hình thành
những năng lực cơ bản về nhận thức vả hành động của HS, hình thành ở HS thế

giới quan khoa học, lòng yêu Tỏ quốc, u Chủ nghĩa xã hội, đó chính là động
cơ học tập trong nhà trường và định hướng hoạt động của HS

1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học

Trong trường học mọi hoạt động đểu hướng vảo phục vụ HĐDH vả giáo dục.

Vi vay, trọng tâm của việc quản lý trường học lä qn lý HĐDH vả giáo dục. Đó

chính là quán lý hoạt động lao động sư phạm của người thấy và hoạt động học tập,
rèn luyện của trò mà nó được diễn ra chú ếu trong HĐDH.

Theo tác giả Nguyễn Phúc Châu “Quản lý hoạt đông dạy học là sự tác động
có chủ đích, hợp quy luật của chú thể quân lý hoạt động dạy học đến chủ thể dạy.


19

học (người dạy và người học) bằng các giải pháp phát huy tác dụng của các phương
tiện quản lý dạy học như chế định Giáo dục và Đào tạo, bộ máy tổ chức vả đội ngũ
nhân lực dạy học, nguồn tải lực và vật lực dạy học và thông tin dạy học nhằm đạt

mục đích quản lý dạy học” [9, tr.120].
Quán lý HĐDH là quản lý một quá trình sư phạm đặc thủ, nó tốn tại như lả
một hệ thống, bao gồm nhiều thành tố như: mục tiêu, nội dung, chương trình, SGK;
hoạt động dạy của giáo viên; hoạt động học tập của HS; công tác kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập của HS; công tác bồi dưỡng GV; các điều kiện hỗ trợ cho HĐDH.

Như vậy, quản lý HĐDH chính là các biện pháp tác động của chủ thể quản lý


đến tập thể GV, HS và các yếu tố khác nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả các

nguồn lực vốn có, tao động lực đẩy mạnh quá trình dạy học của nhà trưởng nhằm thực.
hiện mục tiêu giáo dục của nhả trường theo yêu câu trong năm học.

1.3. Hoạt động đạy học môn Lịch sử ở trường THPT
1.3.1. Vj tri, vai trị của mơn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ
thơng Việt Nam
Trong chương trinh giáo dục phô thông nước ta, tắt cả các môn học đều cỏ vĩ
trí, vai trỏ quan trọng, đều góp phẫn trang bị hệ thông kiến thức cho HS, đào tạo năng.
lực mang tính phơ thơng của thể hệ trẻ.

Riêng đối với mơn Lịch sử cảng giữ vai trị quan trọng hơn, nó khơng chỉ

trang bị cho thể hệ trẻ một vốn kiến thức cần thiết vẻ lịch sử dân tộc và lich sử thể
giới mả cịn góp phần quan trọng bồi dưỡng lòng yêu quẻ hương xứ sở, chủ nghĩa u

nước, chủ nghĩa nhân văn, tính thần tơn trọng các giá trị lịch sử văn hóa nhân loại,

hình thành nhãn cách va bản lĩnh con người, ý thức trách nhiệm của công dân trong
sự nghiệp xây dựng vả bảo vệ Tổ quốc.
Môn Lịch sử côn cỏ chức năng quan trọng trong việc hình thành các năng lực
cơ bản, thiết yêu để giúp các em có thể đáp ứng được u cầu của cơng cuộc cơng

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế hiện nay. Những năng lực đó

là: năng lực tự học; năng lực giải quyết vẫn đề; năng lực sáng tạo; năng lực giao tiếp;

năng lực hợp tác, hội nhập; năng lực sứ dụng công nghệ thông tin (CNTT) và truyền



20

thơng: năng lực sử dụng ngơn ngữ; năng lực tính toán; năng lực vận dụng kiến thức
lịch sử đã học để giải quyết các vẫn để thực tiễn đặt ra.

Đối với học sinh THPT việc hình thành nhân cách, năng lực tư duy độc lập

sáng tạo là quan trọng bậc nhất. Bởi vì đó là những tố chất tạo nẻn bản lĩnh con

người, trong đó kiến thức cơ bản và giá trị lịch sử văn hóa là nén tang.

Nhận thức được vị trí và vai trị quan trọng của mơn Lịch sử trong trường phỏ.

thông, Đáng và Nhà nước, đã có nhiều Nghị quyết, Chi thi, Thơng tư về việc đổi mới
vả không ngừng nâng cao chất lượng đạy học môn Lịch sử trong các trưởng THPT.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) dé ra
nhiệm vụ: “Coi trọng hơn nữa các môn khoa học xã hội và nhân văn, nhất là Tiếng.

Việt, Lịch sử dân tộc” [Š, tr.40. Đặc biệt là năm 2012 Bộ Giáo dục và Đảo tạo phối

hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức “Hội thảo khoa học Quac gia vé day

học Lịch sứ ở trưởng phổ thong Viet Nam" tại Đà Nẵng. Đây là lần đầu tiên Bộ Giáo

dục tổ chức một Hội thảo về mơn Lịch sử mang tầm Quốc gia. Nội dung chính của

Hội thảo là phân tích các nguyễn nhân về sự giảm sút của chất lượng giảng dạy môn


Lịch sử và nêu lên các giải pháp khắc phục, những định hướng nâng cao chất lượng.

giáo dục môn Lịch sử, chấn hưng môn Lịch sử trong hệ thống giáo dục phổ thông.
1.3.2. Muc tiêu, nội dung chương trình mơn Lịch sử THPT
1.3.2.1. Mục tiểu món kịch sử ở bậc THPT
Luật giáo dục năm 2005 quy định: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người
Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thâm mỹ vả nghề
nghiệp, trung thành với lý tướng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành vả.
bồi dường nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp xây dựng vả bảo vệ Tổ quốc” [8, tr.9].
Như vậy mục tiêu giáo dục là nhằm đảo tạo con người Việt Nam để xây

dựng vả bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, hỏa nhập vảo khu vực vả thể giới giữ
vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ và

phát huy bản sắc dân tộc trong văn hỏa vả các lĩnh vực khác. Mục tiêu này là sự
khăng định cái đích phải đạt được trong q trình giáo dục và đào tạo, với những.
biện pháp, phương tiện cần thiết, có hiệu quả.


21

Mục tiêu chung của giáo dục bao gồm các yếu tố: mục tiêu vẻ kiến thức, mục
tiêu về kỹ năng, mục tiều vẻ thái đồ, tình cảm, tư tưởng..

Mục tiêu chung cúa giáo dục quy định cụ thể mục tiêu các bậc học, cấp học,

môn học. Trong đỏ:
~_ Mục tiêu của giáo dục trung học phổ thông lä “Nhằm giúp học sinh củng


cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phỏ
thông và những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học

lên đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghễ hoặc đi vào cuộc sống lao.
đông [8, tr.9].
~_ Mục tiêu môn Lịch sử ở bậc phơ thơng là “Nhằm giúp học sinh có được
những kiến thức cơ bản, cần thiết về lịch sử dân tộc vả lịch sử thế giới; góp phần
hình thành ở học sinh thế giới khoa học, giáo dục lỏng yêu quê hương, đất nước,

truyền thông dân tộc, cách mạng, bỗi đưỡng các năng lực tư duy, hành động, thái đội
ứng xử đúng đắn trong đời sống xã hội” [1]

Nhận thức được đẫy đủ, sâu sắc mục tiêu bộ môn, chúng ta sẽ hiễu rõ vị trí, ý

nghĩa của lịch sử đối với công cuộc xây dựng vả bảo vệ Tơ Quốc xã hội chủ nghĩa

hiện nay. Từ đó sẽ khắc phục những nhận thức không đúng về bộ môn Lịch sử,
những hạn chế trong việc quản lý, giảng dạy môn Lịch sử làm giảm chất lượng giáo
dục bộ môn.

13.22. Nội dung chương trình món Lịch sử THPT
Chương trình mơn Lịch sử, cũng như các bộ môn khác lả việc

tiêu giáo dục phố thông; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội

dung giáo dục phố thơng, phương pháp, hình hình thức tổ chức hoạt động giáo dục.
Cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học của
giáo dục phổ thơng.
Chương trình Lịch sứ THPT được xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm kết
hợp với đường thắng. Đồng tâm thể hiện ở chỗ, chương trình THPT và trung học cơ


sở đễu lẫn lượt học tập các giai đoạn của q trình lịch sử xã hội lồi người và dân
tộc. Tuy nhiên chương trình THPT khơng lập lại tồn bộ các phần chương trình lịch
sử trung học cơ sở mà ở THPT các em sẽ được tìm hiểu đẩy đủ, có hệ thơng hơn,


×