Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Phụ lục 1,2,3 toán 8 bộ sách cánh diều theo công văn 5512 năm học 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.71 KB, 30 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: ..............................................................................
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: TOÁN, KHỐI LỚP: 8
(Năm học 2023 - 2024)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:.............; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.......; Mức
đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo
dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú
1
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ
01
trong bài lên màn ảnh).
- Phấn màu, bảng phụ, bút dạ.
06
Các tiết học
- Phiếu học tập.
06
- Bảng tra cứu thuật ngữ.
01


- Bảng giải thích thuật ngữ.
01
2
Giác kế, dụng cụ đo đạc.
04
- Vận dụng kiến thức về tam giác
1

Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

1


3

Mơ hình hình học trong khơng gian

04

4

Thước thẳng

01

5

01
Casio FX 580 VNX hoặc CASIO FX 880 BTG


6

- Bìa nhựa hoặc tấm mica trong suốt, kéo, thước kẻ, giấy
A4, băng keo trong hoặc keo dán.
- Sử dụng điện thoại di động hoặc máy tính bảng để tìm
kiếm các video trình chiếu Hologram trên Internet.
- Cơng cụ trình chiếu đã hồn thành trên màn hình điện
thoại di động hoặc máy tính bảng, tắt đèn, bật video và
quan sát hình ảnh.

7

- Thực hành trong phịng máy tính với phần mềm tốn học (nếu nhà trường có
điều kiện thực hiện)

đờng dạng và định lí Pythagore
trong thực tiễn (ví dụ: đo khoảng
cách giữa hai vị trí mà giữa
chúng có vật cản hoặc chỉ đến
được một trong hai vị trí).
- Hoạt động thực hành trải
nghiệm: Chủ đề 3. Thực hành đo
chiều cao
Hình chóp tam giác đều; Hình
chóp tứ giác đều.
Các tiết học.
HĐ thực hành trải nghiệm:
Chủ đề 1. Quản lí tài chính cá
nhân.
HĐ thực hành trải nghiệm:

Chủ đề 2. Thực hành tạo dựng
Hologram.

– Sử dụng phần mềm để hỗ trợ
việc học các kiến thức hình học.
– Thực hành sử dụng phần mềm để vẽ
hình và thiết kế đồ hoạ liên quan đến hình
đồng dạng.

2


4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ
mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phịng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi
chú
1
Phòng tin học
01
– Sử dụng được phần mềm để vẽ biểu đồ.
– Sử dụng được phần mềm để xác định được tần số.
– Sử dụng được phần mềm mô tả thí nghiệm ngẫu nhiên.
– Sử dụng phần mềm để hỗ trợ việc học các kiến thức hình học.
– Thực hành sử dụng phần mềm để vẽ hình và thiết kế đồ hoạ liên
quan đến hình đồng dạng.
2

Sân trơi, bãi tập
01
- Hoạt động thực hành trải nghiệm: Chủ đề 3. Thực hành đo chiều
hoặc phòng đa năng.
cao.
3
Phịng học bộ mơn
GV điền bằng số - Các tiết học.
phòng học lớp 8 - Hoạt động thực hành trải nghiệm: Chủ đề 2. Thực hành tạo
tại trường
Hologram
2
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
1
Chương I.§1. Đơn
2
– Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa thức nhiều biến.
thức nhiều biến. Đa
– Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến.
thức nhiều biến.(Phần
– Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức.
1)

– Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia hết một đơn thức
cho một đơn thức.
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức
nhiều biến trong những trường hợp đơn giản.
2

Đối với tổ ghép mơn học: khung phân phối chương trình cho các môn

3


2
2

Chương IV. §1. Hình
chóp tam giác đều
2

3

Chương I.§1. Đơn
thức nhiều biến. Đa
thức nhiều biến.
(Phần 2)

2
4

5


Chương IV. §2. Hình
chóp tứ giác đều
Chương I. §2. Các
phép tính với đa thức
nhiều biến. (Phần 1)

2

– Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những
trường hợp đơn giản.
– Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên), tạo lập được hình chóp tam giác đều.
– Tính được diện tích xung quanh, thể tích của một hình chóp tam giác đều.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích
xung quanh của hình chóp tam giác đều. (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung
quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình chóp tam giác đều...).
– Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa thức nhiều biến.
– Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến.
– Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức.
– Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia hết một đơn thức
cho một đơn thức.
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức
nhiều biến trong những trường hợp đơn giản.
– Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những
trường hợp đơn giản.
– Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên), tạo lập được hình chóp tứ giác đều.
– Tính được diện tích xung quanh, thể tích của một hình chóp tứ giác đều.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích
xung quanh của hình chóp tứ giác đều (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung
quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình chóp tứ giác đều,...).
– Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa thức nhiều biến.

– Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến.
– Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức.
– Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia hết một đơn thức
cho một đơn thức.
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức
4


1

6

Chương IV. Bài tập
cuối chương IV

2

7

Chương I. §2. Các
phép tính với đa thức
nhiều biến.(Phần 2)

8

2
Chương V. §1. Định
lí Pythagore

9


Chương I. §3. Hằng
đẳng thức đáng nhớ.

2

nhiều biến trong những trường hợp đơn giản.
– Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những
trường hợp đơn giản.
– Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên), tạo lập được hình chóp tam giác đều
và hình chóp tứ giác đều.
– Tính được diện tích xung quanh, thể tích của một hình chóp tam giác đều và
hình chóp tứ giác đều.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích
xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều (ví dụ: tính thể
tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình chóp
tam giác đều và hình chóp tứ giác đều,...).
– Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa thức nhiều biến.
– Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến.
– Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức.
– Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia hết một đơn thức
cho một đơn thức.
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức
nhiều biến trong những trường hợp đơn giản.
– Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những
trường hợp đơn giản.
– Giải thích được định lí Pythagore.
– Tính được độ dài cạnh trong tam giác vng bằng cách sử dụng định lí
Pythagore.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí

Pythagore (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí).
– Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức.
– Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình
5


(Phần 1)

10

Chương V. §2. Tứ
giác

1
2

11

Chương I. §3. Hằng
đẳng thức đáng nhớ.
(Phần 2)

12

Chương I. §4. Vận
dụng hằng đẳng thức
vào phân tích đa thức
thành nhân tử. (Phần
1)


2

2
13
14

Chương V.§3. Hình
thang cân
Chương I. §4. Vận
dụng hằng đẳng thức
vào phân tích đa thức
thành nhân tử.(Phần
2)

1

phương; lập phương của tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập phương.
– Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử ở dạng:
vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức; vận dụng hằng đẳng thức thơng qua nhóm
hạng tử và đặt nhân tử chung.
– Mơ tả được tứ giác, tứ giác lồi.
– Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tứ giác lồi bằng 360o.
– Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức.
– Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình
phương; lập phương của tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập phương.
– Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử ở dạng:
vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức; vận dụng hằng đẳng thức thơng qua nhóm
hạng tử và đặt nhân tử chung.
– Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức.
– Mơ tả được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình

phương; lập phương của tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập phương.
– Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử ở dạng:
vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức; vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm
hạng tử và đặt nhân tử chung.
– Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của hình
thang cân.
– Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là hình thang cân (ví dụ: hình thang
có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân).
– Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức.
– Mơ tả được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình
phương; lập phương của tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập phương.
– Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử ở dạng:
vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức; vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm
6


15

1
Chương I. Bài tập
cuối chương I (đã
chuyển 1 tiết sang ơn
tập GK I)

16

Chương V.§4. Hình
bình hành

2


3

17

HOẠT ĐỘNG
THỰC HÀNH VÀ
TRẢI NGHIỆM
Chủ đề 1. Quản lí tài
chính cá nhân

1

18

Ơn tập giữa kì 1 (lấy
1 tiết Bài tập cuối
chương I )

1

19

KIỂM TRA GIỮA
KÌ I

hạng tử và đặt nhân tử chung.
– Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức.
– Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình
phương; lập phương của tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập phương.

– Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử ở dạng:
vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức; vận dụng hằng đẳng thức thơng qua nhóm
hạng tử và đặt nhân tử chung.
– Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường chéo của hình bình hành.
– Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành (ví dụ: tứ giác có hai
đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành).
Nhà trường tổ chức cho học sinh một số hoạt động sau và có thể bổ sung các hoạt
động khác tuỳ vào điều kiện cụ thể.
Hoạt động: Tìm hiểu một số kiến thức về tài chính như:
– Lập kế hoạch chi tiêu của bản thân.
– Làm quen với bài toán về đầu tư cá nhân (xác định vốn đầu tư để đạt được lãi
suất mong đợi).
– Hiểu được các bản sao kê của ngân hàng (bản sao kê thật hoặc ví dụ) để xác
định giao dịch và theo dõi thu nhập và chi tiêu; lựa chọn hình thức thanh tốn phù
hợp.
- Số học: Từ bài Chương I.§1. Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến đến hết
Chương I
- Hình học:
+ Từ bài Chương IV. §1. Hình chóp tam giác đều đến hết Chương IV
+ Từ bài Chương V. §1. Định lí Pythagore đến bài Chương V §4. Hình bình hành
- KTĐG năng lực của HS.
- Trọng số điểm đề KT theo yêu cầu cần đạt tiết ôn tập: 30% TN + 70% TL theo
tỉ lệ các cấp độ nhận thức: 4:3:2:1
7


3

20


Chương II.§1. Phân
thức đại số.(Phần 1)

21

Chương V. §5. Hình
chữ nhật

2

2

22

Chương II.§1. Phân
thức đại số. (Phần 2)

23

Chương V. §6. Hình
thoi

2

4

24

Chương II.§2. Phép
cộng, phép trừ phân

thức đại số

– Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định nghĩa; điều kiện
xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau.
– Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số.
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia đối
với hai phân thức đại số.
– Vận dụng được các tính chất giao hốn, kết hợp, phân phối của phép nhân đối
với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số trong tính tốn.
– Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật.
– Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật (ví dụ: hình
bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật).
– Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định nghĩa; điều kiện
xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau.
– Mơ tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số.
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia đối
với hai phân thức đại số.
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối
với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số trong tính tốn.
– Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi.
– Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi (ví dụ: hình bình
hành có hai đường chéo vng góc với nhau là hình thoi).
– Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định nghĩa; điều kiện
xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau.
– Mơ tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số.
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia đối
với hai phân thức đại số.
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối
với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số trong tính tốn.
8



25

Chương V. §7. Hình
vng

26

Chương II.§3. Phép
nhân, phép chia phân
thức đại số

27

2

4

1
Chương II. Bài tập
cuối chương II

28
29

30

Chương III.§1. Hàm
số

Chương III.§2. Mặt
phẳng toạ độ. Đồ thị
của hàm số
Chương V. Bài tập
cuối chương V

3
3

2

31

Chương III.§3. Hàm
số bậc nhất y = ax + b
(a  0)

3

32

HOẠT ĐỘNG
THỰC HÀNH VÀ

3

– Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình vng.
– Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình vng (ví dụ: hình chữ
nhật có hai đường chéo vng góc với nhau là hình vng).
– Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định nghĩa; điều kiện

xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau.
– Mơ tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số.
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia đối
với hai phân thức đại số.
– Vận dụng được các tính chất giao hốn, kết hợp, phân phối của phép nhân đối
với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số trong tính tốn.
– Nhận biết được những mơ hình thực tế dẫn đến khái niệm hàm số.
– Tính được giá trị của hàm số khi hàm số đó xác định bởi cơng thức.
– Xác định được toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ; xác định được một
điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
– Nhận biết được đồ thị hàm số.
- HS làm được các BT theo nội dung kiến thức Tính chất và dấu hiệu nhận biết
các tứ giác đặc biệt (Hình thang cân, hình thoi, hình bình hành, hình chữ nhật,
hình vng)
– Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a  0).
– Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a  0).
– Nhận biết được khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a  0).
– Sử dụng được hệ số góc của đường thẳng để nhận biết và giải thích được sự cắt
nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước.
– Vận dụng được hàm số bậc nhất và đồ thị vào giải qút một số bài toán thực
tiễn (ví dụ: bài tốn về chuyển động đều trong Vật lí,...).
Hoạt động: Tổ chức các hoạt động ngồi giờ chính khố như thực hành ngoài lớp
học, dự án học tập, các trò chơi học toán, cuộc thi về Toán, chẳng hạn:
9


33

34


35

TRẢI NGHIỆM
Chủ đề 2. Thực
hành tạo Hologram
ƠN TẬP HỌC KÌ I
(lấy 1 tiết Bài tập
cuối chương II , 1 tiết
Bài tập cuối chương
V)
KIỂM TRA HỌC
KÌ I
Chương VI§1. Thu
thập và phân loại dữ
liệu

36

– Tìm kiếm hoặc thực hành tạo dựng các đoạn video về ứng dụng của hình chóp,
hình đồng dạng phới cảnh trong thế giới
tự nhiên.
2

2

3

4
Chương III.§4. Đồ thị
của hàm số bậc nhất y

= ax + b (a  0)

37

Chương VI§2. Mơ tả
và biểu diễn dữ liệu

4

- Số học: Từ bài Chương II.§1. Phân thức đại số đến hết Chương II
- Hình học: Từ bài Chương V §5. Hình chữ nhật đến hết Chương V
- Số học: Từ bài Chương III.§1. Hàm số 3 đến bài Chương III.§3. Hàm số bậc
nhất y = ax + b (a  0)
- KTĐG năng lực của HS.
- Trọng số điểm đề KT theo yêu cầu cần đạt tiết ôn tập: 30% TN + 70% TL theo
tỉ lệ các cấp độ nhận thức: 4:3:2:1
– Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho
trước từ nhiều nguồn khác nhau: văn bản; bảng biểu; kiến thức trong các lĩnh vực
giáo dục khác (Địa lí, Lịch sử, Giáo dục mơi trường, Giáo dục tài chính,...);
phỏng vấn, truyền thơng, Internet; thực tiễn (mơi trường, tài chính, y tế, giá cả thị
trường,...).
– Chứng tỏ được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí tốn học đơn giản (ví
dụ: tính hợp lí trong các số liệu điều tra; tính hợp lí của các quảng cáo,...).
– Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a  0).
– Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a  0).
– Nhận biết được khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a  0).
– Sử dụng được hệ số góc của đường thẳng để nhận biết và giải thích được sự cắt
nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước.
– Vận dụng được hàm số bậc nhất và đồ thị vào giải qút một số bài toán thực
tiễn (ví dụ: bài tốn về chuyển động đều trong Vật lí,...).

– Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng
thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart), biểu đồ hình
10


38

39

trên các bảng, biểu đồ
Chương III. Bài tập
cuối chương III

Chương VIII. §1.
Định lí Thalès trong
tam giác

2

2

40

Chương VI.§3. Phân
tích và xử lí dữ liệu
thu được ở dạng
bảng, biểu đồ

4


41

Chương VIII. §2.
Ứng dụng của định lí
Thalès trong tam giác

3

42

Chương VI.§4. Xác
suất của biến cố ngẫu
nhiên trong một số trò
chơi đơn giản

3

quạt tròn (cho sẵn) (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph).
– Nhận biết được mối liên hệ toán học đơn giản giữa các số liệu đã được biểu
diễn. Từ đó, nhận biết được số liệu khơng chính xác trong những ví dụ đơn giản.
– So sánh được các dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu.
– Mô tả được cách chuyển dữ liệu từ dạng biểu diễn này sang dạng biểu diễn
khác.
– Giải thích được định lí Thalès trong tam giác (định lí thuận và đảo).
– Vận dụng kiến thức về tam giác đờng dạng và định lí Pythagore trong thực tiễn
(ví dụ: đo khoảng cách giữa hai vị trí mà giữa chúng có vật cản hoặc chỉ đến
được một trong hai vị trí).
– Phát hiện được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu
được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column
chart), biểu đồ hình quạt tròn (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph).

– Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở
dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart), biểu
đồ hình quạt trịn (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph).
– Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các môn
học khác trong Chương trình lớp 8 (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 8, Khoa học tự
nhiên lớp 8,...) và trong thực tiễn.
– Giải thích được định lí Thalès trong tam giác (định lí thuận và đảo).
– Vận dụng kiến thức về tam giác đờng dạng và định lí Pythagore trong thực tiễn
(ví dụ: đo khoảng cách giữa hai vị trí mà giữa chúng có vật cản hoặc chỉ đến
được một trong hai vị trí).
- Mô tả xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản. Mối liên hệ
giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó.
– Sử dụng được tỉ số để mô tả xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số
ví dụ đơn giản.
11


43

Chương VIII.§3.
Đường trung bình của
tam giác
Chương VI. §5. Xác
suất thực nghiệm của
một biến cố trong một
số trò chơi đơn giản
Chương VI. Bài tập
cuối chương VI
ƠN TẬP GIỮA KÌ II
(lấy 1 tiết Bài tập

cuối chương VII)

2

47

KIỂM TRA GIỮA
KÌ II

2

48

Chương VIII. §4.
Tính chất đường phân
giác của tam giác

2

49

Chương VII. §1.
Phương trình bậc nhất
một ẩn.(Phần 1)

2

44

45

46

3

2
1

– Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác
suất của biến cố đó thơng qua một số ví dụ đơn giản.
– Mơ tả được định nghĩa đường trung bình của tam giác. Giải thích được tính
chất đường trung bình của tam giác (đường trung bình của tam giác thì song song
với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh đó).
- Mô tả xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản. Mối liên hệ
giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó.
– Sử dụng được tỉ số để mô tả xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số
ví dụ đơn giản.
– Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác
suất của biến cố đó thơng qua một số ví dụ đơn giản.
- Số học: Từ bài Chương III.§4. Đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a  0)
hết Chương III
- XSTK: Từ bài Chương VI§1. Thu thập và phân loại dữ liệu đến hết Chương VI
- Hình học: Từ bài Chương VIII §1. Định lí Thalès trong tam giác đến bài
Chương VIII §3. Đường trung bình của tam giác
- KTĐG năng lực của HS.
- Trọng số điểm đề KT theo yêu cầu cần đạt tiết ôn tập: 30% TN + 70% TL theo
tỉ lệ các cấp độ nhận thức: 4:3:2:1
– Giải thích được tính chất đường phân giác trong của tam giác.
– Tính được độ dài đoạn thẳng bằng cách sử dụng định lí Thalès.
– Giải quyết được mợt sớ vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès
(ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí).

– Hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất (ví dụ:
các bài tốn liên quan đến chuyển động trong Vật lí, các bài toán liên quan đến
Hoá học,...).
12


50

Chương VIII.§5. Tam
giác đồng dạng

2

51

Chương VII.§1.
Phương trình bậc nhất
một ẩn.(Phần 2)

2

52

Chương VIII. §6.
Trường hợp đồng
dạng thứ nhất của tam
giác

2


53

Chương VII.§2. Ứng
dụng của phương
trình bậc nhất một ẩn.
(Phần 1)
Chương VIII. §7.
Trường hợp đồng
dạng thứ hai của tam

2

2

– Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng.
– Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác
vuông.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về hai
tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam
giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai
hình chiếu của hai cạnh góc vng lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của
vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí khơng thể tới được,...).
– Hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất (ví dụ:
các bài tốn liên quan đến chuyển động trong Vật lí, các bài tốn liên quan đến
Hố học,...).
– Mơ tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng.
– Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác
vuông.

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về hai
tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam
giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai
hình chiếu của hai cạnh góc vng lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của
vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí khơng thể tới được,...).
– Hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất (ví dụ:
các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, các bài tốn liên quan đến
Hố học,...).
– Mơ tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng.
– Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác
vuông.
13


giác

54

Chương VII.§2. Ứng
dụng của phương
trình bậc nhất một ẩn.
(Phần 2)
Chương VIII. §8.
Trường hợp đồng
dạng thứ ba của tam
giác

2


56

Chương VIII. §9.
Hình đồng dạng

3

57

Chương VII. Bài tập
cuối chương VII (đã
chuyển 1 tiết sang ƠN
TẬP GIỮA KÌ II)
Chương VIII. §10.
Hình đồng dạng trong

2

55

58

2

3

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về hai
tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam
giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai
hình chiếu của hai cạnh góc vng lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của

vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí khơng thể tới được,...).
– Hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất (ví dụ:
các bài tốn liên quan đến chuyển động trong Vật lí, các bài tốn liên quan đến
Hố học,...).
– Mơ tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng.
– Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác
vuông.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về hai
tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam
giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai
hình chiếu của hai cạnh góc vng lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của
vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí khơng thể tới được,...).
– Nhận biết được hình đồng dạng phối cảnh (hình vị tự), hình đờng dạng qua các
hình ảnh cụ thể.
– Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế
tạo,... biểu hiện qua hình đồng dạng.
– Hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất (ví dụ:
các bài tốn liên quan đến chuyển động trong Vật lí, các bài tốn liên quan đến
Hố học,...).
– Nhận biết được hình đờng dạng phối cảnh (hình vị tự), hình đồng dạng qua các
hình ảnh cụ thể.
14


59

60


61

thực tiễn
Chương VIII. Bài tập
cuối chương VIII (đã
chuyển 2 tiết sang ÔN
TẬP HK II)
HOẠT ĐỘNG THỰC
HÀNH VÀ TRẢI
NGHIỆM
Chủ đề 3. Thực hành
đo chiều cao
ƠN TẬP HỌC KÌ II

1

3

– Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế
tạo,... biểu hiện qua hình đồng dạng.

– Vận dụng kiến thức về tam giác đồng dạng và định lí Pythagore trong thực tiễn
(ví dụ: đo khoảng cách giữa hai vị trí mà giữa chúng có vật cản hoặc chỉ đến
được một trong hai vị trí).
– Thực hành tính diện tích, thể tích của một số hình, khối trong thực tế.

2

- Số học: Từ bài Chương VII§1. Phương trình bậc nhất một ẩn đến hết Chương
VII

- Hình học: Từ bài Chương VIII §4. Tính chất đường phân giác của tam giác hết
Chương VIII
62 KIỂM TRA HỌC
2
- KTĐG năng lực của HS.
KÌ II
- Trọng số điểm đề KT theo yêu cầu cần đạt tiết ôn tập: 30% TN + 70% TL theo
tỉ lệ các cấp độ nhận thức: 4:3:2:1
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT
Chuyên đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
1
2

(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều
kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa mơn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
15


(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu
(mức độ) cần đạt.
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ:
Bài kiểm tra, Thời gian Thời điểm
Yêu cầu cần đạt

Hình thức
đánh giá
(1)
(2)
(3)
(4)
Giữa Học kỳ 1

90 phút

Tuần 9

Cuối Học kỳ 1

90 phút

Tuần 18

Giữa Học kỳ 2

90 phút

Tuần 27

Cuối Học kỳ 2

90 phút

Tuần 35


- Số học: Từ bài Chương I.§1. Đơn thức nhiều biến. Đa
thức nhiều biến đến hết Chương I.
- Hình học:
+ Từ bài Chương IV. §1. Hình chóp tam giác đều đến
hết Chương IV.
+ Từ bài Chương V. §1. Định lí Pythagore đến bài
Chương V §4. Hình bình hành.
- Số học: Từ bài Chương II.§1. Phân thức đại số đến hết
Chương II.
- Hình học: Từ bài Chương V §5. Hình chữ nhật đến hết
Chương V.
- Số học: Từ bài Chương III.§1. Hàm số 3 đến bài
Chương III.§3. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a  0).
- Số học: Từ bài Chương III.§4. Đồ thị của hàm số bậc
nhất y = ax + b (a  0) hết Chương III.
- XSTK: Từ bài Chương VI§1. Thu thập và phân loại dữ
liệu đến hết Chương VI.
- Hình học: Từ bài Chương VIII §1. Định lí Thalès
trong tam giác đến bài Chương VIII §3. Đường trung
bình của tam giác.
- Số học: Từ bài Chương VII§1. Phương trình bậc nhất
một ẩn đến hết Chương VII.
16

- KT viết
- Trọng số điểm: 30%
TN + 70% TL theo tỉ
lệ các cấp độ nhận
thức: 4:3:2:1


- KT viết
- Trọng số điểm: 30%
TN + 70% TL theo tỉ
lệ các cấp độ nhận
thức: 4:3:2:1
- KT viết
- Trọng số điểm: 30%
TN + 70% TL theo tỉ
lệ các cấp độ nhận
thức: 4:3:2:1

- KT viết
- Trọng số điểm: 30%


- Hình học: Từ bài Chương VIII §4. Tính chất đường
phân giác của tam giác hết Chương VIII.

TN + 70% TL theo tỉ
lệ các cấp độ nhận
thức: 4:3:2:1

(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG
…., ngày tháng năm 20…
(Ký và ghi rõ họ tên)
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
Phụ lục II
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: ..............................................................................
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Năm học 20..... - 20.....)
1. Khối lớp: ......................; Số học sinh:…………….
17


STT
1

2

Chủ đề
(1)
Chủ đề
3. Thực

hành đo
chiều
cao

Yêu cầu cần đạt
Số tiết Thời điểm
(2)
(3)
(4)
– Vận dụng kiến thức về
3
Tuần 34
tam giác đồng dạng và
định lí Pythagore trong
thực tiễn (ví dụ: đo
khoảng cách giữa hai vị trí
mà giữa chúng có vật cản
hoặc chỉ đến được một
trong hai vị trí).
– Thực hành tính diện
tích, thể tích của một số
hình, khối trong thực tế.

Chủ đề
2. Thực
hành tạo
dựng
Hologra
m.


Tổ chức các hoạt động
ngồi giờ chính khố như
thực hành ngoài lớp học,
dự án học tập, các trị chơi
học tốn, cuộc thi về
Tốn, chẳng hạn:
– Tìm kiếm hoặc thực
hành tạo dựng các đoạn
video về ứng dụng của
hình chóp, hình đồng dạng
phới cảnh trong thế giới
tự nhiên.

3

Tuần 17

18

Địa điểm
(5)
Sân
trường,
bãi tập
hoặc
phịng đa
năng.

Lớp học


Chủ trì
Phối hợp
Điều kiện thực hiện
(6)
(7)
(8)
GV bộ CB thiết bị - Giác kế, dụng cụ đo
môn
thư viện.
đạc.
- Thước thẳng.
- Phấn màu, bảng
phụ, bút dạ.
- Phiếu học tập.
- Bảng tra cứu thuật
ngữ.
- Bảng giải thích
thuật ngữ.
- Casio FX 580 VNX
hoặc CASIO FX 880
BTG
GV bộ CB thiết bị - Bìa nhựa hoặc tấm
môn
thư viện.
mica trong suốt, kéo,
thước kẻ, giấy A4,
băng keo trong hoặc
keo dán.
- Sử dụng điện thoại
di động hoặc máy

tính bảng để tìm kiếm
các video trình chiếu
Hologram trên
Internet.
- Cơng cụ trình chiếu


3

Chủ đề
1. Quản
lí tài
chính cá
nhân.

Tìm hiểu một số kiến thức
3
Tuần 8
Lớp học
về tài chính như:
– Lập kế hoạch chi tiêu
của bản thân.
– Làm quen với bài toán
về đầu tư cá nhân (xác
định vốn đầu tư để đạt
được lãi suất mong đợi).
– Hiểu được các
bản sao kê của ngân hàng
(bản sao kê thật hoặc ví
dụ) để xác định giao dịch

và theo dõi thu nhập và
chi tiêu; lựa chọn hình
thức thanh tốn phù hợp.
2. Khối lớp: ......................; Số học sinh:…………….
STT
Chủ đề
Yêu cầu cần
Số
Thời điểm
Địa điểm
(1)
đạt
tiết
(4)
(5)
(2)
(3)
1
2
19

đã hồn thành trên
màn hình điện thoại
di động hoặc máy
tính bảng, tắt đèn, bật
video và quan sát
hình ảnh.
GV bộ CB thiết bị - Casio FX 580 VNX
môn
thư viện.

hoặc CASIO FX 880
BTG
- TV/máy chiếu,
laptop (thiết bị để
chiếu các hình vẽ
trong bài lên màn
ảnh).
- Phấn màu, bảng
phụ, bút dạ.
- Phiếu học tập.
- Bảng tra cứu thuật
ngữ.
- Bảng giải thích
thuật ngữ.
Chủ trì
(6)

Phối hợp
(7)

Điều kiện
thực hiện
(8)


...
3. Khối lớp: ......................; Số học sinh:…………….
….
(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.
(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.

(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.
(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phịng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tại
di sản, tại thực địa...).
(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.
(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.
(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

…., ngày tháng năm 20…
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

20



×