Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Nghiên cứu nhân giống in vitro cây khôi tía (ardisia gigantifolia stapf)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 70 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC

------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITRO
CÂY KHÔI TÍA (Ardisia gigantifolia Stapf)

HÀ NỘI – 2023


HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC

------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITRO
CÂY KHÔI TÍA (Ardisia gigantifolia Stapf)

Ngƣờ t

ện

: Trần Quang Sang


Khóa

: K64

Ngành

: Cơng nghệ sinh học

G o v n ƣ ng

n

: T S. Vũ Hoà Sâm
TS. Bùi Thị T u Hƣơng

HÀ NỘI – 2023


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học do tôi thực hiện dƣới
sự hƣớng dẫn của Th.S Vũ Hoài Sâm và TS. Bùi Thị Thu Hƣơng
Tất cả các số liệu và kết quả nghiên cứu có trong khóa luận này là trung thực
và chƣa đƣợc sử dụng vào mục đích bảo vệ bất kỳ một cơng trình nghiên cứu nào
ở trong và ngồi nƣớc.
Khóa luận tốt nghiệp có tham khảo các tài liệu, thơng tin trích dẫn đã đƣợc chỉ rõ
ở phần tài liệu tham khảo. Mọi sự giúp đỡ đều đã đƣợc cảm ơn.

Hà Nội, ngày

tháng


năm 2023

Sinh viên

Trần Quang Sang

i


LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại phịng Cơng nghệ sinh học
thuộc Trung tâm nghiên cứu Nguồn gen và Giống dƣợc liệu Quốc gia,Viện
dƣợc liệu. Dƣới sự chỉ bảo tận tình cùng sự quan tâm giúp đỡ tận tụy của các
thầy cô giáo, các anh chị, bạn bè và của ngƣời thân cùng với sự cố gắng nỗ lực
của bản thân em đã hồn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc Học
Viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm Khoa Công Nghệ Sinh Học cùng
với các thầy cô giáo đã truyền đạt cho em những kiến thức, kĩ năng quý báu
trong suốt thời gian rèn luyện và học tập tại trƣờng.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Th.S Vũ Hồi Sâm và TS Bùi Thị
Thu Hƣơng đã tận tình bảo ban, chỉ dạy, hƣớng dẫn em xuyên suốt quá trình học
tập và nghiên cứu đề tài khóa luận .
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc của Trung tâm cùng với các
anh chị tại Phịng Cơng Nghệ Sinh Học – Trung tâm Nghiên cứu Nguồn gen và
Giống dƣợc liệu Quốc gia, Viện dƣợc liệu đã tạo điều kiện thuận lợi để em thực
hiện đề tài nghiên cứ. Mình xin gửi lời cảm ơn tới các bạn trong Phịng thí
nghiệm đã giúp đỡ, hỗ trợ mình trong suốt quá trình.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Th.S Nguyễn Thị Xuyên, đã trực tiếp hƣớng

dẫn từng bƣớc, gợi ý các hƣớng đi, các mục tiêu cần đạt đƣợc và đã ln nhiệt
tình đóng góp ý kiến, cung cấp cho em những thông tin - dữ liệu cần thiết nhất
để em thực hiện đề tài này.
Lời cuối cùng, con xin cảm ơn chân thành tới Bố Mẹ và gia đình, bạn bè
đã ln tạo điều kiện hết sức có thể kể cả về vật chất và tinh thần, luôn giúp đỡ
động viên, ủng hộ hết mình để con có thể hồn thành đề tài này.
Trong q trình thực hiện đề tài này, do có nhiều thiếu sót về kiến thức và
kĩ năng nên khơng tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đƣợc những

ii


đóng góp ý kiến của thầy cơ, các anh chị và bạn bè để đề tài của em đƣợc hoàn
thiện hơn nữa.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2023

Sinh viên

Trần Quang Sang

iii


MỤC LỤC


LỜI CAM ĐOAN................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
MỤC LỤC ............................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. vii
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. ix
TĨM TẮT ............................................................................................................. x
PHẦN I: MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề....................................................................................................... 1
1.2. Mục đích ......................................................................................................... 2
1.3. Yêu cầu ........................................................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....................................................... 2
1.4.1. Ý nghĩa khoa học......................................................................................... 2
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................... 2
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 3
2.1. Giới thiệu chung về cây Khôi ........................................................................ 3
2.1.1. Nguồn gốc và phân bố................................................................................. 3
2.1.2. Phân loại thực vật ........................................................................................ 3
2.1.3. Đặc điểm thực vât học................................................................................. 4
2.1.4. Thành phần hóa học .................................................................................... 5
2.1.5. Tác dụng dƣợc lí.......................................................................................... 5
2.1.6. Giá trị kinh tế............................................................................................... 7
2.1.7. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ..................................................................... 7
2.2. Tình hình nghiên cứu cây Khôi ...................................................................... 7
2.3. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình nhân giống in vitro .......................... 9
PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ............................................................................................................ 15
iv



3.1. Vật liệu và địa điểm nghiên cứu .................................................................. 15
3.1.1. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................... 15
3.1.2. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................. 15
3.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 15
3.2.1. Nội dung 1: Nghiên cứu nhân nhanh cây Khôi ......................................... 15
3.2.2. Nội dung 2: Nghiên cứu tạo cây khơi in vitro hồn chỉnh ........................ 16
3.2.3. Nội dung 3: Nghiên cứu đƣa cây ra ngoài vƣờn ƣơm............................... 18
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 19
3.3.1. Phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật ................................................ 19
3.3.2. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm.................................................................. 19
3.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi .................................................................................. 20
3.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu......................................................................... 21
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................................................... 22
4.1. Nghiên cứu nhân nhanh cây Khôi ................................................................ 22
4.1.1. Ảnh hƣởng của BA đến khả năng nhân nhanh chồi.................................. 22
4.1.2. Ảnh hƣởng của Kinetin đến khả năng nhân nhanh chồi Khôi in vitro ..... 24
4.1.3. Ảnh hƣởng của Adenin đến khả năng nhân nhanh chồi cây Khôi............ 26
4.2. Nghiên cứu tạo cây Khơi in vitro hồn chỉnh .............................................. 28
4.2.1. Ảnh hƣởng của nồng độ khoáng đến khả năng tạo cây Khơi in vitro
hồn chỉnh ................................................................................................... 28
4.2.2. Ảnh hƣởng của nồng độ than hoạt tính đến khả năng tạo cây Khơi in
vitro hoàn chỉnh........................................................................................... 30
4.2.3. Ảnh hƣởng của nồng độ đƣờng đến khả năng tạo cây Khơi in vitro
hồn chỉnh ................................................................................................... 32
4.2.4. Ảnh hƣởng của nồng độ auxin đến khả năng tạo cây Khơi in vitro
hồn chỉnh ................................................................................................... 34
4.3. Nghiên cứu đƣa cây Khơi in vitro ra ngồi vƣờn ƣơm ................................ 37
4.3.1. Ảnh hƣởng của loại giá thể đến khả năng thích nghi cây ngồi vƣờn ƣơm .... 37


v


4.3.2. Ảnh hƣởng của tiêu chuẩn cây đến khả năng thích nghi cây ngồi
vƣờn ƣơm .................................................................................................... 39
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................... 42
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 42
5.2. Kiến nghị ...................................................................................................... 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 43
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 46

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BA

: 6-benzyladenine

Cs

: Cộng sự

CT

: Công thức

CV%

: Sai số thí nghiệm


ĐC

: Đối chứng

ĐHST

: Điều hịa sinh trƣởng

IBA

: 3 -Indole butyric acid

Kin

: Kinetin

LSD0.05 : Độ lệch tiêu chuẩn mức ý nghĩa 5%
MS

: Murashige and Skoog medium

NAA

: 1-Naphthaleneacetic acid

TB

: Trung bình


THT

: Than hoạt tính

vii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Ảnh hƣởng của BA đến khả năng nhân nhanh chồi khôi (sau 6 tuần
nuôi cấy) .............................................................................................. 23
Bảng 4.2. Ảnh hƣởng của nồng độ Kin đến khả năng nhân nhanh chồi Khôi
(sau 6 tuần nuôi cấy) ........................................................................... 25
Bảng 4.3. Ảnh hƣởng của adenin đến khả năng nhân nhanh chồi Khôi (sau 4
tuần nuôi cấy) ...................................................................................... 27
Bảng 4.4. Ảnh hƣởng của nồng độ khống đến tạo cây Khơi in vitro hồn
chỉnh (sau 6 tuần ni cấy) ................................................................. 29
Bảng 4.5. Ảnh hƣởng của nồng độ than hoạt tính đến khả năng tạo rễ cây
Khơi tía in vitro (sau 6 tuần nuôi cấy) ................................................ 31
Bảng 4.6. Ảnh hƣởng của nồng độ đƣờng đến khả năng tạo cây Khơi in vitro
hồn chỉnh (sau 6 tuần nuôi cấy) ........................................................ 33
Bảng 4.7. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng Auxin đến khả năng tạo rễ cây Khơi tía
in vitro (sau 6 tuần ni cấy) .............................................................. 35
Bảng 4.8. Ảnh hƣởng của loại giá thể đến khả năng thích nghi cây ngồi vƣờn
ƣơm ..................................................................................................... 37
Bảng 4.9. Ảnh hƣởng của tiêu chuẩn cây đến khả năng thích nghi cây ngoài
vƣờn ƣơm ............................................................................................ 40

viii



DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1. Cây Khơi tía .......................................................................................... 4
Hình 4.1. Ảnh hƣởng của BA đến khả năng nhân nhanh chồi Khơi in vitro
(sau 6 tuần ni cấy) ............................................................................. 24
Hình 4.2. Ảnh hƣởng của Kin đến khả năng nhân nhanh chồi Khơi (sau 6
tuần ni cấy) ........................................................................................ 26
Hình 4.3. Ảnh hƣởng của adenin đến khả năng nhân nhanh chồi Khôi (sau 4
tuần ni cấy) ........................................................................................ 28
Hình 4.4. Ảnh hƣởng của nồng độ khống MS đến khả năng tạo rễ cây Khơi
tía (sau 6 tuần ni cấy) ........................................................................ 30
Hình 4.5. Ảnh hƣởng của nồng độ than hoạt tính 0,5 g/L đến khả năng tạo rễ
cây Khơi tía in vitro (sau 6 tuần ni cấy) ............................................ 32
Hình 4.6. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng đƣờng đến khả năng tạo rễ cây Khơi tía
in vitro (sau 6 tuần ni cấy) ................................................................ 34
Hình 4.7. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng auxin đến khả năng tạo rễ cây Khơi tía
in vitro (sau 6 tuần ni cấy) ................................................................ 36
Hình 4.8. Cây Khôi phát triển trên 3 loại giá thể ................................................ 38
Hình 4.9. Ảnh hƣởng của tiêu chuẩn cây đến khả năng thích nghi cây ngồi
vƣờn ƣơm .............................................................................................. 41

ix


TĨM TẮT
Cây Khơi tía (Ardisia gigantifolia Stapf) hay cịn gọi là cây Khôi nhung.
Lá Khôi đƣợc xem nhƣ là một loại thuốc Đơng y có tác dụng chữa các bệnh liên
quan đến đƣờng tiêu hóa nhƣ: đau dạ dày, tá tràng… Vốn là loài cây mọc trong
các cánh rừng tự nhiên nhƣng do chúng bị khai thác quá mức và vấn nạn chặt
phá rừng, đốt nƣơng làm rẫy gây hạn hẹp vùng phân bố của cây và tỷ lệ cây tái

sinh lại thấp.
Đề tài “Nghiên cứu nhân giống in vitro cây Khơi tía (Ardisia gigantifolia
Stapf)” đƣợc tiến hành để giải quyết các vấn đề về việc bảo tồn và phát triển lồi
cây này. Xây dựng quy trình nhân nhanh in vitro cây Khơi tía có vai trị rất quan
trọng, giúp tối ƣu hóa q trình nhân giống bao gồm xác định loại môi trƣờng
nhân nhanh và môi trƣờng ra rễ phù hợp nhất và xác định đƣợc loại giá thể để
trồng cây; tiêu chuẩn ra cây thích hợp nhất cho sự sinh trƣởng phát triển của cây
Khơi tía. Kết quả khảo sát cho ta thấy:
Môi trƣờng MS + 1,0mg/l BA +30g/l succrose + 6g/l Agar; pH = 5,7-5,8
cho tỷ lệ tạo chồi là 74% chồi phát triển mạnh với số chồi/mẫu trung bình là
3,51 và chiều cao chồi trung bình là 1,53cm.
Môi trƣờng 1/4MS +10g/l succrose +0,5gTHT + 1,5mg/l NAA + 6g/l
Agar; pH=5.7-5.8 với tỷ lệ tạo rễ là 95,2%, số rễ/mẫu là 3,23 và chiều dài rễ là
1,52cm là mơi trƣờng thích hợp để tạo rễ in vitro cây Khơi tía.
Giá thể thích hợp để trồng cây Khơi tía in vitro giai đoạn vƣờm ƣơm là
giá thể HN1. Tiêu chuẩn cây Khơi tía in vitro khi ra cây ngồi vƣờn ƣơm là cây
có chiều cao cây: 3,5- 4,5 cm, số lá: 4-5.

x


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam đƣợc biết đến là một đất nƣớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa
nóng ẩm và có mùa đơng lạnh tại miền Bắc nên hệ sinh thái và thảm động thực
vật rất đa dạng về số lƣợng loài. Ở Việt Nam, ngƣời ta đã tìm và phát hiện ra
trên 5.000 lồi cây thuốc quý có tác dụng rất lớn trong Y học và giá trị kinh tế
rất cao. Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây, dƣới sự khai thác bất hợp lý
bừa bãi mà khơng có sự chú trọng trong việc bảo tồn nguồn gen của các loại cây
thuốc quý đó nên nguồn cây dƣợc liệu của Việt Nam đang dần bị cạn kiệt.

Trƣớc thực trạng trên, các biện pháp nhân giống bằng phƣơng thức truyền
thống nhƣ giâm hom, chiết cây, gieo hạt hay lai tạo ra các loại giống mới đã
đƣợc áp dụng và kết hợp với các biện pháp kĩ thuật nông nghiệp công nghệ cao
nhằm mở rộng diện tích vùng trồng cây dƣợc liệu tại các vùng miền đƣợc rất
nhiều địa phƣơng đầu tƣ nhằm bảo tồn gìn giữ và phát triển nguồn dƣợc liệu
nƣớc nhà.
Cây Khơi tía (Ardisia gigantifolia Stapf) hay trong dân gian thƣờng gọi là
cây Khôi nhung, cây Đơn tƣớng quân; đƣợc coi là một lồi dƣợc liệu q dùng
trong Đơng y dùng để chữa các bệnh liên quan đến dạ dày và tá tràng… Tuy
nhiên, do bị khai thác quá mức; việc đốt, chặt phá rừng làm nƣơng rẫy cộng với
việc tái sinh kém (do cây chủ yếu tái sinh bằng hạt) nên đã làm thu hẹp khu vực
phân bố cây Khơi tía một cách nhanh chóng.
Chính vì vậy, NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY KHƠI
TÍA (Ardisia gigantifolia Stapf) đƣợc xem là vơ cùng cấp thiết để góp phần xây
dựng đƣợc quy trình nhân giống bằng phƣơng pháp ni cấy mơ góp phần phục
vụ cho cơng việc bảo tồn và phát triển lồi dƣợc liệu quý này, nhằm thay thế cho
những phƣơng thức nhân giống truyền thống trƣớc đây.

1


1.2. Mụ đí
Xây dựng đƣợc quy trình nhân giống in vitro cây Khơi tía (Ardisia
gigantifolia Stapf) cho hệ số nhân giống cao, cung cấp số lƣợng lớn nguồn cây
giống sạch bệnh, chất lƣợng cao cho việc bảo tồn và phát triển nguồn gen của cây.
1.3. Y u ầu
Xác định đƣợc loại môi trƣờng nhân nhanh cho hệ số nhân nhanh cây
Khơi tía hiệu quả nhất, nhằm phục vụ các nghiên cứu chọn tạo giống sau này.
Xác định đƣợc môi trƣờng cho tỷ lệ tạo rễ và chất lƣợng của rễ là tốt
nhất, nhằm nâng cao tỷ lệ sống của cây Khơi tía bắt nguồn từ ni cấy in vitro.

Xác định đƣợc chế độ chăm sóc phù hợp với cây Khơi tía , bắt đầu từ giai
đoạn đƣa cây ra ngồi vƣờn ƣơm, sinh trƣởng và phát triển.
1.4. Ý ng ĩa k oa ọ và t

t ễn ủa đề tà

1.4.1. Ý nghĩa khoa học
Đánh giá đƣợc tác dụng của một số loại chất điều hòa sinh trƣởng thực
vật, các yếu tố nhƣ tiêu chuẩn cây, giá thể trồng… trong việc tạo nguồn cây
Khơi tía giống có chất lƣợng tốt.
Góp phần bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác
nghiên cứu, giảng dạy, bảo tồn và nhân giống cây Khơi tía.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
Góp phần xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây Khơi tía giúp bảo
tồn và nhân giống cây ngoài tự nhiên.

2


PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. G

t ệu

ung về ây K ơ

2.1.1. Nguồn gốc và phân bố
Chi Ardisia có hơn 100 lồi trên thế giới, Việt Nam có 94 lồi, trong đó nhiều
lồi đƣợc dùng làm thuốc. Cây Khơi có ở vùng phân bố tƣơng đối phổ biến ở hầu hết
các tỉnh miền núi của Việt Nam nhƣ Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh, Bắc Cạn,

Thái Nguyên, Vĩnh Phú, Tuyên Quang, n Bái, Sơn La, Hịa Bình, Thanh Hóa,
Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi... Độ cao phân bố từ 400
đến 1000m (Đỗ Huy Bích và cs, 2004).
Cây Khơi thuộc lồi cây bụi, ƣa ẩm và ƣa bóng, thƣờng mọc dƣới tán rừng kín
thƣờng xanh ẩm cịn nguyên sinh hay tƣơng đối nguyên sinh. Ở tỉnh Hà Tĩnh và
Quảng Nam, cây mọc cả dƣới tán rừng xen tre nứa, đất có nhiều mùn và giàu dinh
dƣỡng. Nguồn trữ lƣợng tự nhiên trƣớc kia của cây Khôi tƣơng đối dồi dào. Song qua
nhiều năm khai thác liên tục trữ lƣợng đã giảm sút nhiều.
Trên thế giới, Khơi có ở Trung Quốc và Lào. Ở Trung Quốc, có thể tìm thấy
Khơi ở tỉnh Quảng Tây, Giang Tây và Phúc Kiến (Đỗ Huy Bích và cs, 2004)
2.1.2. Phân loại thực vật
Trong hầu hết các tài liệu về Y học cổ truyền và cây dƣợc liệu, tên khoa
học của Khôi đều là lồi Ardisia silvestris Pitard. Tuy vậy, qua cơng tác điều tra
và giám định lại tên khoa học, Viện Dƣợc liệu và các chuyên gia phân loại thực
vật đã xác định lồi Khơi đang sử dụng để nhân giống, phát triển trồng phổ biến
hiện nay là loài Ardisia gigantifolia Stapf. Lồi Ardisia silvestris Pitard hiện cịn
rất hiếm ở Việt Nam, chỉ một vài cá thể còn tồn tại ở những vùng rừng khá sâu
và hẻo lánh.
Phân loại thực vật : (Danh lục cây thuốc Việt Nam,Viện Dƣợc liệu (2016))
Giới (regnum): Plantae (thực vật)
Bộ (ordo) : Primunales (Anh thảo)
Họ (famillia) : Myrsinaceae (Đen cơm, cơm nguội)
Chi (genus) : Ardisia (cơm nguội, trọng đũa)
3


Loài (species) : Ardisia
Tên khoa học: Ardisia gigantifolia Stapf
2.1.3. Đặc điểm thực vât học
Cây nhỏ, cao 1,5 – 2m thân mảnh, nhẵn, ít phân nhánh, có nhiều vết sẹo

xám do lá rụng để lại. Lá mọc so le, thƣờng tập trung ở ngọn thân, dài 20 –
30cm, rộng 6 – 8cm, hình mác thn, gốc và đầu nhọn, mép khía răng rất nhỏ,
đều và sít nhau, mặt trên màu xanh mịn, mặt dƣới màu tím có nhiều chấm nhỏ,
hai mặt đều có lơng mịn nhƣ nhung.
Cụm hoa mọc ở kẽ lá thành chùm dài 10 – 15cm; hoa màu hồng tím; lá
bắc nhỏ hình mác; tràng 5 cánh, có nhị 5, chỉ nhị ngắn; bầu hình trứng. Khơi ra
hoa quả hàng năm, tỷ lệ hoa kết quả thấp. Quả hình cầu khi chín có màu đỏ. Khi
quả chín phát tán gần, nên có thể tìm thấy những cây con xung quanh gốc cây
mẹ. Cây có khả năng tái sinh chồi sau khi chặt (Đỗ Huy Bích và cs, 2004).

Hình 2.1. Cây Khơi tía
(Nguồn Cây thuốc và Vị thuốc Việt Nam trang 481, Đỗ Tất Lợi (2004))

4


2.1.4. Thành phần hóa học
Lá của cây Khơi có chứa các thành phần hố học chính là tanin và
glucosid có cơng dụng trung hịa, chống viêm, làm giảm độ acid của dạ dày,
giảm đau, đặc biệt có tác dụng làm se vết loét, kích thích lên da non và làm lành
vết thƣơng nên đƣợc dùng để trị viêm loét dạ dày tá tràng.
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Anh và đồng tác giả (1996)
trong lá của cây có chứa 2-methyl-5-(Z-nonadec-14-enyl) resorcinal và 5-(Znonadec-14-enyl) resorcinal (Nguyễn Hoàng Anh, 1996).
Saponin triterpenoid từ lá cây Khơi có cyclamiretin A 3β-O- {α-Lrhamnopyranosyl- (1 → 3) - [β-D-xylopyranosyl- (1 → 2)] - β-D-glucopyranosyl(1 → 4) - [β -D-gluco-pyranosyl- (1 → 2)] - α-L-arabinopyranoside} (AG4) có độc
tính gây ra đột ngột đối với tế bào MCF-7 (, Zheng, 2013); hợp chất AG36 đã đƣợc
chứng minh là có tác dụng chống ung thƣ vú mạnh hơn AG4 (Mu, 2017).
Thân rễ cây Khôi gồm 9 hợp chất, bao gồm: 11-O-galloylbergenin (1), 11O-syringylbergenin (2), 11-O-protocatechuoylbergenin (3), 4-O-galloylbergenin
(4), 11 -O-vanilloylbergenin (5), (-) -epicatechin-3-gallate (6), stigmasterol-3-Obeta-D-glucopyranoside (7), (-) -4'-hydroxy-3-methoxyphenyl-beta-D- [6-O-(4"hydroxy-3", 5"-dimethoxybenzoyl)] -glucopyranoside (8), and beta-sitosterol (9)
(Feng, 2011).
2.1.5. Tác dụng dược lí

Theo bác sĩ chun khoa tiêu hóa, nếu dùng ở dạng nƣớc sắc, lá cây Khơi
khơng chỉ có tác dụng giảm đau, giảm dịch vị xuống mức bình thƣờng ở những
bệnh nhân đau dạ dày mà còn giúp bệnh nhân ăn ngon và ngủ tốt hơn. Nƣớc sắc
của lá cây có tác dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP rất hiệu quả. Tác
dụng ức chế này tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình điều trị loét dạ dày tá
tràng. Đặc biệt, lá cây Khôi kết hợp với các dƣợc liệu nhƣ nghệ vàng, hồi đầu
thảo, phục linh, sa nhân, cam thảo… có tác dụng hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày,
tá tràng cấp và mạn tính; giúp giảm nhanh các triệu chứng nhƣ đầy bụng, ợ hơi,

5


ợ chua, nóng rát, đau vùng thƣợng vị; giúp bổ tỳ vị, tăng cƣờng chức năng hệ
tiêu hoá.
Nhân dân miền ngƣợc vùng Lang Chánh, Ngọc Lạc tỉnh Thanh Hoá
thƣờng dùng lá cây Khôi chế biến, sắc uống chữa đau bụng. Hội Đơng y Thanh
Hố đã kết hợp dùng lá cây Khôi (80g), lá bồ công anh (40g) và lá khổ sâm
(12g) sắc uống chữa đau dạ dày; có thể gia thêm lá cam thảo dây (20g). Nhiều
địa phƣơng khác ở tỉnh Nghệ An cũng dùng lá Khôi chữa đau dạ dày. Lá cây
Khôi đƣợc dùng với lá vối, lá hoè nấu nƣớc tắm cho trẻ bị sài lở, hoặc giã với lá
Vối trộn với dầu vừng đắp nhọt cho trẻ. Ngƣời Dao dùng rễ cây Khôi thái nhỏ
phơi khô ngâm rƣợu uống cho bổ huyết, lại dùng sắc uống chữa kiết lỵ ra máu,
đau yết hầu và đau cơ.
Sơ bộ nghiên cứu trên thỏ, chuột bạch và khỉ thấy có một số nhận xét nhƣ
lá cây Khôi làm giảm độ axit của dạ dày khỉ, làm giảm nhu động ruột cơ lập của
thỏ, làm yếu sự co bóp của tim. Thí nghiệm trên chuột trắng, nó cịn có tác dụng
làm giảm sự hoạt động tự nhiên của chuột thí nghiệm.
Về dƣợc lý lâm sàng, bệnh viện 108 đã thí nghiệm dùng lá Khôi chữa cho
một số bệnh nhân đau đau dạ dày, sơ bộ thấy giảm đau và làm giảm dịch vị
xuống mức bình thƣờng (Đỗ Huy Bích và cs, 2004).

Kinh nghiệm dân gian và các nghiên cứu trong y học cổ truyền đã khẳng
định lá của Khôi là một vị thuốc có khả năng chữa bệnh dạ dày rất hiệu quả. Bởi
các hoạt chất trong lá cây Khơi có tác dụng trung hoà làm giảm tiết acid dịch vị,
giúp se vết loét và làm lành dạ dày một cách nhanh chóng. Dẫn xuất mới phát
hiện từ thân rễ cây Khơi là bergenin đã đƣợc chúng minh là có tác dụng chống
oxi hóa (Mu, 2013). Gần đây, tác dụng chống ung thƣ của Khôi đã đƣợc tập
trung nghiên cứu.4 hợp chất saponin triterpenoid mới nhóm oleanane đã đƣợc
phân lập từ thân rễ cây Khơi cho thấy có tác dụng ức chế Khơi u mạnh trong thí
nghiệm in vitro dựa trên mơ hình MTT (Wen, 2008).
Năm 2016, Quan và cs đã phân lập đƣợc chất các hợp chất resorcinol từ
lá và thân cây Khơi (Guan, 2016) có tác dụng chống ung thƣ phổi rằng AGB-5
6


và AG36 chiết xuất từ thân rễ cây Khơi có tác dụng chữa bệnh ung thƣ tuyến vú
ở ngƣời (Mu, 2013; 2015; 2017).
2.1.6. Giá trị kinh tế
Vốn đƣợc biết đến là loại cây mọc tự nhiên tại những tán cây. Nhƣng khi
đƣợc đƣa vào trồng và chăm sóc cây Khơi đã mang lại những hiệu quả kinh tế
đáng khả quan. Với việc tận dụng những diện tích đất rừng dƣới những tán cây
rừng đã cho thu hoạch từ 3-5 tạ lá khô mỗi năm, thu về lợi nhuận khoảng từ 5080 triệu đồng. Do tác dụng dƣợc lý tốt nên đến nay cây Khôi đƣợc sử dụng và
mở rộng trồng trọt tại rất nhiều nơi trên Việt Nam, và cho giá trị rất cao.
()
2.1.7. Tình hình sản xuất và tiêu thụ
Hiện nay do nhu cầu chữa bệnh bằng thảo dƣợc từ cây Khơi tía chữa bệnh
dạ dày ngày càng tăng cao của ngƣời dân, nhằm thay thế cho các loại thuốc Tây
Y nên diện tích trồng cây khơi ngày càng đƣợc mở rộng thêm. Cây Khôi đƣợc
trồng mở rộng tại các địa phƣơng nhƣ huyện Yên Bình của tỉnh Yên Bái với trên
60ha cây Khơi tía, cũng nhƣ tại các vùng thuộc 2 tỉnh Nghệ An và tỉnh Hà
Giang, các hình đều cho năng suất và nguồn thu nhập cao cho bà con nơng dân.

Để có hiệu quả kinh tế cao, thì việc sản xuất cây Khơi tía của nƣớc ta nên
có những mục tiêu rõ rệt trong việc đƣa cây Khôi vào trồng nhƣ là trồng với mật
độ phù hợp (8000 cây/ha), phân bổ thời gian thu hái lá Khơi hợp lý, tận dụng hết
mức những diện tích đất rừng, từ đó giúp tăng đƣợc năng suất và chất lƣợng đầu
ra của cây Khơi.
2.2. Tìn

ìn ng

n ứu ây K ơ

Có rất ít kết quả nghiên cứu về nhân giống cây Khơi, các cơng bố chủ yếu
về đặc tính cơng dụng của một số thành phần trong cây Khơi có tác dụng chữa
bệnh khi kết hợp với một số cây thuốc khác. Trƣớc đây, dƣợc liệu Khôi chủ yếu
là thu hái tự nhiên, nhƣng gần đây nhu cầu sử dụng ngày càng tăng khiến cho
nguồn tự nhiên bị dần cạn kiệt. Mặt khác, nhiều tác dụng từ rễ đƣợc công bố và

7


sử dụng, do vậy, cây đã bị thu nhổ tận rễ. Vì vậy, việc nghiên cứu nhân giống và
phát triển trồng lồi cây Khơi bắt đầu đƣợc quan tâm và đầu tƣ.
Năm 2013, kỹ thuật nhân giống cây lá Khôi bằng phƣơng pháp giâm hom
tại xã Tiên Kiều, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang đã đƣợc báo cáo trong khuôn
khổ Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp (Đặng Thị Minh, 2013).
Nguyễn Đình Ƣng đã thực hiện đề tài: Nghiên cứu nhân giống và trồng
thử nghiệm cây lá Khôi tại Vƣờn Quốc gia Bái Tử Long, Quảng Ninh. Đề tài đã
nhân giống đƣợc 4.000 cây lá Khôi bằng phƣơng pháp giâm hom và xây dựng
thành cơng mơ hình trồng thử nghiệm cây lá Khơi trên diện tích 1ha, tỷ lệ sống
đạt 92,5%, chiều cao cây trung bình đạt 99,6cm, đƣờng kính gốc 2,6cm.

( />Đề tài cấp quốc gia " Khai thác và phát triển nguồn gen Khôi làm nguyên
liệu sản xuất thuốc", nhóm nghiên cứu Trƣờng Đại học Hồng Đức (Thanh Hóa)
đã trồng và chăm sóc khoảng 9.800 cây, thu hoạch đƣợc 9.874 kg lá Khơi làm
ngun liệu sản xuất thuốc. Nhóm nghiên cứu đã đƣa ra các giai đoạn nghiên
cứu nhƣ xác định thời vụ gieo hạt đến lúc hái lá, bảo quản hạt giống, kiểm
nghiệm đánh giá dƣợc liệu gen Khơi. Nhóm nghiên cứu đã xây dựng đƣợc 2
vƣờn giống gốc với diện tích 500m2 (600 cây) tại vƣờn thực nghiệm của trƣờng
Đại học Hồng Đức và 500m2 (500 cây) nằm dƣới tán rừng tại Vƣờn quốc gia
Bến En, kích thƣớc cây đồng đều, phát triển tốt, không bị sâu bệnh..
Ở Việt Nam, trƣớc đây bộ phận sử dụng làm dƣợc liệu từ cây Khôi chủ
yếu là lá, chỉ một số ít đồng bào thiểu số sử dụng rễ để ngâm rƣợu làm thuốc bổ
máu. Song gần đây, cây Khôi thƣờng bị săn lùng trong tự nhiên và bị thu hái tận
gốc rễ để bán cho các thƣơng lái Trung Quốc. Nhiều mặt hàng thuốc và thực
phẩm chức năng đƣợc có thành phần Khơi đƣợc bán với giá cao trên thị trƣờng
thuốc thảo dƣợc ở Việt Nam nhƣ Folitat, Dạ dày Nam Dƣợc, Dạ dày Mộc Hoa,
Trƣờng An Vị, Mộc Vị An... Cây Khôi đã bị đƣa vào Danh lục đỏ cây thuốc từ
năm 2007. Nhiệm vụ khai thác và phát triển nguồn gen cây Khơi thuộc chƣơng
trình Quỹ gen vừa kết thúc mới chỉ nghiên cứu nhân giống cây Khôi từ hạt. Một
8


số các nghiên cứu nhân giống từ hom thân cho thấy hệ số nhân giống thấp, thời
gian nẩy chồi và thời gian ra rễ kéo dài (trên 5 tháng), phụ thuộc vào mùa vụ và
khí hậu của vùng.
Nghiên cứu nhân giống bằng phƣơng pháp ni cấy mơ có hệ số nhân
giống cao, không tốn nhiều nguyên liệu đầu vào cho nhân giống nhƣ biện pháp
giâm hom, ngoài ra cây giống tạo ra có độ đồng đều về mặt di truyền và độ tuổi.
Ở Việt Nam đã có một vài nghiên cứu nhân giống in vitro cây Khơi tía (Ardisia
sylvestris Pitard) nhƣ Nguyễn Văn Việt và cs, 2016, Đoàn Thị Thu Hƣơng và cs,
2019. Các nghiên cứu bƣớc đầu nhằm xây dựng quy trình nhân giống các

dịng/giống chất lƣợng cao của cơng tác chọn giống sau này. Vì vậy, chúng tơi
thực hiện nhiệm vụ: “ Nghiên cứu nhân giống cây Khôi (Ardisia gigantifolia
Stapf) bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô in vitro ”.
2.3. Một số yếu tố ản

ƣởng đến qu trìn n ân g ống in vitro

 Trong giai đoạn in vitro:
Có khá là nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình nuôi cấy mô nhƣ mẫu
cấy, ánh sáng, nhiệt độ, pH, ... nhƣng phải kể đến là các thành phần trong mơi
trƣờng ni cấy. Có thể nói các thành phần này có khả năng quyết định sự thành
cơng hay thất bại trong ni cấy mơ.Vì nó ảnh hƣởng trực tiếp tới sự sinh trƣởng
và phát sinh hình thái của tế bào và mô thực vật. Thành phần này thay đổi tùy
theo các lồi và bộ phận ni cấy. Đối với cùng một mẫu cấy nhƣng tùy theo
mục đích thí nghiệm mà thành phần mơi trƣờng cũng thay đổi. Mơi trƣờng cịn
thay đổi tùy theo giai đoạn phân hóa của mẫu cấy. Tuy nhiên, tất cả các môi
trƣờng nuôi cấy đều bao gồm năm thành phần: khoáng đa lƣợng, khoáng vi
lƣợng, vitamin, đƣờng (nguồn carbon) và các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật
(Vũ Văn Vụ và cs, 2009).
 Các nguyên tố khống đa lƣợng:
Nhu cầu khống của mơ, tế bào thực vật tách rời không khác nhiều so với
cây trồng trong điều kiện tự nhiên. Các nguyên tố đa lƣợng cần phải cung cấp là
N, P, K, Ca, Mg và Fe (Murashige and Skoog, 1962; Vũ Văn Vụ và cs, 2009).
9


 Các nguyên tố khoáng vi lƣợng:
Nhu cầu khoáng vi lƣợng trong nuôi cấy mô thực vật in vitro là lĩnh vực
cịn ít đƣợc nghiên cứu. Trƣớc đây, khi kỹ thuật nuôi cấy mô mới ra đời, ngƣời
ta không nghĩ đến việc bổ sung khống vi lƣợng vào mơi trƣờng ni cấy. Các

thí nghiệm lúc đó thành cơng là do agar và hố chất dùng để pha mơi trƣờng
khơng tinh khiết mà có lẫn một số nguyên tố vi lƣợng cung cấp phần nào cho
môi trƣờng nuôi cấy. Các nguyên tố vi lƣợng cần cung cấp cho tế bào là: Mn,
Zn, Cu, B, Co, I, Mo... (Murashige and Skoog, 1962; Vũ Văn Vụ và cs, 2009).
 Nguồn Cacbon và năng lƣợng:
Trong nuôi cấy in vitro, nguồn carbon giúp mô và tế bào thực vật tông
hợp nên các chất hữu cơ để tế bào phân chia, tăng sinh khối không phải từ q
trình quang hợp mà chính là nguồn carbon bổ sung vào môi trƣờng dƣới dạng
đƣờng. Hai dạng đƣờng thƣờng gặp nhất là glucose và sucrose. Các nguồn
carbonhydrate khác cũng đƣợc tiến hành thử nghiệm nhƣ lactose, galactose,
rafinose, maltose và tinh bột nhƣng các carbonhydrate này có hiệu quả kém hơn
so với glucose và sucrose… Sucrose là một nguồn carbon quan trọng đối với mô
và tế bào nuôi cấy. Nồng độ sucrose ban đầu có thể ảnh hƣởng đến một số tham
số nuôi cấy nhƣ tốc độ tăng trƣởng và sản lƣợng hợp chất thứ cấp trong tế bào
nuôi cấy (Murashige and Skoog, 1962; Vũ Văn Vụ và cs, 2009).
 Nhóm chất Vitamin:
Thơng thƣờng thực vật tổng hợp các vitamin cần thiết cho sự tăng trƣởng
và phát triển của chúng. Chúng cần vitamin để xúc tác các quá trình biến dƣỡng
khác nhau. Khi tế bào và mô đƣợc nuôi cấy in vitro thì một vài vitamin trở thành
yếu tố giới hạn cho sự phát triển của chúng. Các vitamin thƣờng đƣợc sử dụng
nhiều nhất trong nuôi cấy mô là: thiamine (B1), acid nicotinic, pyridoxine (B6)
và myo-inositol (Murashige and Skoog, 1962; Vũ Văn Vụ và cs, 2009).
 Nhóm các chất điều hịa sinh trƣởng của thực vật:
Có 5 nhóm chất điều hồ quan trọng trong ni cấy mơ thực vật: auxin,
gibberellin, cytokinin, abscisic acid và ethylen. Miller là ngƣời đầu tiên nhận
10


thấy tỉ lệ auxin/cytokinin xác định dạng phân hoá cơ quan của tế bào thực vật
nuôi cấy. Cả auxin và cytokinin đều đƣợc bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy để

kích thích sự phát sinh hình thái và tỷ lệ hormone sử dụng để kích thích sự tạo
chồi hay tạo rễ không giống nhau (Murashige and Skoog, 1962; Vũ Văn Vụ và
cs, 2009).
Auxin tự nhiên là một hợp chất tƣơng đối đơn giản: indol-3-acetic acid
(IAA). Các chất có cấu trúc gần giống IAA và có cùng vai trị với IAA trong vài
cơ quan đều đƣợc gọi là auxin (nhƣ IBA, a - NAA, 2,4-D, 2,4,5-T và
phenoxyaxetic acid). Auxin phối hợp với cytokinin giúp sự tăng trƣởng chồi non
và khởi phát sự tạo mới mô phân sinh ngọn chồi từ nhu mô. Tuy nhiên, ở nồng độ
cao, auxin cản trở sự phát triển của các phát thể chồi vừa đƣợc thành lập hay các
chồi nách (các chồi ở trạng thái tiềm sinh). Auxin ở nồng độ cao kích thích sự tạo
sơ khởi rễ (phát thể non của rễ), nhƣng cũng cản trở sự tăng trƣởng của các sơ
khởi này. Trong sự tạo rễ, auxin cần phối hợp với các vitamine (nhƣ thiamine mà
rễ không tổng hợp đƣợc), amino acid (nhƣ arginin), và nhất là các hợp chất orthodiphenolic (nhƣ cafeic acid, chlorogenic acid) (Murashige, 1980).
Cytokinin là một loại hormone thực vật kích thích tế bào phân chia. Các
hợp chất này xuất phát từ purine adenin, một trong các base của DNA và RNA.
Hợp chất cytokinin đầu tiên đƣợc khám phá là kinetin, tiếp theo là zeatin - một
hợp chất có trong phần lớn thực vật và vài vi khuẩn, cấu trúc gần giống kinetin
nhƣng hoạt tính cao hơn gấp 10 lần. Sau zeatin, hơn 30 cytokinin khác nhau đã
đƣợc cô lập. Ngày nay, ngƣời ta gọi cytokinin để chỉ một nhóm hợp chất, thiên
nhiên hay nhân tạo, có đặc tính sinh lý giống kinetin. Nhiều chất tổng hợp có
hoạt tính cytokinin, chúng đều là các aminopurin đƣợc thay thế ở vị trí thứ 6, thí
dụ nhƣ BA. Cytokinin kích thích sự phân chia tế bào với điều kiện có auxin.
Cytokinin tác động trên cả hai bƣớc của sự phân chia tế bào: phân nhân và phân
bào. Trong nuôi cấy các mô nghèo cytokinin (mơ lõi thuốc lá, vỏ rễ đậu), auxin
kích thích sự phân đội nhiễm sắc thể, thậm chí tạo tế bào hai nhân, nhƣng khơng
có sự phân vách, sự phân vách chỉ xảy ra khi có cytokinin ngoại sinh. Cytokinin
11


giúp sự gia tăng kích thƣớc tế bào và sinh tổng hợp protein. Trong thân và rễ,

cytokinin cản sự kéo dài nhƣng kích thích sự tăng rộng tế bào lá trƣởng thành.
Trong các nghiên cứu nuôi cấy mô thực vật, tỷ lệ Auxin/Cytokinin (A/C) là một
yếu tố rất quan trọng: A/C cao giúp sự tạo rễ, A/C thấp giúp tạo chồi. Nhƣ vậy,
đối kháng cytokinin hỗ trợ auxin trong tăng trƣởng nhƣng đồng thời cũng có sự
đối kháng giữa auxin (giúp tạo rễ) và cytokinin (giúp tạo chồi); sự cân bằng giữa
hai kiểu hormone này là một trong những yếu tố kiểm soát sự phát triển
(Murashige, 1980)
 Một số yếu tố khác:
Adenin là một trong hai loại nucleobase thuộc nhóm purine là thành phần
tạo nên các nucleotide trong các nucleic acid (DNA và RNA). Trong nuôi cấy
mô tế bào thực vật adenin cũng đƣợc sử dụng làm nguồn nitơ hữu cơ trong môi
trƣờng nuôi cấy (Ahsan và cộng sự, 2014). Adenin có thể đƣợc hấp thụ nhanh
hơn các nguồn nitơ vơ cơ, do dó kích thích sự tăng trƣởng và phát triển tế bào
nhanh hơn (Ahmed và cộng sự, 2017). Năm 2016, Lê Thị Diễm và Võ Thị Bạch
Mai đã nhận thấy ảnh hƣởng của adenin với các nồng độ khác nhau (0,5; 1,0;
1,5; 2,0mg/L) đối với sự phát triển của cụm chồi lan Thạch hộc tía ni cấy trên
mơi trƣờng MS. Kết quả cho thấy ở nồng độ adenin 1,0mg/L là tốt nhất với tỉ lệ
chồi sống và tái sinh là 100%, số chồi cao.
Agar đƣợc sử dụng phổ biến do giá thành rẻ. Agar là polysaccharides với
các monomer là đƣờng galactose có nguồn gốc từ tảo đỏ Gelidium. Agar tạo gel
trong nƣớc tan ở nhiệt độ 100oC và đông ở khoảng 45oC. Chúng bền vững ở
nhiệt độ nuôi cấy thông thƣờng. Không phản ứng với các thành phần môi trƣờng
và không bị thủy phân bởi các enzyme thực vật.
 Giai đoạn thích nghi cây ngồi vườn ươm
 Giá thể
Cây đƣợc trồng trong giá thể là biện pháp trồng cây trong các giá thể tự
tạo. Dinh dƣỡng đƣợc cung cấp cho cây trồng thơng qua phân bón lót đƣợc trộn

12



trong giá thể và bón thúc. Giá thể đƣợc trồng trong các túi nilong hoặc trong túi
bầu đen, khay,chậu,…
Giá thể trồng cây có độ thơng thống và độ giữ ẩm tốt, đƣợc phối trộn từ
một số loại nguyên liệu dễ dàng kiếm đƣợc trong tự nhiên nhƣ: xơ dừa, cát, mùn
cƣa, trấu hun và đất mùn,…
Ở các nƣớc phát triển và đang phát triển, đất đƣợc thay thế bằng hỗn hợp
gồm than bùn có sẵn ở dạng sử dụng đƣợc ngay kết hợp với đá trân châu.
 Phân bón:
Ảnh hƣởng của phân bón đến sự sinh trƣởng và phát triển của cây in vitro
khi trồng trong điều kiện tự nhiên.
Có rất nhiều loại phân bón cho cây trồng, nhƣng xuất phát từ nguồn sản
xuất, nguồn khai thác, số lƣợng cần bón và cách thức bón… Mà ngƣời ta có thể
tạm thời chia thành 5 loại phân sau:
- Phân vô cơ hay cịn gọi là phân khống, phân hóa học; là các loại phân
có chứa yếu tố dinh dƣỡng dƣới dạng muối khống thu đƣợc nhờ các q trình
vật lý và hóa học. Phân vơ cơ bao gồm các loại phân đơn (phân lân, phân đạm,
phân Kali,.v.v.), phân hỗn hợp (phân NPK), vôi,…
- Phân hữu cơ là phân chứa những chất dinh dƣỡng ở dạng những hợp
chất hữu cơ nhƣ: phân xanh, phân chồng, phụ phế phẩm của nông nghiệp, phân
rác, phân vi sinh, phân hữu cơ sinh học, than bùn,…
- Phân vi lƣợng là hỗn hợp các chất hóa học nhằm cung cấp các loại
nguyên tố vi lƣợng cho cây, nhiều khi còn bổ sung thêm nguyên tố siêu vi
lƣợng, đất hiếm và một số loại chất kích thích sinh trƣởng.
- Phân phức hợp hữu cơ vi sinh là loại phân có đầy đủ thành phần phân vi
sinh, phân hữu cơ, phân vi lƣợng, phân vô cơ. Tùy thuộc vào nhu cầu sản xuất
mà có thể cân đối phối trộn các loại phân nguyên liệu sao cho cây trồng phát
triển tốt nhất mà khơng cần phải bón bất cứ loại phân nào khác. Phân phức hợp
hữu cơ nếu dùng đúng cơng thức thì đây sẽ là loại phân tốt nhất bởi chúng có
hàm lƣợng chất dinh dƣỡng cao nên sẽ rất phù hợp với việc dùng để bón lót

13


×