Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Hóa học chương Allen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.52 KB, 2 trang )

CHƯƠNG VI: ALLEN
I. Cấu trúc
Allen là hợp chất hữu cơ cớ 2 liên kết đôi liền kề với nguyên tử carbon trung tâm 2 liên kết đơi lai hố sp
và 2 nguyên tử carbon hai đầu liên kết đôi lai hoá sp2.

Trong phân tử allen, mặt phẳng chứa 2 liên kết đôi không nằm cùng trên 1 mặt phẳng mà nằm vng góc
với nhau, do đó, nếu ở mỗi carbon đấu mạch có 2 nhóm thế khác nhau thì phân tử sẽ trở nên bất đối xứng
(xem lại phần “Đồng phân quang học”).
Về phân bố điện tích khi có các nhóm thế khác nhau

ii. Tính chất hố học
-

Có thể tham gia tất cả các phản ứng mà alken tham gia.
Hai nối đơi cạnh nhau: ít có phản ứng có tính ứng dụng cao, thường chuyển sang dạng alkin.

iii. Tổng hợp allen
Đồng phân hố alkin trong mơi trường kiềm.
Đây là phản ứng tổng hợp allen kinh điển nhất. Trong môi trường kiềm mạnh, alkin có thể bị đồng phân
hố thành allen

Ví dụ

1. Mở vòng cyclopropan
Từ dẫn xuất N-nitroso N-alkyl

Phản ứng mở vịng cyclopropan thường thơng qua dẫn xuất carben để tạo allen.
Từ dẫn xuất dihalogen: Phản ứng Doering-LaFlamme (xem lại phần alken).


N



Chu Văn Phòng-Bàn luận hữu cơ-0373132227

2. Chuyển vị [3,3]
Phản ứng chuyển vị [3,3] để hình thành dẫn xuất allen là sử dụng phân tử có 1 nối đơi và một nối ba trong
phân tử, dựa vào phản ứng dịch chuyển các liên kết bội mà hình thành dẫn xuất allen.

Phản ứng chuyển vị [3,3] sẽ được đề cập kĩ càng hơn trong phần dien liên hợp.
3. Chuyển vị [2,3]
Chuyển vị [2,3] dựa vào sự dịch chuyển electron cũng như các liên kết trong phân tử có các nhóm chức
phù hợp ở vị trí allyl như sulfoxid, amin oxid, selenoxid, ete…

Để tạo thành dẫn xuất allen, người ta thay thế nối đơi bằng nối ba, ví dụ:

4. Phản ứng SN2’

Cơ chế phản ứng có thể diễn ra theo hai hướng sau

Hoặc



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×