HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA NƠNG HỌC
--------------------------
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG
SUẤT CỦA CÁC DỊNG NGƠ NỔ TRONG VỤ
XN 2021 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI
Người thực hiện
: Nguyễn Long Tuyên
Mã sinh viên
: 621833
Lớp
: K62 - KHCTA
Giảng viên hướng dẫn
: TS. Nguyễn Văn Lộc
Bộ môn
: Cây Lương Thực
HÀ NỘI - 2021
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA NƠNG HỌC
--------------------------
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG
SUẤT CỦA CÁC DỊNG NGƠ NỔ TRONG VỤ
XN 2021 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI
Người thực hiện
: Nguyễn Long Tuyên
Mã sinh viên
: 621833
Lớp
: K62 - KHCTA
Giảng viên hướng dẫn
: TS. Nguyễn Văn Lộc
Bộ môn
: Cây Lương Thực
HÀ NỘI - 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá khả năng sinh
trưởng và năng suất của các dịng ngơ nổ trong vụ Xn 2021 tại Gia Lâm –
Hà Nội” là cơng trình nghiên cứu của bản thân tơi.
Những phần có trích dẫn và sử dụng tới nguồn tài liệu tham khảo đã được
nêu rõ ràng và đầy đủ ở trong phần tài liệu tham khảo. Các số liệu, kết quả trình
bày trong bài khóa luận là hồn tồn trung thực, nếu sai tơi xin chịu hoàn toàn
trách nhiệm và kỉ luật của học viện đề ra.
Hà Nội, ngày tháng năm 2021
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Long Tuyên
i
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam
ngồi nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ và chỉ
bảo tận tình của nhiều tập thể, cá nhân. Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn chân
thành tới:
Ban chủ nhiệm khoa cùng các thầy cô trong Khoa Nông học- Học Viện
Nông Nghiệp Việt Nam và đặc biệt các thầy cô trong bộ môn Cây lương thực đã
tạo điều kiện giúp đỡ và có nhiều ý kiến q báu giúp tơi xây dựng và hồn thành
bài khóa luận này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Văn Lộc- Giảng viên
Bộ môn Cây lương thực- Khoa Nông Học- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam,
người đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài
khóa luận tốt nghiệp này.
Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ công nhân viên của bộ môn Cây
lương thực đã giúp đỡ và chia sẻ kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện tốt nhất để
tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã động
viên giúp đỡ tơi trong suốt thời gian tơi thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2021
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Long Tuyên
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii
MỤC LỤC ......................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ ix
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP....................................................... x
Phần I. MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1.1.
Tính cấp thiết của đề tài......................................................................... 1
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 2
Phần II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ....................................... 3
2.1.
Giới thiệu chung về ngô nổ ................................................................... 3
2.1.1.
2.2.
Nguồn gốc ..................................................................................... 3
Vai trị và giá trị của ngơ nổ ................................................................. 4
2.2.1.
Vai trị ........................................................................................... 4
2.2.2.
Giá trị của ngơ nổ ......................................................................... 5
2.2.3.
Nhu cầu và thị hiếu ngô nổ tại Việt Nam ...................................... 7
2.3.
Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngơ trên thế giới .............................. 7
2.3.1.
Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới.............................................. 7
2.3.2.
Tình hình nghiên cứu ngơ nổ trên thế giới .................................. 10
2.4.
Tình hình sản xuất, nghiên cứu ngơ và ngơ nổ tại Việt Nam .............. 14
2.4.1.
Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam ............................................ 14
2.4.2.
Tình hình nghiên cứu ngơ nổ ở Việt Nam................................... 18
Phần III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 21
iii
3.1.
Địa điểm, thời gian và vật liệu nghiên cứu ......................................... 21
3.1.1.
Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................... 21
3.1.2.
Vật liệu nghiên cứu ..................................................................... 21
3.2.
Nội dung nghiên cứu ........................................................................... 22
3.3.
Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 22
3.3.1.
Phương pháp bố trí thí nghiệm ................................................... 22
3.3.2.
Phương pháp theo dõi thí nghiệm .............................................. 24
3.3.3.
Một số chỉ tiêu đánh giá độ nổ và cảm quan ............................... 29
3.3.4.
Phương pháp xử lý số liệu ........................................................... 29
Phần IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN......................................................... 30
4.1.
Khả năng sinh trưởng và phát triển của một số dịng ngơ nổ tại Gia
Lâm- Hà Nội (vụ Xuân 2021) ........................................................... 30
4.1.1.
Tỷ lệ mọc mầm ............................................................................ 30
4.1.2.
Giai đoạn từ gieo đến mọc........................................................... 32
4.1.3.
Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ ........................................................ 32
4.1.4.
Giai đoạn từ gieo tới tung phấn - phun râu ................................. 32
4.1.5.
Giai đoạn từ gieo đến chín sinh lý ............................................... 34
4.2.
Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các dịng ngơ nổ thí nghiệm
............................................................................................................. 34
4.3.
Động thái tăng trưởng số lá của các dịng ngơ nổ trồng trong vụ
Xuân năm 2021 tại Gia Lâm, Hà Nội .............................................. 38
4.4.
Đặc điểm hình thái của các dịng ngơ nổ trồng trong vụ Xuân năm
2021 tại Gia Lâm, Hà Nội ................................................................. 41
4.4.1.
Chiều cao cây cuối cùng .............................................................. 41
4.4.2.
Chiều cao đóng bắp ..................................................................... 41
iv
4.4.3.
Tỷ lệ chiều cao đóng bắp/chiều cao cây ...................................... 43
4.4.4.
Số lá cuối cùng ............................................................................ 43
4.4.5.
Màu sắc thân, đường kính gốc và một số đặc trưng khác ........... 44
4.4.6.
Diện tích lá và chỉ số diện tích lá của các dịng ngơ nổ .............. 45
4.4.7.
Chỉ số SPAD của các dịng ngơ nổ ............................................. 47
4.4.8.
Khối lượng khơ và tốc độ tích lũy chất khơ của các dịng ngơ
nổ ................................................................................................. 49
4.5.
Đặc điểm hình thái bơng cờ và bắp của 23 dịng ngơ nổ trồng trong
vụ Xuân năm 2021 tại Gia Lâm, Hà Nội ......................................... 51
4.5.1.
Đặc điểm hình thái bơng cờ......................................................... 52
4.5.2.
Đặc điểm hình thái bắp ................................................................ 53
4.6.
Khả năng chống chịu sâu bệnh hại và đặc tính chống đổ gãy của các
dịng ngơ nổ trồng trong vụ Xuân năm 2021 tại Gia Lâm, Hà
Nội ....................................................................................................... 55
4.7.
Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dịng ngơ nổ
trồng trong vụ Xn năm 2021 tại Gia Lâm, Hà Nội .................... 58
4.7.1.
Số hàng/bắp ................................................................................. 58
4.7.2.
Số hạt/hàng .................................................................................. 60
4.7.3.
Khối lượng 1000 hạt .................................................................... 60
4.7.4.
Năng suất lý thuyết ...................................................................... 60
4.7.5.
Năng suất thực thu ....................................................................... 61
4.8.
Độ nổ của các dịng ngơ nổ trồng trong vụ Xn năm 2021 tại Gia
Lâm, Hà Nội ....................................................................................... 61
4.8.1. Thời gian hạt đầu tiên nổ................................................................... 61
4.8.2. Thời gian hạt nổ xong hết ................................................................. 61
v
4.8.3. Tỷ lệ nổ.............................................................................................. 63
4.8.4. Đánh giá cảm quan ............................................................................ 63
Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................... 64
5.1.
Kết luận................................................................................................ 64
5.2.
Kiến nghị ............................................................................................. 65
PHỤ LỤC.......................................................................................................... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 72
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Phân loại ngô nổ ................................................................................... 3
Bảng 2.2: Bảng giá trị dinh dưỡng trong 100g bắp rang bơ (khơng ướp muối) ... 5
Bảng 2.3: Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ trên tồn thế giới giai đoạn 2012
- 2019 .................................................................................................. 8
Bảng 2.4: Tình hình sản xuất ngô ở một số châu lục trên thế giới năm 2019 ...... 9
Bảng 2.5: Tình hình sản xuất ngơ của một số nước đứng đầu trên thế giới ....... 10
Bảng 2.6: Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ của Việt Nam ............................ 16
Bảng 2.7: Diện tích, năng suất và sản lượng ngô của các vùng trên cả nước năm
2017 ................................................................................................... 18
Bảng 3.1: Nguồn gốc của 23 dịng vật liệu ngơ nổ ............................................. 21
Bảng 3.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm ngô nổ vụ Xuân 2021 ................................... 22
Bảng 3.3: Thang chấm điểm đánh giá chất lượng thử nếm ngô nổ .................... 29
Bảng 4.1: Thời gian sinh trưởng của các dịng ngơ nổ trồng vụ Xuân 2021 tại Gia
Lâm, Hà Nội ........................................................................................ 31
Bảng 4.2: Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các dịng ngơ nổ trong vụ Xn
2021 tại Gia Lâm, Hà Nội ................................................................... 35
Bảng 4.3: Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các dịng ngơ nổ trong vụ Xn
2021 tại Gia Lâm, Hà Nội ................................................................... 37
Bảng 4.4: Động thái tăng trưởng số lá của các dịng ngơ nổ trong vụ Xuân năm
2021 tại Gia Lâm, Hà Nội ................................................................... 39
Bảng 4.5: Tốc độ tăng trưởng số lá của các dòng ngô nổ trồng trong vụ Xuân năm
2021 tại Gia Lâm, Hà Nội ................................................................... 40
Bảng 4.6: Chiều cao cây cuối cùng và chiều cao đóng bắp của các dịng ngơ nổ
trồng trong vụ Xuân năm 2021 tại Gia Lâm, Hà Nội ......................... 42
vii
Bảng 4.7: Các đặc điểm hình thái của các dịng ngô nổ trồng trong vụ Xuân năm
2021 tại Gia Lâm, Hà Nội ................................................................... 44
Bảng 4.8: Diện tích lá và chỉ số diện tích lá của các dịng ngơ nổ trồng trong vụ
Xuân năm 2021 tại Gia Lâm, Hà Nội ................................................. 46
Bảng 4.9: Chỉ số SPAD của các dịng ngơ nổ trồng trong vụ Xuân năm 2021 tại
Gia Lâm, Hà Nội ................................................................................. 48
Bảng 4.10: Khối lượng khơ và tốc độ tích lũy chất khơ của các dịng ngơ nổ trồng
trong vụ Xuân năm 2021 tại Gia Lâm, Hà Nội................................. 50
Bảng 4.11: Chỉ tiêu bơng cờ của 23 dịng ngơ nổ trồng trong vụ Xuân năm 2021
tại Gia Lâm, Hà Nội .......................................................................... 51
Bảng 4.12: Chỉ tiêu hình thái bắp của 23 dịng ngô nổ trồng trong vụ Xuân năm
2021 tại Gia Lâm, Hà Nội ................................................................. 53
Bảng 4.13: Khả năng chống chịu sâu bệnh hại và đặc tính chống đổ gãy của các
dịng ngô nổ trồng trong vụ Xuân năm 2021 tại Gia Lâm, Hà Nội .. 56
Bảng 4.14: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dịng ngơ nổ trồng
trong vụ Xuân năm 2021 tại Gia Lâm, Hà Nội................................. 59
Bảng 4.15: Một số chỉ tiêu độ nổ của 23 dịng ngơ nổ trồng trong vụ Xn năm
2021 tại Gia Lâm, Hà Nội ................................................................. 62
viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Nghĩa tiếng Việt
ASI
Chênh lệch tung phấn đến phun râu
CSL
Chín sinh lý
CCĐB
Chiều cao đóng bắp
CCCCC
Chiều cao cây cuối cùng
CDBC
Chiều dài bông cờ
CDB
Chiều dài bắp
CDĐC
Chiều dài đi chuột
CDH
Chiều dài hạt
CRH
Chiều rộng hạt
CGR
Tốc độ tích lũy chất khơ
CV%
Hệ số biến động
ĐKB
Đường kính bắp
ĐKL
Đường kính lõi
KLK
Khối lượng khơ
LA
Diện tích lá
LAI
Chỉ số diện tích lá
MM
Mọc mầm
NSG
Ngày sau gieo
NSLT
Năng suất lý thuyết
NSTT
Năng suất thực thu
PR
Phun râu
TC
Trỗ cờ
TP
Tung phấn
ix
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Thí nghiệm đánh giá trên 23 dịng ngơ nổ (S2) được bố trí tuần tự không
nhắc lại, tiến hành trong vụ Xuân năm 2021 tại Gia Lâm - Hà Nội. Đề tài sử dụng
các phương pháp nghiên cứu như: đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển, khả
năng chống chịu sâu bệnh, năng suất và chất lượng của các dịng ngơ nổ. Kết quả
nghiên cứu cho thấy, các dịng ngơ nổ trong thí nghiệm có thời gian sinh trưởng
từ 96- 121 ngày; chiều cao cây cuối cùng đạt 103,7- 200,6 cm; số lá cuối cùng đạt
12,92- 18,13 lá; số bắp hữu hiệu đạt 0,3- 1,3 bắp; chiều dài bắp 9,6- 20 cm; đường
kính bắp từ 2,3- 4,2 cm; số hàng hạt/ bắp dao động trong khoảng 7,33- 13,6 hàng;
số hạt/ hàng 6,2- 31,9 hạt. Năng suất lý thuyết của các dòng đa số còn chưa cao
(2,13 – 64,58 tạ/ha) nhưng trong đó dịng NO-11 có năng suất đạt mức cao nhất
64,58 tạ/ha. Các dịng ngơ nổ khá đa dạng về màu sắc hạt như: trắng, vàng, đen,
hồng, trắng vàng, trắng hồng. Các dịng có khả năng nổ tốt lên tới 100% và có
hương vị rất thơm ngon điển hình là: NO-12, NO-14, NO-22.
x
Phần I. MỞ ĐẦU
1.1.
Tính cấp thiết của đề tài
Cây ngơ (Zea mays L.) được coi là một trong ba cây lương thực quan trọng
trong nền kinh tế tồn cầu. Ngơ có nguồn gốc từ Mexico thuộc Trung Mỹ. Sau
một thời gian ngô được trồng và phát triển rộng khắp thế giới đã góp phần đảm
bảo an ninh lương thực cho nhiều quốc gia. Giai đoạn 1995- 1997, sản lượng ngô
cung cấp cho nhu cầu sản xuất lương thực chiếm 17%, ngành thức ăn chăn nuôi
chiếm một lượng lớn lên tới 66% trong tổng sản lượng ngô của thế giới, nguyên
liệu cho ngành công nghiệp 5%. Ở Việt Nam, ngô là một cây lương thực quan
trọng đứng thứ hai sau lúa gạo và được trồng rộng rãi ở 8 vùng sinh thái nông
nghiệp của cả nước. Theo FAOSTAT (2021), năm 2019 diện tích sản xuất ngơ cả
nước lên tới 991 nghìn ha.
Ngơ nổ (Zea mays Everta Sturt) thuộc lồi Zea mays, chi Zea, họ Poaceae
(Gramineae). Theo Varela (2001), ngô nổ là loại ngơ đặc biệt thuộc nhóm ngơ đá
ở thời ngun thủy có dạng hạt nhỏ, cứng. Loại ngơ này được người bản địa châu
Mỹ phát hiện ra và hiện nay vẫn cịn được tìm thấy trong một loạt các địa điểm
khảo cổ cách đây 1000 năm. Theo Eldredge & Thomas (1959), hạt ngô nổ là loại
ngô thực phẩm, khi gặp nhiệt độ cao thích hợp trong khoảng 350- 500°F (tương
đương 177- 260°C) thì nổ phồng rất to, được gọi là bỏng. Bỏng ngơ nổ xốp và
giịn (snack) được sử dụng làm đồ ăn nhanh hoặc làm một số loại bánh ngô hấp
dẫn.
Theo Nguyễn Văn Cương & Nguyễn Văn Lộc (2010), trước đây Việt Nam
đã có một số giống ngơ nổ địa phương như: ngô nổ Hồng (Đăk Lăk), ngô nổ Tây
Ngun, ngơ nổ Dài, ngơ nổ Tím (Cao Bằng),... Nhưng đối mặt với thực trạng
hiện nay nhu cầu sử dụng mặt hàng ngô nổ này ở nước ta rất cao và được coi là
món ăn vặt khối khẩu, một thực phẩm lành mạnh, nhận được sự u thích của
đơng đảo giới trẻ, thậm chí là cả người già và trẻ em. Đây là món ăn vặt ưa chuộng
được bày bán tại rạp chiếu phim, cổng trường học hoặc tự làm bắp rang bơ
handmade tại nhà. Nhưng thật đáng buồn, hiện nay ngơ nổ ít thấy trồng trên đồng
1
ruộng ở Việt Nam, thậm chí có nguy cơ biến mất và chưa thể đáp ứng được nhu
cầu sử dụng rất lớn đó. Lượng ngơ nổ tiêu thụ trên thị trường phần lớn vẫn phải
nhập khẩu từ Mỹ và các nước khu vực Nam Mỹ như: Argentina, Brazil,... với giá
hạt rất cao (80.000 đồng/kg) nhưng vẫn được khách hàng tiêu thụ mạnh. Trong
khi đó, những nghiên cứu và đánh giá về các dịng giống ngơ nổ vẫn chưa được
quan tâm và đầu tư thích đáng.
Xuất phát từ những thực tiễn trên, để góp phần duy trì bảo tồn dịng giống
ngơ nổ và tìm ra các dịng giống ngơ nổ có năng suất cao, phẩm chất tốt. Hơn hết
là phù hợp với điều kiện tự nhiên ở nước ta để đưa vào công tác chọn lọc ra các
giống lai ngô nổ trong thời gian tới. Tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá khả
năng sinh trưởng và năng suất của các dịng ngơ nổ trong vụ Xn 2021 tại
Gia Lâm – Hà Nội” để nghiên cứu trực tiếp và đánh giá khả năng sinh trưởng
cũng như năng suất của 23 dịng ngơ nổ này.
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài tiến hành đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng
của 23 dịng ngơ nổ.
Từ đó, chọn lọc ra các dịng ngơ nổ ưu tú, có triển vọng để phục vụ cơng
tác chọn tạo giống góp phần tạo ra các giống ngô nổ ưu thế lai.
2
Phần II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1.
Giới thiệu chung về ngô nổ
2.1.1. Nguồn gốc
Ngô nổ (Zea mays subsp.everta Sturt) thuộc loài Zea mays, chi Zea, họ
Poaceae (Gramineae). Là loại ngơ đặc biệt thuộc nhóm ngơ đá, có dạng hạt nhỏ,
cứng. Phần bỏng ngô lâu đời nhất được phát hiện ở New Mexico khoảng 5000
năm tuổi. Theo Varela (2001), những năm gần đây các nhà khảo cổ học cịn tìm
thấy nhiều dịng ngơ, giống với một lồi ngơ nổ hạt nhỏ hiện nay tại một loạt các
địa điểm khảo cổ. Căn cứ vào màu sắc hạt và màu sắc lõi ngô để phân thành các
thứ như sau:
Bảng 2.1: Phân loại ngơ nổ
Màu sắc
Tên lồi
phụ
Ngơ nổ
(Zea mays
subsp.everta
Sturt)
Tên thứ
Hạt
Lõi
Ngơ nổ trắng
Trắng
Var.oryziodes Korn.
Gạo vàng
Trắng
Var.xanthomis Korn.
Hạt nhọn đỏ
-
Var.oxyomis Korn.
Hạt nhọn trắng
Trắng
Var.leucomis Al
Trắng
Var.gracillima Korn.
Hạt tròn đầu, đỏ
-
Var.haematornis Al
Hạt trịn đầu, đen
-
Ngơ nổ ngọc châu
vàng
Var.melanormis
Korn.
Hạt ngơ nổ là loại ngô thực phẩm, khi gặp nhiệt độ cao thích hợp trong
khoảng 350- 500°F (tương đương 177- 260°C) thì nổ phồng rất to, được gọi là
bỏng. Bỏng ngơ nổ xốp và giòn (snack) được sử dụng làm đồ ăn nhanh hoặc làm
3
một số loại bánh ngô hấp dẫn. Hiện nay, ngô nổ được trồng khá nhiều ở Mỹ,
Brazil, Argentina, Trung Quốc và các quốc gia khác. Ở Việt Nam trước đây có
một số giống địa phương như: ngơ nổ Hồng (Đăk Lăk), ngơ nổ Dài, ngơ nổ Tây
Ngun, ngơ nổ Tím (Cao Bằng),...
2.2.
Vai trị và giá trị của ngơ nổ
2.2.1. Vai trị
Ngơ nổ là loại ngơ được sử dụng làm thực phẩm là chủ yếu. Hạt ngô nổ
khác với các giống ngơ khác ở chỗ hạt có vỏ cứng, nội nhũ hầu như hồn tồn là
nội nhũ sừng, chứa rất ít tinh bột mềm. Khi bị làm nóng ở mức nhiệt độ cao thích
hợp, các hạt tinh bột ở trong hạt ngô giữ độ ẩm cho đến khi đủ và áp suất hơi nước
tạo ra gây áp lực lên thành vỏ tạo ra hiện tượng nổ. Hạt nổ ra với thể tích lớn, hạt
bị nổ là do lớp sừng bên ngồi hạt có chất keo dai và đàn hồi, chứa lượng protein
cao. Khi nhiệt độ còn ở trong giới hạn hạt chịu đựng được thì hạt có thể chống
chịu được áp suất hơi nước. Khi vượt quá giới hạn chịu đựng đó thì hạt đột nhiên
trương to rồi nổ làm nội nhũ bật ra thành một cụm bột tơi và nhanh chóng khơ lại.
Thể tích có thể tăng 15- 30 lần so với thể tích ban đầu của hạt. Hạt ngơ khi nổ và
phồng to lên như vậy được gọi là bỏng ngô.
Hạt ngô nổ dạng nhỏ hơn các loại hạt ngơ khác, ngơ nổ có nhiều màu sắc,
hình dạng khác nhau như: trắng, vàng, đen, tím, hồng, trắng vàng, trắng có sọc
đỏ,… Nhưng ở ngồi thị trường giống ngơ nổ có màu trắng hoặc vàng là chủ yếu.
Ngồi ra cịn có dạng ngơ nổ Jargon cũng là loại hạt khi nổ có bỏng ngơ trắng
sáng như tuyết được ưa chuộng trên thị trường. Loại ngô nổ "nấm" khi nổ ra hạt
có bỏng hình trịn như cây nấm, sáng, vỏ mỏng, ăn giịn.
Để nổ ngơ tạo bỏng có nhiều phương pháp như: máy nổ ngơ, dùng lị vi
sóng, rang hạt trong chảo dầu hoặc bơ nóng,... Trên thị trường hiện nay người ta
thường dùng máy nổ ngô để làm ra bỏng ngô với số lượng nhiều và thực chất khi
nổ bằng máy chất lượng hạt ngô nổ đỡ bị gãy vụ hơn các cách khác. Khi nổ ngơ
có thể cho thêm bơ, đường để tạo vị ngọt và mùi vị riêng biệt cho bỏng ngô. Ngô
sau khi thu hoạch về cần phơi nắng hoặc sấy cho ngô khô. Độ ẩm để bảo quản nổ
4
ngơ thường là 12 - 14%, lúc đó đem đi nổ là đạt chất lượng tốt nhất. Nếu mang
hạt ngô đi nổ ngay sau khi thu hoạch sẽ không tốt vì độ ẩm hạt cịn cao sẽ nổ kém.
Nếu phơi sấy làm cho ngơ khơ q thì tỷ lệ nổ sẽ giảm dẫn đến chất lượng hạt nổ
bị giảm đi. Hạt không nổ do không đủ độ ẩm để tạo áp suất nổ hoặc là do vỏ hạt
có tổn thương cơ học.
2.2.2. Giá trị của ngô nổ
Theo Wikipedia, giá trị dinh dưỡng trong 100g bắp rang bơ (không ướp muối)
được thể hiện ở bảng 2.2 dưới đây:
Bảng 2.2: Bảng giá trị dinh dưỡng trong 100g bắp rang bơ (không ướp muối)
Giá trị dinh dưỡng trong 100g (3,5 oz)
Năng lượng
Carbohydrate
Chất xơ
Mập
Chất đạm
Vitamin
Thiamine (B1 )
Riboflavin (B2 )
Niacin (B3 )
Axit pantothenic (B5 )
Vitamin B6
Khoáng chất
Canxi
Đồng
Sắt
Magiê
Mangan
Phốtpho
Kali
Selen
Natri
Kẽm
Các thành phần khác
1598 kJ (382 kcal)
78 g
15 g
4g
12 g
Số lượng
0,2 mg
0,3 mg
1,94 mg
0,42 mg
0,24 mg
Số lượng
10 mg
0,4 mg
2,7 mg
131 mg
0,94 mg
300 mg
301 mg
10 μg
4 mg
3,4 mg
Số lượng
Nước
4g
% DV
17%
25%
13%
8%
18%
% DV
1%
20%
21%
37%
45%
43%
6%
14%
0%
36%
Nguồn:USDA FoodData Central (2010)
5
Bỏng ngơ giàu carbohydrate, chất xơ, có ít chất đạm và chất béo; không
chứa natri và đường tự do. Bỏng ngô nổ được bán trực tiếp hoặc được chế biến
thành bánh ngọt dùng làm thực phẩm ăn vặt phổ biến. Ở các nước trên thế giới có
nhiều cách để chế biến ngơ nổ thành các món khác nhau. Ở nước Anh, người ta
chế biến bỏng ngô nổ thành Toffee bán rất được giá và ăn khách. Ở Bắc Mỹ, người
dân lại có truyền thống làm ngơ Caramel.
Theo Ziegler (1994), ngơ nổ có mùi vị rất hấp dẫn, kích thích được cả vị
giác và khứu giác của con người. Trong ngô nổ có chứa các hợp chất như: 6acetyl- 2, 3, 4, 5- tetrahydropyridine, 2- acetyl- 1- pyroline là các hợp chất tạo
mùi thơm và hương vị cho các món nướng như bánh mì trắng, bỏng ngơ. Ngồi
ra, ngơ nổ cũng làm chất dẫn dụ, bẫy côn trùng và động vật gây hại. Trong
ngành cơng nghiệp, bỏng ngơ có thể sản xuất thành nilon tự phân hủy hoặc
phục vụ cho sản xuất ngành công nghiệp điện.
Nghiên cứu của các nhà khoa học trường Đại học Scranton (Hoa Kỳ) đã
phát hiện ra trong ngơ nổ có chứa polyphenol và hàm lượng chất xơ cao, là các
chất chống oxy hóa giúp tăng cường sức khỏe cho con người. Hàm lượng
polyphenol có ở trong ngô nổ nhiều hơn hẳn lượng polyphenol trong rau quả,
trái cây mà chúng ta ăn hàng ngày. Trong 100g ngô nổ có năng lượng 382 kcal;
15g chất xơ và rất nhiều các vitamin, khống chất khác. Do đó, ngơ nổ trở thành
món ăn vặt quen thuộc cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Theo Grosbach (2008), trong hạt ngơ có rất nhiều chất folate, là chất giúp
phụ nữ trong thời kỳ mang thai giảm thiểu nguy cơ bị sẩy thai và thai nhi bị dị
tật. Chính vì vậy, việc có thói quen ăn ngơ thường xun sẽ khơng cần phải bổ
sung các viên folate, nó sẽ giúp cơ thể người mẹ và thai nhi tự tổng hợp tế bào
mới khỏe mạnh hơn.
Bắp ngô cũng rất giàu vitamin B1 (thiamine) giúp thúc đẩy sự thủy phân
acetylcholine - một chất quan trọng truyền đi xung động của thần kinh. Nếu
thiếu vitamin B1 sẽ gây ra tình trạng đầu óc mệt mỏi, rối loạn chức năng thần
kinh và suy giảm thị lực. Việc ăn một bắp ngơ có thể đáp ứng được khoảng
6
24% lượng thiamin mà cơ thể chúng ta cần nạp vào mỗi ngày.
2.2.3. Nhu cầu và thị hiếu ngô nổ tại Việt Nam
Ngô nổ là loại ngô thực phẩm hiện nay rất được ưa chuộng ở thị trường
châu Âu, Bắc Mỹ và một số nước ở châu Á như: Singapore, Hàn Quốc, Việt
Nam,... Ngô nổ ở Việt Nam chủ yếu chỉ có dạng nổ hình bướm, trong khi các
nước trên thế giới như: Hoa Kỳ, châu Âu, Singapore,... lại ưa chuộng dùng loại
ngơ nổ hình dạng nấm (mushroom). Ngổ nổ hình nấm được ưa chuộng do nó
có nhiều hương vị để lựa chọn, khi muốn thêm gia vị rang bơ thì nó có khả
năng thấm hút gia vị cao và đồng đều. Ngơ nổ dạng hình bướm khi nổ hạt ngơ
sẽ bung xịe hình con bướm vì vậy gia vị khơng được ngấm đều mà có thể bị
gãy vụn. Từ đó dẫn tới việc gia vị bị vón cục ở vài điểm làm ngơ nổ hình bướm
khơng được ngon bằng ngơ nổ hình nấm. Ngơ nổ ở Việt Nam có hai mùi vị
chính là vị ngọt và vị mặn nên ít có sự lựa chọn cho người tiêu dùng.
Hiện nay, ở thị trường Việt Nam đã có nhiều cơng ty, doanh nghiệp phân
phối sản phẩm ngô nổ dạng nấm như: Công ty Cổ phần Funny Group, Công ty
TNHH Nhà hạt (Nut house),... Ngơ nổ dạng hình nấm khi nổ khơng nổ tung ra
như ngơ nổ hình bướm mà nó bung đều và có hình cầu đẹp mắt giống như một
cây nấm. Vậy nên nó thường được dùng để bọc thêm lớp áo ngồi như:
caramen, phơ mai, socola hoặc vị cafe,... Bên cạnh đó, Panther Popcorn được
đựng trong các túi zip đảm bảo hạt ngô nổ luôn thơm ngon, giữ được độ giịn
và ngun mùi vị, nếu dùng khơng hết có thể zip lại khơng sợ ngơ nổ bị mềm,
ẩm.
2.3.
Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngơ trên thế giới
2.3.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới
Sản xuất ngơ trên thế giới liên tục tăng từ đầu thế kỉ XX đến nay, đặc
biệt phát triển mạnh trong giai đoạn 40 năm gần đây, ngơ là cây trồng có tốc
độ tăng trưởng về năng suất cao nhất trong các cây lương thực chủ yếu. Theo
dự báo của tổ chức IGC, tiêu thụ ngô tăng 3%/ năm. Sự gia tăng này xuất phát
từ 2 yếu tố: thứ nhất, là do nhu cầu về thức ăn chăn ni tại các nước có nền
7
chăn nuôi phát triển như Trung Quốc và các nền kinh tế mới nổi tăng lên mạnh
mẽ. Thứ hai là do nhu cầu tăng của các nhà máy sản suất ethanol và siro ngơ
có hàm lượng fructose cao ở các nước có nền kinh tế phát triển, đặc biệt là ở
Bắc Mỹ.
Dựa vào bảng số liệu 2.3 ta thấy, trong 8 năm (từ 2012 - 2019) các chỉ
tiêu về diện tích, năng suất, sản lượng đều tăng một cách nhanh chóng. Năm
2012, diện tích trên tồn thế giới là 180,3 triệu ha; năng suất trung bình đạt 48,5
tạ/ha; sản lượng là 875,5 triệu tấn. Sang đến năm 2019, diện tích trên toàn thế
giới là 197,2 triệu ha tăng 9,3%; năng suất trung bình đạt 58,2 tạ/ha tăng 20%;
sản lượng là 1148,5 triệu tấn tăng 31,18%.
Bảng 2.3: Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ trên tồn thế giới giai đoạn
2012 - 2019
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
(triệu ha)
(tạ/ha)
(triệu tấn)
2012
180,3
48,5
875,5
2013
187,5
54,2
1016,8
2014
186,2
55,8
1039,6
2015
191,2
55,0
1052,6
2016
196,4
57,3
1127,3
2017
198,2
57,4
1138,6
2018
196,7
57,1
1124,7
2019
197,2
58,2
1148,4
Năm
Nguồn: FAOSTAT (2021)
Ngơ là loại cây lương thực điển hình cho năng suất cao và đem lại giá trị
kinh tế bền vững cho người nông dân. Hiện nay, việc chọn tạo ra các giống mới
năng suất cao, chất lượng tốt rất được chú trọng và quan tâm. Việc tạo ra mùa
vụ bội thu, năng suất cao, sản lượng tốt có rất nhiều yếu tố như các biện pháp
kỹ thuật canh tác về: phân bón, mật độ khoảng cách trồng, phòng trừ sâu bệnh
hại và cỏ dại, nâng cao chỉ số diện tích lá,… Nhờ những nghiên cứu chọn tạo
giống và phương pháp chăm sóc thì tới nay cây ngơ đã trở thành một trong ba
8
loại cây lương thực trồng phổ biến nhất trên thế giới được thể hiện ở bảng 2.4
dưới đây:
Bảng 2.4: Tình hình sản xuất ngơ ở một số châu lục trên thế giới năm 2019
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
(triệu ha)
(tạ/ha)
(triệu tấn)
Châu Phi
40,71
20,11
81,89
Châu Mỹ
71,58
78,91
564,92
Châu Á
66,47
55,41
368,34
Châu Âu
18,35
72,34
132,77
Châu Đại Dương
0,081
67,61
0,548
Toàn cầu
197,2
58,2
1148,4
Khu vực
Nguồn: FAOSTAT (2021)
Theo FAOSTAT (2021), trên thế giới tình hình sản xuất ngơ năm 2019 giữa
các châu lục có sự khác nhau cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Diện tích
trồng ngơ lớn nhất trên thế giới là châu Mỹ với 71,58 (triệu ha); sản lượng đạt
564,92 (triệu tấn). Châu Đại Dương có diện tích trồng ngơ thấp nhất là 0,081 (triệu
ha); sản lượng chỉ đạt 0,584 (triệu tấn).
Qua bảng trên ta thấy, Trung Quốc với diện tích trồng ngơ là 41,30 (triệu
ha) cao nhất thế giới, chiếm khoảng 20,94% diện tích trồng ngơ trên tồn thế giới
nhưng năng suất chỉ đạt 6,31 (tấn/ha) thấp hơn so với Argentina và Mỹ. Mỹ là
quốc gia đứng thứ hai với diện tích 32,95 (triệu ha) chỉ chiếm khoảng 16,7% tổng
diện tích canh tác trên thế giới nhưng năng suất đạt rất cao 10,53 (tấn/ha), tức là
cao gấp khoảng 1,8 lần so với năng suất trung bình trên tồn thế giới. Để đạt được
hiệu quả đó họ đã áp dụng khoa học cơng nghệ và máy móc hiện đại vào trong
sản xuất.
9
Bảng 2.5: Tình hình sản xuất ngơ của một số nước đứng đầu trên thế giới
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
(triệu ha)
(tấn/ha)
(triệu tấn)
Trung Quốc
41,30
6,31
260,95
Mỹ
32,95
10,53
347,04
Brazil
17,51
5,77
101,13
Ấn Độ
9,02
3,07
27,71
Argentina
7,23
7,86
56,86
Quốc gia
Nguồn: FAOSTAT (2021)
2.3.2. Tình hình nghiên cứu ngô nổ trên thế giới
Dựa vào cấu trúc nội nhũ bên trong của hạt, ngơ được phân thành các lồi
phụ bao gồm: ngô bọc (podcorn tunicata), ngô nổ (popcorn everta), ngô bột (flour
corn amylacea), ngô đường (sweet corn), ngô răng ngựa (dent corn indentata),
ngô tẻ, ngô nếp, ngô bán răng ngựa, ngơ bột đường. Ngơ nổ có dạng hạt nhỏ, trịn
hoặc nhọn đầu, có màu hạt trắng, vàng, tím, tím đỏ. Hiện nay trên thị trường xuất
hiện rất nhiều loại ngô nổ từ quốc gia khác nhau: Mỹ, Agrentina, Brazil,...
Theo Willier & cs. (1923), khi nghiên cứu về chất lượng nổ của ngô đã cho
rằng độ nổ của ngô nổ phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như: gen di truyền của
từng giống, nhiệt độ nổ, chất lượng của hạt, phương pháp nổ. Nhưng để cho hạt
ngơ có độ nổ tốt thì bắp ngơ phải đạt độ ẩm khoảng 12% là tối ưu nhất. Những
giống ít tinh bột mềm có khả năng nổ lớn hơn, thường ở giống hạt kích thước nhỏ
độ nổ cao hơn các dạng lớn khác. Nghiên cứu này đã giúp cho quá trình chọn lọc
hạt có chất lượng tốt và duy trì chất lượng hạt giống của mỗi dịng.
Theo Eldredge & Thomas (1959), ngơ nổ có những đặc điểm, tính chất khác
biệt so với các giống ngô khác (ngô tẻ, ngô nếp, ngô đường) là giống ngơ duy nhất
có thể nổ bung rất nhanh khi đem rang trong điều kiện nhiệt độ thích hợp 177260°C tùy vào từng giống. Năng suất ngô nổ thấp hơn so với các dịng ngơ thơng
thường khác nhưng ngơ nổ lại có ưu điểm là chất lượng dinh dưỡng cao, thường
10
được chế biến thành bắp rang bơ, làm bỏng hoặc bột dinh dưỡng. Ngồi ra, chất
lượng của các giống ngơ nổ cũng rất được quan tâm, do đó việc cần phải cải thiện
các đặc tính chất lượng của ngơ nổ được coi là mục tiêu quan trọng nhất trong
chương trình nhân giống ngô nổ.
Theo Nguyen Von & cs. (2012), bỏng ngơ có tác động mạnh đến cảm giác
no trong thời gian ngắn, cùng với lượng kalo tương đối thấp. Bỏng ngơ ngun
hạt chính là một sự lựa chọn cho những người muốn giảm cảm giác đói trong khi
muốn kiểm sốt năng lượng nạp vào cơ thể.
Theo Hernández (2009), ngô nổ ngồi chức năng làm thực phẩm ăn vặt
như: bỏng ngơ, bánh ngọt có giá trị dinh dưỡng cao và đang rất được ưa chuộng
thì các nghiên cứu gần đây cũng cho rằng: trong thành phần ngô nổ chứa chủ yếu
là khơng khí và tinh bột, cả 2 đầu là chất cách điện nên khả năng dẫn nhiệt thấp
khiến nó trở nên hoàn hảo để sử dụng làm vật liệu cách nhiệt sáng tạo trong xây
dựng. Kết hợp với các chất liên kết gần tự nhiên khác, bỏng ngơ có thể được sử
dụng để tạo ra vật liệu tổng hợp vật dạng ván đủ bền dựa trên bắp rang bơ để sử
dụng làm tấm cách nhiệt trong lắp đặt vách thạch cao.
Theo Sweley & cs. (2011), khi nghiên cứu về đánh giá thành phần và cảm
quan của các đa hình vảy bỏng ngô dạng bướm lai chọn lọc đã cho rằng bỏng ngơ
dạng hình vảy bướm khác nhau được tạo ra từ một loại bỏng ngô lai đơn lẻ ảnh
hưởng đến cảm quan hương vị và thành phần bên trong hạt ngô.
Theo Prodhan & Rai (1997), khi nghiên cứu sự liên quan giữa các tính trạng
trên 154 dạng ngơ nổ đã cho thấy ngơ nổ có sự liên quan giữa khối lượng và năng
suất hạt nổ. Năng suất hạt có liên kết rất chặt chẽ với trọng lượng của hạt.
Theo Melchiorre (1998), khi nghiên cứu về các đặc điểm và các dạng ngơ
nổ được thực hiện đánh giá trên 39 tính trạng về màu sắc, hình thái, nở hoa của
ngơ nổ tại Italy. Phương sai của mỗi tính trạng cho thấy, chúng có thể được sử
dụng cho đánh giá các mục tiêu chọn giống. Phương sai của chỉ số mật độ cờ và
chiều dài nhánh cờ là hình dạng ngơ ở thời nguyên thủy.
Theo Júnior & cs. (2021), tại bang Santa Catarina (FWSC) ở miền Nam
11
Brazil đã nghiên cứu trên các giống bỏng ngô địa phương được trồng ở những
khu vực nhỏ. Nghiên cứu này nhằm xác định đặc điểm đa dạng của 41 quần thể
địa phương từ khu vực đó, dựa trên các đặc điểm hình thái học và hình thái của
thực vật. Kết quả về màu sắc, 20 quần thể có hạt trắng, 9 đen, 9 vàng, đỏ và 1
cam. Về chu kỳ, tất cả các giống hạt tròn và vàng đều được coi là siêu sớm/sớm
và các giống hạt trắng trung bình/muộn. Chiều cao trung bình của cây dao động
từ 1,8- 3,2m; trong khi khối lượng của 1000 hạt dao động từ 80,9- 200,4g. Kết
quả này là thông tin quan trọng cho các chiến lược nhân giống bắp rang bơ.
Theo XiaoLi & cs. (2001), Trường đại học Nông nghiệp Henan,
Zhengzhou, Trung Quốc khi nghiên cứu khả năng kết hợp của quần thể ngơ nổ
với các dịng thuần ngơ thường thuộc các nhóm di truyền khác nhau đã từng sử
dụng mơ hình NC II. Tổng có 6 dịng ngơ nổ lai với 10 dịng và có 9 tính trạng
được phân tích. Kết quả, đa số là khối lượng hạt/bắp của 60 tổ hợp ngô nổ X
“lai” với ngô thường đều cho ra kết quả cao hơn nhiều so với đối chứng nhưng
khối lượng bỏng nổ của chúng lại thấp. Do vậy, ngô nổ X với ngơ thường khơng
có giá trị sử dụng trực tiếp. Có 6 dịng ngơ nổ được sắp xếp làm 4 nhóm di
truyền với N04, N05 và N14 cùng nhóm, 3 dịng cịn lại thuộc 3 nhóm khác
nhau.
Theo Hadi (2005), nghiên cứu ảnh hưởng của các dịng ngơ nổ trên dãy núi
Ander đến sự phát triển của các nguồn gen lấy hạt ở Trung Âu cho biết, các dịng
ngơ nổ sớm, nhiều hàng, ngơ đá hạt cứng có hạt màu nâu ở Trung Âu và một số
dịng ngơ răng ngựa ở vùng Chutucuno Chico và Chutucuno Grande chịu lạnh,
cảm quang với ánh sáng ngày dài, bắp nhỏ, nhiều hàng/bắp, nhiều hạt/hàng, giống
ngơ nổ hạt cứng, dịng có màu hạt đỏ nâu được giới thiệu ở Hungary và Italy.
Nguồn gen này rất có ý nghĩa cho các nước châu Âu trong công tác chọn tạo
giống.
Theo Fang & cs. (2009), trường đại học Nông nghiệp Thượng Hải (Trung
Quốc) đã nghiên cứu để phân loại 8 giống ngơ thuộc 3 nhóm, sử dụng cách phân
tích tính trạng số lượng để phân loại. Sử dụng số liệu chiều cao cây, khối lượng
12
1000 hạt, năng suất hạt, tỷ lệ hạt nổ, thời gian nổ và mức độ nổ. Trong 3 nhóm
phân tích, các giống Quảng Đông 1, Quảng Đông 2 và Quảng Đông 3, giống
Guangxiban được đề nghị làm nguồn gen vật liệu phục vụ công tác cho chọn
giống.
Theo Akintunde & cs. (2019), khi nghiên cứu đánh giá các dịng bỏng ngơ
về năng suất, tiềm năng nông học, phẩm chất ngô nổ trong rừng và các hệ sinh
thái nông nghiệp thảo nguyên có nguồn gốc từ Nigeria. Các vật liệu di truyền
được đánh giá dưới sự tưới tiêu lặp lại ba lần trong thiết kế khối hoàn chỉnh ngẫu
nhiên (RCBD) với một giống thương mại được kiểm tra. Hai hạt được gieo trên
mỗi lỗ bằng cách sử dụng các ô hai hàng dài 5m với khoảng cách giữa các hàng
và hàng là 0,75m x 0,5m tại hai địa điểm: Ibadan và Ikenne đại diện cho các khu
sinh thái nông nghiệp và thảo nguyên của Nigeria. Kiểu gen (G) khác biệt đáng
kể (ρ ≤ 0,01) đối với hầu hết các ký tự được đo ngoại trừ khía cạnh tai. Vị trí (L)
cũng như các hiệu ứng tương tác G x L cũng được rõ ràng trên tất cả các đặc điểm
nông học được đo ngoại trừ số ngày để bạc và tai trên mỗi cây. Bỏng ngơ 33-1Y, hình viên ngọc trai lớn, Popcorn 40-Y và Popcorn 34-Y cho năng suất cao với
tiềm năng trên 2,0 tấn ha-1. Những vật liệu này được phát hiện là có khả năng
chống chịu khá tốt đối với các bệnh trên lá chính của các vùng sinh thái nhiệt đới
ẩm.
Theo Viana & Matta (2008), đã nghiên cứu phân tích khả năng kết hợp
chung và khả năng kết hợp riêng của quần thể ngô nổ, bao gồm đời bố mẹ tự phối.
Cho kết quả phân tích hiệu quả của khả năng kết hợp chung và khả năng kết hợp
riêng trong phân tích lai Diallel của quần thể giao phấn, có cả bố mẹ tự thụ phấn
cho thấy, việc phân tích sự thay đổi giá trị của quần thể do tự phối cịn cho phép
đánh giá trực tiếp tính trội, sự sai lệch đặc tính trội và sự thay đổi gen di truyền
trong mỗi quần thể bố mẹ. Phương pháp này được sử dụng để chọn lọc quần thể
ngô nổ trong chương trình chọn tạo giống quần thể và sản xuất hạt lai được Đại
học Liên bang Vicosa, Minas, Brazil phát triển. Qua kết quả phân tích đã có 2
quần thể ngô nổ hạt ngọc được chọn và đưa vào ứng dụng trong sản xuất.
13