Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I
------------------
Bùi thị hồng
Đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển
của một số giống hoa hồng nhập nội và một số
biện pháp kỹ thuật điều khiển sinh trởng
nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất hoa hồng
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: trồng trọt
Mã số: 60.62.01
Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Vũ quang sáng
Hà Nội - 2006
i
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là hoàn toàn trung thực và cha hề sử dụng cho bảo vệ một học vị
nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã đợc cảm ơn.
Các thông tin, tài liệu trong luận văn này đã đợc ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả
Bùi Thị Hồng
ii
Lời cảm ơn
Để hoàn thành tốt luận văn của mình tôi đã nhận đợc sự hớng
dẫn tận tình, chỉ bảo cặn kẽ của PGS. TS. Vũ Quang Sáng - Bộ môn Sinh
lý Thực vật, Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
Sự quan tâm giúp đỡ của tập thể các thầy giáo, cô giáo Khoa Nông
học, Khoa Sau đại học, đặc biệt các thầy cô trong Bộ môn Sinh lý Thực
vật, Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, đã trực tiếp đóng góp nhiều ý
kiến quí báu về chuyên môn cho tác giả hoàn thành luận văn.
Các cán bộ, công nhân viên Phòng nghiên cứu Hoa cây cảnh, Viện
nghiên cứu Rau Quả đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất và trí tuệ cho tôi
hoàn thành tốt luận văn.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những sự giúp đỡ quý
báu đó.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn các nhà khoa học trong ngành, các
đồng nghiệp, bạn bè và ngời thân đã động viên giúp đỡ tôi trong quá
trình công tác và học tập.
Hà Nội, ngày tháng năm 2006
Tác giả
Bùi Thị Hồng
iii
Mục lục
Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng biểu vii
Danh mục các biểu đồ, đồ thị viii
1. Mở đầu 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài 2
1.2.1. Mục đích 2
1.2.2. Yêu cầu 2
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
1.3.1. ý nghĩa khoa học 3
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn 3
2. Tổng quan tài liệu 4
2.1. Nguồn gốc hoa hồng và đặc điểm hình thái, thực vật học 4
2.1.1. Nguồn gốc hoa hồng 4
2.1.2. Đặc điểm thực vật học 5
2.2. Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa hồng 5
2.2.1. Nhiệt độ 5
2.2.2. ánh sáng 6
2.2.3. Độ ẩm 6
2.2.4. Đất 7
2.3. Nhu cầu dinh dỡng khoáng của cây hoa hồng 7
2.4. Tình hình sản xuất hoa hồng trên thế giới và ở Việt Nam 10
iv
2.4.1. Tình hình sản xuất hoa hồng trên thế giới 10
2.4.2. Tình hình sản xuất hoa hồng ở Việt Nam 12
2.5. Tình hình nghiên cứu trong, ngoài nớc 13
2.5.1. Những nghiên cứu về giống 13
2.5.2. Những nghiên cứu về kỹ thuật điều khiển sinh trởng 18
3. Vật liệu nội dung và phơng pháp nghiên cứu 28
3.1. Vật liệu, thời gian và địa điểm nghiên cứu 28
3.1.1. Vật liệu nghiên cứu 28
3.1.2. Thời gian nghiên cứu 29
3.1.3. Địa điểm nghiên cứu 29
3.2. Nội dung nghiên cứu 29
3.2.1. Đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển của một số giống hoa hồng
nhập nội 29
3.2.2. Nghiên cứu ảnh hởng của một số biện pháp điều khiển sinh trởng
nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả cho cây hoa hồng 29
3.3. Phơng pháp bố trí thí nghiệm 30
3.4. Các chỉ tiêu theo dõi 31
3.4.1. Các chỉ tiêu về sinh trởng, phát triển 31
3.4.2. Các chỉ tiêu về năng suất chất lợng hoa 31
3.4.3. Chỉ tiêu về sâu bệnh, hại 32
3.4.4. Các chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất 32
3.5. Kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa hồng ở các công thức thí nghiệm 32
3.5.1. Kỹ thuật trồng 32
3.5.2. Chăm sóc 33
3.6. Phơng pháp xử lý số liệu 33
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 34
4.1. Đánh giá khả năng sinh trởng phát triển của một số giống hoa hồng nhập
nội 34
v
4.1.1. Tỷ lệ cây sống và thời gian hồi xanh của các giống hoa hồng 35
4.1.2. Khả năng sinh trởng, phát triển của các giống hoa hồng 36
4.1.3. Chất lợng hoa của các giống hoa hồng 42
4.1.4. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống hoa hồng 45
4.1.5. Tỷ lệ hoa thơng phẩm của các giống hoa hồng 46
4.1.6. Năng suất, sản lợng và hiệu quả kinh tế của các giống hoa hồng 49
4.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật điều khiển sinh trởng cho cây hoa
hồng 51
4.2.1. ảnh hởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến sinh trởng, phát triển,
năng suất và hiệu quả kinh tế của cây hoa hồng 52
4.2.2. ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến sinh trởng, phát
triển, năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế của cây hoa hồng 62
5. Kết luận và đề nghị 72
5.1. Kết luận 72
5.2. Đề nghị 72
Tài liệu tham khảo 73
A. Tài liệu trong nớc 73
B. Tài liệu nớc ngoài 75
Phụ lục 1 76
Phụ lục 2 Error! Bookmark not defined.
vi
Danh mục các chữ viết tắt
&
CC
CD
CTTN
CNTP
CP
ĐC
ĐK
ĐHNNI
HH
KPTHT
KHKT
NXBNN
TB
TP. HCM
PBL
SNG
SL
GA
Và
Chiều cao
Chiều dài
Công thức thí nghiệm
Công nghệ thực phẩm
Chi phí
Đối chứng
Đờng kính
Đại học Nông nghiệp I
Hữu hiệu
Kích phát tố hoa trái
Khoa học kỹ thuật
Nhà xuất bản Nông nghiệp
Trung bình
Thành phố Hồ Chí Minh
Phân bón lá
Spray - N - Grow
Số lợng
Gibberellin
vii
Danh mục các bảng biểu
Bảng 4.1: Tỷ lệ sống và thời gian hồi xanh của các giống hoa hồng 35
Bảng 4.2: Động thái bật mầm và tỷ lệ mầm hữu hiệu của các giống hoa hồng 37
Bảng 4.3: Động thái tăng trởng chiều dài cành và đờng kính cành của các
giống hoa hồng 40
Bảng 4.4: Một số chỉ tiêu về chất lợng hoa của các giống hoa hồng 43
Bảng 4.5: Mức độ nhiễm sâu bệnh hại trên các giống hoa hồng 46
Bảng 4.6: Tỷ lệ hoa thơng phẩm của các giống hoa hồng 47
Bảng 4.7: Năng suất, sản lợng và hiệu quả kinh tế của các giống hoa hồng 50
Bảng 4.8: ảnh hởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến động thái bật mầm và
tỷ lệ mầm hữu hiệu của cây hoa hồng 53
Bảng 4.9: ảnh hởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến động thái tăng trởng
chiều dài và đờng kính cành hoa hồng 56
Bảng 4.10: ảnh hởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít, đến một số chỉ tiêu về chất
lợng hoa hồng 59
Bảng 4.11: ảnh hởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến năng suất, sản lợng
và hiệu quả kinh tế của hoa hồng 61
Bảng 4.12: ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến động thái
bật mầm và tỷ lệ mầm hữu hiệu của hoa hồng 63
Bảng 4.13: ảnh hởng của một số loại chế phẩm dinh dỡng qua lá đến động
thái tăng trởng chiều dài và đờng kính cành hoa hồng 66
Bảng 4.14: ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến một số chỉ
tiêu về chất lợng hoa hồng 68
Bảng 4.15: ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến năng suất,
sản lợng 70
viii
Danh mục các biểu đồ, đồ thị
Đồ thị 4.1: Động thái bật mầm của các giống hồng 38
Đồ thị 4.2: Tỷ lệ mầm hữu hiệu của các giống hoa hồng qua các thời điểm
theo dõi 38
Đồ thị 4.3: Động thái tăng trởng chiều dài cành của các giống hoa hồng 41
Đồ thị 4.4: Động thái tăng trởng đờng kính cành của các giống hoa hồng 41
Đồ thị 4.5: Tỷ lệ hoa thơng phẩm loại 1 của các giống hoa hồng 48
Đồ thị 4.6: Tỷ lệ hoa thơng phẩm loại 3 của các giống hoa hồng 48
Đồ thị 4.7: ảnh hởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến động thái bật mầm
của hoa hồng 54
Đồ thị 4.8: ảnh hởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến động thái tăng
trởng chiều dài cành của hoa hồng 57
Đồ thị 4.9: ảnh hởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến động thái tăng
trởng đờng kính cành hoa hồng 57
Đồ thị 4.10: ảnh hởng của một số loại chế phẩm dinh dỡng qua lá đến động
thái bật mầm của hoa hồng 64
Đồ thị 4.11: ảnh hởng của một số loại chế phẩm dinh dỡng qua lá đến động
thái tăng trởng chiều dài cành của hoa hồng. 67
Đồ thị 4.12: ảnh hởng của một số loại chế phẩm dinh dỡng đến động thái
tăng trởng đờng kính cành của hoa hồng. 67
1
1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Nói đến vẻ đẹp thiên nhiên, không thể không nhắc đến hoa. Hoa là sự
chắt lọc kỳ diệu nhất những tinh túy mà thế giới cỏ cây ban tặng. Mỗi loài hoa
đều mang một sắc thái riêng, một vẻ đẹp riêng để tô điểm cho cuộc sống.
Ngoài giá trị thởng ngoạn hoa còn mang lại nguồn lợi kinh tế cho con ngời.
Cùng với sự phát triển của xã hội nhu cầu thởng ngoạn của con ngời ngày
càng cao, tạo nền tảng thúc đẩy cho nghề trồng hoa ngày càng phát triển.
Hiện nay, công nghệ trồng hoa ở một số nớc nh Pháp, Hà Lan, Đài
Loan, Trung Quốc... đã đạt đến trình độ rất cao, trong đó giống và biện pháp
kỹ thuật là 2 yếu tố quan trọng luôn đợc quan tâm hàng đầu. Những năm gần
đây, các nhà khoa học rất thành công trong việc chọn, tạo ra các giống hoa
mới đạt năng suất cao, phẩm chất tốt, màu sắc đa dạng. Trong đó, hoa hồng là
một trong những loại hoa đang rất đợc chú trọng, hàng năm đã cho ra đời
hàng trăm giống hoa hồng khác nhau với màu sắc đa dạng, luôn làm thỏa mãn
nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng.
ở Việt Nam, mặc dù có những vùng sản xuất hoa hồng với diện tích rất
lớn (Mê Linh - Vĩnh Phúc, Tây Tựu - Hà Nội), nhng nhìn chung năng suất
thấp, chất lợng hoa kém, tỷ lệ hoa loại I (đạt tiêu chuẩn xuất khẩu) theo quy
định còn rất thấp. Nguyên nhân của tồn tại trên là do bộ giống cũ, đã trồng
qua nhiều năm, không đợc thay thế. Ngoài ra việc nhân giống vô tính nhiều
lần, đã phần nào làm bộ giống hồng bị thoái hóa dẫn đến khả năng sinh trởng
và chống chịu sâu, bệnh giảm sút nghiêm trọng.
Thực tiễn của nghề trồng hoa cho thấy, muốn đạt hiệu quả cao, không
những thỏa mãn hoa cao cấp cho tiêu thụ nội địa mà còn hớng tới xuất khẩu,
cần phải luôn cải tiến giống, chọn tạo giống tốt có năng suất cao, chất lợng
tốt. Đặc biệt, trong điều kiện khí hậu Việt Nam, cây hoa hồng lại sinh trởng,
2
phát triển tốt vào mùa đông. Nếu ta có hớng đầu t đổi mới giống và công
nghệ thì việc xuất khẩu hoa hồng sang một số nớc lân cận nh Trung Quốc,
Nhật Bản, Đài Loan là điều có thể thực hiện đợc. Nhng để có hoa đạt tiêu
chuẩn xuất khẩu thì ngoài việc chọn tạo ra bộ giống tốt phải kết hợp những
biện pháp kỹ thuật tiên tiến. Một trong các biện pháp kỹ thuật quan trọng để
giải quyết vấn đề trên là biện pháp điều khiển sinh trởng của cây. Song điều
khiển nh thế nào vừa nâng cao đợc năng suất, chất lợng lại vừa điều khiển
quá trình nở hoa theo ý muốn là vấn đề cần đợc nghiên cứu.
Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh
giá khả năng sinh trởng, phát triển của một số giống hoa hồng nhập nội
và một số biện pháp kỹ thuật điều khiển sinh trởng nhằm nâng cao hiệu
quả sản xuất hoa hồng.
1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
- Đánh giá đợc khả năng sinh trởng, phát triển của một số giống hoa
hồng nhập nội. Trên cơ sở đó chọn ra những giống hoa hồng có u điểm: năng
suất cao, chất lợng tốt, màu sắc đẹp, phù hợp với thị hiếu; có khả năng chống
chịu tốt với các điều kiện bất thuận, cho thu nhập cao và thích ứng với điều
kiện sinh thái Việt Nam.
- Nghiên cứu ảnh hởng của các biện pháp kỹ thuật điều khiển sinh
trởng nhằm tăng năng suất và chất lợng cây hoa hồng từ đó làm tăng hiệu
quả sản xuất tăng thu nhập cho nghề trồng hoa hồng ở Việt Nam.
1.2.2. Yêu cầu
- Đánh giá đợc khả năng sinh trởng phát triển, năng suất, chất lợng và
hiệu quả sản xuất của các giống hoa hồng.
- Xác định đợc ảnh hởng của các biện pháp kỹ thuật điều khiển sinh
trởng của cây hoa hồng, tính đợc hiệu quả sản xuất của việc áp dụng các
3
biện pháp kỹ thuật đó. Từ đó đề xuất đợc biện pháp kỹ thuật phù hợp để hoàn
thiện quy trình áp dụng ngoài sản xuất.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. ý nghĩa khoa học
- Góp phần xây dựng quy trình chọn tạo giống hoa hồng.
- Bổ sung một số giống có triển vọng vào tập đoàn các giống hoa hồng
hiện có.
- Hoàn thiện quy trình sản xuất, thâm canh điều khiển sinh trởng cho
cây hoa hồng trong điều kiện Việt Nam.
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn
- Cung ứng cho sản xuất các giống hoa hồng có triển vọng.
- Tác động biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất, chất lợng,
và hiệu quả kinh tế cho sản xuất hoa hồng.
4
2. Tổng quan tài liệu
2.1. Nguồn gốc hoa hồng và đặc điểm hình thái, thực
vật học
2.1.1. Nguồn gốc hoa hồng
Ngời ta cho rằng hoa hồng có nguồn gốc từ tầm xuân - có từ kỷ đệ tam
cách đây 3,5 - 7 triệu năm, chủ yếu phân bố ở các vùng đại lục ôn đới bắc bán
cầu, riêng loại ra hoa 4 mùa có khởi nguyên ở vùng á nhiệt đới. Trải qua sự
biến đổi lâu dài trong tự nhiên và sự chọn lọc của con ngời, tầm xuân đã biến
thành hoa hồng cổ đại. Hoa hồng trồng hiện nay có nguồn gốc rất phức tạp, nó
là kết quả tạp giao của tầm xuân (Rosa multiflora) với mai khôi (Rosa
Rugosa) và hoa hồng (Rosa indica) [5].
Mai khôi (Rosa Rugosa): có nguồn gốc ở Trung Quốc, hiện còn rất nhiều
cây hoang dại. Mai khôi là loại cây thân gỗ rụng lá, cao tới 2 m, thân dạng bò,
màu nâu tro, trên thân có một lớp lông nhung và có gai. Lá kép lông chim, có
5 - 9 lá nhỏ, hình thuôn hoặc hình trứng dài 2 - 5 cm, mép lá có răng ca, mặt
trên không có gai, mặt dới có lông gai. Hoa mọc thành chùm màu trắng hoặc
đỏ tím, đờng kính 6 - 8 cm, có chứa tinh dầu, mùi thơm, thông thờng mỗi
năm hoa ra một lần vào tháng 5 hoặc tháng 6, cũng có khi ra thêm một đợt vào
tháng 7, tháng 8. Quả hình cầu dẹt, màu đỏ gạch [5].
Tầm xuân (Rosa multiflora): Là loại cây bụi rụng lá, cành nhỏ, mọc lan
nh cây dây leo, lá kép lông chim, hoa nhỏ và mọc thành cành, một năm chỉ
ra hoa 1 lần. Cây có nguồn gốc ở Trung Quốc, Tây Âu, Bắc Mỹ. ở Trung
Quốc có loại tầm xuân dại (Rosa multiflora) có 5 - 11 lá kép, quanh có gai,
hoa nhỏ, màu trắng đến màu đỏ, mọc dày sít nh hình cái ô, ra hoa vào tháng
5, tháng 6, quả nhỏ hình cầu. Ngoài ra còn có một số loại tầm xuân khác nh:
cẩu tầm xuân (Rosa Camina), tầm xuân màu vàng, tầm xuân lá nhãn, tầm
5
xuân Pháp... [5].
Hoa hồng (Rosa Indica): nguyên sản ở Hồ Bắc, Tứ Xuyên, Vân Nam, Tô
Châu, Quảng Đông. Hiện nay còn tồn tại những cây cổ thụ hoang dại, là loại
cây lùm bụi, rụng lá và nửa rụng lá. Cây mọc đứng thẳng hoặc nửa mở. Lá kép
lông chim có từ 3 - 5 lá nhỏ, hình trứng dài 2 - 3 cm, đỉnh lá nhọn, mép lá
răng ca, hai mặt không có lông. Hoa mọc rời hoặc thành chùm trên cành,
đờng kính 5 cm hoa màu trắng đến đỏ thẫm, thơm nhẹ, cuống hoa nhỏ. Một
năm cây ra hoa nhiều lần từ cuối tháng 4 đến tháng 10. Quả hình trứng hoặc
hình cầu, quả chín vào tháng 4 đến tháng 11. Nhiễm sắc thể 2n = 2x = 14, có
rất nhiều biến chủng nh có loại có lông, không có lông, lá mỏng nhỏ, nhiều
hoa, là bố, mẹ của các giống hoa hồng hiện nay [5], [41].
2.1.2. Đặc điểm thực vật học
+ Rễ: rễ cây hoa hồng thuộc loại rễ chùm, ăn ngang rộng, khi bộ rễ lớn
phát sinh nhiều rễ phụ.
+ Thân: thuộc loại nhóm cây thân gỗ, thân bụi thấp, có nhiều cành và
gai cong, có giống nhiều gai, có giống ít gai.
+ Lá: lá kép lông chim mọc cách, xung quanh lá chét có nhiều răng ca
nhỏ, tùy giống mà lá có màu sắc xanh đậm hay xanh nhạt, răng ca nông hay
sâu hay có hình dạng lá khác.
+ Hoa: có nhiều màu sắc và kích cỡ khác nhau, một số giống có mùi
thơm.
2.2. Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa hồng
2.2.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng quyết định đến sự sinh trởng phát triển
của cây hoa hồng. Nhiệt độ ảnh hởng đến sự ra hoa và nở hoa, ảnh hởng
đến quang hợp, hô hấp, sự tạo thành các sản phẩm trao đổi chất, đặc biệt là sắc
tố. Do vậy mà nhiệt độ cũng ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất [41]. Nhiệt độ
6
tác động tới cây hoa qua con đờng quang hợp. Quang hợp của cây tăng theo
chiều tăng nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng lên 10
0
C thì cờng độ quang hợp tăng 2
lần. Vì vậy, nhiệt độ càng tăng thì hoạt động tổng hợp của cây càng mạnh
[41]. Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp đều ảnh hởng không tốt tới cây hoa
hồng, nhiệt độ thích hợp cho cây hoa hồng 18 - 23,9
0
C. Theo Moe R. and
Kristoffersen T. (1999) [35], tổng tích ôn của cây hoa hồng là lớn hơn 1700
0
C.
Nhiệt độ ngày tối thích thờng là 23 - 25
0
C, có một số giống từ 21 - 23
0
C.
Nhiệt độ từ 26 - 27
0
C cho sản lợng hoa cao hơn ở 29 - 32
0
C là 49%, hoa
thơng phẩm cao hơn 20,8%. Nhiệt độ đêm ảnh hởng rất lớn tới số lợng
hoa, số lần ra hoa. Đa số các giống ở nhiệt độ đêm 16
0
C cho số lợng và chất
lợng hoa tốt. Moe R. and Kristoffersen T. (1999) [35] cho rằng nhiệt độ ban
ngày thấp và ban đêm cao sẽ khống chế độ dài cành, rất bất lợi cho sản xuất
hoa thơng phẩm, nhiệt độ ban đêm cao làm cho cành hồng ngắn lại.
2.2.2. ánh sáng
ánh sáng là điều kiện cần thiết cho sự sinh trởng, phát triển của cây hoa
nói chung và hoa hồng nói riêng. ánh sáng cung cấp năng lợng cho phản ứng
quang hợp, tạo ra chất hữu cơ cho cây, có tới 90% chất khô trong cây là do quang
hợp tạo nên. Cờng độ quang hợp phụ thuộc vào điều kiện ánh sáng, thiếu ánh
sáng cây không thể quang hợp đợc, quang hợp phụ thuộc vào thành phần quang
phổ của ánh sáng và cờng độ chiếu sáng. Cờng độ quang hợp của cây hoa tăng
khi cờng độ chiếu sáng tăng. Song nếu cờng độ ánh sáng vợt quá giới hạn, thì
cờng độ chiếu sáng tăng quang hợp bắt đầu giảm. Đối với hoa hồng, nếu giảm
ánh sáng thì năng suất, chất lợng đều giảm, [35].
2.2.3. Độ ẩm
Độ ẩm của không khí và đất đều ảnh hởng tới sinh trởng và phát triển
của cây hoa. Độ ẩm thích hợp thì cây hoa sinh trởng, phát triển tốt ít sâu
bệnh, ra hoa đẹp, chất lợng hoa cao.
7
Nớc đóng vai trò quan trọng trong cơ thể thực vật. Nớc giữ vai trò
quan trọng trong phân chia tế bào, khi có đầy đủ nớc và môi trờng thích
hợp, tế bào phân chia, phát triển thuận lợi cây sinh trởng nhanh. Khi thiếu
nớc các quá trình sinh lý, sinh hóa trong cây hoa giảm, các hợp chất hữu cơ
đợc tạo thành ít, cây còi cọc, phát triển kém. Nếu sự thiếu nớc kéo dài, cây
hoa có thể khô héo và chết. Nhng, nếu quá nhiều nớc, cây bị úng ngập, sinh
trởng phát triển của cây cũng bị ngừng trệ. Quá ẩm ớt, sâu bệnh phát triển
mạnh, hoa cho năng suất thấp, chất lợng hoa kém. Mỗi loại hoa yêu cầu độ
ẩm khác nhau. Hoa hồng thuộc ôn đới yêu cầu độ ẩm đất thờng khoảng 70 -
80%, nếu khống chế ẩm độ thích hợp thì độ dài cành tăng thêm trung bình
8,2% [42].
2.2.4. Đất
Đất là một yếu tố môi trờng quan trọng cơ bản nhất, là nơi nâng đỡ cây
trồng, cung cấp nớc, dinh dỡng cơ bản và không khí cho sự sống của cây
hoa. Phần lớn các cây hoa yêu cầu đất tốt, nhiều mùn, tơi xốp, thoát nớc, có
khả năng giữ ẩm, tầng canh tác dày [20].
Nhìn chung hoa hồng đều thích nghi và phát triển tốt trên những loại đất
trung tính và ít chua, rễ phân bố chủ yếu ở tầng đất 60 cm trở lên, một số ít
giống phân bố 1 m trở lên. Mực nớc ngầm > 40 m để tránh ảnh hởng tới bộ
rễ. Đặc biệt, với những loại cây có thời gian thu hoạch nhiều năm nh hoa
hồng, việc đảm bảo tính chất lý hóa của đất rất quan trọng. Đất trồng hoa
hồng tốt nhất là đất đen, đá vôi (đất fegarit) hoặc đất đồi giàu mùn. Loại đất
này kết cấu viên tốt, khối lợng riêng nhỏ, khả năng giữ mùn tốt, thoáng khí,
có lợi cho sự phát triển của bộ rễ [5], [6].
2.3. Nhu cầu dinh dỡng khoáng của cây hoa hồng
Nhu cầu dinh dỡng và đặc điểm hút dinh dỡng của cây có liên quan
đến nguồn gốc cây và giống. Nhu cầu và tác dụng sinh lý của các nguyên tố
8
khoáng với hoa hồng có đặc điểm sau:
+ Đạm (N): là nguyên tố quan trọng nhất của cây, nó là thành phần của
axit amin, protein, axit nucleic, men, chất kích thích sinh trởng, vitamin
(chiếm khoảng 1 - 2% khối lợng chất khô). Cây có thể hút đạm dới các
dạng: NO
3
-
, NO
2
-
, NH
4
+
, axit amin... Đạm ảnh hởng rất lớn tới sản lợng và
chất lợng hoa hồng, thiếu đạm cây sinh trởng chậm, phân cành yếu, cành, lá
nhỏ, diệp lục tố ít, lá biến vàng, lá già và dễ bị rụng, rễ nhỏ dài và ít, cây thấp
khả năng quang hợp giảm [5].
+ Lân (P): tham gia vào thành phần quan trọng của axit nucleic và màng
tế bào, tạo thành ATP là vật chất mang và tải năng lợng. Lân thờng chiếm
từ 1 - 1,4% khối lợng chất khô của cây. Cây hút lân dới dạng H
2
PO
4
-
và
HPO
4
2-
, lân có thể di chuyển trong cây, chủ yếu tập trung ở phần non. Khi
thiếu lân thì phần già biểu hiện trớc. Lân cũng ảnh hởng lớn đến phẩm chất
cây. Thiếu lân dẫn tới tích lũy đạm dạng nitrat gây trở ngại cho việc tổng hợp
protein. Cành, lá, rễ sinh trởng chậm, cây thấp bé, lá có màu tím tối hoặc tím
đỏ ảnh hởng đến tổng hợp chất tinh bột, hoa nở khó. Nhiều lân quá sẽ ức chế
sinh trởng dẫn tới thừa sắt, lá biến vàng, ảnh hởng tới sự hút sắt [41].
+ Kali (K): không tham gia thành phần cấu tạo của cây, thờng tồn tại
trong dịch bào dới dạng ion. Tác dụng chủ yếu của kali là điều tiết áp suất
thẩm thấu của tế bào, thúc đẩy quá trình hút nớc, hút dinh dỡng của cây.
Khi ánh sáng yếu kali có tác dụng kích thích quang hợp, tăng sức đề kháng
cho cây. Trong cây, kali di động tự do. Nếu thiếu kali, sự sinh trởng, phát
dục của cây giảm sút, mép lá thiếu màu xanh, ngọn lá khô héo sau đó lan ra
toàn lá, các đốt ngắn lại, nụ hoa nhỏ và dễ trở thành hoa mù. Kali là nguyên tố
mà cây hút nhiều nhất, (gấp 1,8 lần đạm), kali ít ảnh hởng tới phát triển của
cây so với đạm và lân. Tuy nhiên, thiếu kali cây sinh trởng kém, thiếu nhiều
ảnh hởng tới việc hút canxi và magiê từ đó ảnh hởng đến độ cứng của thân,
cành và chất lợng hoa [29], [43].
9
+ Canxi (Ca): Chủ yếu tham gia vào sự tạo vách tế bào và hoạt chất của
nhiều loại men, có tác dụng tới việc duy trì công năng của màng tế bào và duy
trì cân bằng của môi trờng bên ngoài. Trong cây, canxi không di động tự do.
Nếu thiếu canxi, phần bị hại trớc tiên là chóp rễ sau đó đỉnh ngọn chồi bị
xám đen và chết, quanh mép lá non xuất hiện những vết màu tím tối rồi lá khô
và rụng, nụ bị teo và rụng. Canxi trong đất rất ít di chuyển, vì vậy phải bón
làm nhiều lần [5], [29].
+ Magie (Mg): tham gia vào hoạt chất của nhiều loại men và tham gia
vào thành phần của chất diệp lục. Thiếu Mg ảnh hởng tới quang hợp, mặt
dới và gân lá bị vàng; nếu thiếu nhiều quá, gân lá sẽ thâm đen, lá bị rụng. Mg
còn tham gia vào quá trình tổng hợp protein và xúc tác cho một số loại men.
Mg có thể di chuyển trong cây [5], [29].
+ Lu huỳnh (S): tham gia vào quá trình hình thành protein. Cây hút lu
huỳnh dới dạng SO
4
--
. Lu huỳnh di động trong cây rất yếu. Thiếu lu huỳnh
biểu hiện ở phần non rõ hơn phần già, protein tạo thành ít, cây sinh trởng
chậm. Thừa lu huỳnh gây độc cho cây [5], [41].
+ Sắt (Fe): là thành phần của nhiều loại men có liên quan tới quang hợp.
Nếu thiếu sắt, quang hợp sẽ giảm, lá non thiếu màu xanh. Sắt không di động
đợc trong cây, thiếu sắt trớc hết biểu hiện ở các phần non. Trong đất sắt
thờng tồn tại ở dạng Fe
2
O
3
, cây hút sắt ở dạng FeSO
4
. Nói chung trong đất
không thiếu sắt nhng do có nhiều hợp chất sắt cây không hút đợc dẫn tới
thiếu. Khi hàm lợng axit phosphoric cao, sắt không hòa tan đợc, khi pH trên
6,5 sắt cũng dễ bị kết tủa [41].
+ Mangan (Mn): không phải là thành phần của diệp lục nhng có quan
hệ chặt với sự hình thành diệp lục và quá trình quang hợp. Nếu thiếu Mn,
quang hợp sẽ giảm. Mn làm tăng hoạt tính của rất nhiều loại men. Trong cây,
Mn và sắt có tính đối kháng, nhiều Mn thì thiếu sắt, sắt quá nhiều thì thiếu
Mn. Khi thiếu Mn, trên lá xuất hiện những vết vàng [41].
10
+ Bo (Bo): có tác dụng rất quan trọng tới sự phân hóa hoa, tới quá trình
thụ phấn, thụ tinh và sự phát dục của cơ quan sinh thực, đồng thời còn có tác
động tới sự chuyển hóa và vận chuyển của đờng. Nếu thiếu Bo, phần chóp
ngọn cây ngừng sinh trởng, lá và cành hoa cong lại, đốt ngắn lại. Nếu nhiều
Bo quá, mép lá biến thành màu nâu, các phần khác biến vàng [5], [9].
+ Kẽm (Zn): kích thích sự giải phóng CO
2
trong diệp lục, kích thích
quang hợp. Kẽm có liên quan đến sự hình thành kích tố sinh trởng. Nếu thiếu
kẽm, chất kích thích sinh trởng khó hình thành, ảnh hởng tới sự sinh trởng
của cây, đốt ngắn lại, lá và gân lá thiếu màu xanh sau đó chuyển vàng, trắng
và chết khô [29], [41].
+ Đồng (Cu): có trong các Coenzyme, trong nhiều loại men oxidase,
tham gia vào quá trình ôxi hóa khử trong cây. Đồng có quan hệ rất chặt chẽ
với việc hình thành chất diệp lục, quan hệ tới hiệu suất quang hợp đồng thời
còn tham gia vào quá trình trao đổi của đờng và protein [5], [20].
2.4. Tình hình sản xuất hoa hồng trên thế giới và ở
Việt Nam
2.4.1. Tình hình sản xuất hoa hồng trên thế giới
Hoa hồng là một trong những loài hoa trồng phổ biến nhất trên thế giới
và đợc a chuộng bởi sự đa dạng về chủng loại và phong phú về màu sắc.
Chính vì thế, hoa hồng đợc nhiều nớc trên thế giới trồng theo hớng hàng
hóa đầu t thâm canh cao và trở thành một ngành thơng mại lớn. Sản xuất
hoa đã mang lại những lợi ích to lớn cho nền kinh tế của các nớc trồng hoa
trên thế giới.
Theo Nguyễn Xuân Linh năm (2000) [11], tổng giá trị hoa cắt tiêu thụ
trên thị trờng thế giới là 42 tỷ USD, trong đó hoa hồng chiếm 15 tỷ USD còn
lại là cúc, cẩm chớng thơm, lay ơn và các loài hoa khác. Dự kiến trong những
năm tới nhu cầu hoa cắt sẽ tăng lên rất nhiều, riêng hoa hồng sẽ chiếm tỷ
11
trọng khoảng 30 tỷ USD [11], tỷ lệ nhập khẩu hoa trên thế giới tăng hàng năm
là 10% trong đó hoa cắt tăng 6 - 9% [4].
Diện tích hoa trên thế giới ngày càng mở rộng và đang đợc tăng lên. Trong
đó tổng diện tích trồng hoa của châu á khoảng 134.000 ha, chiếm khoảng 60%
tổng diện tích hoa của thế giới [23]. Tỷ lệ thị trờng hoa của các nớc đang phát
triển chỉ chiếm 20% thị trờng hoa của thế giới. Nguyên nhân là do các nớc
châu á có diện tích trồng hoa nói chung và hoa hồng nói riêng đợc đầu t công
nghệ tiên tiến còn ít. Hoa của châu á thờng đợc trồng ở điều kiện tự nhiên,
ngoài đồng ruộng và chủ yếu phục vụ thị trờng nội địa [4].
Các nớc sản xuất hoa hồng chính là: Hà Lan, Mỹ, Colombia, Nhật,
IsraelTrong đó Hà Lan là nớc trồng và xuất khẩu hoa hồng lớn nhất trên
thế giới. Hà Lan xuất khẩu khoảng 4 tỷ USD tơng đơng với 21 tỷ cành. Mỹ
là nớc trồng hoa hồng nhiều nhng nhập khẩu cũng nhiều. Năm 1996, Mỹ
sản xuất 3,5 tỷ cành và nhập khẩu 8,3 tỷ cành [6].
ở châu á, Trung Quốc là nớc bắt đầu sản xuất hoa hồng từ những năm
50 của thế kỷ XX. Hiện nay, Quảng Đông là tỉnh trồng hoa hồng nhiều nhất
Trung Quốc với diện tích 4.320 ha, sản xuất 2,96 tỷ bông, tiếp đến là tỉnh Vân
Nam, Tứ Xuyên, Hồ Bắc. Hoa chất lợng cao nhất là Vân Nam bởi đây là
vùng thích hợp với hoa hồng vì vùng này có khí hậu bốn mùa mát mẻ, biên độ
chênh lệch ngày đêm nhỏ, ánh sáng đầy đủ [38]. Theo kết quả thống kê của
hiệp hội sản xuất hoa Trung Quốc [38]. ở đất nớc trên 1 tỷ dân này hoa hồng
là một trong 15 loại hoa cắt quan trọng, đứng đầu về diện tích cũng nh sản
lợng tiếp đó mới đến cẩm chớng, hoa cúc và một số loại hoa khác [4].
ở một số nớc Tây Âu và Trung Quốc mặc dù nhu cầu tiêu dùng hoa
hồng rất lớn, nhng các n
ớc này chỉ có thể sản xuất hoa vào mùa hè, còn mùa
đông do nhiệt độ xuống quá thấp và thờng bị băng tuyết bao phủ vì vậy năng
suất và chất lợng hoa hồng giảm nhiều. Để thu đợc một bông hồng có chất
12
lợng cao phải chi phí rất lớn [33]. Đây chính là một cơ hội cho các nớc có điều
kiện thuận lợi nh Việt Nam đầu t sản xuất để xuẩt khẩu loài hoa này.
2.4.2. Tình hình sản xuất hoa hồng ở Việt Nam
Hiện nay, hoa hồng có mặt ở khắp mọi nơi từ vùng núi cao đến đồng
bằng, từ nông thôn đến thành thị. Các vùng trồng nhiều hoa mang tính tập
trung là: Hà Nội 1.100 ha, TP. Hồ Chí Minh 870 ha, Đà Lạt 560 ha, Hải
Phòng 270 ha, Vĩnh Phúc 950 ha và hầu hết các tỉnh trong cả nớc đều trồng
hoa với diện tích từ vài đến vài chục ha nh Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Tây,
Hng Yên, Hải Dơng, Thái Bình [4], [6].
Trớc năm 1997, diện tích trồng hoa hồng nhiều nhất 31%. Nhng từ
năm 1998 trở lại đây, diện tích hoa hồng chỉ còn 29,6% trong tổng diện tích
trồng hoa, do phần lớn giống hoa hồng trồng hiện nay là giống cũ, năng suất
và chất lợng kém, đầu t cho sản xuất còn hạn chế [4].
Đà Lạt là một trung tâm du lịch, nghỉ ngơi tốt nhất của cả nớc thuộc cao
nguyên miền Trung có điều kiện thiên nhiên u đãi, đất đai màu mỡ đợc coi
là nơi lý tởng cho sinh trởng, phát triển của hầu hết các loại hoa, diện tích
trồng hoa hồng chiếm một tỷ lệ lớn. Mặt khác, đây là vùng có truyền thống
lâu đời và có kinh nghiệm trong việc trồng và phát triển hoa ôn đới cũng nh
nghệ thuật kiến trúc phong cảnh, đã thu hút đầu t khá lớn để phát triển hoa từ
các công ty trong và ngoài nớc. Một số công ty này đã có hoa xuất khẩu sang
thị trờng Nhật và Đài Loan, nh công ty Hasfaram Đà Lạt [21].
Thành phố Hồ Chí Minh là thị trờng tiêu thụ hoa lớn của Việt Nam.
Nhu cầu tiêu dùng hoa cắt từ 35.000 - 50.000 cành/ngày. Trong khi đó hai
vùng hoa chuyên canh Sa Đéc và quận Gò Vấp chỉ cung cấp đợc 10.000 -
15.000 cành/ngày. Vì thế, vẫn phải nhập các loại hoa (trong đó có hoa hồng)
từ Đà Lạt, Hà Lan, Đài Loan và các tỉnh Miền Bắc [22].
Hà Nội là trung tâm kinh tế của cả nớc và cũng là địa phơng có diện
tích trồng hoa lớn nhất Việt Nam. Diện tích hoa của Hà Nội trong những năm
13
qua tăng lên một cách nhanh chóng: năm 1997 là 640 ha, năm 1998 tăng lên
1.008 ha và năm 1999 là 1.075 ha, trong đó hoa hồng chiếm diện tích lớn thứ
2 (sau hoa cúc) trong cơ cấu các loại hoa [4].
Nghề trồng hoa hồng mang lại hiệu quả sản xuất lớn hơn so với các loại
cây trồng khác đặc biệt là so với lúa. Nếu so sánh với lúa hai vụ thì hiệu quả
trồng hồng gấp 6 lần, cẩm chớng gấp lúa 2 lần, loa kèn gấp lúa 3 lần, layơn
gấp lúa 4 lần, cúc gấp lúa 7 - 8 lần [4].
2.5. Tình hình nghiên cứu trong, ngoài nớc
2.5.1. Những nghiên cứu về giống
2.5.1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc
Trung Quốc thời Hán Vũ Đế (140 năm TCN) trong cung vua đã có hoa
hồng, đến đời Bắc Tống đã có ngời trồng và đã biết tạo ra giống hồng ra hoa
quanh năm, có mùi thơm do lai giữa tầm xuân và hoa hồng [5]. ở châu Âu
trớc thế kỷ 17 chủ yếu là nhập các giống hồng từ cao nguyên Tiểu á, những
giống ra hoa một lần, không chịu rét, không thơm, màu sắc đơn điệu. Cuối thế
kỷ 15, các giống hồng và tầm xuân Trung Quốc đợc nhập vào Pháp. Qua
nhiều lần lai tạo với Mai quý bản địa [41], đến năm 1837 đã tạo ra giống hoa
hồng thơm và đến nay có khoảng trên 2.000 giống hoa hồng khác nhau. ở
châu Âu, trớc kia tầm xuân (nguồn gốc của hoa hồng) chủ yếu có 2 loài: tầm
xuân Pháp và tầm xuân Camina, cho đến thế kỷ 17 phát hiện thêm tầm xuân
bành điệp, tầm xuân trắng (Rosa alba) và trên 100 giống cổ đại. Hầu hết các
giống này chỉ ra hoa 1 lần trong năm, hoa màu nhạt. Đến năm 1768, một số
giống hồng của Trung Quốc nh nguyệt hồng, hồng thơm vàng nhạt, hồng
màu phấn hồng và hồng thơm tím mới đợc đa sang Châu Âu, từ đó chúng
đợc lai với các giống tầm xuân châu Âu, sinh ra giống Rosa Portlands. Năm
1867, Laffay (Hà Lan) lai giữa giống hoa hồng Trung Quốc với Portlands tạo
ra một số giống lai (Hybrid Perpetuals) có sức sinh trởng khỏe, cây cao to,
14
hoa màu đỏ và phấn hồng có mùi thơm, nhng tất cả chúng đều chỉ ra hoa 1 -
2 lần trong năm. Mãi đến sau này họ mới tạo ra đợc giống ra hoa nhiều lần
và tạo ra giống hoa hồng thơm. Vì vậy ngời ta đã lấy năm 1867 là mốc để
phân chia hoa hồng cổ đại và hiện đại [38].
Năm 1979 G.J Back [41], đã tạo ra giống có khả năng chịu rét tới - 3
0
C.
Bằng việc lai giữa giống chống rét và giống không chống rét thì đời sau sẽ có
giống chống rét trung bình. Nếu lấy giống chống rét làm mẹ thì sự chống rét
của đời sau sẽ cao hơn so với lấy giống chống rét làm bố. Tác giả Trơng vĩ -
Trung Quốc (2000) [41], dùng phơng pháp đo sự phục hồi của bố mẹ và đời
con sau khi xử lý lạnh cho biết kết quả là tính chống rét của bố không dễ
chuyển cho đời sau.
Thế kỷ XXI là thời đại của mùi vị, ngời ta rất quan tâm đến việc nghiên
cứu ảnh hởng của mùi hơng tới thần kinh đại não và cơ năng của cơ thể, vì
vậy, việc nghiên cứu để tạo ra những giống hoa có hơng thơm sẽ đợc phát
triển mạnh. Những năm gần đây, các nhà tạo giống ở Hà Lan, Mỹ...đã tạo ra
rất nhiều giống hoa hồng chống bệnh, chống rét, đồng thời hoa to, màu đẹp,
tơi lâu, có mùi thơm và hoa nở tập trung. Đây chính là những giống hồng
đang đợc trồng hiện nay. Các giống chủ yếu là:
- Giống hoa hồng Pháp đa số là cây thân bụi rậm, cây cao to, hoa đơn,
cuống hoa dài và dai, nụ hình trứng, đẹp, hoa to, nhị cao nhô lên, màu hoa rất
phong phú, có loại có mùi thơm. Ra hoa nhiều đợt trong năm, lá dày bóng, gai
trên cành hình móc câu, ít đậu quả. Hiện nay để duy trì giống ngời ta chủ
yếu sử dụng phơng pháp nhân vô tính (chiết hoặc ghép) [41].
- Hoa hồng nhiều hoa: (Floribunda Roses FI) còn có tên gọi là hoa hồng tụ
hoa, là sản phẩm của việc lai tạo giữa hoa hồng Hơng Trà với hoa hồng hoa
nhỏ thấp. Nhóm này có đặc điểm: cây phân cành, tán rộng, cây cao vừa phải,
sức sinh trởng mạnh, hoa nhỏ hơn, nhụy không nhô lên nhng rất nhiều hoa
chụm lại ở đầu cành thành bó, rất nhiều màu, ra hoa liên tục [5], [33].
15
- Hoa hồng to: (Grandiflora roses Gr.) đợc chọn lọc từ tổ hợp lai F1.
Năm 1946 giống đầu tiên đợc chọn lọc ra có đặc điểm: Sức sinh trởng và
chiều cao cây cao, hoa mọc đơn hoặc mọc chụm, ra hoa liên tục, màu sắc rất
phong phú [5].
- Hoa hồng nhỏ (Miniature Roses Mr.) cây cao khoảng 15 - 30 cm, cành
lá nhỏ, đờng kính hoa 2 - 4 cm, thơm, màu sắc phong phú, ra hoa liên tục,
giống hoa này thích hợp cho trồng trong chậu [5].
- Hoa hồng bụi (Shrubs, Shrub roses S.): dạng cây là loại hình trung gian
giữa dáng xòe và chụm, cao không quá 150 cm, đa số là con lai của hoa hồng
cổ đại lai với các biến chủng. Thời gian ra hoa dài [5].
- Hoa hồng dây (Ramblers, Grand Cover Roses R.) là loại cây dây leo,
thân cành nh dây nho, hoa mọc chụm thành bó, sức chống bệnh khá, tiêu
biểu là giống Dorothy Perkins [5].
- Hoa hồng tiểu thủ (Polyanthus, Pol.): cây mọc thành chùm, dạng lùn
bụi thấp, cao khoảng 100 cm, cành nhỏ, lá nhỏ, hoa nhỏ. Đờng kính hoa
chừng 2,5 cm, cánh kép, hoa mọc chụm, hoa ra 4 mùa, sức chống hạn khá,
chịu nóng khá [5]. Các giống tạo ra trớc 1867 là giống cổ đại, hiện nay đang
sử dụng rất ít. Những giống nổi tiếng là Polyantha Roses, Hybrid Perpetual
rose, Tea Rose và tầm xuân Pháp. Các giống hoa hồng tiểu thủ đa số là sản
phẩm lai tạo của hoa Hồng trà (Tea Rose) hoa hồng nhiều hoa (Floribunda
Rose) và hoa hồng nhỏ [5].
2.5.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc
Các giống hoa hồng hiện nay đợc nhập vào Việt Nam theo 2 nguồn: từ
các nớc châu Âu vào Đà Lạt rồi phổ biến ở các tỉnh miền Nam và ra miền
Bắc hoặc từ Trung Quốc nhập vào miền Bắc rồi phát triển xuống phía Nam.
Trớc những năm 1995, chủ yếu do ngời sản xuất tự nhập, không thông
qua con đờng chính thức. Vì vậy trong những giống hoa hồng nhập về có
nhiều giống không đợc chọn lọc dẫn đến những thất bại đáng tiếc. Trong vài
16
năm trở lại đây, đợc sự quan tâm của Nhà nớc, một số cơ quan chuyên
ngành nh Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện nghiên cứu Rau Quả đã chọn
lọc, nhập nội một số giống hoa hồng u tú từ các nớc trồng hoa tiên tiến và
tiến hành khảo nghiệm theo c bản, trớc khi đa ra sản xuất rộng, kết quả
ban đầu thu đợc rất khả quan.
Các tác giả Đặng Văn Đông, Bùi Thị Hồng (2003) [7], tuyển chọn ra một
số giống hoa hồng có triển vọng nh giống hoa hồng VR2, VR4, VR6. Đặc
biệt là giống VR2 đã và đang đợc phát triển rộng rãi ngoài sản xuất [8].
Theo đánh giá của tác giả Hoàng Ngọc Thuận [25], các giống KS05
(Kiss); VN05 (vàng mới Đà Lạt); PĐ05 (Phấn đỏ); TX05 (Trắng xanh); PH05
(Phấn hồng); CV05 (Cá vàng) là các giống có khả năng sinh trởng phát triển
tốt trong điều kiện đồng bằng sông Hồng.
Tập đoàn các giống hoa hồng nhập nội ở nớc ta khá phong phú. Riêng
vùng Hà Nội có tới 21 giống. Về căn bản, các giống này đều thích nghi với
các vùng sản xuất ở trong nớc [25].
2.5.1.3. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc chọn giống
Các nớc Mỹ, Anh, Pháp, có những thành tựu nổi tiếng về lý luận cũng
nh thực tiễn trong công tác chọn tạo giống. Kết quả nghiên cứu cho thấy hoa
hồng có nhiều loại: đa bội 2n = 4x = 28, nhị bội 2n = 2x = 14, tam bội 2n = 3x
= 21, tứ bội, tạp giao đồng bội thể, số nhiễm sắc thể của con giống nh của bố
mẹ, lai giữa các giống dị bội thể, tính di truyền rất phức tạp [41]. Hiện nay
mục tiêu của các nhà chọn giống đang hớng tới một số chỉ tiêu sau:
- Màu sắc hoa: việc tạo ra màu sắc hoa đẹp là một trong những mục tiêu
quan trọng của công tác tạo giống. Màu sắc hoa còn chịu ảnh hởng của thời
tiết, chế độ chăm sóc, tuổi cây, nồng độ sắc tố và hình dáng cánh hoa. Nhng
nói chung màu sắc là yếu tố di truyền tơng đối ổn định, có thể dùng để đánh
giá giống [41].
Theo tài liệu tên gọi hoa hồng" của Hiệp hội hoa hồng Trung Quốc,