Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tổng hợp đề thực hành (BỒI DƯỠNG HSG LÝ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.95 KB, 4 trang )

Câu 1: Trình bày phương án thí nghiệm xác định hệ số ma sát giữa một mẩu gỗ
với mặt phẳng nghiêng, biết rằng độ nghiêng của mặt phẳng là không đổi và
không đủ lớn để cho mẩu gỗ tự trượt xuống. Dụng cụ cho: Lực kế, mẩu gỗ, mặt
phẳng nghiêng, sợi chỉ đủ dài.
ĐÁP ÁN
- Móc lực kế vào mẩu gỗ và kéo nó trượt đều đi lên mặt phẳng nghiêng, khi đó ta
có: F1 = kPcos + Psin (1),
(F1 là số chỉ của lực kế khi đó).
- Tương tự, kéo vật chuyển động đều đi xuống ta có: F2 = kPcos - Psin (2).
- Trừ vế với vế của (1) cho (2) ta có: F1-F2=2Psin  sin  
- Cộng vế với vế phương trình (1) và (2) ta có: cos  
F F

F1  F2
(3).
2P

F1  F2
(4).
2P

F F

F F

1
2 2
1
2 2
1
2


- Do sin2+cos2 = 1 nên ta có: 1 ( 2 P )  ( 2kP )  k 
2
4 P  ( F1  F2 ) 2

- Các lực đều được đo bằng lực kế, nên k hoàn toàn đo được.
Câu 2: Cho các dụng cụ sau: Một cuộn chỉ và một đồng hồ. Hãy trình bày một
phương án để xác định thể tích lớp học của em.
+ Tạo một con lắc đơn bằng cách: Lấy sợi chỉ làm dây treo còn cuộn chỉ làm vật nặng
+ Dùng đồng hồ đo chu kì dao động của con lắc đơn đó ở góc lệch nhỏ
l
+ Tính chiều dài của dây treo con lắc bằng công thức: T 2
và lấy nó làm thước đo
g
+ Dùng cuộn chỉ đo độ dài các cạnh của căn buồng, rồi tính độ dài từ thước dây đã tạo ra
ở trên
Bài 2
Cho các dụng cụ : một ăcquy chưa biết suất điện động và điện trở trong của nó, một
ampe kế, một điện trở R0 đã biết giá trị, một điện trở R x chưa biết giá trị, các dây dẫn. Bỏ
qua điện trở của ampe kế và của dây dẫn. Trình bày một phương án xác định giá trị của
điện trở Rx.

ĐÁP ÁN
- Gọi E, r lần lượt là suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
- Lần thứ nhất, mắc mạch điện nối tiếp gồm ăcquy, ampe kế và điện trở R 0.
Dòng điện chạy qua mạch là I1 :

I1 =

E
R0 + r


(1)


- Lần thứ hai, thay điện trở R x vào vị trí R0 ở mạch điện trên. Dịng điện qua
I2 =

mạch trong trường hợp này là :

E
Rx + r

(2)

- Để xác định 3 đại lượng E, r, R x ta cần ít nhất ba phương trình. Do đó cần phải
có thêm một phương trình nữa. Lần thứ ba, ta mắc R 0 và Rx nối tiếp vào mạch
E
R0 + Rx + r
I 2 (I3 - I1 )
R0 .
- Giải hệ 3 phương trình (1), (2) và (3) ta có : R x =
I1 (I3 - I 2 )

điện trên rồi đo cường độ dòng điện I3 trong mạch : I3 =

(3)

Chú ý: Học sinh có thể trình bày cách mắc R 0 // Rx rồi mắc vào mạch trên ở lần
mắc thứ ba. Khi đó, cường độ dịng điện trong mạch chính là :
I4 =


E
R 0R x
+r
R0 + Rx

(3’)

I1 (I 4 - I 2 )
R0 .
(cho 1,5đ)
I 2 (I 4 - I1 )
Câu 3. Một người sử dụng điện một chiều muốn biết nguồn điện nằm ở phía nào của
đường dây ( gồm hai dây dẫn rất dài và có điện trở đáng kể ). Chỉ dùng một vôn kế nhạy
và một điện trở hãy trình bày cách làm.
ĐÁP ÁN

- Giải hệ pt (1), (2) và (3’) ta có: R x =

- Thiết kế mạch điện (HV)
Mắc điện trở R vào hai điểm bất kỳ trên đường dây, mắc vôn kế vào 2 điểm A và
B đọc số chỉ vôn kế ( U1). Mắc vôn kế vào 2 điểm C và D đọc số chỉ vôn kế ( U2)
+ Trường hợp 1:Nếu U1 > U2 thì nguồn ở bên trái A và B
+ Trường hợp 2: Nếu U2 < U1 thì nguồn ở bên phải A và B
- Giải thích:
E

Áp dụng định luật Ơm cho tồn mạch: I  r  R ( không đổi ).
tm
U = I.RN . Khi RN tăng thì U tăng, khi Rn giảm thì U giảm.


A

C

V

B
Bài 4

R

D


Sử dụng các dụng cụ: một cuộn dây đồng; một chiếc cân với một bộ các quả cân;
một ăcquy; một vôn kế; một ampe kế và một số bảng tra cứu về vật lý. Hãy xác định thể
tích của một căn phịng lớn hình khối hộp chữ nhật.
ĐÁP ÁN
- Xác định điện trở R của một đoạn dây đồng có chiều dài l bằng độ cao của căn phòng,
bằng cách mắc một mạch điện gồm ăcquy, đoạn dây dẫn đang xét, một ampe kế mắc
nối tiếp và một vôn kế mắc song song với đoạn dây trên. Ta có :
U
l
R   (1) (S là tiết diện ngang của dây,  là điện trở suất của
I
S
đồng).
- Mặt khác, khối lượng m của đoạn dây dẫn trên có thể xác định bằng cân và được biểu
diễn như một hàm của l, S và khối lượng riêng D của đồng : m DlS (2).

- Nhân hai đẳng thức (1) và (2) ta được:
mU
.
mU
.

 .D.l 2
tính được: l 
(*)
I
 .D.I
Các giá trị I, U, m xác định bằng các thực nghiệm. Các giá trị  và D có thể tra cứu ở
các bảng vật lý. Bằng cách đó, ta sẽ xác định được chiều dài, chiều rộng của căn phịng,
từ đó xác định được thể tích của căn phịng.
- Nếu độ giảm hiệu điện thế trên đoạn dây có chiều dài (hoặc chiều rộng) của căn phịng
là nhỏ và khó đo được bằng vơn kế thì cần phải mắc một đoạn dây có chiều dài (hoặc
chiều rộng) bằng một số nguyên lần.
Bài 5 HÃy trình bày một ý tởng đo vận tốc đầu của đầu đạn có khối lợng nhỏ khi bắn đạn
ra khỏi nòng súng bằng phơng pháp va chạm.
P N
+ Bắn trực tiếp vào một con lắc cát đủ dày. Coi va chạm là mềm thì
mu0 = (M + m)V
(M + m)V2/2 = (M + m)gl(1 - cos)
+ Ta cã: u 0 

M m
2 gl (1  cos  )
m

+BiÓu thøc này cho phép thực hiện

và đo đạc để tính vận tốc ban đầu u0 của đạn.
Bi (105/40)
Cho mt ng dõy có lõi sắt , một khóa điện, một
pin 1,5V , một bộ pin 6V, hai đèn 6V, một giá thí
nghiệm, một thước lá bằng thép, các dây dẫn.Hãy
vẽ sơ đồ và lắp ráp mạch điện dùng rơle điện từ để
điều khiển sao cho:
- Khi đóng khóa điện thì đèn đang tối sẽ sáng.
- Khi đóng khóa điện thì đèn đang sáng sẽ tối.
- Khi đóng khóa điện thì một đèn sáng, một đèn tối, khi ngắt khóa điện thì đèn đang
sáng tắt đi , đèn kia sáng lên.
Bài (98trang 38)
Cho một bóng đèn xe đạp A có ghi 6V-3W, một bóng đèn ơtơ B có ghi 6V-3A, một
nguồn điện có hiệu điện thế khơng đổi 6V, một khóa điện, các dây dẫn. Hãy lắp các mạch
điện thõa mãn từng yêu cầu sau:


-

Khi đóng khóa điện thì một đèn sáng bình thường đèn kia tắt hắn; khi mở khóa
điện thì đèn đang tắt sang lên, đèn đang sáng không sáng nữa.
- Khi đóng khóa điện thì một đèn sáng bình thường , đèn kia tắt hẳn, khi mở khóa
điện thì đang đang sáng chỉ hơi kém sáng đi một chút, đèn kia vẫn khơng sáng.
- Khi đóng khóa điện thì cả hai đèn cùng sáng bình thường, khi mở khóa điện thì
một trong hai đèn tắt đi.
Bài (106 trang 41)
Có hai ống dây gồm nhiều vịng, một lõi sắt hình chữ U, một lõi hình chữ I, một cuộn dây
trịn lắp trên đế, trong lịng cuộn dây này có một kim nam châm nhỏ nằm ngang thăng
bằng theo một đường kính và có thể quay tự do quanh một mũi nhọn tại tâm cuộn dây,
một pin, một khóa điện, các dây dẫn.

Hãy làm các thí nghiệm mà bạn có thể nghĩ ra để tao ra dịng điện cảm ứng. Mơ tả kết
quả và giải thích.
Bài (97 trang 37)
Cho một hộp kín và hai đầu dây dẫn ra ngoài , bên trong hộp có chứa 3 điện trở loại 1,
2 và 3. Cho một awcquy 2V, một ampekế loại 2A và các dây dẫn. Xác định bằng thực
nghiệm để tìm sơ đồ thực của mạch điện trong hộp đã cho.
Bài ( 68/27)Trong một tecmơt có chứa hỗn hợp nước đá đã đập vụn và nước. Mở nắp
tecmơt cho thơng với khơng khí trong phịng để nước đá nóng chảy hết và tăng nhiệt độ
Xác định khối lượng nước đá và khối lượng nước trong tecmôt vào lúc bắt đầu
mở nắp. Cho phép dùng thêm một đồng hồ , một nhiệt kế, một bình chia độ và các bảng
tra cứu trong SGK.Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của hỗn hợp với tecmôt
Bài ( 40/18)
Cho một bình chia độ hình trụ rỗng, một cân địn có hộp quả , một bình nước , một gói
muối tinh khơ, một quả trứng, một que nhỏ. Hãy tìm ít nhất hai cách để xác định khối
lượng riêng của trứng.
So sánh các kết quả tìm được qua thực nghiệm
Bài (56/23)
Chuyển 100 viên gạch từ dưới đất lên sàn gác bằng cách dùng tay tung hứng và bằng
cách dùng quang gánh . Cần phải có những cụ đo nào để xác định được hiệu suất làm
việc cho từng trường hợp.
So sánh các hiệu suất đó.
(85/33)Một dây cáp vỏ cao su gồm bốn sợi dây đồng có vỏ nhựa giống hệt nhau. Đầu và
cuối dây cáp ở hai phóng cách xa nhau. Dùng một pin, một bóng đèn pin và bốn sợi dây
dẫn ngắn thì cần phải thực hiện ít nhất bao nhiêu phép thử xem đèn có sáng hay khơng để
tìm ra được đầu và cuối của từng sợi dây dẫn bên trong dây cáp.
Mô tả cách thực hiện
Bài (54/23)
Cho một tấm gỗ phẳng cỡ 60x500x 5(mm), hai vỏ lon bia( hay vỏ hộp sữa)giống nhau đã
bỏ nắp , một bình chia độ, một chai đựng nước , một cốc đựng cát khô.
Xác định khối lượng riêng của cát khô với mức chính xác cao nhất có thể đạt.




×