Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

Chuyên đề TN và bồi dưỡng HSG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.02 KB, 65 trang )


Nhiệt liệt chào mừng
các Vị Đại biểu, các
Thầy Cô giáo về dự
chuyên đề.
Ngưòi thực hiện: Hoàng Thành
Chung GV trường THCS Nguyễn
Thiện Thuật- Khoái Châu- Hưng Yên

Ni dung
1. Cách soạn thảo bài tập có thể giải
nhẩm để làm câu TNKQ nhiều lựa
chọn
4. Những điểm cần lưu ý khi ra
đề một bài tập trắc nghiệm khách
quan
2. Cách soạn thảo các câu TNKQ có cùng
nội dung kiến thức và có mức độ khó tương
đương nhau
3. Bài tập TNKQ bằng hình vẽ hoặc
đồ thị

Ni dung
Đây là một chuyên đề hay và
thiết thực đối với các Thầy cô
giáo. Đặc biệt trong việc ra đề
trắc nghiệm và bồi dưỡng HSG
các cấp. Rất mong sự góp ý
của quý Thầy cô và các bạn.
Mọi góp ý xin liên hệ:


m

Nội dung
1. Cách soạn thảo bài tập
có thể giải nhẩm để làm
câu TNKQ nhiều lựa chọn

1.1. Dựa vào mối liên hệ giữa nguyên tử khối
của các nguyên tố trong hợp chất
Dựa vào điểm đặc biệt về nguyên tử khối như nguyên tử
khối của lưu huỳnh (S =32) gấp đối nguyên tử khối của
Oxi (O = 16) mà ta dễ dàng so sánh hàm lượng của
kim loại trong các hợp chất chỉ chứa các nguyên tố
kim loại, oxi và lưu huỳnh.
Thí dụ 1: Cho các chất : FeS, FeS
2
, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
.
Chất có hàm lượng sắt lớn nhất là :
A. FeS B. FeS
2
C. FeO D. Fe
2

O
3
E.

Fe
3
O
4
Cách nhẩm : Nhẩm xem ở mỗi chất, trung bình 1 nguyên
tử Fe kết hợp với bao nhiêu nguyên tử O (1 nguyên tử
S tính bằng 2 nguyên tử O) ta thấy FeO là chất giàu sắt
nhất vì 1 nguyên tử Fe chỉ kết hợp với 1 nguyên tử O

Dựa vào mối liên hệ giữa nguyên tử khối
của các nguyên tố trong hợp chất
Thí dụ 2 : Cho các chất Cu
2
S, CuS, CuO, Cu
2
O . Hai chất
có % về khối lượng của Cu bằng nhau là :
A- Cu
2
S và Cu
2
O
B- CuS và CuO
C- Cu
2
S và CuO

D- Không có cặp nào
Cách nhẩm : Quy khối lượng của S sang O rồi tìm xem
cặp chất nào có tỷ lệ số nguyên tử Cu và số nguyên tử
O như nhau. Đó là : Cu
2
S và CuO vì quy sang oxi thì
Cu
2
S sẽ là Cu
2
O
2
hay giản ước đi là CuO .

1.2. Dựa vào mối liên hệ số mol
Khi khử oxit kim loại bằng các chất khử như : CO, H
2
, Al
...thì chất khử lấy oxi của oxit tạo ra: CO
2
, H
2
O, Al
2
O
3
.
Biết số mol CO
2
, H

2
O, Al
2
O
3
tạo ra, ta tính được lượng
oxi trong oxit (hoặc trong hỗn hợp oxit) và suy ra lượng
kim loại (hay hỗn hợp kim loại).
Thí dụ 3 : Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
,
cần 4,48 lít H
2
(đktc).Khối lượng sắt thu được là :
A. 14,5 g B -15,5g C- 14,4 g D- 16,5g
Cách nhẩm : H
2
lấy oxi của oxit tạo ra H
2
O. Số mol nguyên
tử O trong oxit phải bằng số mol H
2
và bằng 0,2 mol. Vậy
khối lượng oxi trong oxit là: 0,2.16 = 3,2 g và lượng sắt là
17,6 g - 3,2 g = 14,4 g

Dựa vào mối liên hệ số mol
Khi hoà tan hỗn hợp muối cacbonat vào dung dịch axit thì

số mol CO
2
thu được bằng số mol hỗn hợp muối
cacbonat. Nếu dẫn số mol CO
2
thu được vào bình đựng
nước vôi trong dư (hoặc dung dịch Ba (OH)
2
) thì số
mol kết tủa bằng số mol CO
2

Dựa vào mối liên hệ số mol
Thí dụ 4 : Hỗn hợp A gồm sắt và oxit sắt có khối lượng 2,6
(g) . Cho khí CO đi qua A đun nóng, khí đi ra sau phản
ứng được dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư, thu đư
ợc 10g kết tủa trắng. Khối lượng sắt trong A là:
A- 1 g B- 1,1 g C- 1,2 g D- 2,1 g
Cách nhẩm :
2 3
CO CO CaCO
10
n = n = n = 0,1(mol)
100
=
n
O trong oxit
= n
CO
= 0,1 (mol) .

Khối lượng oxi trong oxit là :16.0,1=1,6 (g)
Khối lượng sắt trong hỗn hợp A là : 2,6 1,6 = 1
(g).

Dựa vào mối liên hệ số mol
Thí dụ 2 : Hoà tan hoàn toàn 4g hỗn hợp MCO
3

MCO
3
vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí ở đktc.
Dung dịch thu được đem cô cạn thấy có 5,1 g muối
khan. V có giá trị là :
A- 1,12 l B- 1,68 l C - 2,24 l D- 3,36 l
Cách nhẩm :
1 mol muối cacbonat chuyển thành 1 mol muối clorua tạo
ra 1 mol CO
2
và khối lượng muối tan :
( M + 71 ) - ( M + 60 ) = 11 g .
Theo đề bài khối lượng muối tan : 5,1 - 4 = 1,1 g sẽ có
0,1 mol CO
2
thoát ra . Vậy V = 2,24 lít .

1.3. Dựa vào việc tính khối lượng muối một
cách tổng quát :

m
muối

= m
kim loại
+ m
gốc axit
Thí dụ 1: Cho 4,2g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng hết với
dung dịch HCl thấy thoát ra 2,24 lít H
2
ở đktc . Khối lư
ợng muối tạo ra trong dung dịch là :
A- 9,75g B- 9,5 g C - 6,75g D- 11,3g
Cách nhẩm :

2
2
2, 24
0,1( )
22, 4
2. 0, 2( )
0, 2( )
H
HCl H
Cl HCl
n mol
n n mol
n n mol
= =
= =
= =
m
muối

= m
kim loại
+ m
gốc axit
= 4,2 + 0,2.35,5 =11,3 g

Dựa vào việc tính khối lượng muối một
cách tổng quát
Thí dụ 2 : Cho 14,5g hỗn hợp Mg và Zn, Fe tác dụng hết
với dung dịch H
2
SO
4
loãng thấy thoát ra 6,72 lít H
2

đktc . Cô cạn dung dịch sau phản ứng được khối lượng
muối khan tạo ra là :
A- 34,3 g B- 43,3 g C - 33,4 g D- 33,8 g
Cách nhẩm
m
muối
= 14,5 + 96 . 0,3 = 43,3 (g)
4 2 4 2
( )
6,72
0,3( )
22, 4
SO H SO H
n n n mol= = = =


Dựa vào việc tính khối lượng muối một
cách tổng quát
Thí dụ 3 : Để trung hòa 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm
HCl 2M và H
2
SO
4
1M cần dùng 100 ml dung dịch hỗn
hợp gồm NaOH 3M và Ca(OH)
2
0,5M . Khối lượng
muối tạo ra trong dung dịch là:
A. 25,5 g B. 25,6 g C. 25,7 g D. 25,8 g
Cách nhẩm
2
4 2 4
( )
( ) ( )
0,3( ); 0, 05( )
0,1( ); 0, 2( )
Na NaOH Ca Ca OH
SO H SO Cl HCl
n n mol n n mol
n n mol n n mol
= = = =
= = = =
m
muối
= m

kim loại
+ m
gốc axit
=
= 0,3.23 + 0,05.40 + 0,1.96 + 0,2.35,5 = 25,6 g

1.4. Dựa vào ĐLBTKL
Thí dụ 1: Nung 12 g CaCO
3
nguyên chất sau một thời gian
còn lại 7,6 g chất rắn A. Thể tích khí CO
2
thoát ra ở
đktc là:
A. 22,4 l B. 2,24 l C. 3,36 l D. 4,48 l
Cách nhẩm
CaCO
3
(r) CaO(r) + CO
2
(k)
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
2
2
2
12 7,6 4, 4( )
4, 4
0,1( )
44
22, 4.0,1 2, 24

CO
CO
CO
m g
n mol
V l
= =
= =
= =

Dùa vµo §LBTKL
Khi ®èt ch¸y hi®rocacbon th× cacbon t¹o ra CO
2
vµ hi®ro
t¹o ra H
2
O. Tæng khèi l­îng C vµ H trong CO
2
vµ H
2
O
ph¶i b»ng khèi l­îng cña hi®rocacbon.
ThÝ dô 2: §èt ch¸y hoµn toµn m gam mét hi®rocacbon A
thu ®­îc 2,688 lÝt CO
2
vµ 4,32 gam H
2
O . Gi¸ trÞ cña
m lµ:
A. 1,92 gam B. 19,2 gam C. 9,6 gam D. 1,68 gam

C¸ch nhÈm
2
2,688
0,12( );
22, 4
4,32.2
0,12.12 1,92( )
18
C CO
C H
n n mol
m m m g
= = =
= + = + =

2 . Cách soạn thảo các câu
TNKQ có cùng nội dung
kiến thức và có mức độ khó
tương đương nhau

Một giáo viên có thể dạy nhiều lớp
trong một khối lớp. Khi kiểm tra đánh
giá ở nhng lớp dạy song song như thế ta
cần nhng đề có cùng nội dung kiến
thức và có cùng mức độ khó để có thể
kiểm tra ở nhng thời gian khác nhau.
Có th soạn tho ra các câu TNKQ có
độ khó tương đương nhau từ một câu đã
có sẵn.


Bằng cách thay đổi cách hỏi cho
d kiện này (giả thiết) để hỏi d
kiện kia (kết luận) ta có thể " chế
tác " ra hàng chục bài có cùng
nội dung và có cùng mức độ khó.
Thí dụ như các bài sau đây :

Thí dụ từ bài tập sau đây :
"Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3

tác dụng hết với dung dịch HCl thu được
2 muối có tỷ lệ mol 1:1. Tính phần tr m
khối lượng của các oxit trong hỗn hợp".
ở bài tập có 3 d kiện :
- Hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3

- Dung dịch HCl
- Hai muối có tỉ lệ mol 1 : 1
hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3
dung dịch HCl
2 muối có tỷ lệ mol 1:1


Bài 1 : Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3
tác dụng hết
với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1: 1. Phần
tr m khối lượng của CuO và Fe
2
O
3
trong hỗn hợp lần lượt
là :A- 20% và 80 % B - 30% và 70 % C-40%và 60%
D - 50 % và 50 %
Gi i : CuO + 2 HCl CuCl
2
+ H
2
O (1)
Fe
2
O
3
+ 6 HCl 2 FeCl
3
+ 3 H
2
O (2)
Theo (1): được 1 mol CuCl
2

cần 1 mol CuO (hay 80g
CuO) Theo
(2) : được 1 mol FeCl
3
cần 0,5 mol Fe
2
O
3
(hay 80g
Fe
2
O
3
) Vậy
khối lượng 2 oxit bằng nhau hay mỗi chất chiếm 50% khối
lượng
ỏp ỏn C

Bài 2 : Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3
tác dụng hết
với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỷ lệ mol 1 : 1
Khối lượng của CuO và Fe
2
O
3
trong hỗn hợp lần lư
ợt là : A- 1,1 g và 2,1 g B- 1,4 g và 1,8 g C-

1,6g và 1,6 g D- 2 g và 1,2 g
Gi i :
CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O(1)
Fe
2
O
3
+ 6HCl 2FeCl
3
+ 3H
2
O(2)
Tương tự bài 1, từ tỉ lệ mol 2 muối là 1 : 1
suy ra tỉ lệ mol 2 oxit là 1 : 0,5 . Vậy khối lư
ợng 2 oxit bằng nhau và bằng 3,2:2 = 1,6 g
áp án: C

Bài 3 : Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3

tác dụng hết với dung dịch HCl thu được
2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 Số mol HCl đã
tham gia phn ứng là :
A - 0,1; B -0,15; C - 0,2; D - 0,25

Gi i : Tỉ lệ mol 2 muối là 1 : 1 thỡ khối lượng
2 oxit bằng nhau và bằng 1,6 g.
n
CuO
= 1,6: 80 = 0,02 mol;
n
Fe2O3
= 1,6:160 = 0,01 mol.
Vy: n
HCl
= 0,02 x 2 + 0,01x 6 = 0,1 mol
áp án: A

Bài 4 : Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3
tác dụng
hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol
1 : 1 Khối lượng muối CuCl
2
và FeCl
3
lần lượt là A
- 2,7 g và 3,25 g B - 3,25 g và 2,7 g C -
0,27 g và 0,325 g D - 0,325 g và 0,27 g
Gi i : Tỉ lệ mol 2 muối là 1 : 1 thỡ khối lượng 2 oxit
bằng nhau và bằng 1,6 g
n
CuO

= 0,02 mol; n
CuCl2
= 0,02 mol ;
m
CuCl2
= 135.0,02 = 2,7g
n
Fe2O3
= 0,01mol; n
FeCl3
= 0,02 mol;
m
FeCl3
=162,5. 0,02= 3,25 g
áp án: A

Bài 5 :Cho hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3
(mỗi
chất chiếm 50% khối lượng) tác dụng hết
với dd HCl.Tỉ lệ mol 2 muối thu được là :
A - 1 : 1; B - 1 : 2; C - 2 : 1; D - 1 : 3
Gii : Gi sử lấy 80 g CuO (1mol) và 80 g
Fe
2
O
3
(0,5 mol) thỡ thu được 1 mol CuCl

2

và 1 mol FeCl
3
. Tỉ lệ mol là 1 : 1.
áp án: A

Bài 6 : Cho hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3
( mỗi chất chiếm
50 % khối lượng ) tác dụng hết với dd HCl . Tỉ lệ
khối lượng của 2 muối thu được là : A -
0,38 B - 0,83; C - 0,5; D - Không xác định được
Gii : m
CuCl
2
: n
FeCl3
= 1 : 1
Gọi x là số mol mỗi muối ta có :
= 0,83 mol.
áp án : B
x
x
5,162
135

×