Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Phương pháp lập biểu kiểm tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.07 KB, 21 trang )

2
Nội Dung Trích Yếu
1. Định nghĩa biểu kiểm tra
2. Phân loại biểu kiểm tra
3. Điều cần chú ý khi lập biểu kiểm tra
4. Phương pháp lập biểu kiểm tra
5. Hạng mục ghi trong biểu kiểm tra
6. Trọng điểm khi lập biểu kiểm tra
7. Ví dụ minh họa
8. Ứng dụng biểu kiểm tra
3
Biểu Kiểm Tra
Định nghĩa:
Biểu kiểm tra là sử dụng biểu mẫu hay hình
vẽ tiêu chuẩn đơn giản dễ hiểu, khi tác
nghiệp chỉ cần điền vào ký hiệu kiểm tra
theo qui định, sau đó tiến hành thống kê
tổng hợp lại số liệu, tức có thể cung cấp
cho người sử dụng biết được phân tích
lượng hóa hoặc kiểm tra đối chiếu, còn
được gọi là biểu tích kiểm hoặc biểu kiểm
tra đối chiếu
4
Phân Loại Phiếu Kiểm Tra
1. Phiếu kiểm tra dùng trong kiểm tra
Chỉ ghi lại đúng sai hoặc lựa chọn, tác
dụng chủ yếu là xác nhận tình hình thực
hiện thao tác và bảo dưỡng dụng cụ
kiểm tra máy móc thiết bị, để tránh thao
tác qua loa, bỏ sót hoặc đề phòng nảy


sinh sự cố.
2. Phiếu kiểm tra dùng trong ghi nhận
Dùng để thu thập tư liệu kế hoạch, làm
căn cứ cho việc phân tích số liệu, tìm ra
nguyên nhân hoặc hạng mục không đạt,
từ đó phát thảo đối sách cải tiến
5
Những Việc Cần Chú Ý Khi Lập Phiếu
Kiểm Tra
1. Nắm được mục đích lập phiếu kiểm tra
2. Xác định hạng mục kiểm tra
3. Xác định tần suất kiểm tra
4. Xác định nhân viên và phương pháp kiểm tra
5. Phương thức ghi nhận các điều kiện liên quan
như nơi thao tác, ngày tháng, công đoạn làm
việc…
6. Xác định mẫu của phiếu kiểm tra (Hình vẽ hay
biểu mẫu)
7. Xác định phương pháp ghi nhận kiểm tra như: +
+++ , ∆ , V , O hoặc số liệu đơn giản 1,2,3…
6
Phương Pháp Lập Phiếu Kiểm Tra
1. Phương pháp lập phiếu kiểm tra dùng
trong kiểm tra:

Liệt kê từng hạng mục cần thiết kiểm
tra

Tìm ra hạng mục bắt buộc kiểm tra


Khi có yêu cầu về trình tự, phải đánh số
thứ tự và sắp xếp theo thứ tự

Cố gắng phân tầng về máy móc thiết bị,
nhân viên, công đoạn vv… để tiện cho
việc phân tích

Thử nghiệm trước, sau đó mới cải tiến
7
Phương Pháp Lập Phiếu Kiểm Tra
2. Phương pháp lập phiếu kiểm tra dùng
trong ghi nhận:

Xác định hạng mục mong muốn nắm chắc

Xác định số liệu mong muốn thu thập
được

Xác định cách thức của phiếu kiểm tra

Xác định phương pháp đăng ký (hồ sơ)

Xác định phương pháp thu thập số liệu:
Ai? Tần suất? Phương pháp? Dụng cụ
kiểm tra …
8
Hạng Mục Được Ghi Trong Phiếu
Kiểm Tra
1. Tiêu đề: Mục đích là gì? …What
2. Đối tượng, hạng mục : Tại sao? …Which

3. Nhân viên: Do ai làm? …Who
4. Phương pháp: Phương pháp gì? …How
5. Thời gian: Thời gian nào? …When
6. Kiểm tra công đoạn, qui trình: Nơi nào, vị trí
thao tác nào? …Where
7. Chỉnh lý kết quả: Cộng, bình quân, phân tích
thống kê
8. Lộ trình truyền đạt: Ai cần nắm chắc? Phải
báo cáo ai?
9
Trọng Điểm Khi Lập Phiếu Kiểm Tra
1. Tham khảo tư liệu trước đây của người khác,
sau đó tiến hành cải tiến.
2. Càng đơn giản càng tốt, dễ ghi chép, dễ hiểu,
ghi lại tư liệu ở hiện trường sản xuất trong thời
gian ngắn nhất.
3. Người ghi chép phải nhanh chóng nắm được nội
dung cần ghi.
4. Đào sâu suy nghĩ, không được bỏ sót hạng mục
quan trọng.
5. Thiết kế không được khiến cho nhân viên thao
tác ghi nhầm phiếu kiểm tra, tránh ảnh hưởng
tới tính chân thực của việc phân tích thống kê
sau này.
10
Mẫu Phiếu Kiểm Tra
Giải thích hạng mục SP đạt
Khuyết
điểm
nhẹ

Khuyết
điểm thứ
yếu
Khuyết
điểm
chủ
yếu
Khuyết
điểm
nghiêm
trọng
Linh kiện chính và ngoại quan
1. Linh kiện (dây nguồn, bản hướng
dẫn và linh kiện chỉ định) chính xác,
tính năng tốt

(1). Linh kiện không phù hợp qui
cách chỉ định

(2). Linh kiện hư hỏng hoặc biến
dạng

(3). Linh kiện thiếu

(4). Linh kiện không hoạt động,
không thể sử dụng

Bảng chuẩn về xác định chất lượng ngoại quan thành phẩm
11
Mẫu Phiếu Kiểm Tra

Giải thích hạng mục SP đạt
Khuyết
điểm
nhẹ
Khuyết
điểm thứ
yếu
Khuyết
điểm
chủ
yếu
Khuyết
điểm
nghiêm
trọng
2. Ngoại quan
Bình thường sơ với hàng mẫu tiêu
chuẩn

(1). Khác biệt nhỏ so với hàng mẫu

(2). Vết bẩn trên 1mm (dùng chất
tẩy nhưng không hết)

(3). Lộ sơn nền

(4). Bề ngoài gờ hoặc vật lồi lên có
thể khiến con người bị thương

(5). Độ sắc nét biến đổi


(6). Xuất hiện gợn sóng

Bảng chuẩn về xác định chất lượng ngoại quan thành phẩm
12
Phiếu Kiểm Tra Giảng Viên
Hạng mục
Start X X X X X X X Finish
Máy ảnh
 
Bằng cấp

Danh thiếp
        
Sách hay bài giảng
        
Đề kiểm tra sau giờ học
      
Phim Slide về chức trách của giảng
viên

Phim Slide về biện pháp quản lý giáo
trình

Bảng tiến độ của giáo trình
        
Phiếu ký tên đến lớp
        
Bảng báo cáo công việc giáo trình
hàng ngày

        
13
Phiếu Kiểm Tra Giảng Viên
Hạng mục
Start X X X X X X X Finish
Lý lịch học viên
        
Sổ liên lạc học viên
        
Bảng thống kê có mặt
        
Bảng thống kê thành tích
       
Tem nhãn màu
        
Viết bốn màu
        
Máy tính
        
Bằng khen chuyên cần

Giấy chứng nhận học tập

14
Ví dụ: Phiếu ghi nhận kiểm tra tự
động xe nâng hàng năm
Ngày kiểm tra : Ngày thang năm
Nhóm
linh
kiện

Chi tiết kiểm tra
Kết quả
kiểm tra
Kiến nghị
cải tiến
Thời hạn
cải tiến
Ghi
chú
Hệ
thống
động cơ
1. Két nước, bơm nhiên liệu, dầu nhớt có bị rò rỉ
không?
Tốt
0
Trung
bình

Khôn
g tốt
X
2. Bộ lọc khí có bị dơ không?
3. Khởi động vạn hành có tốt không?
4. Dầu thuỷ lực có bình thường không?
5. Điểm tiếp xúc trên bảng mạch điện có hỏng,
tình trạng nghiêm trọng không?
6. Đầu phun dầu có bị nghẹt không?
7. Bộ điều tốc có nhạy không?
Hệ

thống
điện và
đồng
hồ đo
1. Đầu nối dây điện có bị hỏng không?
2. Độ sáng của bóng chiếu sáng có quá sáng
không?
3. Đèn đồng hồ ampe kế có bình thường không?
4. Tình trạng của bộ chuyển đổi, nhiệt kế, thuỷ
lực kế có bình thường không?
5. Kính chiếu hậu, kèn và âm lượng?
Đèn chiếu sáng, đèn nghiêng xe có bình thường
không?
15
Ví dụ: Phiếu ghi nhận kiểm tra tự
động xe nâng hàng năm
Ngày kiểm tra : Ngày thang năm
Nhóm
linh
kiện
Chi tiết kiểm tra Kết quả
Kiến
nghị
Hạn
cải tiến
Ghi
chú
Hệ
thống
bánh

trục
1. Mức độ hao mòn và bị cắt của lớp, hơi
của lớp có đủ không?
2. Niền xe có biến dạng, cắt hỏng?
3. Ốc cố định có bị lỏng không?
Bộ ly
hợp
phanh
xe
1. Mối hàn của bàn đạp có tốt không?
2. Việc hiệu chuẩn thắng tay và bàn đạp có
tốt không?
3. Ống dẫn dầu có bị rò rỉ không?
16
Ví dụ: Phiếu ghi nhận kiểm tra tự
động xe nâng hàng năm
Ngày kiểm tra : Ngày thang năm
Nhóm
linh
kiện
Chi tiết kiểm tra
Kết
quả
Kiến
nghị
Hạn
cải tiến
Ghi
chú
Trục

trái
1. Khi ngừng lại thì trục lái có trở về
không?
HT
nâng
cao
1. Có bị rò rỉ ở ống dẫn, bơm ga, nâng?
2. Lượng dầu thuỷ lực có dúng không? Có
bị rò rỉ không? Ống cao su có khuyết
không?
3. Cây xúc có bị biến dạng không khớp
không?
Kết quả theo dõi cải tiến
Người phụ trách: Chủ quản các cấp: Phiếu kiểm tra:
17
Luyện Tập
Một đơn vị sản xuất muốn nắm bắt được tình hình biến
động kích thước của một loại linh kiện và qui trình
sản xuất ra nó, đã thu thập nhiều nhóm số liệu để
phân tích, biết qui cách linh kiện này là 5.0 ± 0.6, đã
đo lường năm mươi nhóm số liệu như bảng dưới, hãy
dựa vào điều kiện này để lập biểu đồ kiểm tra.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
4.9 5.1 5.0 5.0 4.8 5.1 5.2 5.0 4.8 4.6
5.3 5.0 4.9 5.0 4.7 5.0 5.4 5.1 5.1 5.0
4.9 5.5 5.0 5.8 4.7 5.4 4.8 5.0 5.2 5.6
5.0 4.9 5.3 5.1 5.2 4.8 4.7 4.9 5.1 5.0
4.6 4.5 5.0 4.9 5.0 5.2 5.1 4.9 5.1 5.2
18
Hồ Sơ Đo Lường Kích Thước Đường

Kính Ngoài
Các số đo lường
4.2
4.3
Giới hạn dưới 4.4
4.5
4.6
4.7
4.8
4.9
Giá trị giữa 5.0
5.1
5.2
5.3
5.4
5.5
Giới hạn trên 5.6
5.7
5.8
19
ứng Dụng Phiếu Kiểm Tra
1. Sau khi sử dụng số liệu phải sử dụng ngay, quan sát
xem số liệu có nói lên một sự thực nào không?
2. Tại sao lại có điểm khác biệt giữa số liệu các hạng
mục? Có tập trung không?
3. Có phải biến động do thời gian không?
4. Nếu có bất thường, lập tức truy tìm nguyên nguyên
nhân, đưa ra biện pháp cần thiết.
5. Hạng mục kiểm tra phải được thay đổi theo cải tiến
thao tác.

6. Kiểm tra các hạng mục phải tỉ mỉ, khách quan
7. Ghi chép có thể nhanh chóng phán đoán, đưa ra hành
động
8. Chỉ định rõ ràng ai làm, và làm cho mọi người hiểu
được phương pháp và mục đích.
20
ứng Dụng Phiếu Kiểm Tra
9. Phải nhanh chóng phân tầng về số liệu
10. Số liệu thu thập được không giống như suy nghĩ
ban đầu, cần kiểm tra lại phiếu kiểm tra.
11. Tiêu chuẩn hạng mục, thời gian, đơn vị kiểm tra
phải thống nhất, để tiện phân tích.
12. Nhanh chóng thông báo kết quả tới các nhân
viên liên quan.
13. Khi thu thập số liệu cần chú ý tính ngẫu nhiên
và tính đại diện của nó.
14. Hồ sơ kiểm tra trước đây và hiện tại phải được
bảo quản tốt.
15. Sau khi hoàn thành phiếu kiểm tra, có thể kết
hợp với biểu đồ Pareto để điều chỉnh.
END
21

×