Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

đê tài tư tưởng hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.37 KB, 25 trang )

Bộ Môn: Tư Tưởng
Hồ Chí Minh
Giảng viên: Bùi Thị Hảo
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐẾN VỚI BuỔI THUYẾT
TRÌNH HÔM NAY
“Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn
tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn
toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự
do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo
mặc, ai cũng được học hành”
(HỒ CHÍ MINH)
NHÓM 12
Đề tài:
I. T T NG H CH MINH Ư ƯỞ Ồ Í
V CH NGH A X H IỀ Ủ Ĩ Ã Ộ
VIỞ ỆT NAM
Hồ Chí Minh: “chỉ có chủ nghĩa cộng sản
mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người
không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự
do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên
quả đất, việc làm cho mọi người và vì mọi
người, niềm vui, hòa bình, hạnh phúc, nói
tóm lại là nền cộng hòa thế giới chân chính,
xóa bỏ những biên giới TBCN cho đến nay chỉ
là những vách tường dài ngăn cản những
người lao động trên thế giới hiểu nhau và yêu
thương nhau”
1. Tính tất yếu của CNXH ở Việt Nam
Hồ Chí Minh cho rằng: Tiến lên CHXH là
bước phát triển tất yếu ở Việt Nam sau khi đã


giành được độc lập theo con đường cách mạng
vô sản.
Hồ Chí Minh lựa chọn con đường
CMGPDTVN theo con đường CMVS để đạt
được mục tiêu: Đất nước được độc lập, nhân
dân được hưởng cuộc sống ấm no, tự do và
hạnh phúc
2. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a. Cách tiếp cận của chủ tịch Hồ
Chí Minh về Chủ Nghĩa Xã Hội
Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH
từ nhiều phương diện
+ Hồ Chí Minh tiếp cận
CNXHKH từ quan điểm duy vật
lịch sử của Mác
Nghĩa là:
+ Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ
lập trường yêu nước và khát vọng
giải phóng dân tộc
Người đã tiếp thu những
quan điểm về bản chất và
mục tiêu của CNXHKH
“Chỉ có CNXH và CNCS mới
giải phóng được các dân tộc bị
áp bức và GCCN toàn thế giới”
Từ học thuyết
HTKT – XH
và từ sứ
mệnh lịch sử
của GCCN

Bác
Viết:
+ Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH
từ phương diện đạo đức
Bác
cho
rằng:
Không có chế độ nào tôn trọng con người, chú ý
xem xét những lợi ích cá nhân đúng đắn và
đảm bảo cho nó được thoả mãn bằng chế độ
XHCN
Vì thế, “có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau
dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng
vào sự nghiệp xây dựng CNXH và giải phóng
loài người”
Đạo đức cách mạng đối lập
với chủ nghĩa cá nhân
“Chủ nghĩa cá nhân là một trở ngại lớn
cho việc xây dựng CNXH. Cho nên thắng
lợi của CNXH không thể tách rời thắng lợi
của cuộc đấu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá
nhân”
Như vậy, đối với Hồ Chí Minh, đạo đức
cao cả là đạo đức cách mạng, đạo đức giải
phóng dân tộc, loài người. CNXH chính là
giai đoạn phát triển mới của đạo đức
+ Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ truyền thống
lịch sử, văn hoá và con người Việt Nam
Việt Nam là nước nông nghiệp, không qua
chế độ CHNL, lại phải liên tục chống thiên

tai địch họa
Làm cho người
Việt Nam sớm
gắn kết với nhau
Đó là nhân tố
thuận lợi để đi
vào CNXH
Văn hoá Việt Nam lấy nhân nghĩa làm
gốc, là văn hoá trọng trí thức, hiền tài
Con người Việt Nam có tâm
hồn trong sáng, giàu lòng vị
tha…
Truyền thống tốt đẹp
của văn hoá và con
người Việt Nam đã
dẫn dắt Bác đến với
CNXH
Với Bác, CNXH mang trong
bản thân nó bản chất nhân văn
và văn hoá, nó cao hơn CNTB
về mặt văn hoá và giải phóng
con người
Quan niệm của Bác về CNXH là sự thống nhất
biện chứng giữa kinh tế, chính trị, xã hội với nhân
văn, đạo đức,văn hoá
b. Bản chất và đặc trưng tổng quát
của chủ nghĩa xã hội
b1. Quan niệm của chủ nghĩa
Mác - Lênin
- Xoá bỏ từng bước chế độ tư hữu TBCN, thiết lập chế độ

sở hữu công cộng để giải phóng cho sức sản xuất xã hội
phát triển
- Có một nền đại công nghiệp cơ khí với trình độ khoa
học và công nghệ hiện đại có khả năng cải tạo nông
nghiệp, tạo ra năng suất lao động cao hơn CNTB
- Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động,
thể hiện sự bình đẳng về lao động và hưởng thụ.
- Khắc phục dần sự khác biệt giữa các GC, nông
thôn - thành thị, LĐ trí óc - LĐ chân tay, tiến tới
một XH tương đối thuần nhất về GC.
- Giải phóng con người khỏi mọi ách áp bức, bóc
lột, nâng cao trình độ cho nhân dân.
- Khi Giai cấp không còn, nhà nước tự tiêu vong.
- Thực hiện sản xuất có kế hoạch, tiến tới xoá bỏ
sản xuất hàng hoá trao đổi tiền tệ.
b2. Quan điểm của Hồ Chí Minh:
- Hồ Chí Minh quan niệm, xem xét CNXH như là một
chế độ xã hội hoàn chỉnh, bao gồm nhiều mặt khác nhau
của đời sống. Trong đó con người được phát triển toàn
diện, tự do.
15
- Hồ Chí Minh quan niệm về CNXH bằng cách chỉ ra
một mặt nào đó của nó như: kinh tế, chính trị, văn hóa,
xã hội Người không tuyệt đối hóa mặt nào mà đặt nó
trong một tổng thể chung.
Khi nói chuyện tại lớp hướng dẫn giáo viên cấp II, cấp III và Hội
nghị sư phạm (7-1956), Hồ Chí Minh cho rằng: “CNXH là lấy
nhà máy , xe lửa , ngân hàng làm của chung. Ai làm nhiều thì ăn
nhiều, ai làm ít thì ăn ít, ai không làm thì không ăn, tất nhiên là
trừ những người già cả đau yếu và trẻ con”.

Đề cập về kinh tế, Hồ Chí Minh đề cập đến hai yếu tố:
chế độ sở hữu công cộng của CNXH và phân phối theo
nguyên tắc làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có
phúc lợi xã hội.
16
Về chính trị: Hồ Chí Minh nhấn mạnh bản chất của
CNXH, đó là nhà nước dân chủ kiểu mới, nhà nước
của dân, do dân và vì dân:
Quan niệm chủ yếu của Hồ Chí Minh
về những đặc trưng bản chất của
CNXH
CNXH là gì?
CNXH là
một chế
độ do
nhân dân
lao động
làm chủ
CNXH
là một
xã hội
phát
triển cao
về văn
hoá, đạo
đức
CNXH
là một
xã hội
công

bằng và
hợp lý
CNXH là một
độ xã hội có
nền kinh tế
phát triển cao
gắn liền với
phát triển
KHKT
3.1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục
tiêu và động lực của CNXH
3.1. Những mục tiêu cơ bản của CNXH
Chế độ
chính trị
mà chúng
ta xây
dựng là
một chế độ
do nhân
dân làm
chủ
Nền kinh tế mà
chúng ta xây
dựng là một nền
kinh tế XHCN,
với công nghiệp
& nông nghiệp
hiện đại, khoa
học & kỹ thuật
tiên tiến

Về quan hệ xã hội:
xã hội mà chúng
ta xây dựng là
một xã hội công
bằng, dân chủ, có
quan hệ tốt đẹp
giữa người với
người; các chính
sách XH được
quan tâm thực
hiện; đạo đức - lối
sống XH phát
triển lành mạnh
CNXH gắn
liền với văn
hoá & là giai
đoạn phát
triển cao hơn
CNTB về
mặt giải
phóng con
người
3.2. Các động lực của CNXH
Động lực là:
những nhân tố góp phần thúc đẩy
sự phát triển kinh tế - XH thông qua
hoạt động của con người
Gồm:
- Phát huy sức mạnh đoàn kết của cả cộng đồng
dân tộc – động lực chủ yếu để phát triển đất

nước
- Phát huy sức mạnh của con người với tư cách
cá nhân người lao động
+ Về động lực của CNXH:
Phát huy các nguồn động lực về vật chất và tư
tưởng cho việc xây dựng CNXH. Gồm động lực
bên trong và động lực bên ngoài.

Động lực bên trong: Vốn, Khoa học kỹ thuật,
Con người – là động lực quan trọng và quyết
định.
- Nguồn lực con người phải phát huy trên cả hai
phương diện: cộng đồng và cá nhân.
- Coi trọng động lực lợi ích kinh tế.

Tác động cả chính trị và tinh thần của người
lao động. Coi trọng cả văn hoá, khoa học,
giáo dục là động lực không thể thiếu của chủ
nghĩa xã hội.

Sử dụng vai trò điều tiết của các nhân tố
khác như: văn hoá, đạo đức, pháp luật đối
với hoạt động của con người.

Động lực bên ngoài: sức mạnh thời đại,
ĐKQT

Trở lực:
Khắc phục các trở lực kìm hãm sự
phát triển của CNXH

Phải
đấu
tranh
chống
chủ
nghĩa

nhân
Phải
đấu
tranh
chống
tham ô,
lãng phí,
quan liêu
Phải
chống
chia rẽ,
bè phái
mất đoàn
kết, vô
kỷ luật
Phải
chống
chủ quan,
bảo thủ,
giáo điều,
lười biếng
v.v…
Hệ thống nội dung, biện pháp tác động nhằm

tạo ra sức mạnh cho CNXH
Tác
động
vào
nhu
cầu lợi
ích của
con
người
Tác
động
vào các
động
lực
chính
trị-tinh
thần
Phát huy quyền làm chủ & ý thức
làm chủ của người LĐ
Thực hiện công bằng xã hội
Sử dụng vai trò điều chỉnh của các
nhân tố: chính trị, đạo đức, pháp
luật
KẾT LUẬN:
Tư tưởng HCM trở thành tài sản quí, cơ sở lí luận và kim
chỉ nam cho việc kiên trì giữ vững định hướng XHCN
của đảng ta.
Trong bối cảnh hiện nay, chúng ta cần:

Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH.


Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh
mẽ các nguồn lực.

Kết hợp sức mạnh thời đại.

Chăm lo xây dựng đảng vững mạnh.
Nhóm 12, Xin chân thành
cảm ơn
Cô và các bạn đã lắng nghe

×